Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án cây và những bông hoa đẹp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.13 KB, 10 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN IV : EM YÊU CÂY XANH ( Từ 02/02 đến 06/02/2015 )
Người thực hiện: Tào Thị Hảo
Hoạt động
Đón trẻ
Thể dục sáng
Trò chuyện
Điểm danh
Chơi tập có chủ
đích

Hoạt động ngoài
trời

Hoạt động góc

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
-Cô đón trẻ vào lớp.Nhắc trẻ chào cô,bố ,mẹ.hướng dẫn tre cât đô dùng cá nhân đúng nơi quy định.cho tre chơi
theo ý thích.
-Tập thể dục theo hiệu lệch của cô; Tay: Sang ngang,hạ xuống; Bụng: Quay người sang hai bên; Chân: Đứng
lên, ngồi xuống; Bật: Tại chỗ.
-Cô trò chuyện với trẻ về các loại cây : Cây khế, cây cam …
-Điểm danh, chấm ăn.
HĐ Âm nhạc
HĐ NBTN
NDTT : Dạy
Cây khế – Cây


hát : em yêu cây cam
xanh .
TC: nhanh và
chậm..
- QS: vườn rau
- QS: Cây khế
lớp A3
lớp D1
- TCVĐ: Quả
- TCVĐ: Cây
bóng
cao cỏ thấp
-Chơi tự do
- Chơi tự do

HĐ Văn học
Thơ :
Bắp cải
xanh .(phạm
hổ).

HĐ Vận động
BTPTC: ồ sao bé
không lắc.
VĐCB: bòtrong
đường hẹp .

QS: Tranh
QS: Quang cảnh
tường:Cháu

sân trường
chào ông ạ.
-TCVĐ: Gieo hạt
-TCVĐ:Bóng
-Chơi tự do
trò to
-Chơi tự do
* Góc HĐVĐV:Bé chơi xâu hạt , xâu hoa , xâu vòng.
-Chuẩn bị: Dây xâu, hạt, hoa.
*Góc bé chơi thao tác phân vai: xúc bột cho em, Ru em ngủ…
-Chuẩn bị: Búp bê,xoong, nồi, bát, thìa để cho em ăn
*Góc xây dựng: Xây hang rào vườncây
-Chuẩn bị: Gạch,hoa, nút giáp…
*Góc vận động: Bé chơi với bóng , với vòng

HĐ Tạo hình
Dán cây xanh.

Ôn : Bài hat: em
yêu cây xanh.

HĐLĐ:
Nhặt lá rụng
trong bồn cây .
- TCVĐ
Đi tàu lửa .
- Chơi tự do .

HĐLĐ:
-Reo hạt nảy

mầm .
- Chơi tự do


Vận động sau
Vận động nhẹ nhàng sau ngủ dậy : Chi chi chành chành, tập tầm vông…
ngủ dây
Hoạt động chiều - Làm quen bài
- Cho trẻ xem
-Chơi các góc
-Cho nghe nhạc
thơ: băp cai xanh tranh về các loại
- Làm quen
các bài về chủ đề
- Chơi tự do
cây.
thao tác
-Vệ sinh trả trẻ
- Vê sinh trả trẻ
-Vệ sinh trả trẻ bòtrong.đương
hep
-Vệ sinh trả trẻ

- Liên hoan văn
nghệ .
- Vệ sinh trả trẻ .

- Chơi theo ý
thích .
-vệ sinh trả trẻ


Bích hòa, ngày....tháng....năm 2015
Người thực hiện

Tào Thị Hảo

Tổ trưởng CM

Người duyệt


át : Em

Hoạt động

Thứ 2 ngày
13/10/2014

Mục đích –yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* KT: Trẻ biết tên bài
hát: Lời chào buổi
sang.
-Trẻ hiểu nội dung ,
tính chất bài hát: Tươi
vui tình cảm kể về một

bạn nhỏ rát ngoan biết
chào bố, chào mẹ và
đến lớp rát ngoan.
-Trẻ biết cách hát bài
hát.
- Trẻ biết cách chơi
TC
* KN: Hát đúng giai
điệu,hát đúng nhịp bài
hát
-Trẻ hát đúng lời bài
hát
* TĐ: Trẻ hào hứng
tham gia vào các hoạt
động .

