Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

SKKN tập đọc nhac lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.53 KB, 22 trang )

SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học phân môn Tập đọc nhạc lớp 5

PHN I: M U
I. L DO CHN TI

1. C s lớ lun
Chỳng ta ang chng ng u tiờn ca th k XXI, th k ca cụng
nghip húa, hin i húa v hi nhp ton cu. Vn kin i hi ng Cng
sn Vit Nam nhiu khúa ó nhn mnh: Nõng cao dõn trớ, o to nhõn lc,
bi dng nhõn ti v phỏt huy ngun nhõn lc to ln ca con ngi Vit Nam
l nhõn t quyt nh thng li ca cụng cuc cụng nghip húa, hin i húa t
nc. t nc thnh cụng trờn con ng hi nhp quc t ũi hi nn
Giỏo dc v o to phi o to ra nhng con ngi phỏt trin ton din v
mi mt, ỏp ng c nhu cu ca xó hi.
Lut Giỏo dc ó ghi rừ: Giỏo dc Tiu hc nhm giỳp hc sinh
hỡnh thnh v phỏt hin nhng c s ban u cho s phỏt trin ỳng n v lõu
di v o c, trớ tu, th cht, thm m v cỏc k nng c bn gúp phn hỡnh
thnh nhõn cỏch con ngi Vit Nam xó hi ch ngha, bc u xõy dng t
cỏch v trỏch nhim cụng dõn chun b cho hc sinh tip tc hc Trung hc c
s (Theo iu 23 Lut Giỏo dc 1998).
Mi mụn hc Tiu hc u gúp phn vo vic hỡnh thnh v phỏt
trin nhng c s ban u trong ú mụn m nhc l mt trong nhng phng
tin hiu qu thc hin nhim v giỏo dc o c, thm m nhm gúp phn
giỏo dc ton din cho hc sinh, to c s hỡnh thnh nhõn cỏch con ngi.
Giỏo dc thm m trong nh trng ph thụng l mt trong bn mt
giỏo dc quan trng nht c trớ th - m. m nhc l mụn hc ch yu
thc hin nhim v giỏo dc thm m. Cỏi p trong ngh thut õm nhc xut
phỏt t tỏc phm, t ngh thut trỡnh din, to nờn hỡnh tng õm nhc cú tỏc
dng truyn cm mnh m lm rung ng lũng ngi, hng con ngi ti
chõn thin m.
bc Tiu hc, môn Âm nhạc là một trong những mụn học không thể


thiếu trong quá trình giáo dục ton din cho cỏc em học sinh. Bi vy, vic dy
1


SKKN:“ Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y häc ph©n m«n TËp ®äc nh¹c líp 5

Âm nhạc cho học sinh Tiểu học nói chung và cho học sinh lớp 5 nói riêng là
một vấn đề mang tính cấp thiết. Nếu ở lớp 1,2,3 Âm nhạc là một phần của môn
nghệ thuật, chỉ 2 phân môn học hát và phát triển khả năng nghe nhạc. Sang đến
lớp 4,5 ngoài học hát, phát triển khả năng nghe nhạc các em có thêm phân môn
tập đọc nhạc, học những ký hiệu ghi chép nhạc (ở lớp 4) và đọc được bài tập
đọc nhạc (lớp 4,5). Có thể thấy học hát đã khó nhưng học tập đọc nhạc còn
khó hơn, tuy nó không đòi hỏi sự chính xác một cách tuyệt đối như những con
số nhưng đòi hỏi người học phải có sự yêu thích, sự đam mê. Một khi các em
học tập đọc nhạc tốt nó sẽ giúp các em cảm nhận giai điệu và ghép lời ca chính
xác hơn, giúp các em có một kiến thức vững chắc về nhạc lý.
2. Cơ sở thực tiễn
Môn Âm nhạc có đặc thù riêng ( là môn năng khiếu ), vì vậy qua
thực tế giảng dạy môn Âm nhạc tôi nhận thấy việc yêu thích và tiếp thu kiến
thức âm nhạc chỉ tập trung vào một số em có chút năng khiếu ca hát. Đại đa số
các em thích ca hát nhưng lại rất ngại học bài tập đọc nhạc. Các em còn rụt rè, e
ngại, chưa có sự mạnh dạn, tự tin trong khi học. Bên cạnh đó phương pháp dạy
học truyền miệng ít gây hứng thú học tập cho học sinh. Trong thực tế, khi dạy
một bài tập đọc nhạc nhiều giáo viên không có hứng thú dạy; một số giáo viên
còn lúng túng, chưa nắm vững kiến thức khoa học của tuyến kiến thức này,
phương pháp dạy học của một số giáo viên còn hạn chế, chưa phù hợp, chưa rèn
luyện được kỹ năng đọc nhạc của các em . Hơn thế, Âm nhạc là môn học đặc
thù và phụ thuộc vào năng khiếu nên nhiều em còn nhiều hạn chế đọc nhạc
chưa đúng cao độ.... dẫn đến hiệu quả dạy học chưa cao. Qua kiểm tra bài tập
đọc nhạc thì số lượng học sinh đọc nhạc tốt còn nhiều khiêm tốn.

