Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Trường THPT Hùng Vương: Khảo sát chất lượng đầu năm môn Hóa lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.41 KB, 7 trang )

ĐỀ KIỂM TRA ĐẦU NĂM LỚP 12T MÔN: HÓA HỌC – Trường THPT Hùng Vương. Thời gian
làm bài:90 phút; Đề thi gồm 50 câu trắc nghiệm.
Họ, tên thí sinh:………………………………
Số báo danh:………………………………….
Câu 1: Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom?
A. Axit 2-metylpropanoic
C. Axit metacrylic

B. Axit acrylic
D. Axit propanoic

Câu 2: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn x
mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O. Phần trăm số mol của anđehit trong hỗn hợp M

A. 40%.

B. 50%.

C. 30%.

D. 20%.

Câu 3: Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại
kềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là
A. axit butanoic.

B. axit propanoic.

C. axit metanoic.

D. axit etanoic.



Câu 4: X, Y, Z, T là 4 anđehit no hở đơn chức đồng đẳng liên tiếp, trong đó MT = 2,4MX. Đốt cháy hoàn
toàn 0,1 mol Z rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung
dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A. tăng 18,6 gam. B. tăng 13,2 gam. C. Giảm 11,4 gam.

D. Giảm 30 gam.

Câu 5: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là
A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Câu 6: Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra giữa axit formic với các chất sau KOH, NH3, H2O, CaO,
Mg, Cu, Na2CO3, Na2SO4, CH3OH, C6H5OH.
A.6.

B. 5.

C. 7.

D. 8.

Câu 7: X, Y ,Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C3H6O . X tác dụng được với Na
và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng với Na nhưng có phản ứng tráng bạc, Z không tác
dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO.
B. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3.
C. CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH.
D. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH.
Câu 8: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3


(dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2
(đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là
A. 0,6.

B. 0,2.

C. 0,3.

D. 0,8.

Câu 9: Chia 20,8 gam hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau:
– Phần một tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 108 gam
Ag.
– Phần hai tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp X gồm hai ancol Y và Z (MY
< MZ). Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 4,52 gam hỗn hợp ba ete. Biết hiệu suất phản ứng
tạo ete của Y bằng 50%.
Hiệu suất phản ứng tạo ete của Z bằng
A. 50%.

B. 60%.

C. 30%.


D. 40%.

Câu 10: Axit cacboxylic A có công thức đơn giản nhất là C3H4O3. A có công thức phân tử là
A. C6H8O6.

B. C3H4O3.

C. C12H16O12

D. C18H24O18.

Câu 11: Thể tích H2 (0oC và 2 atm) vừa đủ để tác dụng với 11,2 gam anđehit acrylic là
A. 0,448 lít.

B. 0,336 lít.

C. 2,24 lít.

D. 4,48 lít.

Câu 12: A là hợp chất có công thức phân tử C7H8O2. A tác dụng với Na dư cho số mol H2 bay ra bằng số
mol NaOH cần dùng để trung hòa cũng lượng A trên. Chỉ ra công thức cấu tạo thu gọn của
A. C6H7COOH.

B. HOC6H4CH2OH.

C. CH3OC6H4OH.

D. CH3C6H3(OH)2.


Câu 13: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z).
Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với
lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X

A. 40,00%.

B. 25,41%.

C. 46,67%.

D. 74,59%.

Câu 14: Trung hòa 10,4 gam axit cacboxylic X bằng dung dịch NaOH, thu được 14,8 gam muối. Công
thức của X là

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều
kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì
thu được 0,04 mol Ag. X là
A. anđehit no, mạch hở, hai chức.

B. anđehit fomic.

C. anđehit axetic. D. anđehit không no, mạch hở, hai chức.


Câu 16: Có hai axit hữu cơ no, trong đó A đơn chức, còn B đa chức. Hỗn hợp X chứa A và B, đốt cháy
hoàn toàn 0,3mol hỗn hợp X thu được 11,2lít khí CO2 ở đktc. Công thức phân tử của A là:
A. CH3COOH

B. HCOOH


C. C2H5COOH

D. C2H3COOH

Câu 17: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản
ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là
A. 4,4 gam B. 5,2 gam

C. 6,0 gam

D. 8,8 gam

Câu 18: Hỗn hợp A gồm hai ankanal X, Y có tổng số mol là 0,25mol. Khi cho hỗn hợp A tác dụng với
dung dịch AgNO3/NH3 dư thì tạo ra 86,4g kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 77,5g. Biết MX < MY.
Công thức phân tử của X là:
A. C2H3CHO

B. HCHO

C. CH3CHO

D. C2H5CHO

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một
liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các
giá trị x, y và V là

Câu 20:
Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic(CH2=C(CH3)COOH), axit

ađipic(C4H8(COOH)2), axit axetic và glixerol (trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic)
bằng O2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,38 mol Ba(OH)2 , thu
được 49,25 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại xuất hiện kết tủa. Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác
dụng với 140 ml dung dịch KOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được
chất rắn khan có khối lượng là
A. 13,32 gam

B. 18,68 gam

C. 14,44 gam

D. 19,04 gam

Câu 21: X là hỗn hợp 2 anđehit đơn chức. Chia 0,12 mol X thành hai phần bằng nhau :
– Đốt cháy hết phần 1 được 6,16 gam CO2 và 1,8 gam H2O.
– Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 17,28 gam bạc.
X gồm 2 anđehit có công thức phân tử là
A. CH2O và C4H6O.

