Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

Tổ chức quản lý và tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần Công nghiệp M.E.C.I.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.97 KB, 111 trang )

Trng H Cụng Nghip H Ni

Khoa K toỏn-Kim toỏn

MC LC

MC LC.....................................................................................1
LI NểI U..............................................................................1
PHN 1..........................................................................................2
TNG QUAN CHUNG V CễNG TY C PHN CễNG
NGHIP M.E.C.I.........................................................................2
1.1. Lch s hỡnh thnh v phỏt trinca Cụng ty c phn Cụng nghip
M.E.C.I.................................................................................................................2
* Khỏi quỏt chung v cụng ty........................................................................................2
* Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin Cụng ty c phn Cụng nghip M.E.C.I..............3

1.2. C cu t chc qun lý ca Cụng ty c phn Cụng nghip M.E.C.I.........3
* S t chc b mỏy ca cụng ty...............................................................................3
* Chc nng, nhim v, quyn hn ca tng b phn...................................................4

1.3. c im t chc sn xut kinh doanh ca n v......................................6
* Ngnh ngh kinh doanh ca Cụng ty c phn Cụng nghip M.E.C.I:........................6

1.4. ỏnh giỏ khỏi quỏt kt qu hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty. 8

Phần 2: THC TRNG MT S PHN HNH K TON
CH YU CA CễNG TY C PHN CễNG NGHIP
M.E.C.I..........................................................................................14
2.1 Những vấn đề chung về công tác kế toán của công ty Cổ phần công nghiệp
M.E.C.I...............................................................................................................14
2.1.1. Các chính sách kế toán chung................................................................14


2.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán........................................14
2.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.......................................14
2.1.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán...........................................15
Nguyn Th Kiu Anh Lp CHKT1-K9

Bỏo cỏo tt nghip


Trng H Cụng Nghip H Ni

Khoa K toỏn-Kim toỏn

S tng hp hch toỏn k toỏn bỏn hng theo hỡnh thc Nht ký chung...............15

2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán..........................................................16
2.1.6. Tổ chức Bộ máy kế toán:........................................................................16
2.2. Thc trng k toỏn cỏc phn hnh ch yu ti cụng ty C phn M.E.C.I
.............................................................................................................................20
2.2.2. K toỏn tiờu th v xỏc nh kt qu kinh doanh.................................20
2.2.3. Kế toán hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng..................................92

PHN 3..........................................................................................102
NHN XẫT CHUNG KIN NGH , GII PHP V TèNH
HèNH HCH TON TRONG CễNG TY C PHN CễNG
NGHIP M.E.C.I.........................................................................102
3.1.Nhn xột chung.........................................................................................102
3.1.1.u im..................................................................................................102
3.1.2.Nhc im............................................................................................104
3.2. Gii phỏp..................................................................................................104


KT LUN...................................................................................107

Nguyn Th Kiu Anh Lp CHKT1-K9

Bỏo cỏo tt nghip


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

1

Khoa Kế toán-Kiểm toán

LỜI NÓI ĐẦU
Nhà nước đã tạo ra không ít cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp
Việt Nam. Để nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, các
doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới, hoàn thiện mình để tạo ra sản phẩm,
hàng hoá, dịch vụ đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi ngày càng khắt khe của thị trường.
Sau thời gian học tập tại trường đại học Công Nghiệp Hà Nội với sự
dạy bảo rất nhiệt tình của các thầy, cô giáo nhưng đó là những lý thuyết là
nền tảng cho công việc của chúng em sau này. Sau đợt học lý thuyết với
phương châm “Học phải đi đôi với hành, lý thuyết phải đi đôi với thực tế” nhà
trường đã tổ chức cho sinh viên chúng em đi thực tập thực tế tại các doanh
nghiệp.
Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Công nghiệp M.E.C.I, em
đã có cơ hội và điều kiện được tìm hiểu và nghiên cứu những kiến thức lý
thuyết trên lớp của được ứng dụng trên thực tế như thế nào? Nó đã giúp em rất
nhiều trong việc củng cố và mở mang hơn cho em, những kiến thức em đã
được học tại trường mà em chưa có điều kiện để được áp dụng thực
hành.Trong thời gian đi thực tập với sự hướng dẫn chỉ bảo rất nhiệt tình của cô