Trên thực tế, qua những năm trực tiếp giảng dạy môn Âm nhạc lớp
4, 5 tôi mạnh dạn nghiên cứu, tìm giải pháp nhằm giúp học sinh lớp 5 học tốt
phân môn tập đọc nhạc qua sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất
lượng dạy học phân môn tập đọc nhạc lớp 5”.
II. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2


SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học phân môn Tập đọc nhạc lớp 5

1. Mc ớch nghiờn cu
- Tỡm hiu nhng vn chung v phng phỏp dy õm nhc tiu hc, tp trung
vo phõn mụn tp c nhc lp 5.
- Tỡm hiu thc trng vic dy v hc tp c nhc ca hc sinh khi lp 5
trong trng.
- xut mt s bin phỏp nhm nõng cao cht lng dy v hc mụn tp
c nhc lp 5 nhm gúp phn nõng cao cht lng ging dy phõn mụn tp
c nhc trng tiu hc.
2. i tng nghiờn cu: Học sinh khối 5 ca trờng.
3. Phơng pháp nghiên cứu
- Phng phỏp iu tra
- Phng phỏp phõn tớch, tng hp
- Phng phỏp thc hnh
- Phng phỏp so sỏnh
- Phng phỏp tng hp

PHN II: NI DUNG
3



SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học phân môn Tập đọc nhạc lớp 5
I. L LUN CHUNG V CHNG TRèNH V PHNG PHP DY HC MễN M
NHC LP 5

1. Nhng cn c khoa hc v thc tin xõy dng chng trỡnh mụn hc
Nhiu cụng trỡnh nghiờn cu khoa hc v con ngi ó khng nh rng:
Vai trũ ca hỏt vi i sng tr th, nú tỏc ng trc tip n tõm sinh lớ ca tr
gúp phn quan trng vo s phỏt trin ca con ngi. Hin nay, giáo dục ngh
thut trong ú cú mụn m nhc ó thc s tr thnh ni dung quan trng gúp
phn tớch cc vo vic thc hin tt mc tiờu giỏo dc Tiu hc.
Con ngi l ch th ca i sng xó hi va cú nhu cu v i sng vt
cht, va cú nhu cu v i sng tinh thn trong ú cú nhu cu thm m. Bi
dng v hun ỳc cỏi p cú hiu qu nht l t khi tr cũn nh.. i vi tr th,
õm nhc nh ngun sa nuụi dng tinh thn. Thụng qua õm nhc, giỳp tr cú
c nhng k nng sng v giao tip tt hn vỡ ngụn ng õm nhc rt a dng
v d i vo lũng ngi. T bao i nay, nhân dân ta vốn có truyền thống yêu ca
hát, tiếng hát khụng ch gắn liền với cuộc sống lao động m c trong đấu tranh.
Tiếng hát c coi là tiếng nói ca trái tim, là bình minh của ngy mi v ợc
mọi ngời yêu thích.
Trc tỡnh hỡnh ca giỏo dc hin nay ũi hi ngi giỏo viờn phi to
cho cỏc em mt tõm th thoi mỏi, t tin, mt hng thỳ trn y khi hc m
nhc. Mt cõu hi t ra l lm th no cỏc em hỏt ỳng giai iu, th hin
ỳng sc thỏi ca bi hỏt hay c ỳng c bi tp c nhc? õy ngi giỏo
viờn phi bit xỏc nh tm c ging cho phự hp la tui hc sinh, giỳp cỏc em
cú mt chỳt kin thc v nhc lý.
2. Nhng cn c khoa hc v thc tin xõy dng phng phỏp dy hc
iu 2 Lut giỏo dc ghi rừ: Mc tiờu giỏo dc l o to con ngi Vit
Nam phỏt trin ton din, cú o c, trớ tu, sc khe, thm m v ngh nghip,
trung thnh vi lớ tng c lp dõn tc v ch ngha xó hi, hỡnh thnh v bi

dng nhõn cỏch, phm cht v nng lc ca cụng dõn, ỏp ng yờu cu xõy
dng v bo v T quc.
4


SKKN:“ Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y häc ph©n m«n TËp ®äc nh¹c líp 5

Ở các lớp 1, 2 và 3 các em được học Âm nhạc trong môn nghệ thuật. Việc
học Âm nhạc ở các lớp đó chủ yếu là học các bài hát, kết hợp với các hoạt động
phụ hoạ, thông qua học hát các em được rèn luyện về tai nghe, trí nhớ, phát triển
nhạc cảm và làm quen với việc thể hiện chính xác cao độ, trường độ của âm
thanh trên cơ sở hát đúng giai điệu của bài hát. Cuối lớp 3 các em mới tiếp cận
nốt nhạc và một số kí hiệu trong ghi chép nhạc. Sang lớp 4, ngoài việc học các
bài hát, các em còn được học các kiến thức ban đầu về âm nhạc, được làm quen
với các nốt nhạc, được đọc nhạc, ghép lời ca và được làm bài tập nhạc.
Như vậy lên lớp 4, 5 việc học âm nhạc của học sinh tiểu học đã chuyển
sang một giai đoạn mới. Trên thực tế, việc đưa ra một phương pháp giảng dạy
thích hợp cho phân môn tập đọc nhạc ở tiểu học đang còn rất nhiều vấn đề phải
bàn. Những năm trước đây việc giảng dạy bộ môn này giao cho giáo viên đứng
lớp giảng dạy, không có giáo viên chuyên. Bên cạnh đó là sự thiếu các phương
tiện dạy học, đặc biệt là nhạc cụ, cùng với những phương pháp dạy học cũ, chủ
yếu là dạy hát và đọc nhạc theo phương pháp truyền miệng khô cứng.
II. NỘI DUNG DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC NHẠC LỚP 5

Chương trình âm nhạc lớp 5 có các nội dung sau được phân bổ thành
35 tiết/ 35 tuần trong một năm học. Bao gồm các nội dung sau:
- TĐN số 1 – Cùng vui chơi
- TĐN số 2 – Mặt trời lên
- TĐN số 3 – Tôi hát Son La Son - Nhạc và lời: Vũ Thanh
- TĐN số 4 – Nhớ ơn Bác (Trích) - Nhạc và lời: Phan Huỳnh Điểu

- TĐN số 5 – Năm cánh sao vui (Trích) - Nhạc: Hà Hải, Lời: Phong
Thu, Hà Hải
- TĐN số 6 – Chú bộ đội (Trích) - Nhạc và lời: Hoàng Hà
- TĐN số 7 – Em tập lái ô tô - Nhạc và lời: Đoàn Phi
- TĐN số 8 – Mây chiều
III. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Về kiến thức
5