1. Địa điểm:
Trong lớp
2.Đội hình: Trẻ
ngồi hình chữ u
3.Đồ dùng của
cô: Đàn ghi
nhạc bài hát :
Lời chào buổi
sang; Mẹ đi
vắng
Đồ dùng của
trẻ: Dụng cụ
âm nhạc,xắc
xô,mũ chóp


1.Ổn định tổ chức lớp:
- Cô cho trẻ quan sát tranh bạn nhỏ đang đi học và trò chuyện
với trẻ
- Các con ơi! Đây là bức tranh gì?
- Trong bức tranh bạn nhỏ đang làm gì?
- khi đi học chúng mình sẽ đeo ba lô thật xinh lên vai rồi chào
bố, chào mẹ và đến lớp với cô phải không nào?
- Hôm nay cô sẽ dạy các con bài hát: “ Lời chào buổi sang”
2. Bài mới:
- Cô giới thiệu bài hát: “Lời chào buổi sáng”
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1
- Cô hỏi trẻ cô hát bài gì?
- Cô hát lần 2.
* Giới thiệu nội dung tính chất bài hát: Các con ạ! Bài hát
“Lời chào buổi sáng” đã nói về một bạn nhỏ đi học dã biết
chào bố, chào mẹ để đi học đến lớp với cô thật ngoan. Bài hát
có giai điệu vui tươi và tình cảm đúng không nào?
- Cô hát lần 3 kết hợp với đàn.
* Dạy hát:
- Cô cho trẻ hát cùng cô 3,4 lần
- Cô mời tổ hát,cá nhân,nhóm.
- Cô hỏi trẻ hỏi trẻ ,các con vừa hát bài gì?
- Cô mời cả lớp hát lại lần nữa
- Cô thấy các con học rất giỏi cô khen các con.


* Nghe hát: “ Mẹ đi vắng”
- Cô giới thiệu tên bài hát ,tác giả.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1.

- Cô hát cho trẻ nghe lần 2+nhạc.
- Cô hỏi trẻ cô vừa hát bài gì? Ai sáng tác?
* Giới thiệu nội dung tính chất bài hát: Với giai điệu vui
tươi và tình cảm bài hát đã nói lên tình cảm của bạn nhỏ với
mẹ của mình và mong mẹ về sớm khi mẹ đi vắng.
- Bây giờ các con ngồi lắng nghe cô ca sĩ hát nhé!
- Các con vừa đươc nghe hát bài gì?
- Hôm nay cô thấy các con học rất giỏi cô sẽ thưởng cho các
con trò chơi.
* Trò chơi: “ Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ”
- Cách chơi: Cô mời một bạn lên đội mũ chóp,một bạn ở dưới
sẽ gõ một loại nhạc cụ. Nhiệm vụ của bạn đội mũ chóp phải
đoán đúng tên nhạc cụ,nếu đoán sai sẽ phải nhảy lò cò một
vòng lớp.
Cho trẻ chơi 3,4 lần
3: Kết thúc: Nhận xét ,khen trẻ.

Lưu ý:
...................................................................................................................................................................................................


Hoạt động
Thứ 3 ngày
14/ 10/2014
NBTN
trò chuyện về
đồ dùng trong
gia đình:
Xoong, ấm


Mục đích-yêu cầu
KT:
- Trẻ biết tên dồ dùng
trong gia đình: xoong
, ấm
- Trẻ biết công dụng
của các đồ dùng ấy:
Xoong để nấu cơm,
nấu canh, ấm dùng để
đun nước.
KN:
- Trẻ nói được tên các
đồ dùng: Cái xoong,
cái ấm.
- Trẻ nói được công
dụng của các đồ dùng
ấy
TĐ:
- Trẻ biết yêu quý,
giữ gìn các đồ dùng
trong gia đình mình.
- Trẻ ngồi ngoan
hứng thú tham gia
các hoạt động của cô.

Chuẩn bị
1. Địa điểm:
Trong lớp học.
2. Đội hình:
- Trẻ ngồi hình

chữ u.
3. Đồ dùng của
cô:
- Cái xoong, cái
ấm ( vật thật)
- Nhạc bài hát
cả nhà thương
nhau

Cách tiến hành
1.Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ chơi trò chơi “ tập tầm vông”,
2.Bài mới:
- Các con ơi! Đến với lớp mình hôm nay cô sẽ tặng cho các
con một món quà, chúng mình cùng khám phá xem đó là món
quà gì nhé( Cô mở hộp quà có cái xoong)
- Các con cùng chú ý xem cô có cái gì đây nhỉ?
- Cô cho trẻ quan sát cái xoong và giới thiệu đây là cái xoong
- Cô phát âm mẫu: Cái xoong
- Mời cả lớp nói cùng cô: Cái xoong( Trẻ nói 4-5 lần)
- Mời lần lượt trẻ phát âm
- Cô giới thiệu các bộ phận của cái xoong: Đây là cái quai
xoong, Đây là cái vung xoong và cho trẻ nói theo cô.
- Cô khuyến khích trẻ nói cả câu.
- Các con có biết xoong dùng để làm gì không?
- Mẹ chúng mình dùng cái xoong để nấu cơm, nấu canh cho
chúng mình những bữa cơm thật ngon đấys
3. Kết thúc:
- Hôm nay cô thấy các con học rất giỏi cô khen tất cả các con.
- Kết thúc buổi học hôm nay cô con mình cùng hát và vận
động bài cả nhà thương nhau nào.