giáo Thạc sĩ Trương Thanh Hằng và toàn bộ anh, chị trong Công ty cổ phần
Công nghiệp M.E.C.I em cũng đã hiểu thêm được rất nhiều kiến thức thực tế
để sau này em làm công việc của em một cách thực tế hơn. Em đã cố gắng
hoàn thiện bài báo cáo cũng như kiến thức chuyên môn của mình. Bài báo cáo
của em bao gồm ba phần:
Phần 1: Tổng quan về Công ty cổ phần Công nghiệp M.E.C.I
Phần 2: Thực trạng một số phần hành kế toán chủ yếu của Công ty cổ
phần Công nghiệp M.E.C.I.
Phần 3: Nhận xét và kiến nghị về tổ chức quản lý và tổ chức công tác kế
toán tại Công ty cổ phần Công nghiệp M.E.C.I.
Em xin gửi lời cảm ơn tới toàn bộ anh chị trong Công ty cổ phần Công nghiệp
M.E.C.I và cô giáo Thạc sĩ Trương Thanh Hằng đã giúp đỡ em rất nhiều.

Nguyễn Thị Kiều Anh Lớp CĐĐHKT1-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

2

Khoa Kế toán-Kiểm toán

PHẦN 1
TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP
M.E.C.I
1.1. Lịch sử hình thành và phát triểncủa Công ty cổ phần Công nghiệp
M.E.C.I
* Khái quát chung về công ty

- Tên Công ty: Công ty cổ phần Công nghiệp M.E.C.I
- Tên quốc tế : M.E.C.I Technology Commercial Company Limited ;
- Tên viết tắt: MECI TECHCOM CO.,LTD ;
- Mã số thuế: 0102574074 ;
- Số tài khoản TCB: 01320650811014. Tại : Ngân hàng Techcombank
chi nhánh Linh Đàm
- Số tài khoản : 0021002092365. Tại : Ngân hàng Vietcombank chi
nhánh Linh Đàm.
- Địa chỉ trụ sở chính: 164 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội
- Điện thoại: (04.36401875)
- Fax: (04.35578176)
- Vốn điều lệ: 3.000.000.000(viết bằng chữ : Ba tỷ đồng Việt Nam)
- Số đăng ký kinh doanh: 0102033170
- Ngày cấp đăng ký kinh doanh:
+ Lần 1 ngày: 21-12-2007;
+ Lần 2 ngày: 21-7-2009
+ Lần 3 ngày: 27-9-2011
- Mã số thuế: 0102574074
- Email
-Website




Nguyễn Thị Kiều Anh Lớp CĐĐHKT1-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội


3

Khoa Kế toán-Kiểm toán

- Địa chỉ nhà xưởng: Cầu Bươu- Thanh Trì (nay là quận Hoàng Mai) Hà Nội và Đại Mỗ - Từ Liêm – Hà Nội.
* Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần Công nghiệp
M.E.C.I
- Thành lập năm 2001 Công ty cổ phần Công nghiệp M.E.C.I chính
thức được thành lập. Và là công ty con của công ty CP Vật Tư – Xây Dựng
Quang Minh.
1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty cổ phần Công nghiệp M.E.C.I.
* Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

GIÁM ĐỐC CÔNG TY

PHÒNG
KINH
DOANH

PHÒNG KỸ
THUẬT

PHÒNG SẢN
XUẤT

XƯỞNG LẮP
RÁP


Nguyễn Thị Kiều Anh Lớp CĐĐHKT1-K9

PHÒNG KẾ
TOÁN TÀI
CHÍNH

PHÒNG
TỔ CHỨCHÀNH
CHÍNH

XƯỞNG GIA
CÔNG CƠ
KHÍ

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

4

Khoa Kế toán-Kiểm toán

* Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận.
- Phòng giám đốc có 1 người: Có trách nhiệm chỉ đạo điều hành chung mọi
hoạt động của công ty và là ngời chịu trách nhiệm pháp lý cao nhất, chịu trách
nhiệm về mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước nhà nước về hoạt
động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
+ Chỉ đạo công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch về các mặt sản xuất, kế