SKKN:“ Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y häc ph©n m«n TËp ®äc nh¹c líp 5

- Học sinh hát được các bài hát trong chương trình, biết hình dáng,
tên gọi vài nhạc cụ (dân tộc, phương tây).
- Nghe một số ca khúc dân ca và nhạc không lời.
- Biết một số truyện kể âm nhạc.
- Biết gọi tên một số ký hiệu ghi chép nhạc, biết một số loại nhịp qua
các bài tập đọc nhạc.
2. Về kĩ năng
- Hát đúng giai điệu các bài hát trong chương trình và tập biểu diễn.
- Nhớ vị trí, tên gọi nốt nhạc và tập đọc nhạc, đúng cao độ, trường độ.
3. Về thái độ
- Giáo dục học sinh yêu thích ca hát, hào hứng tham gia các hoạt
động ca nhạc trong và ngoài lớp.
- Học sinh có ý thức khi học hát phải hát đúng và tập hát diễn cảm,
khi tập đọc nốt nhạc cần nhớ tên nốt.
- Biết thể hiện chính xác cao độ và trường độ nốt nhạc trên khuông.
IV. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ


1. Đối với chương trình sách giáo khoa
Nhìn chung giáo viên khi đã xác lập được một hệ thống các tri thức
âm nhạc nhẹ nhàng, phong phú. Trong chương trình các nội dung được sắp xếp
đan xen một cách hài hòa, hợp lý. Tạo cơ sở để học sinh rèn luyện kỹ năng hát
đúng, hát hay, giúp phát triển trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lành mạnh,
tạo điều kiện để các em bộc lộ và phát triển năng khiếu âm nhạc, hướng tới cái
chân, thiện, mỹ góp phần làm cân bằng sự phát triển ở học sinh.
2. Đối với nhà trường
Nhà trường đã có phòng học nhạc riêng, đàn dành cho giáo viên
nhưng chưa có đàn cho học sinh nên việc tổ chức tiết học còn gặp một số khó
khăn nhất định.
3. Đối với giáo viên

6


SKKN:“ Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y häc ph©n m«n TËp ®äc nh¹c líp 5

Là một giáo viên được đào tạo cơ bản về chuyên ngành âm nhạc và đã có
nhiều năm giảng dạy tôi được dự giờ thăm lớp ở một số trường bạn. Bản thân tôi
nhận thấy nhiều giáo viên kinh nghiệm giảng dạy còn hạn chế, ít sáng tạo,
không sử dụng nhạc cụ khi dạy (đặc biệt là tiết học hát) do vậy chưa tạo được
hứng thú cho học sinh, không khí lớp học còn trầm. Không ít số giáo viên trong
quá trình giảng dạy chưa có sự đầu tư, chưa khắc sâu kiến thức trọng tâm bài
học, khả năng bao quát lớp còn hạn chế.
4. Đối với học sinh
- Khả năng nhận thức của học sinh không đồng đều nên giáo viên mất
nhiều thời gian để kèm cặp những học sinh nhận thức chậm, đặc biệt là với một
số học sinh không có năng khiếu.
- Phân môn tập đọc nhạc là rất khó đối với học sinh tiểu học.

- Do tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh rất hiếu động, khi đọc nhạc chưa
biết kiềm chế gây ồn ào.
- Việc làm quen với các tên nốt, hình nốt chưa nhiều nên việc đọc nhạc
của các em còn nhiều hạn chế.
- Mức độ cảm nhận Âm nhạc của trẻ không đồng đều.
- Âm nhạc là môn học đặc thù và phụ thuộc vào năng khiếu nên nhiều em
còn nhiều hạn chế đọc nhạc chưa đúng cao độ.
- Đa số học sinh là con em nông dân nên các em còn nhiều rụt rè, chưa
mạnh dạn, đọc nhạc thì chỉ đúng tên nốt chứ chưa đúng trường độ hay tiết tấu
của bài tập đọc nhạc.
Từ thực trạng giảng dạy Âm nhạc cho học sinh lứa tuổi Tiểu học ở nước
ta còn hết sức mới mẻ. Hơn nữa, mục đích của Âm nhạc là biểu dương những
tình cảm trong sáng, lành mạnh, hướng tới cái tốt, cái đẹp góp phần hình thành
nhân cách cho các em. Do vậy, vấn đề học và kết quả học tập là rất quan trọng,
điều đó không chỉ phụ thuộc vào chương trình giảng dạy phù hợp mang tính vừa
sức mà còn phụ thuộc vào phương pháp giảng dạy của người thầy và ý thức học
tập của từng em cùng với sự quan tâm, tạo điều kiện của gia đình và toàn xã hội.
7


SKKN:“ Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y häc ph©n m«n TËp ®äc nh¹c líp 5

Tuy xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng với trách nhiệm của một
người thày tôi luôn luôn trăn trở tìm ra những biện pháp để giúp học sinh lớp 5
học tốt phân môn tập đọc nhạc để dần nâng cao chất lượng dạy và học tập đọc
nhạc lớp 5.
V. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TẬP ĐỌC NHẠC LỚP 5

Để có một tiết tập đọc nhạc hiệu quả, gây hứng thú cho học sinh, trước
tiên người giáo viên phải xây dựng nề nếp học tập ngay từ bài học đầu tiên. Cụ

thể như xác định thái độ, ý thức ngồi học đối với môn âm nhạc. Các kĩ thuật cơ
bản như tư thế ngồi học, kĩ năng phát âm, nhả tiếng, quan sát, nghe và cảm nhận
tầm cữ giọng, âm sắc, giai điệu… Vì vậy, giáo viên phải nắm vững các phương
pháp và các bước tiến hành để truyền thụ lại cho các em các kiến thức của bài
học một cách dễ hiểu nhất.
1. Xây dựng phương pháp học tập đọc nhạc
Ở các lớp 1, 2 và 3 các em được học Âm nhạc trong môn nghệ thuật. Cuối
lớp 3 các em mới tiếp cận nốt nhạc và một số kí hiệu trong ghi chép nhạc. Sang
lớp 4, ngoài việc học các bài hát, các em còn được học các kiến thức ban đầu về
âm nhạc, được làm quen với các nốt nhạc, được đọc nhạc, ghép lời ca và được
làm bài tập nhạc. Như vậy lên lớp 4, 5 việc học Âm nhạc của học sinh tiểu học
đã chuyển sang một giai đoạn mới các em cũng được học các nội dung như ở
lớp dưới nhưng có thêm phân môn tập đọc nhạc.
Mục tiêu dạy tập đọc nhạc là giúp học sinh hiểu bản chất của tập đọc nhạc
là quá trình khám phá ra giai điệu bản nhạc. Học sinh nắm vững tên nốt, có kĩ
năng giải mã về cao độ và trường độ của nốt nhạc để đọc đúng giai điệu, biết
đọc bài tập đọc nhạc kết hợp gõ phách. Giúp học sinh phát triển tai nghe, cảm
thụ về âm thanh, tư duy sáng tạo, hỗ trợ việc học hát và năng khiếu âm nhạc của
các em.
Việc giúp các em học sinh đọc một bài tập đọc nhạc cũng phải được thực
hiện theo đúng các bước nhất định. Nếu như ở tập hát, bước đầu tiên là luyện
thanh thì ở tập đọc nhạc bước đầu tiên phải là luyện tập cao độ. Cho các em đọc
8


SKKN:“ Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y häc ph©n m«n TËp ®äc nh¹c líp 5

lại cao độ của nốt nhạc trong bài. Việc này không chỉ giúp các em khởi động
giọng mà còn giúp các em nhớ vị trí các nốt trên khuông nhạc và cảm nhận cao
độ các nốt so với nhau. Muốn các em thực hiện bài tập đọc nhạc, giáo viên phải

yêu cầu các em tìm hiểu, nhận xét bài tập đọc nhạc đó. Ví dụ: Về cao độ gồm
nốt gì? Về trường độ gồm hình nốt nào? Trong bài có sử dụng kí hiệu âm nhạc
nào?.... Sau khi đã tìm hiểu, nhận xét xong bài nhạc, giáo viên đàn để các em
nghe và cảm nhận giai điệu. Trước khi tập đọc từng câu, từng nhịp phải cho học
sinh thực hiện trước tiết tấu của bài bằng cách gõ nhạc cụ hoặc đọc tên nốt. Tập
đọc từng câu theo đàn, giáo viên sửa lỗi qua truyền miệng. Luyện tập củng cố
theo nhóm, tổ hoặc cá nhân. Khi các em đọc đúng cao độ, trường độ của bài.
Cuối cùng là việc đánh giá của giáo viên. Đây là giai đoạn động viên khích lệ
các em trong học tập ngay cả khi các em thực hiện chưa tốt.
Như vậy, tập đọc nhạc là việc đọc cao độ và trường độ của nốt nhạc,
nhằm tìm ra và thể hiện đúng giai điệu của bản nhạc. Đọc nhạc rất quan trọng,
nó có ý nghĩa trong việc học và cảm thụ Âm nhạc. Đây là một trong những hoạt
động quan trọng nhất để phát triển năng lực học của học sinh, bởi nó đòi hỏi các
em phải có tai nghe, nắm vững tên nốt nhạc, có khả năng giải mã và khám phá
giai điệu, có cảm nhận về âm thanh và biết thể hiện đúng về cao độ, trường độ,
tốc độ, cách ngắt nghỉ.... Nội dung này là một thách thức không nhỏ đối với việc
dạy học Âm nhạc của học sinh Tiểu học. Vì thế, kĩ năng đọc nhạc cần dạy một
cách từ từ để dần trở nên quen thuộc.
2. Xây dựng quy trình dạy tập đọc nhạc
Có nhiều phương pháp để dạy một bài tập đọc nhạc nhưng để dạy thế nào
khai thác kiến thức của học sinh một cách tốt nhất. Việc dạy một bài tập đọc
nhạc là cả giáo viên và học sinh cùng được hoạt động song song. Nhưng với bản
thân tôi, qua thực tế giảng dạy từ những năm học trước tôi đã hướng dẫn các em
học tập đọc nhạc theo quy trình sau:
- Giới thiệu bài Tập đọc nhạc
- Tập nói tªn nèt nhạc
9


SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học phân môn Tập đọc nhạc lớp 5


- Luyn tp cao
- Luyện tp tiết tấu
- Tập đọc từng câu
- Tp đọc cả bài
- Ghép lời ca
- Cng c, kim tra
Tuy nhiờn, cỏc bc trong quy trỡnh l nhng hot ng cn thit dy
tp c nhc, nhng chỳng khụng phi l cỏc yu t bt di bt dch, giỏo viờn cú
th thay i trỡnh t 2 bc l luyn tp cao v luyn tp tit tu m khụng
nh hng gỡ n kt qu hc tp.
Giỏo viờn cú th thc hin tun t tng bc trong quy trỡnh nhng cng
cú th kt hp 2 3 bc li vi nhau. Vớ d: khi dy Tp c nhc Tiu hc,
cú th a bc tp núi tờn nt nhc, luyn tp cao , luyn tp tit tu vo
trong bc tp c tng cõu. Nh vy, giỏo viờn s hng dn hc sinh tp núi
tờn nt nhc, luyn tp cao , luyn tp tit tu ri tp c cõu 1. Sau ú dy
cõu 2 tng t.
Vớ d 1: Trong bi tp c nhc s 2 Mt tri lờn
Bc 1: Gii thiu bi TN
Giỏo viờn treo bng ph bi TN cho hc sinh quan sỏt

Mt

Ct

tri

va

bc ti


lờn

chim

ca

hút

khp

trng ting

hỏt

vang

yờu

Bc 2: Tp núi tờn nt nhc
10

ni.

