Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Đường lối cách mạng của DCSVN giai đoạn 1954 1975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.21 KB, 38 trang )

Trường Đại học Tài chính Marketing

ĐƯỜNG LỐI ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM


ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG
GIAI ĐOẠN 1954-1975


NỘI DUNG


Đường lối chống mỹ giai đoạn 1954-1964



Đường lối chống Mỹ giai đoạn 1964-1975



Kết quả và ý nghĩa lịch sử


ĐƯỜNG LỐI CHỐNG MĨ GIAI ĐOẠN
1954-1964
 Bối cảnh lịch sử
 Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa
của đường lối.



Đường lối trong giai đoạn 1954-1964
a) Bối cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam sau tháng 7-1954

THUẬN LỢI

KHÓ KHĂN

8/5/1954 hiệp định Giơnevơ được
kí kết thành công


THUẬN LỢI
Thế giới

 Trong nước

- Hệ thống xã hội chủ nghĩa
tiếp tục lớn mạnh cả về kinh tế
quân sự, khoa học kĩ thuật
nhất là Liên Xô
- Phong trào giải phóng dân
tộc tiếp tục phát triển mạnh
mẽ ở các nước châu á, châu
phi, mỹ latinh..làm sụp đổ chế
độ thực dân cũ, từng bước làm
thất bại âm mưu của chủ nghĩa
thực dân mới.

- 10/10/1954 miền Bắc
hoàn toàn giải phóng, làm

căn cứ địa vững chắc cho cả
nước

Quân ta tiếp quản thủ đô 1954

- Thế lực cách mạng ngày
càng lớn mạnh


KHÓ KHĂN

 Trong nước
- Miền Nam mỹ thay chân Pháp biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới của
chúng. Ngô Đình Diệm tiến hành cuộc chiến tranh đơn phương, đàn áp
nhân dân miền Nam
- Nước ta bị chia cách thành 2 miền Nam Bắc

Cầu Hiền Lương chia cắt 2 miền đất nước


KHÓ KHĂN
Thế giới
- Đế quốc Mỹ có tiềm lực kinh tế, quân sự hùng mạnh
- Thế giới bước vào thời kì chiến tranh lạnh, chạy đua giữa 2
phe XHCN và TBCN


b) Quá trình hình thành và ý nghĩa của đường lối

 Quá trình hình thành

-7/1954, Hội nghị Trung ương lần 6 của Đảng, xác định đế quốc Mỹ là kẻ
thù chính của nhân dân Việt Nam
-9/1954 Bộ chính trị ra Nghị quyết về tình hình mới, nhiệm vụ mới và chính
sách mới của Đảng: từ chiến tranh vũ trang sang chiến tranh chính trị
-Hội nghị lần 7(3/1955) và lần 8 (8/1955) , Trung ương Đảng nhận định
phải ra sức củng cố miền Bắc, giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của
nhân dân miền Nam


Quá trình hình thành đường lối
- Văn kiện “Đường lối cách mạng miền
Nam” của Đồng chí Lê Duẩn được Hội
nghị trung ương thông qua: Ngoài con
đường cách mạng không còn con đường
nào khác
- 1/1959, Hội

nghị Trung ương lần 15 nhận định 2 nhiệm vụ chiến

lược:
 Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
 Cách mạng dân tộc ở miền Nam, con đường cơ bản: Khởi
nghĩa dành chính quyền về tay nhân dân bằng lực lượng chính trị
của quần chúng, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ
 Ý nghĩa:
+ NQTW 15 mở đường cho cách mạng miền nam tiến lên
+ Thể hiện rõ bản lĩnh CM độc lập, tự chủ,sáng tạo của Đảng.


QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI

- Đại hội lần III của Đảng tại thủ đô Hà Nội (5-10/9/1960) :
hoàn chỉnh đường lối chiến lược chung của cách mạng Việt
Nam trong thời kì mới


QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
ĐẠI HỘI III

Chiến lược
chung

Đường lối
CMMB

Vị trí CM
mỗi miền


Đường lối chiến lược
+ Đẩy mạnh CMXHCN MB
+ Tiến hành CMDTDCND MN -> Thống nhất nước nhà, hoàn thành
độc lập và dân chủ trong cả nước
=> Mục tiêu chung: GPMN, hòa bình, thống nhất nước nhà
Vị trí cách mạng mỗi miền
+ CMXHCN MB giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của
toàn bộ CMVN.
+ CMDTDCND MN giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp
GPMN, thực hiện hòa bình, thống nhất nước nhà
Đường lối CMXHCN MB – ĐLC:
+ ĐK toàn dân, phát huy truyền thống của ND và ĐK QT.