toán tài chính, đời sống xã hội, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ, tổ chức chỉ đạo
sản xuất . Tổ chức chỉ đạo xây dựng kế hoạch tác nghiệp giao cho công ty.
+ Quản lý và sử dụng hiệu quả tài sản vật tư, tiền vốn và lao động.
+ Chỉ đạo các mặt sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, tổ chức lao động, ký kết hợp
đồng và thực hiện các hợp đồng sản xuất, mua bán vật tư và dịch vụ. Thực
hiện yêu cầu bảo toàn và phát triển vốn trên cơ sở sản xuất kinh doanh có hiệu
quả.
+ Tổ chức xây dựng hệ thống thông tin,các nội quy, quy trình sản xuất an
toàn lao động.
+ Thực hiện chế độ chính sách đối với người lao động theo bộ luật lao động.
Tổ chức đào tạo tuyển dụng, bồi dưỡng nghề nghiệp theo phân cấp.
- Phòng Kinh doanh gồm 4 người : Cùng các phòng ban khác trong công ty
hoạch định chiến dịch kinh doanh của công ty, cụ thể là tổ chức công tác giới
thiệu và tiếp thị sản phẩm của công ty.
+ Tổ chức đôn đốc theo dõi chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất và công
tác tiêu thụ sản phẩm.
+ Tổ chức chỉ đạo xây dựng kế hoạch quản lý, sử dụng vật tư phục vụ sản xuất
sao cho hiệu quả kinh tế mà không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
- Phòng Kỹ Thuật gồm 6 người. Trong đó
+ Bộ phận thiết kế: 3 người
+ Bộ phận lập trình viên: 3 người
Nguyễn Thị Kiều Anh Lớp CĐĐHKT1-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

5


Khoa Kế toán-Kiểm toán

Phòng thiết kế phối hợp với các phòng và phân xưởng sản xuất khác thúc đẩy
các hoạt động thiết kế sản phẩm và lắp ráp kỹ thuật.
+ Tổ chức nghiên cứu đề xuất đầu tư kỹ thuật trong công nghệ sản xuất,
nghiên cứu chế thử sản phẩm.
+ Tổ chức và chỉ đạo xây dựng kế hoạch tiến bộ kỹ thuật, áp dụng vào hợp lý
hóa sản xuất, sáng kiến tiết kiệm.
+ Tổ chức xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật, định mức tiêu hao vật tư trong sản
xuất. Tổ chức phân tích các chỉ tiêu tiêu hao và tìm các biện pháp tiết kiệm.
+ Tổ chức theo dõi đôn đốc chỉ đạo công tác kỹ thuật nhằm ổn định sản xuất,
tiết kiệm chi phí và đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
+ Tổ chức chỉ đạo công tác kiểm tra sản phẩm.
- Phòng sản xuất: chịu trách nhiệm về công tác sản xuất sản phẩm:
+ Chăm lo, quan tâm tới đời sống công nhân sản xuất.
+ Chịu trách nhiệm trực tiếp về việc sản xuất sản phẩm.
+ Đảm bảo số lượng sản phẩm được sản xuất luôn kịp tiến độ để giao cho
khách hàng.
+ Luôn đảm bảo sản phẩm có đủ chất lượng số lượng và chất lượng để giao
cho khách hàng để không ảnh hưởng tới uy tín của công ty.
+ Sản xuất phải an toàn để không ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động.
- Phòng tài chính kế toán: 3 người có nhiệm vụ thực thi công tác kế toán của
công ty. Hạch toán kế toán, quản lý tài sản của công ty, đảm bảo về tài chính
và vốn cho sản xuất kinh doanh. Thực hiện chức năng giám sát và chịu công
tác quản lý tài chính trước giám đốc và cơ quan quản lý cấp trên.
- Phòng tổ chức - Hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức phân công, quản lý cán bộ
nhân viên của toàn bộ công ty:
+ Quản lý lao động trong toàn công ty.
+ Lập định mức lao động, quản lý quỹ tiền lương.
+ Đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân viên và công tác quản lý hành

chính toàn công ty.
Nguyễn Thị Kiều Anh Lớp CĐĐHKT1-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