i


SKKN:“ Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y häc ph©n m«n TËp ®äc nh¹c líp 5

Cho học sinh nói tên nốt theo thứ tự trong bài TĐN từ đầu đến hết bài và

so sánh cao độ của 2 câu nhạc (giống nhau)
Câu 1: Đô – Đô – Đô – Mi – Son – Son – La – La - Son
Câu 2: La – La – La – Rê – Son – Son – Mi – Rê – Đô
Bước 3: Luyện tập cao độ
Cho học sinh nêu các nốt trong bài TĐN từ thấp đến cao Đô – Rê – Mi –
Son – La

Giáo viên đánh đàn chuỗi âm thanh trên cho học sinh luyện đọc từ thấp
đến cao và ngược lại từ 3 – 4 lần, hướng dẫn thêm cho học sinh cách đọc TĐN.
Bước 4: Luyện tập tiết tấu
Tách tiết tấu cho học sinh nhận biết giáo viên gợi ý để học sinh so sánh
tiết tấu của 2 câu nhạc trong bài TĐN số 2 (giống nhau hoàn toàn)
Đen – Đen – Đen – Trắng – Đen – Đen – Đen – Đen – Trắng ( chấm dôi)
Đen – Đen – Đen – Trắng – Đen – Đen – Đen – Đen – Trắng ( chấm dôi)
Tập gõ đệm, đọc tiết tấu theo âm hình tiết tấu của 2 câu nhạc trong bài
TĐN số 2 (giống nhau hoàn toàn)

Bước 5: Tập đọc từng câu
Cho học sinh tự đọc bài TĐN trên theo sự hiểu biết của mình, tự thể hiện
khả năng của mình trước lớp
Bước 6: Tập đọc cả bài
Giáo viên bổ sung sửa chữa thêm cho học sinh đọc được đúng, chia tổ, nhóm
luyện đọc kết hợp gõ đệm theo phách
Bước 7: Ghép lời ca
11


SKKN:“ Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y häc ph©n m«n TËp ®äc nh¹c líp 5

Chia nhóm đọc ghép lời ca phối hợp

Bước 8: Củng cố, kiểm tra
Với mục đích tiếp tục luyện đọc nhạc với yêu cầu cao hơn, hướng dẫn
học sinh đọc đúng và đọc hay bài TĐN, nên ở bước này giáo viên tổ chức cho
học sinh luyện tập để thể hiện năng khiếu của mình. Khi luyện tập giáo viên cần
chỉ ra những nốt khó đọc, những “điểm nút” trong bài đòi hỏi học sinh phải hiểu
được mới thể hiện nó trong cách đọc. Trong khi luyện tập giáo viên cho học sinh
nhận xét rồi giáo viên nhận xét về cách đọc, giải thích vì sao đọc như thế là chưa
hay, đọc như thế là chưa đúng.
Giáo viên nhận xét chung về giờ học, kết thúc tiết học cho học sinh nghe
một bạn đọc hay nhất lớp thể hiện bài TĐN. Như vậy cách đọc và nội dung của
bài TĐN một lần nữa được khắc sâu trong trí nhớ các em.
3. Biện pháp giúp học sinh hứng thú khi học tập đọc nhạc
Như chúng ta đã biết, Âm nhạc là một môn học mang tính nghệ thuật
cao, nó khác rất nhiều so với các môn học khác, tuy nó không đòi hỏi sự chính
xác một cách tuyệt đối nhưng lại đòi hỏi người học phải có sự yêu thích, sự đam
mê thậm chí còn đòi hỏi một chút cái gọi là “năng khiếu”, điều này không phải
học sinh nào cũng có được. Học Âm nhạc mang đến cho học sinh những phút
giây thư giãn, thoải mái, học mà chơi, chơi mà học. Thông qua những câu hát,
những lời ca, những cử chỉ, những điệu bộ, Âm nhạc giúp các em nhận thức
những hình tượng âm thanh, giai điệu, kích thích cảm xúc của các em, giúp các
em cảm thụ những giai điệu qua từng câu nhạc.
Ví dụ: Luyện tập về cao độ
Học sinh cũng đã được làm quen với các nốt nhạc nhưng việc luyện tập
cao độ cũng khó đối với các em. Với các em việc làm quen từ 5 âm, 6 âm như :
Rê – Mi – Pha - Son – La hay Đô – Rê – Mi – Pha – Son. Sau khi hình thành
thang 5 âm ta dạy tiếp quãng 6 ghép lại như: Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La và
tùy vào từng bài tập đọc nhạc mà luyện cao độ cho phù hợp. Để các em dễ nhìn
12



SKKN:“ Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y häc ph©n m«n TËp ®äc nh¹c líp 5

và nhớ đọc khi chưa quen, giáo viên ghi chữ theo tên nốt, giả sử: Đô là Đ, Son là
S , Mi là M ....
Sau đó giáo viên ghi thang âm vào bảng phụ, đàn một lần cho học sinh
nghe, cho học sinh đọc từng nốt của thang âm theo đàn, khi học sinh đọc tốt rồi
giáo viên mới cho học sinh đọc cao độ bài tập đọc nhạc. Lúc này, giáo viên cho
học sinh đọc cao độ từ thấp lên cao, từ cao xuống thấp hoặc cho học sinh đọc
theo cặp 2 nốt trong phạm vi quãng tám. Quan trọng nhất phải tập cao độ trên
nền giai điệu của bài tập đọc nhạc.
a. Xây dựng phương pháp ghi chép nhạc
Ghi chép và đọc các bài nhạc đã học giúp các em nắm chắc vị trí các nốt
trên khuông cũng như nhớ các hình nốt, kí hiệu đã học. Ở tập đọc nhạc mang
nhiều tính chất trừu tượng vì nó còn phụ thuộc vào tai nghe của từng em mang
tính cụ thể hơn, hiện thực hơn. Do vậy, việc hướng dẫn các em ghi chép đơn
giản mà dễ thực hiện hơn. Tuy nhiên, đơn giản không có nghĩa là không quan
trọng, ngược lại tập ghi chép nhạc là sự đúc kết giữa hai phân môn tập hát và tập
đọc nhạc để khắc sâu kiến thức. Do đó, đòi hỏi phải có sự chính xác tuyệt đối
từng vị trí, từng nốt nhạc trên khuông nhạc, quan trọng hơn nữa là qua chép
nhạc các em phải nhớ được tên các nốt nhạc là gì, nằm ở vị trí nào, cách viết các
hình nốt ra sao, các hình nốt đó có ý nghĩa gì và phải thể hiện như thế nào? Việc
ghi chép nhạc còn giúp các em ghi nhớ các kí hiệu khác về âm nhạc. Các kiến
thức đó bổ trợ cho việc tập đọc nhạc hoặc thực hiện các bài hát theo yêu cầu của
tác giả.
VD: Cách sử dụng dấu luyến, dấu quay lại, dấu lặng đen, dấu lặng đơn…..
Việc ghi chép nhạc là công việc đòi hỏi phải hướng dẫn các em thực hiện
một cách thường xuyên. Tuy nhiên không nhất thiết lúc nào cũng phải hiện ngay
tại lớp vì như thế sẽ mất rất nhiều thời gian. Ở lớp giáo viên chỉ hướng dẫn các
em cách ghi chép nhạc, nhận ra cách trình bày thế nào cho đúng, cho đẹp còn
việc chép lại bài nên cho các em về nhà thực hiện.

13


SKKN:“ Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y häc ph©n m«n TËp ®äc nh¹c líp 5

Một phương pháp ghi chép nữa có thể nêu ra ở đây bởi phương pháp này
hỗ trợ rất nhiều cho việc phát triển tai nghe của các em là phương pháp “Nghe
đàn ghi nhạc”. Trong âm nhạc chuyên nghiệp thì đây là môn học cơ bản phương pháp ghi âm. Với học sinh lớp 5, mục tiêu của phương pháp này là giúp
các em thoải mái hơn, hứng khởi hơn, đặc biệt là giúp các em phát triển tai nghe
tốt hơn, đồng thời củng cố cho các em các kiến thức ban đầu đã học nhưng nghe
nhạc và nghe đàn là rất khó. Do vậy, muốn thực hiện và thu được kết quả cao,
người giáo viên phải hướng dẫn thật kĩ cách thực hiện cho học sinh nắm được,
đặc biệt là việc làm mẫu phải dễ hiểu để các em nắm được cốt lõi của vấn đề.
Hơn nữa, các bài tập ghi nhạc thực hành phải đơn giản, giáo viên đàn phải thật
rõ ràng, thậm chí lúc đầu giáo viên còn phải vừa đàn vừa gõ phách để giúp các
em phân biệt rõ ràng.
b. Xây dựng phong trào tập xướng âm ngoài giờ học
Ở nội dung này đòi hỏi người giáo viên phải có những biện pháp, hình
thức tổ chức sinh động hấp dẫn. Để làm được điều này cần có sự phối kết hợp
của từng giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên tổng phụ trách, báo cáo kế hoạch
với Ban giám hiệu xây dựng mô hình Đôi bạn cùng tiến, Giúp bạn cùng học
tốt.... Nếu làm được việc này thì học bài ở nhà nói chung và đọc nhạc ở nhà của
các em nói riêng sẽ tiến bộ rõ nét.
c. Tổ chức các giờ đọc nhạc ngoại khóa
Ngoài những bài tập đã được đưa vào trong chương trình, học sinh cần
nắm được các thông tin cập nhật hàng ngày liên quan đến cuộc sống hành ngày
của các em. Giáo viên cần tham mưu với Ban giám hiệu để tổ chức các giờ đọc
nhạc ngoại khóa, tổ chức các trò chơi về âm nhạc như “ khuông nhạc bàn tay”....
nhằm cung cấp vốn hiểu biết đọc nhạc cho các em, rèn cho các em kỹ năng hát
đúng và hát hay các bài hát mình yêu thích.

d. Phối hợp với gia đình để rèn đọc nhạc cho học sinh
Tôi biết việc làm này là rất khó khăn vì bộ môn âm nhạc vẫn còn nhiều
bậc phụ huynh coi là môn phụ (ở vùng nông thôn) nhưng với nhiệm vụ của mình
14


SKKN:“ Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y häc ph©n m«n TËp ®äc nh¹c líp 5

là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn nghệ thuật của trường, tôi đã gặp gỡ
trao đổi với phụ huynh, hướng dẫn và tư vấn để bố mẹ biết cách giúp đỡ, kèm
cặp con em mình khi đọc nhạc ở nhà đặc biệt là đối với những em đọc nhạc còn
yếu. Hàng tuần, hàng tháng thông qua sổ liên lạc giáo viên có những phương
pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh.
g. Thường xuyên bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ
Là một giáo viên được đào tạo chuyên ngành âm nhạc tôi luôn học hỏi,
trao đổi phương pháp qua các tiết dự giờ, luôn mong muốn nâng cao tay nghề
của mình. Nhưng do đặc thù của bộ môn nên trong sinh hoạt chuyên môn của
trường hầu hết giáo viên thường chú ý bàn đến việc đổi mới phương pháp giảng
dạy, giải Toán.....mà chưa chú ý vẫn còn xem nhẹ việc dạy tập đọc nhạc. Vì thế
cần đổi mới trong sinh hoạt chuyên môn sao cho thiết thực, hiệu quả. Bên cạch
đó các nhà trường có thể tổ chức nghe băng đĩa đọc mẫu các bài tập đọc nhạc
nhằm bồi dưỡng năng lực đọc nhạc của giáo viên.
Là giáo viên được đào tạo chuyên ngành sư phạm âm nhạc cấp Tiểu học,
qua thời gian trực tiếp giảng dạy bộ môn này, tôi cũng đã đúc rút được những
kinh nghiệm trong công tác, giảng dạy. Tôi nhận thấy thực tế việc học tập và
tiếp thu kiến thức của môn học, đặc biệt là kiến thức đọc và ghi chép nhạc của
các em là chưa cao, nhiều em còn rất lúng túng. Đứng trước những hạn chế thực
tại, tôi đã mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm hướng dẫn các em học hát, tập
đọc nhạc khá hiệu quả mà tôi đã thực hiện tại trường.
Trường Tiểu học nơi tôi công tác là một trường có phong trào văn hoá văn

nghệ khá tốt. Các hoạt động văn hoá, văn nghệ diễn ra rất sôi nổi trong suốt năm
học qua các đợt thi đua. Do vậy, để các em học tốt và có hứng thú học tập bộ
môn này, đòi hỏi người thầy phải có một phương pháp truyền đạt, phương pháp
thu hút, tạo hứng thú cho các em với môn học. Người giáo viên phải từng bước
giúp các em có được sự tự tin, nắm được kiến thức, các kĩ năng cơ bản của ca
hát từ đó giúp các em phát triển tai nghe và khả năng thể hiện các tính chất âm
nhạc.
15


SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học phân môn Tập đọc nhạc lớp 5

4. dựng dy hc
bt kỡ mụn hc no cng vy, dựng dy hc cng rt cn thit, to
nờn thnh cụng ca tit hc. dựng õy l n Organ hay n Piano, bng
ph (mỏy chiu), bng a nhc, i cỏt sột, xem bng a nhc, vi bi ging
trỡnh chiu cn cú mỏy tớnh, mỏy chiu. Trong mi tit hc c trang b y
dựng dy hc thỡ khụng khớ tit hc s rt sinh ng, thu hỳt hc sinh hn.
Nhng tit hc cú th trỡ tr, gõy ỏp lc cho hc sinh do khõu chun b
thiu chu ỏo hay cha thnh tho ca giỏo viờn. Do vy, ngi giỏo viờn phi
cú s chun b t giỏo ỏn, kin thc, dựng.... thnh tho, lụgic thỡ hiu qu
tit hc mi cao.
Vi thi i thụng tin hin nay thỡ ngi giỏo viờn cng cn cú kin thc
v cụng ngh thụng tin a vo tit dy, nhm to hiu qu cao hn trong hot
ng dy v hc.
VI. KT QU T C

Da vo c s lớ lun ó cú cựng vi thi gian ging dy ti trng Tiu
hc ni tụi cụng tỏc, tụi ó tỡm hiu kh nng hc tp b mụn õm nhc ca hc
sinh 3 lp 5A,5B v 5C nm 2012 - 2013. Bng vic quan sỏt thc t cỏc gi

hc tụi nhn thy vic tip thu cỏc kin thc õm nhc v s yờu thớch hc tp b
mụn ch ri vo mt s em cú nng khiu. Cũn li cỏc em khỏc ch hc theo bn
nng phi hc nờn ớt cú s sỏng to trong vn dng kin thc c th nh sau:
Lớp

5A
5B
5C

Sĩ số

Hon thnh
tt
%
SL

Hon thnh

Khụng hon
thnh
%
SL

Thái độ

34

4

11,8


29

85,2

1

0

17

Không
thích
17

34

6

17,6

28

82,4

0

0

15


19

33

6

18,1

27

81,8

0

0

18

15

SL

%

Thích

Trờn c s t thc tin ging dy õm nhc trong trng tiu hc ni tụi
cụng tỏc núi chung v cho hc sinh lp 5 ca nh trng núi riờng, tụi ó la
16



SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học phân môn Tập đọc nhạc lớp 5

chn v a vo thc t nhng phng phỏp ging dy ca mỡnh trờn c s bỏm
sỏt chng trỡnh hng dn ca B Giỏo dc v o to. Tụi ó thu c nhng
kt qu ỏng k. Qua quan sỏt thc t, tụi nhn thy cỏc em ó cú s yờu thớch
b mụn hn, ho hng hc tp hn. c bit l kt qu hc tp cng nh cht
lng ca cỏc phong tro vn hoỏ vn ngh ó c nõng lờn rừ rt, cỏc em ó
mnh dn hn, t tin hn khi thc hin.
C th nm hc 2013 - 2014 va qua bn thõn tụi ó ỏp dng cỏc phng
phỏp dy hc trờn i vi ba lp 5A, 5B v 5C ca trng. Kt qu kim tra ba
lp cỏc em hc sinh ó cú tin b rừ nột v cú thỏi thớch hc tp mụn õm
nhc. Kt qu nh sau:
Lớp

Sĩ số

Hon thnh
tt
S
%
lng

Hon thnh
S
lng

%


Khụng hon
Thái độ
thnh
S
% Thích Không
thích
lng

5A

34

14

41,2

20

58,8

0

0

34

0

5B


34

10

29,4

24

70,6

0

0

34

0

5C

33

11

33,3

22

66,7


0

0

33

0

Kh nng nhn thc ca con ngi núi chung, ca hc sinh Tiu hc núi
riờng l rt ln v sn cú. iu c bn l ngi giỏo viờn ging dy phi nm
c i tng, tỡm hiu c c th nhng s thớch ca cỏc em tỡm ra
phng phỏp giỏo dc, ging dy thớch hp nht, giỳp cho cỏc em tip thu kin
thc mt cỏch d dng v to s say mờ trong vic vn dng cỏc kin thc ó
hc vo thc t cuc sng.