B. CH2O và C3H6O. C. CH2O và C3H4O.

D. CH2O và C2H4O.

Câu 22: Anđehit axetic thể hiện tính oxi trong phản ứng nào sau đây?

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit đơn chức no, mạch hở A cần 17,92 lít O2 (đktc). Hấp thụ hết
sản phẩm cháy vào nước vôi trong được 40 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10


gam kết tủa nữa. Công thức phân tử A là

A. C3H6O.

B. C2H4O. C. C4H8O.

D. CH2O.

Câu 24: Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng
kế tiếp thành hai phần bằng nhau:
– Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O.
– Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 140oC tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hoá hơi hoàn toàn hỗn
hợp ba ete trên, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp
suất).
Hiệu suất phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là
A. 20% và 40%.

B. 40% và 20%. C. 25% và 35%.

D. 30% và 30%.

Câu 25: Cho phenol (C6H5OH) lần lượt tác dụng với (CH3CO)2O và các dung dịch: NaOH, HCl, Br2,
HNO3, CH3COOH. Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 26: Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch

NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88
gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là
A. 2,24 lít.

B. 4,48 lít.

C. 3,36 lít.

D. 1,12 lít.

Câu 27: Cho 15,8g hỗn hợp gồm CH3OH và C6H5OH tác dụng với dung dịch brom dư, thì làm mất màu
vừa hết 48g Br2. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thì thể tích CO2 thu được ở đktc là:
A. 1,792lít

B. 11,2lít

C. 22,4lít

D. 17,92lít

Câu 28: Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là
A. 3.

B. 5.

C. 6.

D. 4.

Câu 29: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng

số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy
hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với
H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là
A. 34,20

B. 18,24

C. 27,36

D. 22,80

Câu 30: Để hiđro hoá hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam, cần 1,12
lít H2 (đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit trong X là
A. OHC-CH2-CHO và OHC-CHO. B. CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO.
C. H-CHO và OHC-CH2-CHO. D. CH2=C(CH3)-CHO và OHC-CHO.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn axit cacboxylic A bằng lượng vừa đủ oxi được hỗn hợp (khí và hơi) có tỉ
khối so với H2 là 15,5. A là axit


A. đơn chức no, mạch hở B. đơn chức có 1 nối đôi (C = C), mạch hở.
C. đa chức no, mạch hở. D. axit no,mạch hở, hai chức,
Câu 32: Cho 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no là đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với dung
dịch AgNO3/NH3 thu được 3,24 gam Ag. ( Ag = 108, N = 14, O = 16, H = 1).
Công thức phân tử của 2 anđehit là:
A. CH3CHO và C2H5CHO B. C2H5CHO và C3H7CHO
C. CH3CHO và HCHO D. C3H7CHO và C4H9CHO
Câu 33: Cho 7 gam chất A có CTPT C4H6O tác dụng với H2 dư có xúc tác tạo thành 5,92 gam ancol
isobutylic. Tên của A là
A. 2-metyl propenal.


B. 2-metylpropanal. C. but-2-en-1-ol.

D. but-2-en-1-al.

Câu 34: Cho 10,90 gam hỗn hợp gồm axit acrylic và axit propionic phản ứng hoàn toàn với Na thoát ra
1,68 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tham gia phản ứng cộng H2 hoàn toàn thì khối lượng sản phẩm
cuối cùng là
A. 7,4 gam.

B. 11,1 gam.

C. 11,2 gam.

D. 11,0 gam.

Câu 35: X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều có số nguyên
tử C nhỏ hơn 4), có tỉ khối so với heli là 4,7. Đun nóng 2 mol X (xúc tác Ni), được hỗn hợp Y có tỉ khối
hơi so với heli là 9,4. Thu lấy toàn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na (dư), được V lít H2
(đktc). Giá trị lớn nhất của V là
A. 5,6.

B. 13,44.

C. 11,2.

D. 22,4.

Câu 36: Cho 0,1 mol một anđehit X tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) được 43,2 gam Ag.
Hiđro hóa hoàn toàn X được Y. Biết 0,1 mol Y tác dụng vừa đủ với Na vừa đủ được 12 gam rắn. X có

công thức phân tử là
A. CH2O.