+ Đưa MB tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH.
+ Xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc ở MB và củng cố MB thành cơ
sở vững mạnh cho cuộc ĐT thống nhất nước nhà.


Ý nghĩa của đường lối:
- Thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng: giương cao ngọn cờ
độc lập,dân tộc và XHCN, đã huy động và kết hợp được sức
mạnh của hậu phương và tiền tuyến, sức mạnh của cả nước,
tranh thủ được sự giúp đỡ của Trung Quốc và Liên Xô.
- Tạo nên sức mạnh tổng hợp để dân tộc ta đủ sức đánh bại đế
quốc Mỹ xâm lược.
- Thể hiện hiện tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo của Đảng ta
- Đường lối chiến lược chung và đường lối cách mạng ở mỗi
miền là cơ sở để Đảng chỉ đạo nhân dân ta phấn đấu dành được
thành tựu to lớn.


ĐƯỜNG LỐI CHỐNG MĨ GIAI ĐOẠN
1965-1975
 Bối cảnh lịch sử
 Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa
của đường lối.


BỐI CẢNH LỊCH SỬ
- Chế độ Sài Gòn sụp đổ kết
hợp “chiến tranh đặc biệt''
phá sản →Mỹ tiến vào miền
nam tiến hành''chiến tranh

cục bộ''
→ Đảng phát động cuộc
chiến tranh chống mỹ cứu
nước.


Bối cảnh lịch sử
THUẬN LỢI

Thế giới

Trong nước

Miền
Bắc

Miền
Nam


Miền Bắc chi viện cho miền Nam


KHÓ KHĂN

- Sự bất đồng giữa
Liên Xô và Trung
Quốc
- Mỹ mở cuộc chiến
tranh cục bộ



QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
- Năm 1961-1962: Hội nghị của Bộ Chính trị
- Tháng 11/1963: Hội nghị Trung ương đảng lần thứ 9


QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
-3/1965: HN trung ương lần thứ 11
- 12/1965: HN trung ương lần thứ 12

Đề ra đường lối kháng
chiến chống Mĩ cứu nước


NỘI DUNG
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Nhận định tình hình về chủ trương chiến lược
Quyết tâm và mục tiêu chiến lược
Phương châm chỉ đạo chiến tranh
Tư tưởng chỉ đạo và phương châm đấu tranh ở miền Nam
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc
Nhiệm vụ và mối quan hệ giữa cuộc chiến tranh giữa 2
miền Nam Bắc



1.Thể hiện quyết tâm đánh Mĩ và
thắng Mĩ
→ thống nhất tổ quốc

2.Thể hiện tư tưởng nắm giữ và
giương cao ngọn cờ độc lập

3.Đó là đường lối '' chiến tranh nhân
dân, toàn dân toàn diện lâu dài''

Ý NGHĨA


1. HỘI NGHỊ TRUNG
ƯƠNG LẦN THỨ 13
(NĂM 1967)
Đưa tới cuộc đàn phán Hội nghị Pari

3. HỘI NGHỊ TRUNG
ƯƠNG LẦN THỨ 21
(NĂM 1973)
Xác định con đường cách mạng ở
miền Nam

2. HỘI NGHỊ TRUNG
ƯƠNG LẦN THỨ 14
(NĂM 1968)
Mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy

mùa xuân năm 1968

4. HỘI NGHỊ BỘ
CHÍNH TRỊ CUỐI
NĂM 1974- ĐẦU 1975
Giải phóng toàn miền nam


KẾT QUẢ , Ý NGHĨA LỊCH SỬ
 Kết quả
 Ý nghĩa lịch sử
 Nguyên nhân thắng lợi
 Bài học kinh nghiệm


×