PHN III: KT LUN - XUT
I. KT LUN

17


SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học phân môn Tập đọc nhạc lớp 5

m nhc l mt b mụn mang tớnh ngh thut, vic ging dy cho hc
sinh cp Tiu hc ũi hi phi cú nhng phng phỏp c thự riờng. Hn na
ngi giỏo viờn cũn phi bit la chn v ỏp dng cỏc phng phỏp sao cho phự
hp vi tng i tng hc sinh. V phớa bn thõn, vi mt s phng phỏp nờu
trờn, qua thc t ging dy ti Trng Tiu hc ni tụi cụng tỏc, tụi nhn thy
hiu qu ca phng phỏp ny l khỏ cao. iu ú c th hin rừ qua thc t
kim tra cht lng b mụn cui nm. Tuy nhiờn, khi vn dng nhng phng

phỏp ny, mi ngi giỏo viờn cú th tu c ng bin sao cho phự hp vi tng
hon cnh, tng i tng c th thu c kt qu tt nht. V iu quan
trng l chỳng ta cựng nhau xõy dng nờn nhng phng phỏp ging dy hay
nht, phự hp nht i vi b mụn m nhc.
II. BI HC KINH NGHIM

Để nâng cao chất lợng dy học môn âm nhạc núi chung v ở phân môn tập
đọc nhạc cho học sinh núi riờng giỏo viờn cn:
- Nm chc quy trỡnh dy tp c nhc, phng phỏp dy hc.
- Gn gi, trao i vi hc sinh, xõy dng mụi trng hc tp thõn thin
mang tớnh s phm.
- Luụn luụn i mi phng phỏp dy hc, phỏt huy tớnh ch ng, sỏng
to ca hc sinh.
- Giỏo dc hc sinh tớnh trung thc, khiờm tn, cú ý thc giỳp bn vt
khú trong hc tp cng nh trong cuc sng.
III. XUT

1. i vi hc sinh
- Tng cng ch o cỏc phong tro vn hoỏ vn ngh hn na, to c hi
cỏc em cú thờm iu kin giao lu, hc hi th hin mỡnh trong lnh vc
ngh thut.
- Thng xuyờn ng viờn, khớch l cỏc em trong hc tp, trong cụng tỏc
vn hoỏ vn ngh, c bit l cỏc em cú nng khiu ni tri.
2. i vi giỏo viờn
18


SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học phân môn Tập đọc nhạc lớp 5

- Tip tc tng cng b sung dựng dy, hc ca b mụn, ỏp ng nhu

cu hc tp v phỏt trin ca xó hi.
- Thng xuyờn i mi phng phỏp dy hc phự hp vi tng i
tng hc sinh.
- Trao i, d gi nhng kinh nghim ca trng bn khc phc kp
thi sai lm thng gp.
3. i vi nh trng
cao vai trũ ca t trng cựng nhng úng gúp ca t chuyờn mụn
trong cụng tỏc d gi, nhn xột, trao i.... nõng cao tay ngh ca tng thnh
viờn trong t. Nu lm c vic ny thỡ vic xõy dng trng tiu hc Vit
Nam mi nh hin nay l rt phự hp.
Trên đây là một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học phân môn Tập
đọc nhạc của tôi tại trờng tiểu học ni tụi cụng tỏc. Trong quá trình nghiên cứu
và giảng dạy tụi ó t c mt s kt qu tt, kính mong c s đóng góp ý
kiến bổ sung của các bạn đồng nghiệp để bản thân tôi có thêm những kinh
nghiệm nâng cao hơn nữa chất lợng giảng dạy.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Nht Tõn, ngy 30 thỏng 12 nm
2015
Ngi vit
19


SKKN:“ Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y häc ph©n m«n TËp ®äc nh¹c líp 5

Nguyễn Thị Hạnh

Đánh giá xếp loại của
Hội đồng khoa học Trường Tiểu học Nhật Tân
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Đánh giá xếp loại của
Hội đồng khoa học cấp huyện
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………...

MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU
20


SKKN:“ Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y häc ph©n m«n TËp ®äc nh¹c líp 5
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1. Cơ sở lí luận ..................................................................................................1
2. Cơ sở thực tiễn ..............................................................................................2
II. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................3
2. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................3
3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 3
PHẦN II: NỘI DUNG
I. LÍ LUẬN CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN

ÂM NHẠC LỚP 5

1. Những nghiên cứu khoa học và thực tiễn để xây dựng chương trình môn
học ...................................................................................................................... 4
2. Những nghiên cứu khoa học và thực tiễn để xây dựng PP dạy học ..............
4
II. NỘI DUNG DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC NHẠC LỚP 5………………………5
III. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1.Về kiến thức ................................................................................................... 6
2.Về kĩ năng ...................................................................................................... 6
3.Về thái độ ....................................................................................................... 6
IV. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ

1. Đánh giá chương trình sách giáo khoa .......................................................... 6
2. Đối với nhà trường ........................................................................................ 6
3. Đối với giáo viên ........................................................................................... 7
4. Đối với học sinh ............................................................................................. 7
V. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TẬP ĐỌC NHẠC LỚP 5

1. Xây dựng phương pháp học tập đọc nhạc ...................................................... 8
2. Xây dựng quy trình dạy tập đọc nhạc ............................................................. 9
3. Biện pháp giúp học sinh hứng thú khi học tập đọc nhạc............................... 12
a. Xây dựng phương pháp ghi chép nhạc ....................................................... 13
21


SKKN:“ Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng d¹y häc ph©n m«n TËp ®äc nh¹c líp 5

b. Xây dựng phong trào xướng âm ngoài giờ học ......................................... 14

c. Tổ chức các giờ đọc nhạc ngoại khóa .........................................................14
d. Phối hợp với gia đình để rèn đọc nhạc cho học sinh ..................................15
g. Thường xuyên bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ ................................ 15
4. Đồ dùng dạy học ...........................................................................................16
VI. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ....................................................................................16

PHẦN III: KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT
I. KẾT LUẬN .................................................................................................... 19
II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ............................................................................ 19
III. ĐỀ XUẤT .................................................................................................... 19

1. Đối với học sinh ........................................................................................ 19
2. Đối với giáo viên ....................................................................................... 20
3. Đối với nhà trường .................................................................................... 20

22



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×