Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

giáo án địa lý lớp 4 kỳ i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.72 KB, 17 trang )

Môn: Đòa lí

TIẾT 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Xem giáo án tiết 8
* Tích hợp : MT
II.CHUẨN BỊ:
Xem giáo án tiết 8
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TIẾT 2
THỜI
GIAN
1 phút
5 phút

8 phút

8 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động:
 Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người
dân ở Tây Nguyên
- Kể tên những loại cây trồng & vật nuôi
ở Tây Nguyên?
- Dựa vào điều kiện đất đai & khí hậu,
hãy cho biết việc trồng cây công nghiệp ở
Tây Nguyên có thuận lợi & khó khăn gì?
- Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để
phát triển chăn nuôi gia súc có sừng?


- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động nhóm (MT)
- Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên?
- Những con sông này bắt nguồn từ đâu &
chảy ra đâu? (dành cho HS khá, giỏi)
- Tại sao sông ở Tây Nguyên khúc khuỷu,
lắm thác ghềnh?
- Người dân Tây Nguyên khai thác sức
nước để làm gì?
- Việc đắp đập thủy điện có tác dụng gì?
- Chỉ vò trí các nhà máy thủy điện Ya-li &
Đa Nhim trên lược đồ hình 4 & cho biết
chúng nằm trên con sông nào?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần
trình bày.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-

ĐDDH

HS trả lời
HS nhận xét

- HS quan sát lược đồ hình 4
rồi thảo luận theo nhóm theo Lược đồ
các gợi ý của GV

- HS chỉ 3 con sông (Xê Xan,
Đà Rằng, Đồng Nai) & 2 nhà
máy thủy điện (Ya-li, Đa
Nhim) trên bản đồ tự nhiên
Việt Nam.

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
- GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7
- Tây Nguyên có những loại rừng nào? Vì
sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng
khác nhau?
- Mô tả rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp - HS quan sát hình 6, 7 & trả
dựa vào quan sát tranh ảnh & các từ gợi ý lời các câu hỏi
sau: rừng rậm rạp, rừng thưa, một loại cây, - Đại diện nhóm báo cáo kết


8 phút

3 phút

1 phút

nhiều loại cây với nhiều tầng, rừng rụng lá
mùa khô, xanh quanh năm.
- Lập bảng so sánh 2 loại rừng: rừng rậm
nhiệt đới & rừng khộp
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần
trình bày.
- GV giúp HS xác lập mối quan hệ đòa lí
giữa khí hậu & thực vật: Nơi có lượng mưa

khá thì rừng rậm nhiệt đới phát triển. Nơi
mùa khô kéo dài thì xuất hiện loại rừng
rụng lá mùakhô gọi là rừng khộp.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Rừng ở Tây Nguyên có giá trò gì?
- Gỗ, tre, nứa được dùng làm gì?
- Kể các công việc cần phải làm trong
quá trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ?
- Nêu nguyên nhân & hậu quả của việc
mất rừng ở Tây Nguyên?
- Thế nào là du canh, du cư?
- Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ
rừng?
 Củng cố
- GV yêu cầu HS trình bày lại hoạt động
sản xuất (khai thác sức nước, khai thác
rừng)
 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Thành phố Đà Lạt

quả làm việc trước lớp
SGK

- HS đọc mục 2, quan sát
hình 8, 9, 10 trong SGK & vốn
hiểu biết của bản thân để trả
lời các câu hỏi


Môn: Đòa lí


TIẾT 10 : THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS biết Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông & thác nước.
- Đà Lạt là thành phố du lòch & nghỉ mát nổi tiếng.
- Một số hoa trái & rau xanh ở Đà Lạt.
2.Kó năng:
- Chỉ được thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của Đà Lạt.
- Biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức.
- Xác lập được mối quan hệ đòa lí giữa đòa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản
xuất của con người.
3.Thái độ:
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
4. Tích hợp : MT
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về Đà Lạt.
- Phiếu luyện tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
1 phút
5 phút

8 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động:

 Bài cũ: Hoạt động sản xuất của
người dân ở Tây Nguyên
- Sông ở Tây Nguyên có tiềm năng
gì? Vì sao?
- Mô tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt
đới & rừng khộp ở Tây Nguyên?
- Tại sao cần phải bảo vệ rừng &
trồng lại rừng?
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
- Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?
- Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu?
- Với độ cao đó, Đà Lạt sẽ có khí
hậu như thế nào?
- Quan sát hình 1, 2 rồi đánh dấu
bằng bút chì đòa điểm ghi ở hình vào
lược đồ hình 3.
- Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-

ĐDDH

HS trả lời
HS nhận xét


- Dựa vào lược đồ Tây Nguyên, Lược đồ
tranh ảnh, mục 1 trang 93 & kiến thức
bài trước, trả lời các câu hỏi.


8 phút

8 phút

3 phút

1 phút

câu trả lời.
- GV giải thích thêm: Nhìn chung
càng lên cao thì nhiệt độ không khí
càng giảm. Trung bình cứ lên cao
1000 m thì nhiệt độ không khí lại
giảm đi khoảng 5 đến 6 độ C. Vì vậy,
vào mùa hạ nóng bức, người ta thường
đi nghỉ mát ở vùng núi. Đà Lạt ở độ
cao 1500 m so với mặt biển nên quanh
năm mát mẻ. Vào mùa đông, Đà Lạt
cũng lạnh nhưng không có gió mùa
đông bắc nên không rét buốt như ở
miền Bắc.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (MT)
- Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm
nơi du lòch, nghỉ mát?

- Đà Lạt có những công trình kiến
trúc nào phục vụ cho việc nghỉ mát,
du lòch?
- Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện
phần trình bày.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
- Tại sao Đà Lạt được gọi là thành
phố của hoa, trái & rau xanh?
- Kể tên các loại hoa, trái & rau xanh
ở Đà Lạt?
- Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được
nhiều loại hoa, trái & rau xanh xứ
lạnh?
- Hoa & rau của Đà Lạt có giá trò như
thế nào?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện
phần trình bày.
 Củng cố
- GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng sơ
đồ trong phiếu luyện tập
 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Ôn tập

- Dựa vào vốn hiểu biết, hình 3 &
mục 2, các nhóm thảo luận theo gợi ý
của GV
- Đại diện nhóm trình bày kết quả Tranh
làm việc của nhóm trước lớp
ảnh về

- HS trình bày tranh ảnh về Đà Lạt Đà Lạt
mà mình sưu tầm được

- Quan sát tranh ảnh về hoa, trái,
rau xanh của Đà Lạt, các nhóm thảo
luận theo gợi ý của GV
- Đại diện nhóm trình bày kết quả Tranh
thảo luận trước lớp
ảnh về
hoa, trái
& rau
xanh.

-

HS làm phiếu luyện tập


Môn: Đòa lí

TIẾT 11: ÔN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS biết hệ thống đïc những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người & hoạt
động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn & Tây Nguyên.
2.Kó năng:
- HS chỉ hoặc điền đúng vò trí miền núi & trung du, dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây
Nguyên & thành phố Đà Lạt trên bản đồ tự nhiên Việt Nam hoặc lược đồ Việt Nam trang 97.
3. Tích hợp : MT
II.CHUẨN BỊ:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Phiếu học tập (Lược đồ trong SGK)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
1 phút

15 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động:
 Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
- GV phát phiếu học tập cho HS

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- HS tô màu da cam vào vò trí miền
núi & trung du trên lược đồ.
- HS điền tên dãy núi Hoàng Liên
Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên
& thành phố Đà Lạt.

- GV điều chỉnh lại phần làm việc của
- HS các nhóm thảo luận
HS cho đúng.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả làm việc trước lớp
- HS lên bảng điền đúng các kiến

thức vào bảng thống kê.
15 phút

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (MT)
- GV yêu cầu HS thảo luận & hoàn
thành câu 4, 5
- GV kẻ sẵn bảng thống kê để HS lên
bảng điền

1 phút

 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Đồng bằng Bắc Bộ.

