Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

ỨNG DỤNG CỦA MÁU CUỐNG RỐN TRONG GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 34 trang )

Chủ đề 9
ỨNG DỤNG CỦA MÁU CUỐNG RỐN TRONG GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO
MÁU

Thực hiện

1. Nguyễn Thị Trang

4. Ngô Thị Nhung

2. Trần Thị Hoan

5. Vũ Thị Tốt

3. Lương Thị Mỹ Nhân

6. Diệp Thùy Anh

GVHD: Nguyễn Thị Kim Cúc


Thành Viên Nhóm 3


Nội dung
I.

Đặt vấn đề

II. Máu cuống rốn và tế bào gốc tạo máu
1. Máu cuống rốn


2. Tế bào gốc tạo máu
3. Quy trình thu và nuôi cấy TBG tạo máu từ máu cuống rốn
4. Bảo quản
III. Ứng dụng của máu cuống rốn trong ghép TBG tạo máu
1.

Ứng dụng

2.

Ứng dụng chữa bệnh máu tan

3.

Phương pháp đánh giá kết quả ghép

IV. Tài liệu tham khảo


I. Đặt vấn đề
khứ
á
u
Q

Hiện

Rác thải

nay


Bảo hiểm sinh học trọn đời


II. Máu cuống rốn và tế bào gốc tạo máu
1. Máu cuống rốn
a. Khái niệm
Máu cuống rốn: là máu chảy trong tuần hoàn máu thai nhi và cung cấp chất bổ cho bào thai đang phát triển trong tử
cung người mẹ, là phần máu còn lại trong dây rốn và bánh nhau khi sản phụ sinh em bé


b. Đặc điểm máu cuống rốn
- Tỷ lệ tế bào gốc tạo máu CD34 chiếm 0.2- 0.4% tế bào có nhân

-

Có khả năng tăng sinh cao

- Nguồn cung tế bào gốc sẵn có, dồi dào

-

Thu thập không ảnh hưởng đến sức
khỏe sản phụ và bé sơ sinh


b. Đặc điểm máu cuống rốn
- Dễ dàng chọn lựa mẫu máu cuống rốn phù hợp HLA giữa người cho và người nhận
- Trạng thái “trinh nguyên”, tính miễn dịch thấp
Không vi phạm đạo đức

Dễ dàng vận chuyển và giải đông để sử dụng

-


c. Vai trò của máu cuống rốn
- Cung cấp chất bổ cho bào thai
- Chứa nhiều tế bào gốc tạo máu
- Là nguồn nguyên liệu quí giá
- Sản sinh ra các tế bào tốt và ít bị thải ghép
Là bảo hiểm sinh học trong tương lai của trẻ và của cả người thân


2. Tế bào gốc tạo máu
a. Khái niệm

Tế bào gốc tạo máu (Hematopoietic Stem Cell - HSC) là
những tế bào tạo ra các tế bào máu và tế bào miễn dịch,
đảm nhiệm quá trình duy trì tái tạo máu một cách hằng
định, sản xuất ra hàng tỷ tế bào máu mỗi ngày


2. Tế bào gốc tạo máu

b. Đặc điểm



Hình dạng: các tế bào gốc tạo máu
giống như tế bào lympho, chúng không

dính, hình tròn, có nhân tròn


Khả năng tự tái tạo

Khả năng biệt hóa đa dòng

Đặc điểm

Khả năng hồi phục mô tạo máu

Khả năng nhớ và trở về nơi sinh trưởng, cư trú

Chết theo chương trình


b. Đặc điểm tế bào gốc tạo máu

 Khả năng tự tái tạo
Bằng chứng rõ ràng về khả năng tự tái tạo của các tế bào
gốc: cung cấp liên tục các tế bào máu trong suốt cuộc đời
của một cá thể


b. Đặc điểm tế bào gốc tạo máu

 Khả năng biệt hóa đa dòng
Tế bào gốc tạo máu có khả năng biệt hóa thành tất cả các tế bào
máu, ban đầu tạo các tế bào định hướng dòng tủy và dòng
lympho. Các tế bào định hướng dòng lympho sẽ phân chia và

biệt hóa thành các dòng lympho T, B và NK


b. Đặc điểm tế bào gốc tạo máu

 Khả năng phục hồi mô tạo máu


Khả năng phục hồi mô tạo máu của tế bào gốc dựa trên thực nghiệm
ghép trên chuột sau khi chiếu xạ liều chí tử



Các tế bào gốc ở người cũng đặc trưng bởi đặc tính quay trở lại tủy
xương và tái tạo mô tạo máu


b. Đặc điểm tế bào gốc tạo máu

 Khả năng nhớ và trở về nơi sinh trưởng, cư trú
-

Các tế bào gốc có khả năng nhớ và trở về nơi sinh trưởng, tái cư trú
Khi truyền TBG vào vòng tuần hoàn chúng lại tìm về tủy xương nơi có điều kiện để sống và
phát triển


b. Đặc điểm tế bào gốc tạo máu

 Chết theo chương trình



Cũng như các tế bào khác, tế bào gốc cũng có
quá trình tự già, tự chết theo chương trình
(apoptosis)


3. Quy trình thu và nuôi cấy TBG tạo máu từ MCR

 Yêu cầu khi lưu giữ máu cuống rốn


Không mắc bệnh vàng da, viêm gan, viêm thận, bệnh tim mạch, tâm thần, di
truyền bẩm sinh, các bệnh lý mãn tính, bệnh lý lây lan



Không thu máu của tuổi thai < 37 tuần, cân nặng trẻ sơ sinh < 2600g hoặc thể tích
máu cuống rốn thu được quá thấp dưới 50 ml




Chỉ số về hồng cầu đạt trên 80g/l
Thể tích máu cuống rốn khi lấy được phải đạt mức 60- 120ml


3. Quy trình thu và nuôi cấy TBG tạo máu từ MCR
Kẹp phần cuống rốn gần bụng


Cắt trên vị trí kẹp 1cm, sát trùng cuống rốn

Dùng ống chích và kim để rút máu từ tĩnh mạch cuống rốn

Cho vào túi có dung dịch chống đông

Bảo quản bằng dung dịch DMSO 10% ở nhiệt độ -196°C

Chuyển tới ngân hàng TBG để tiến hành phân lập tế bào gốc


3. Quy trình thu và nuôi cấy TBG tạo máu từ MCR

Pha mẫu máu thu được với dung dịch PBS(2mM) : EDTA theo tỉ lệ 1:1

Dùng pipet hút 15ml dung dịch Ficoll – Hypaque vào ống ly tâm 50ml

Rót nhẹ 30ml hỗn hợp PBS và máu lên trên lớp dung dịch Ficoll- Hypaque sao cho không làm xáo trộn bề mặt FicollHypaque / mẫu

Ly tâm 30 phút ở 1500v/phút, tách tế đơn nhân ra từ pha giữa

Rửa 2- 3 lần với PBS/ EDTA, tái huyền phù TB trong môi trường nuôi cấy


Tách tế bào gốc tạo máu ra khỏi hỗn
hợp dựa vào hạt có từ tính
( phương pháp MACS- hạt nano từ tính)


4.Bảo quản


Bảo quản máu cuống rốn
- Bảo quản máu tạm thời trong tủ lạnh ở 4ºC trong khi chờ xử lí xử
- Làm các xét nghiệm: xem có nhiễm trùng hay có mắc bệnh gì không, đặc biệt là những bệnh về nhiễm sắc tố. Nếu bị
bệnh này sẽ phải hủy mẫu máu đó

- Chất bảo quản lạnh được sử dụng là DMSO 10%




Bảo quản tế bào gốc tạo máu
Các tế bào gốc + chất bảo quản DMSO

Cho vào thiết bị hạ nhiệt độ theo chương trình

Bình chứa N2 lỏng (-196°C) để bảo quản lâu dài
đến khi sử dụng






Bảo quản tế bào gốc tạo máu

Quy trình hạ nhiệt từ từ tùy theo từng loại mẫu  tế bào
không bị vỡ và đi vào trạng thái nghỉ không hoạt động ở
-196°C
Khi cần sử dụng thì tiến hành giải đông nhanh bằng cách

đưa về nhiệt độ 37°C để “đánh thức” mẫu hoạt động


III. Ứng dụng tế bào gốc tạo máu
1. Một số ứng dụng hiện nay tế bào gốc tạo máu

Tổn thương nguyên phát
-Điều trị rối loạn máu di truyền
-Điều trị bệnh tự miễn
Tổn thương thứ phát
- Phục hồi tế bào gốc tạo máu trong điều trị bệnh ung thư
- Điều trị ung thư máu Leukemia và Lyphoma


III. Ứng dụng tế bào gốc tạo máu
2. Chữa bệnh tan máu

 Bệnh nhi Vũ Tuấn Anh vừa thoát khỏi căn bệnh tan máu bẩm sinh nhờ
ghép máu cuống rốn và tủy xương của em ruột

 Cậu bé phải truyền máu hàng tháng để giữ mạng sống
 Các bác sĩ Bệnh viện Nhi tư vấn để chữa bệnh cho bệnh nhi bằng cách
ghép MCR từ em ruột của bé


×