Lưu
ý: .................................................................................................................................................................................................................


.....................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
Hoạt động
Thứ 4 ngày
24/9/2014
Văn học
Thơ:
Yêu mẹ
TC: Đi chợ

Mục đích-yêu cầu
KT: Trẻ biết tên bài
thơ,tên tác giả.
- Trẻ hiểu nội dung
bài thơ.
KN: Trẻ đọc thuộc
bài thơ.
- Trẻ đọc to rõ ràng,
đúng nhịp bài thơ
- Trẻ nói đúng tên
bài thơ,tên tác giả
TĐ: Trẻ hứng thú
tham gia vào hoạt
đông.
- Trẻ biết yêu

thương mẹ và mọi
người trong gia đình

Chuẩn bị
1.Địa điểm: Trong
lớp học.
2. Đội hình: Trẻ
ngồi hình chữ u.
3. Đồ dung của cô:
- Tranh minh họa
bài thơ
- Nhạc các bài hát
trong chủ đề
4: Đồ dùng của
trẻ:
- Giỏ xách, rổ,các
loại hoa,quả, đồ
dùng trong gia đình

Cách tiến hành
1.Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát bài “ cả nhà thương nhau”
+ Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
+ Trò chuyện với trẻ về những người thân trong gia đình trẻ.
+ Trò chuyện về công việc của mẹ.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài thơ: “ yêu mẹ ”
+ Cô đọc thơ lần 1 giới thiệu tên bài thơ,tên tác giả.
+ Cô đọc thơ lần 2 kết hợp tranh minh họa,cô hỏi trẻ tên bài
thơ tên tác giả.

+ Cô đọc thơ lần 3 : Đàm thoại và trích dẫn.
* Giảng nội dung: Bài thơ đã nói về người mẹ hàng ngày
phải thường xuyên dậy sớm để đi chợ, nấu cơm,chăm lo cho
những đứa con thân yêu trong gia đình đó là các con đấy. Vì
vậy các con phải biết yêu quý mẹ,dành cho mẹ những tình
cảm yêu thương giống như bạn nhỏ trong bài thơ nhé!
* Giáo dục: Trẻ biết chăm sóc cây,không bẻ cành,hái lá để
cây cho nhiều quả ngon ngọt các con nhớ chưa?
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô cho cả lớp đọc 3-4 lần.
- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân lên đọc.
- Cả lớp đọc lại 2 lần.
- Hỏi trẻ đọc bài thơ gì? Ai sáng tác?
* Nhận xét tuyên dương.
3. TC: “ đi chợ ”
Luật chơi : Cô cho cả lớp xếp thành 2 hàng. Nhiệm vụ của


các con là mỗi bạn chọn cho mình một giỏ xách,rổ, đi theo
đường ngoằn nghèo và lên mua hoa quả, đồ dùng trong gia
đình mà các con thích.
- Cô cho cả lớp thực hiện và cô quan sát.
Kết thúc: Nhận xét và động viên trẻ.
Lưuý: ...........................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................

Hoạt động
Thứ 5 ngày
25/ 9/ 2014


Mục đích-yêu cầu
KT: Trẻ hiểu vận
động bò: Bò mắt
nhìn thẳng,đầu
Vận động không cúi,không
giẫm lệch vạch,bò
BTPTC:
hết đoạn đường.
Tập với
KN: Trẻ có kĩ năng
vòng.
tập các động tác với
VĐCB: Bò
vòng.
trong đường - Trẻ biết phối hợp
hẹp mang vật tay, chân, cơ thể khi
trên lưng.
bò để giữ được vật
TCVĐ:
đặt trên lưng không
Bóng tròn to. bị rơi, không giẫm
lên vạch bò hết đoạn
đường.

Chuẩn bị
1.Địa điểm:
Trong lớp
2.Đội hình:
Vòng tròn,hai

hàng đối diện
nhau.
3. Đồ dùng của
cô:
- Đàn ghi nhạc
bài “ bầu và bí”
- 4 dây hoa
dài,xắc xô.
4. Đồ dùng của
trẻ:
Túi cát, quần áo
gọn gàng,địa