B. C2H2O2. C. C4H6O.

D. C3H4O2.

Câu 37: Cho anđehit no, mạch hở, có công thức CnHmO2. Mối quan hệ giữa n với m là
A. m = 2n – 2

B. m = 2n +1

C. m = 2n + 2

D. m = 2n

Câu 38: Cho 19,8 gam một anđehit đơn chức A phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư).
Lượng Ag sinh ra phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng được 6,72 lít NO ở đktc. A có công thức phân
tử là
A. C3H6O.

B. C2H4O.

C. C3H4O.

D. C4H8O.

Câu 39: Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước được dung dịch
X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu
được 21,6 gam bạc kim loại. Để trung hòa hoàn toàn phần 2 cần 200,0 ml dung dịch NaOH 1,0M. Công

thức của hai axit đó là


A. HCOOH, C2H5COOH. B. CH3COOH, C2H5COOH.
C. CH3COOH, C3H7COOH. D. HCOOH, C3H7COOH.
Cõu 40: Cho 3,15 gam hn hp X gm axit axetic, axit acrylic, axit propionic va lm mt mu
hon ton dung dch cha 3,2 gam brom. trung hũan ton 3,15 gam hn hp X cn 90 ml dd NaOH
0,5M. Thnh phn phn trm khi lng ca axit axetic trong hn hp X l
A. 35,24%.

B. 45,71%. C. 19,05%.

D. 23,49%.

Cõu 41: Húa hi 15,52 gam hn hp gm mt axit no n chc X v mt axit no a chc Y (s mol X
ln hn s mol Y), thu c mt th tớch hi bng th tớch ca 5,6 gam N2 (o cựng trong iu kin nhit
, ỏp sut). Nu t chỏy ton b hn hp hai axit trờn thỡ thu c 10,752 lớt CO2 (ktc) . Cụng thc
cu to ca X, Y ln lt l:
A. H-COOH v HOOC-COOH B. CH3-COOH v HOOC-CH2-COOH
C. CH3-CH2-COOH v HOOC-COOH D. CH3-COOH v HOOC-CH2-CH2-COOH
Cõu 42: Đun nóng 18,4 gam ru etylic với 13,5 gam axit oxalic(xt) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái
cân bằng, thu c 14,6 gam đi este.Hiệu suất của phản ứng este hoá là:
A. 25%.

B. 50%.

C. 66,67%.

D. 76,67%.


Cõu 43: X la hụn hp gụm phenol va metanol. ụt chay hoan toan X c nCO2 = nH2O. Võy % khụi
lng metanol trong X la
A. 59,5%.

B. 20%.

C. 50,5%.

D. 25%.

Cõu 44: un núng mt hn hp gm mt ancol bc III v mt ancol bc I u thuc loi ancol no, n
chc vi H2SO4 c, 140oC thỡ thu c 5,4 gam H2O v 26,4 gam hn hp 3 ete, gi s cỏc phn ng
xy ra hon ton v 3 ete trong hn hp cú s mol bng nhau. Cụng thc ca hai ancol l
A. (C2H5)3C-OH v CH3-OH. B. (CH3)2C-OH v CH3CH2-OH.
C. (CH3)3C-OH v CH3-OH. D. (CH3)3C-OH v CH3CH2-OH.
Cõu 45: Hn hp X gm axit axetic, propan-2-ol. Cho mt lng X phn ng va vi Na, thu c
0,448 lớt khớ H2 (ktc) v m gam cht rn Y. Giỏ tr ca m l
A. 3,28

B. 2,40

C. 2,36

D. 3,32

Cõu 46: Dóy cht no sau õy gm cỏc cht lm mt mu dung dch nc brom?
A. Etanal, axit fomic, etyl fomat. B. Propanal, axit fomic, etyl axetat.
C. Etanal, propanon, etyl fomat. D. Axeton, axit fomic, fomanehit.
Cõu 47: Khi oxi hoỏ khụng hon ton 4,4 gam mt anehit thỡ thu c 6 gam axit cacboxylic tng ng.
Cụng thc ca anehit l

A. HCHO.

B. CH3CHO.

C. C2H5CHO.

D. C2H3CHO.


Câu 48: Hỗn hợp (X) gồm metanal và etanal. Khi oxi hóa (hiệu suất 100%) m (g) hỗn hợp (X) thu được
hỗn hợp (Y) gồm hai axit hữu cơ tương ứng, có tỉ khối hơi của hỗn hợp Y so với hỗn hợp X bằng x .Giá
trị x trong khoảng nào?
A. 1,45 < x < 1,53

B. 1,62 < x < 1,53

C. 1,36 < x < 1,53

D. 1,36 < x < 1,47

Câu 49: Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho
toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag.
Hai ancol là :
A. CH3OH, C2H5CH2OH

B. C2H5OH, C2H5CH2OH

C. CH3OH, C2H5OH

D. C2H5OH, C3H7CH2OH


Câu 50: Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 và C6H5OH là
A. C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH.
B. CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH.
C. C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH.
D. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2.
———– HẾT ———-



×