Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Chương 1: KHÁI NIỆM VỀ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT ĐÚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.32 KB, 16 trang )


Chương 1: KHÁI NIỆM VỀ QUÁ TRÌNH SẢN
XUẤT ĐÚC
Mục tiêu bài học
Sau bài học này sinh viên có khả năng sau:
-
Nắm vững những khái niệm về quá trình sản xuất đúc.
-
Trình bày được sự khác nhau giữa đúc trong khuôn cát và
khuôn kim loại.
- Nắm được quá trình kết tinh của kim loại và tổ chức kim
loại sau kết tinh.

Chương 1: KHÁI NIỆM VỀ QUÁ TRÌNH SẢN
XUẤT ĐÚC
1.1. Phân loại các phương pháp đúc.
1.2. Sự kết tinh của kim loại vật đúc trong khuôn.
1.3. Tổ chức kim loại vật đúc.
1.4. Quá trình sản xuất đúc trong khuôn cát.

1.1. Phân loại các phương pháp đúc
1.1.1 Định nghĩa.
1.1.2 Đặc điểm.
1.1.3 Phân loại các phương pháp đúc.

1.1.1 Định nghĩa :
- Nấu chảy kim loại ở trạng thái lỏng.
- Rót vào khuôn đúc có hình dáng, kích thước định sẵn.
- Kết tinh ( đông đặc ) trong khuôn tạo ra vật đúc.
Vật đúc qua gia công cắt gọt gọi là phôi đúc.


1.1.2 Đặc điểm :
- Mọi loại vật liệu khi nấu chảy lỏng đều đúc được.
- Tạo ra vật đúc có kết cấu phức tạp, có khối lượng lớn.
- Sản phẩm tạo ra có chất lượng cao, độ bóng, độ chính xác cao.
- Có khả năng cơ khí hóa, hoặc tự động hoá cao.
- Giá thành của sản xuất đúc hạ hơn so với các dạng sản xuất khác.
- Đúc trong khuôn cát phôi có độ bóng, độ chính xác thấp.
- Khuyết tật vật đúc: rỗ khí, rỗ co, tạp chất…
- Hao phí kim loại cho hệ thống rót, đậu hơi, đậu ngót.

1.1.3 Phân loại các phương pháp đúc
a. Đúc trong khuôn cát:
- Khuôn cát là loại khuôn đúc một lần, phải phá bỏ khuôn để lấy
vật đúc.
- Vật đúc có độ chính xác thấp, độ bóng bề mặt kém, lượng dư gia
công lớn.
- Nhưng khuôn cát tạo ra vật đúc có kết cấu phức tạp, khối lượng
lớn.
b. Các phương pháp đúc đặc biệt:
- Khuôn kim loại tĩnh, khuôn áp lực, ly tâm, đúc chính xác.

×