ĐDDH



Môn: Đòa lí

TIẾT 12 : ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS biết đồng bằng Bắc Bộ là đồng bằng lớn ở miền Bắc.
- Có sông ngòi & hệ thống đê ngăn lũ
2.Kó năng:
- HS chỉ được vò trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, nguồn gốc, hình thành, đòa hình,
sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông.

- Bước đầu biết dựa vào bản đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức.
3.Thái độ:
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
4. Tích hợp : MT+KNS
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
1 phút

5 phút

8 phút

8 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Khởi động:
 Bài mới:
 Giới thiệu:
Các tiết Đòa lí trước, chúng ta đã tìm hiểu về vùng núi Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên.. . Chúng ta sẽ tìm hiểu về đồng
bằng Bắc Bộ, nơi có Thủ đô của cả
nước, xem đồng bằng này có những đặc
điểm gì về mặt tự nhiên, về các hoạt
động sản xuất & việc cải tạo tự nhiên

của người dân nơi đây.
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV chỉ trên bản đồ Việt Nam vò trí
của đồng bằng Bắc Bộ.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở
mục 1, sau đó lên bảng chỉ vò trí của
đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
- GV chỉ bản đồ cho HS biết đỉnh &
cạnh đáy tam giác của đồng bằng Bắc
Bộ.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm (MT)
- Đồng bằng Bắc Bộ đã được hình
thành như thế nào?
- Đồng bằng có diện tích là bao nhiêu
km vuông, có đặc điểm gì về diện tích?
- Đòa hình (bề mặt) của đồng bằng có
đặc điểm gì?

ĐDDH

HS trả lời
HS nhận xét

- HS dựa vào kí hiệu tìm vò trí
đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong
SGK
- HS trả lời các câu hỏi của mục
1, sau đó lên bảng chỉ vò trí của Bản đồ
tự nhiên
đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.

Việt
Nam

- HS dựa vào kênh chữ trong SGK
để trả lời câu hỏi.
- HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vò
trí, giới hạn & mô tả tổng hợp về
hình dạng, diện tích, nguồn gốc
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
hình thành & đặc điểm đòa hình
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở mục đồng bằng Bắc Bộ.
Tranh
2, sau đó lên bảng chỉ trên bản đồ tự
ảnh về
nhiên Việt Nam các sông của đồng bằng
ng
- HS trả lời câu hỏi của mục 2, đồ
Bắc Bộ.
bằ
n
g
sau đó lên bảng chỉ trên bản đồ tự
- Em đã nhìn thấy sông Hồng, sông nhiên Việt Nam các sông của đồng Bắc Bộ
Thái Bình bao giờ chưa? Khi nào? Ở bằng Bắc Bộ.
đâu?
- Sông Hồng có đặc điểm gì?
- GV chỉ trên bản đồ Việt Nam sông
Hồng & sông Thái Bình, đồng thời mô tả
sơ lược về sông Hồng: Đây là con sông
lớn nhất miền Bắc, bắt nguồn từ Trung



Quốc, đoạn sông chảy qua đồng bằng
Bắc Bộ chia thành nhiều nhánh đổ ra
biển bằng nhiều cửa, có nhánh đổ sang
sông Thái Bình như sông Đuống, sông
Luộc; vì có nhiều phù sa (cát, bùn trong
nước) nên nước sông quanh năm có màu
đỏ, do đó sông có tên là sông Hồng.
Sông Thái Bình do ba sông: sông
Thương, sông Cầu, sông Lục Nam hợp
thành. Đoạn cuối sông cũng chia thành
nhiều nhánh & đổ ra biển bằng nhiều
cửa.
- Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, ao,
hồ, thường dâng lên hay hạ xuống?
- Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ
trùng với mùa nào trong năm?
- Vào mùa mưa, nước các sông ở đây
như thế nào?
- GV nói thêm về hiện tượng lũ lụt ở
đồng bằng Bắc Bộ khi chưa có đê, khi
đê vỡ: nước các sông lên rất nhanh,
cuồn cuộn tràn về làm ngập lụt cả đồng
bằng, cuốn trôi nhà cửa, phá hoại mùa
màng, gây nguy hiểm cho tính mạng của
người dân…
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm (KNS)
- Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê
để làm gì?

- Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có
đặc điểm gì?
- Trả lời các câu hỏi tiếp theo ở mục 2,
SGK.
- Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm
gì để sử dụng nước các sông cho sản
xuất?
- GV nói thêm về vai trò của hệ thống
đê, ảnh hưởng của hệ thống đối với việc
bồi đắp đồng bằng, sự cần thiết phải bảo
vệ đê ven sông ở đồng bằng Bắc Bộ.
 Củng cố
- GV yêu cầu HS lên chỉ bản đồ & mô
tả về đồng bằng sông Hồng, sông ngòi
& hệ thống đê ven sông
 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Người dân ở đồng bằng
Bắc Bộ.
- Sưu tầm tranh ảnh về trang phục, lễ
hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ để
chuẩn bò cho buổi thuyết trình

8 phút

Tranh
ảnh về
sông
Hồng
- Dâng lên
- HS dựa vào SGK để trả lời các

câu hỏi.

- HS dựa vào việc quan sát hình
ảnh, kênh chữ trong SGK, vốn hiểu
biết của bản thân để thảo luận theo
gợi ý.


3 phút

1 phút

Môn: Đòa lí

TIẾT 13 : NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS biết người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi có
mật độ dân số rất cao & vì sao ở đây mật độ dân số lại cao.
- Các trang phục & lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
2.Kó năng:
- HS biết dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức.
- Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục & lễ hội của người Kinh ở đồng bằng
Bắc Bộ.
- Bước đầu hiểu sự thích nghi của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của
người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
3.Thái độ:
- Có ý thức tôn trọng thành quả lao động của người dân & truyền thống văn hoá của dân tộc.
4. Tích hợp : MT
II.CHUẨN BỊ:

- Tranh ảnh về nhà ở truyền thống & hiện nay, làng quê, trang phục, lễ hội của
người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
1 phút
5 phút

1 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động:
 Bài cũ: Đồng bằng Bắc Bộ
- Chỉ trên bản đồ & nêu vò trí, hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ?
- Trình bày đặc điểm của đòa hình & sông
ngòi của đồng bằng Bắc Bộ?
- Đê ven sông có tác dụng gì?
- GV nhận xét
 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HS trả lời
HS nhận xét

ĐDDH


5 phút


8 phút

10 phút

 Giới thiệu:
Sau khi KT bài cũ, GV chuyển ý: Người
dân ở đồng bằng Bắc Bộ thuộc dân tộc
nào? Nhà ở, trang phục của người dân nơi
đây có đặc điểm gì? Chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu qua bài học: Người dân ở đồng bằng
Bắc Bộ.
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu
là người thuộc dân tộc nào?
- Nơi đây có đặc điểm gì về mật độ dân
số? Vì sao?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm (MT)
- Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc
Bộ có đặc điểm gì? (nhiều nhà hay ít nhà,
làng được xây dựng ở đâu?)
- Nêu các đặc điểm về nhà ở của người
Kinh (nhà được làm bằng những vật liệu
gì? Chắc chắn hay đơn sơ? Cửa chính có
hướng gì?)? Vì sao nhà ở có những đặc
điểm đó?
- Làng Việt cổ có đặc điểm như thế nào?
- Ngày nay, nhà ở & làng xóm của người
dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế
nào?

- GV kết luận: Trong một năm, đồng
bằng Bắc Bộ có hai mùa nóng, lạnh khác
nhau. Mùa đông thường có gió mùa Đông
Bắc mang theo khí lạnh từ phương Bắc thổi
về, trời ít nắng; mùa hạ nóng, có gió mát
từ biển thổi vào… Vì vậy, người ta thường
làm nhà cửa có cửa chính quay về hướng
Nam để tránh gió rét vào mùa đông & đón
ánh nắng vào mùa đông; đón gió biển thổi
vào mùa hạ. Đây là nơi hay có bão (gió rất
mạnh & mưa rất lớn) hay làm đổ nhà cửa,
cây cối nên người dân phải làm nhà kiên
cố, có sức chòu đựng được bão…
Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhóm
GV yêu cầu HS thi thuyết trình dựa theo sự
gợi ý sau:
- Hãy nói về trang phục truyền thống của
người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ?
- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thường
tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm
mục đích gì?
- Trong lễ hội, người dân thường tổ chức
những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt

-

HS trả lời

SGK


- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm lần lượt trình
bày kết quả thảo luận trước lớp. Tranh
ảnh về
làng
xóm,
nhà ở

- HS trong nhóm lựa chọn
tranh ảnh sưu tầm được, kênh
chữ trong SGK để thuyết trình
về trang phục & lễ hội của
người dân đồng bằng Bắc Bộ.
Tranh


3 phút

1 phút

động trong lễ hội mà em biết?
- Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người
dân đồng bằng Bắc Bộ?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần
trình bày.
- GV kể thêm một số lễ hội của người dân
đồng bằng Bắc Bộ.
 Củng cố
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong
SGK

 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Hoạt động sản xuất của
người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.

ảnh về
trang
phục, lễ
hội

Môn: Đòa lí

TIẾT 14 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG
BẮC BỘ

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS biết đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
- HS biết đồng bằng Bắc Bộ là vùng trồng nhiều rau xanh xứ lạnh.
- HS biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống, chợ
phiên
2.Kó năng:
- HS biết trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc
Bộ (vựa lúa lớn thứ hai của đất nước, là nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm, trồng nhiều rau xanh xứ
lạnh, có các nghề thủ công phát triển…)
- Biết các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo, sản xuất gốm.
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
3.Thái độ:
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
4. Tích hợp : MT
II.CHUẨN BỊ:

- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
- Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TIẾT 1
THỜI
GIAN
1 phút
5 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động:
 Bài cũ: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Nêu những đặc điểm về nhà ở, làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
- Mức độ tập trung dân số cao ảnh hưởng như

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HS trả lời
HS nhận xét

ĐDDH


8 phút

8 phút

8 phút


thế nào tới môi trường?
- Lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ
được tổ chức vào thời gian nào? Nhằm mục
đích gì?
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu:
Chúng ta đã biết về nhà ở, làng xóm, trang
phục, lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
Bài học này sẽ giúp các em biết hoạt động sản
xuất của người dân nơi đây có gì khác với
người dân miền núi.
Trồng lúa gạo là công việc chính của người
dân đồng bằng Bắc Bộ. Nhờ có nhiều thuận
lợi nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa
lúa (nơi trồng nhiều lúa) thứ hai của cả nước.
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
- Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào
để trở thành vựa lụa lớn thứ hai của đất nước?
- Nêu tên các công việc cần phải làm trong
quá trình sản xuất lúa gạo, từ đó em rút ra
nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người
nông dân?
- GV giải thích thêm về đặc điểm sinh thái
sinh thái của cây lúa nước, về một số công
việc trong quá trình sản xuất ra lúa gạo để HS
hiểu rõ về nguyên nhân giúp cho đồng bằng
Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo, sự công phu,
vất vả của những người nông dân trong việc
sản xuất ra lúa gạo.

Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu nêu tên các cây trồng, vật nuôi
khác của đồng bằng Bắc Bộ.
- GV giải thích: Do ở đây có sẵn nguồn thức
ăn là lúa gạo & các sản phẩm phụ của lúa gạo
nên nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vòt.
Hoạt động 3: Làm việc nhóm
- Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao
nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ có đặc điểm gì?
Vì sao?
- Quan sát bảng số liệu & trả lời câu hỏi
trong SGK.
- Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi &
khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
- Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở
đồng bằng Bắc Bộ? (GV gợi ý: Hãy nhớ lại
xem Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh nào?
Các loại rau đó cũng được trồng ở đồng bằng
Bắc Bộ)

- HS dựa vào SGK, tranh
ảnh & vốn hiểu biết, trả lời
theo các câu hỏi gợi ý.
Tranh
ảnh về
trồng
trọt

