Tài liệu khóa học : Luyện kỹ cấp tốc
PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM
Bài 1: Nung nóng 2,68 gam một hỗn hợp bột X gồm Al và Fe
2
O
3
trong một bình không có không khí cho
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Biết rằng Y tác dụng với dung dịch NaOH dư
sinh ra 0,672 lít khí H
2
(đktc). Số mol các chất trong Y là
A. 0,015 mol Al2O3; 0,02 mol Fe; 0,02 mol Al. B. 0,015 mol Al2O3; 0,01 mol Fe; và 0,02 mol Al
C. 0,01 mol Al2O3; 0,02 mol Fe; 0,02 mol Al D. 0,02 mol Al2O3; 0,016 mol Fe; 0,02 mol Al
Bài 2: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe
2
O
3
(trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn , thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:
• Phần 1: tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng (dư) sinh ra 3,08 lít khí H
2
(ở đktc)
• Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sinh ra 0,84 lít khí H
2
(ở đktc) Giá trị của m là:
A. 22,75 gam B. 21,40 gam C. 29,40 gam D. 29,43 gam
Bài 3: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt Fe
x
O
y
(trong điều kiện không
có không khí) thu được 92,35 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH (dư) thấy có 8,4 lít khí
H
2
(ở đktc) thoát ra và còn lại phần không tan Z. Hòa tan 1/2 lượng Z bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng
(dư) thấy có 13,44 lít khí SO
2
(ở đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al
2
O
3
trong Y và công thức oxit sắt lần lượt là:
A. 40,8 gam và Fe
3
O
4
B. 45,9 gam và Fe
2
O
3
C. 40,8 gam và Fe
2
O
3
D. 45,9 gam và Fe
3
O
4
Bài 4: Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe
3
O
4
rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện
không có không khí). Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe
3
O
4
thành Fe. Hòa tan hoàn toàn chất rắn sau
phản ứng bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng (dư) thu được 5,376 lít khí H
2
(ở đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt
nhôm và số mol H
2
SO
4
đã phản ứng là:
A. 75 % và 0,54 mol B. 80 % và 0,52 mol C. 75 % và 0,52 mol D. 80 % và 0,54 mol
Bài 5: Dùng m g Al để khử hoàn toàn một lượng Fe
2
O
3
sau phản ứng thấy khối lượng oxit giảm 0,58 g.
Hỏi lượng nhôm đã dùng m là:
m = 0,27 g B. m = 2,7g C. m = 0,54 g D. m = 1,12 g.
Bài 6: Có 26,8g hỗn hợp bột nhôm và Fe
2
O
3
. Tiến hành nhiệt nhôm hoàn toàn rồi hòa tan hết hỗn hợp sau
phản ứng bằng dung dịch HCl được 11,2 lít H
2
(đktc). Khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu là bao
nhiêu biết hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với NaOH có khí thoát ra
A. m
Al
=5,4g; m
32
OFe
=21,4g B. m
Al
=1,08g; m
32
OFe
=32g
C. m
Al
=8,1g; m
32
OFe
=18,7g D. m
Al
=10,8g; m
32
OFe
=16g
Bài 7: Nung hỗn hợp A gồm Al và Fe
2
O
3
được hỗn hợp B. Chia hỗn hợp B thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1: Hoà tan trong dung dịch H
2
SO
4
dư thu được 2,24(l) khí (đktc).
- Phần 2: Hoà tan trong dung dịch KOH dư thì khối lượng chất rắn không tan là 8,8(g).
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng các chất trong hỗn hợp A là:
A. Al: 5,4 gam; Fe
2
O
3
: 22,4 gam B. Al: 3,4 gam; Fe
2
O
3
: 24,4 gam.
C. Al: 5,7 gam; Fe
2
O
3
: 22,1 gam. D. Al: 5,4 gam; Fe
2
O
3
: 24,4 gam.
Bài 8: Nung Al và Fe
3
O
4
(không có không khí, phản ứng xảy ra hoàn toàn) thu được hỗn hợp A.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tài liệu khóa học : Luyện kỹ cấp tốc
- Nếu cho A tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được 0,672 lít khí (đktc).
- Nếu cho A tác dụng với H
2
SO
4
đặc, núng dư được 1,428 lít SO
2
duy nhất (đktc).
% khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 33,69% B. 26,33% C. 38,30% D. 19,88%
Bài 9: Đốt hỗn hợp Al và 16 gam Fe
2
O
3
(không có không khí) đến phản ứng hoàn toàn , được hỗn hợp
rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H
2
(ở đktc). Giá trị của V là
A. 400. B. 100. C. 200. D. 300.
Bài 10. Hỗn hợp X gồm 8,1 gam Al và 24 gam CuO. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X
thu được hỗn hợp Y. Đem hỗn hợp Y hòa tan vào dung dịch HCl dư thu được 0,21 mol khí. Hiệu
suất của phản ứng nhiệt nhôm là
A. 80% B. 60% C. 45% D. 85%
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C A C D C D A C D A
Giáo viên: Nguyễn Văn Khải
Nguồn: Hocmai.vn
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt