QUẢN TRỊ HỌC
TÀI LIỆU
Bài giảng Quản trị học, Bộ môn
Nguyên lý Quản trị
Quản trị học căn bản, Jame
H.Donnelly, Jr.Jame L.Gibson,
John M.Ivancevich, NXB Thống kê,
2000.
Quản trị học, PGS.TS Nguyễn Thị
Liên Diệp, NXB Thống kê, 2006
Quản trị học, Nguyễn Hải Sản,
NXB Thống kê, 2007.
Quản trị học, PGS.TS Lê Thế Giới,
NXB Tài chính, 2007.
NỘI DUNG
CHƯƠNG I. KHÁI LUẬN VỀ QUẢN TRỊ
CHƯƠNG II. NHÀ QUẢN TRỊ
CHƯƠNG III. THÔNG TIN & RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
CHƯƠNG IV. CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
CHƯƠNG V. CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
CHƯƠNG VI. CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
CHƯƠNG VII. CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT
CHƯƠNG I
KHÁI LUẬN VỀ QUẢN TRỊ
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ
II. LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
III. MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
IV. QUẢN TRỊ TRONG MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU
V. QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI
I. Khái niệm và các chức năng quản trị
1.
Hiểu thế nào là hoạt động quản trị
2.
Giải thích được 4 chức năng cơ bản của
hoạt động quản trị
1. Khái niệm
“Quản trị là làm cho mọi việc được thực hiện thông qua người
khác”
AMA (American Management Associations)
“Quản trị là một quá trình do một hay nhiều người thực hiện
nhằm phối hợp hoạt động của những người khác để đạt
được những kết quả mà một người hành động riêng rẽ
không thể nào đạt được.”
James H.Donnelly
→ Là hoạt động nhằm đạt
được mục tiêu một cách có
hiệu quả bằng sự phối hợp
hoạt động của những người
khác thông qua hoạch định,
tổ chức, lãnh đạo và kiểm
soát các nguồn lực của tổ
chức.
Quản trị là …
Công việc được
thực hiện thông
qua người khác
Hiệu quả (Efficiency)
Hiệu lực (Effectiveness)
Efficiency
Means getting work done with a minimum of effort, expense or
waste
Effectiveness
Means accomplishing tasks that help fulfill organizational
objectives
Nguồn
lực sử
dụng
Mục
tiêu
đạt
được
Sự cần thiết của quản trị
Quy mô tổ chức
Nhỏ
Lớn
Các cấp tổ chức
Thấp
Cao
Quản
Quản trị
trị
Các lĩnh vực
Sản xuất, Marketing,
Nhân sự, Kế toán,…
Tổ chức
Lợi nhuận &
Phi lợi nhuận
Quản trị là một khoa học, nghệ thuật và
là một nghề
Tính khoa học
Ra đời cùng với sự xuất hiện của phân công hợp tác lao
động
Phù hợp với sự vận động của các quy luật kinh tế - xã
hội
Vận dụng các thành tựu khoa học khác
Tính nghệ thuật
Một nghề nghiệp
2. Các chức năng quản trị
III. MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
1. Khái niệm
Môi trường chỉ những
định chế hay lực lượng
bên trong và bên ngoài
tác động đến hoạt
động quản trị của tổ
chức.
Tổ
chức
Môi trường bên
ngoài:
Lực lượng/yếu tố bên
ngoài tổ chức có
thể ảnh hưởng tới
khả năng đạt được
mục tiêu của tổ
chức
Môi trường
bên trong:
Tất cả các yếu tố
bên trong công
ty có ảnh hưởng
đến năng lực
quản trị
Môi trường
chung
Tổ
chức
Môi trường
đặc thù
Kinh tế
Tự nhiên
Tổ
chức
Khoa học –
Công
nghệ
Chính trị
- Luật
pháp
Văn hóa –
Xã hội
a. Yếu tố kinh tế vĩ mô phản ánh sự phát triển nền
kinh tế của một quốc gia/khu vực, ảnh hưởng đến
lợi nhuận của các doanh nghiệp hoạt động trong
nền kinh tế đó
Lãi suất tín dụng
Tỷ giá hối đoái
Lạm phát
Tăng trưởng kinh tế
b. Yếu tố chính trị, luật pháp
• Sự ổn định về chính trị.
• Thái độ của các quan chức chính phủ đối với DN.
• Hệ thống luật pháp và các chính sách thương mại
• Các định chế quốc tế và khu vực
* Tác động:
• Chính sách
• Chiến lược
c. Yếu tố văn hóa – xã hội: ảnh
hưởng đến những thay đổi về tập
tục xã hội, các giá trị ảnh hưởng
đến một ngành công nghiệp
Các tập tục truyền thống, các hệ
tư tưởng tôn giáo (Lối sống, các
quan niệm về thẩm mỹ)
Dân số: tuổi tác, giới tính, nguồn
gốc dân tộc, chủng tộc, tầng lớp
xã hội,…
d. Yếu tố Khoa học kỹ thuật – Công nghệ
Đầu
Đầu vào
vào
Nguyên
Nguyênvật
vật
liệu
liệu
Thông
Thông tin
tin
Công
Công nghệ
nghệ --Tri
Tri thức
thức
Phương
Phương tiện/Công
tiện/Công cụ
cụ
Cách
Cách mạng
mạng thông
thông tin
tin
Đầu
Đầu ra
ra
Sản
Sản phẩm
phẩm
Dịch
Dịch vụ
vụ
e. Yếu tố tự nhiên
• Tài nguyên thiên
nhiên, khí hậu
• Vấn đề ô nhiễm môi
trường
• …
* Tác động:
• Ảnh hưởng đến nguồn lực đầu vào của DN
• Trách nhiệm xã hội của DN
• Tích cực tìm kiếm và sử dụng các nguồn năng
lượng và nguyên liệu thay thế
Đối thủ
cạnh
tranh
Khách
hàng
Tổ chức
Các cơ
quan
hữu
quan
Nhà
cung cấp
a. Khách hàng
Là những người tiêu thụ
các sản phẩm và dịch vụ
của DN.
Cần quan tâm đến các yếu
tố sau:
•
•
•
•
Khách hàng mục tiêu của DN là ai?
Ý kiến khách hàng về sản phẩm, dịch vụ?
Mức độ trung thành của khách hàng với DN?
Áp lực của khách hàng hiện tại và xu hướng sắp
tới?
Năm 1985, công ty Coca-Cola quyết định
tung ra sản phẩm mới – New Coke.
Ngay lập tức, người dân Mỹ tẩy chay sản
phẩm mới.
Doanh số New Coke thấp cùng với sự
phẫn nộ của công chúng dâng lên cao khi
Coke nguyên thủy không còn nữa. CocaCola không còn lựa chọn khác ngoài việc
tung ra lại thương hiệu nguyên thủy và
công thức cũ.
“Chúng tôi nghe các bạn” Goizueta đã
nói vậy trong buổi họp báo ngày 11/7/85.
b. Nhà cung ứng: Là những nhà cung cấp các nguồn
lực như vật tư, thiết bị, vốn, nhân lực… cho hoạt
động của DN
Lưu ý: Phải tìm nhiều nhà
cung ứng khác nhau về một
loại nguồn lực, điều này giúp
các nhà quản trị thực hiện
quyền lựa chọn, chống lại sức
ép của nhà cung ứng