Cách tiến hành
1.Ổn định tổ chức:
* Khởi động:
Cô cho trẻ đi thành vòng tròn theo nhạc bài “ Bầu và bí” đi
thường -đi nhanh-đi chậm-chạy chậm-chạy nhanh-chạy chậm
đứng thành vòng tròn,hàng dọc theo tổ.
2. Trọng động:
BTPTC: Tập với vòng:
+ ĐT1: 2 Tay đưa cao,hạ xuống ( 4 lần x2 nhịp)
+ ĐT2 :Quay người sang hai bên phải,trái ( 4 lần x2 nhịp)
+ ĐT3:Ngồi xuống,đứng lên.( 6 lần x2 nhịp)
VĐCB: Bò trong đường hẹp mang vật trên lưng.
- Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng đối diện nhau.
- Cô tập mẫu lần 1 không giải thích.
- Cô tập mẫu lần 2 kết hợp giải thích: Khi có hiệu lệnh chuẩn
bị,cô cú người hai tay chống xuống đất,để túi cát trên
lưng.Khi có hiệu lệnh “bò” cô bò ngay ngắn,đầu không



- Trẻ chơi thành thạo điểm phải đảm
,tham gia trò chơi “
bảo cho trẻ
bóng tròn to.”
TĐ: Trẻ hứng thú
tham gia vào các
hoạt động.

cúi,kết hợp chân nọ tay kia. Khi bò không được bò lên
hoa,không dừng lại giữa chừng. Khi bò hết đoạn đường cô
cầm túi cát lên để vào rổ rồi cô đi về cuối hàng,đến bạn
tiếp theo cứ như vậy cho tới hết.
- Cô mời 1 trẻ lên làm mẫu: Cô quan sát và nhận xét
- Cô cho lần lượt cả lớp đứng lên thực hiện( 2 trẻ /lần)
- Trong khi trẻ tập cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ.
-Cô chia lớp thành 2 tổ và thi đua nhau.
* Sau khi cả lớp thực hiện xong,cô cho trẻ nhắc lại tên bài vận
động
TCVĐ: Bóng tròn to.
Luật chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn cô và trẻ cùng hát “
Bóng tròn to”
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
3. Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trong lớp.

Lưu ý
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................


Hoạt động
Thứ 6 ngày
26/ 9/2014

Mục đích-yêu cầu
* KT: Trẻ biết
cách dán những
quả bóng tròn màu
đỏ.

Chuẩn bị
* Địa điểm:
Trong lớp.
* Đội hình: Trẻ
ngồi theo bàn.

Cách tiến hành
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:
Cô và trẻ chơi : Chi chi chành chành.
* Hoạt động 2:
- Cho trẻ về chỗ ngồi và quan sát tranh mẫu.


Tạo hình
* KN:
Dán quả bóng - Trẻ biết cách
tròn đỏ
chấm hồ để dán
quả bóng tròn màu

đỏ
- Trẻ có kĩ năng
dán và không làm
hồ dây ra ngoài quả
bóng.
* TĐ: Trẻ hứng thú
tham gia vào các
hoạt động.
- Trẻ biết giữ gìn
sản phẩm.

Lưu ý:

* Đồ dùng của
cô:
- Tranh mẫu,vở
tạo hình,giấy màu
đỏ, hồ,giá treo
sản phẩm.
* Đồ dùng của
trẻ:
- Vở tạo
hình,giấy màu
đỏ,hồ.

+ Các con ơi! Cô có bức tranh gì đây?
+ Bức tranh của cô dán quả gì? Và có màu gì?
+ Các con muốn dán bức tranh giống cô không?
+ Các con chú ý cô dán mẫu nhé!
- Cô làm mẫu lần 1: không giải thích.

- Cô làm mẫu lần 2: cô vừa làm vừa giải thích.
- Các con ơi! Muốn dán được quả bóng tròn màu đỏ thì trước tiên
tay trái các con cầm quả bóng tròn màu đỏ, tay phải các con cầm
hồ và các con phải chấm hồ vào mặt trái( sau) của quả bóng sao
cho hồ không được dây ra ngoài quả bóng, rồi sau đó các con sẽ
dán mặt vừa chấm lên vở mà cô đã chuẩn bị cho các con. Các con
rõ chưa nào?
- Cô cho trẻ thực hiện trong khi trẻ thực hiện cô bao quát trẻ và
hướng dẫn trẻ.
- Trong khi trẻ dán cô hỏi trẻ:
+ Các con đang làm gì vậy?
+ Các con đang dán quả bóng màu gì vậy?
* Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm.
- Cô cho trẻ mang bài lên treo.
- Cô cho trẻ tự nhận xét.
+ Các con ơi các con vừa được dán quả bóng màu gì vậy?
- Cô nhận xét bài của trẻ.
- Kết thúc:
- Cô và trẻ chơi trò chơi bóng tròn to
- Cô giải thích cách chơi: Cô và trẻ nắm tay nhau đứng thành vòng
tròn và hát bài bóng tròn to.
- Cô cho trẻ chơi 2 lần.
-Nhận xét và tuyên dương khen ngợi động viên trẻ.


……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..




×