- HS dựa vào SGK, tranh
ảnh nêu tên các cây trồng,

vật nuôi khác của đồng bằng Tranh
Bắc Bộ.
ảnh về
chăn
nuôi
- HS dựa vào SGK, thảo
luận theo gợi ý.
- Đại diện nhóm trình bày


3 phút

1 phút

- GV giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa kết quả, các nhóm khác nhận
Đông Bắc đối với thời tiết của đồng bằng Bắc xét & bổ sung.
Bộ.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình
bày.
 Củng cố
- GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản * Tích hợp : GDMT
xuất ở đồng bằng Bắc Bộ.
 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Hoạt động sản xuất của người
dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiết 2)

Môn: Đòa lí

TIẾT 15 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TT)

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Xem giáo án tiết 14
* Tích hợp : MT
II.CHUẨN BỊ:
Xem giáo án tiết 14
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TIẾT 2
THỜI
GIAN
1 phút
5 phút

8 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động:
 Bài cũ: Hoạt động sản xuất của
người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Kể tên những cây trồng, vật nuôi
của đồng bằng Bắc Bộ?
- Vì sao ở đồng bằng Bắc Bộ sản xuất
được nhiều lúa gạo?
- Em hãy mô tả quá trình sản xuất lúa
gạo của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
- Em biết gì về nghề thủ công của

người dân đồng bằng Bắc Bộ (số lượng
nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng
nổi tiếng, thời gian làm nghề thủ công,
vai trò của nghề thủ công)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-

ĐDDH

HS trả lời
HS nhận xét

- HS các nhóm dựa vào tranh ảnh,
SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo
gợi ý của GV.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận trước lớp.
Tranh


8 phút

8 phút

3 phút

- Khi nào một làng trở thành làng
nghề? Kể tên các làng nghề thủ công

nổi tiếng mà em biết?
- Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ
công?
- GV nói thêm về một số làng nghề &
sản phẩm thủ công nổi tiếng của đồng
bằng Bắc Bộ.
- GV chuyển ý: để tạo nên một sản
phẩm thủ công có giá trò, những người
thợ thủ công phải lao động rất chuyên
cần & trải qua nhiều công đoạn sản
xuất khác nhau theo một trình tự nhất
đònh.
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
- Quan sát các hình về sản xuất gốm ở
Bát Tràng, nêu các công việc trong quá
trình tạo ra sản phẩm gốm của người
dân ở Bát Tràng?
- GV có thể yêu cầu HS sắp xếp lại
các hình theo đúng trình tự công việc
trong quá trình tạo ra sản phẩm rồi mới
nêu quá trình tạo ra sản phẩm.
- GV nói thêm một công đoạn quan
trọng trong quá trình sản xuất gốm là
tráng men cho gốm. Tất cả các sản
phẩm gốm có độ bóng đẹp là nhờ việc
tráng men.
- GV yêu cầu HS nói về các công việc
của một nghề thủ công điển hình của
đòa phương nơi HS sinh sống.
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp

- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có
đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày
họp chợ, hàng hoá bán ở chợ)
- Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ
nhiều người hay ít người? Trong chợ có
những loại hàng hoá nào? Loại hàng
hoá nào có nhiều? Vì sao?
- GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở
đòa phương, trong chợ còn có những
mặt hàng được mang từ các nơi khác
đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất
của người dân như quần áo, giày dép,
cày cuốc…
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện
phần trình bày.
 Củng cố (MT)
- GV yêu cầu HS trình bày các hoạt

ảnh về
nghề thủ
công

- HS quan sát các hình về sản
xuất gốm ở Bát Tràng & trả lời câu
hỏi

Tranh
ảnh về
việc sản
xuất

gốm sứ

- HS dựa vào tranh ảnh, SGK,
vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi

Tranh
ảnh về
các chợ
phiên


1 phút

động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ.
 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Thủ đô Hà Nội

Môn: Đòa lí

Tiết 16 : THỦ ĐÔ HÀ NỘI

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
HS biết thủ đô Hà Nội
- Là thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
- Là thành phố cổ đang ngày càng phát triển.
- Là trung tâm chính trò, kinh tế, văn hoá, khoa học lớn.
2.Kó năng:
- HS xác đònh được vò trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.

- Biết các khái niệm thành phố cổ, trung tâm chính trò, kinh tế, văn hoá, khoa học.
3.Thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu & bảo vệ thủ đô Hà Nội.
4. Tích hợp : MT+HCM
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ hành chính, giao thông, công nghiệp Việt Nam.
- Bản đồ Hà Nội.
- Tranh ảnh về Hà Nội.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
1 phút
5 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động:
 Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người
dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ có những đặc điểm gì?
- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có
đặc điểm gì?
- Dựa vào tranh ảnh, nêu thứ tự các

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HS trả lời
HS nhận xét

ĐDDH



8 phút

8 phút

8 phút

công việc trong quá trình làm đồ gốm
của người dân Bát Tràng?
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu:
Mỗi quốc gia đều có một thủ đô. Đó
là nơi ở & làm việc của các nhà lãnh
đạo đất nước, các cơ quan đứng đầu của
cả nước. Thủ đô của nước ta có tên là
gì? Ở đâu? Thủ đô của nước ta có đặc
điểm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài
học ngày hôm nay.
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- Diện tích, dân số của Hà Nội?
- GV kết luận: Đây là thành phố lớn
nhất miền Bắc.
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam.
- Vò trí của Hà Nội ở đâu?
- GV treo bản đồ giao thông Việt Nam.
- Từ Hà Nội có thể đi tới các nơi khác
(tỉnh khác & nước ngoài) bằng các
phương tiện & đường giao thông nào?
- Từ tỉnh (thành phố) em có thể đến Hà

Nội bằng những phương tiện nào?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
- Hà Nội được chọn làm kinh đô nước
ta vào năm nào? Khi đó kinh đô có tên
là gì? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu
tuổi?
- Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu?
Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa,
đường phố?)
- Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà
cửa, đường phố…)
- Kể tên những danh lam thắng cảnh, di
tích lòch sử của Hà Nội.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần
trình bày.
- GV kể thêm về các danh lam thắng
cảnh, di tích lòch sử của Hà Nội (Văn
miếu Quốc tử giám, chùa Một Cột…)
- GV treo bản đồ Hà Nội.

Bản đồ
hành
- HS quan sát bản đồ hành chính chính,
& trả lời
giao
thông
- HS quan sát bản đồ giao thông
& trả lời
-


HS đọc SGK & trả lời

*Tích hợp : MT

- Các nhóm HS thảo luận theo
gợi ý của GV.
- Đại diện nhóm trình bày kết Bản đồ
Hà Nội
quả trước lớp

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà
- HS xem vò trí khu phố cổ, khu
Nội là:
phố mới.
+ Trung tâm chính trò
+ Trung tâm kinh tế lớn
+ Trung tâm văn hoá, khoa học


3 phút

1 phút

- Kể tên một số trường đại học, viện
bảo tàng của Hà Nội.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần
trình bày.
 Củng cố
- GV treo bản đồ Hà Nội


- Các nhóm HS thảo luận theo
gợi ý của GV.
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả trước lớp
* Tích hợp : HCM
- HS tìm vò trí một số di tích lòch
sử, trường đại học, bảo tàng, chợ,
khu vui chơi giải trí… & gắn các
ảnh đã sưu tầm được vào vò trí của
chúng trên bản đồ.

 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Ôn tập.

Môn: Đòa lí

TIẾT 17 : ÔN TẬP ĐỊA LÍ
Nội dung ôn tập :

1/ Dãy Hoàng Liên Sơn .
2/ Một số dâ tộc ở Hoàng Liên Sơn .
3/ Hoạt động sản xuất của người dân ở HLS .
4/ Trung du Bắc Bộ .
5/ Tây Nguyên .
6/ Một số dâ tộc ở Tây Nguyên
7/ Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên .
8/ Thành phố Đà Lạt .
9/ Đồng bằng Bắc Bộ .
10/ Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ .

11/ HĐSX của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ .
12/ Thủ đô Hà Nội .



×