6

Khoa Kế toán-Kiểm toán

1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của đơn vị
* Ngành nghề kinh doanh của Công ty cổ phần Công nghiệp M.E.C.I:
Hiện tại, Công ty cổ phần công nghiệp M.E.C.I được phép hoạt động
trong lĩnh vực:
- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
Chi tiết vận tải hàng hóa bằng xe ô tô;
- Mua bán các sản phẩm và nguyên liệu, phụ liệu chuyên ngành nhựa;
- Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hóa;
- Mua, bán nông, lâm, thủy, hải sản (trừ lâm sản nhà nước cấm);
- Mua, bán, lắp đặt thiết bị tự động hóa dân dụng, công nghiệp;
- Tư vấn chuyển giao công nghệ tự động hóa, công nghệ thông tin, công
nghệ viễn thông;
- Xuất, nhập khẩu máy móc, thiết bị, phụ tùng công nghiệp;
- Xây dựng dân dụng, công nghiệp;
- Mua bán vật liệu xây dựng;
- Mua, bán trang thiết bị nội ngoại thất dân dụng, công nghiệp.
 Sản phẩm chủ đạo:
- Năm 2002: Cung ứng sản phẩm rèm cửa sử dụng cho văn phòng;

- Năm 2005: Cung ứng sản phẩm giàn phơi thông minh ;
- Năm 2008: Cung ứng sản phẩm quạt chắn gió và rèm nhựa PVC ngăn
lạnh phòng điều hòa, ngăn mùi...
Do mặt hàng kinh doanh khá đặc thù nên trong thời gian đầu hoạt động
Công ty gặp không ít khó khăn, trở ngại trong việc tìm kiếm thị trường và chịu
nhiều sức ép từ các đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, cùng với chính sách đầu tư
phát triển và sự nỗ lực của ban lãnh đạo cùng toàn bộ cán bộ nhân viên trong
Công ty nhằm:

Nguyễn Thị Kiều Anh Lớp CĐĐHKT1-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

7

Khoa Kế toán-Kiểm toán

- Xây dựng Công ty cổ phần Công nghiệp M.E.C.I trở thành một trong
những Công ty hàng đầu về cung cấp sản phẩm về trang trí nội ngoại thất
ngành xây dựng.
- Xây dựng hệ thống kinh doanh và kênh phân phối chuyên nghiệp.
Đến nay Công ty không những vượt qua những khó khăn thử thách ban
đầu mà còn khẳng định được chỗ đứng của mình trên thị trường, phát huy
được thế mạnh của kinh doanh, mở rộng địa bàn hoạt động.

Nguyễn Thị Kiều Anh Lớp CĐĐHKT1-K9


Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

8

Khoa Kế toán-Kiểm toán

1.4. Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty.
 Sơ đồ khối quy trình thực hiện tại công ty
KD, Kế hoạch
Khách hàng

giao việc
Thông tin
Chủ nhiệm đồ án
Kết
hợp
tạo
sản
phẩm
thiết
kế

Phối hợp

Các đơn vị cá nhân tham gia


Sản phẩm thiết kế
Xác định
Và đối
chiếu công
nợ
thanh toán

Chi phí thực hiện
dự án

Kết
hợp
xác
định
khối
lượng
thiết
kế

công
nợ

Kế toán

Các bộ chủ quản phê duyệt các quyết định

Nguyễn Thị Kiều Anh Lớp CĐĐHKT1-K9

Báo cáo tốt nghiệp



Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

9

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Giải thích quy trình:
 Bước 1: khi khách hàng tìm đến sản phẩm của công ty. Bộ phận kinh
doanh sẽ tìm hiểu nhu cầu của khách hàng. Khi 2 bên có những thỏa thuận
mua bán sẽ tiến hành giao cho chủ nhiệm đồ án;


Bước 2: Chủ nhiệm đề án sẽ thực hiện tìm hiểu lại thong tin của khách

hàng. Có thể phối hợp với các đơn vị cá nhân đó là có thể thuê thêm người
làm. Như vậy sẽ tạo ra sản phẩm. Kết hợp xác định khối lượng thiết kế và
công nợ đó là chi phí thực hiện dự án đua lên phòng kế toán.


Bước 3: Phòng kế toán trình lên các bộ chủ quản phê duyệt là giám đốc

công ty.


Bước 4: Khi các bộ chủ quản xem xét tính hợp lý về chi phí, về công nợ

sẽ xét duyệt và đưa lại cho phòng kinh doanh.



Bước 5: Phòng kinh doanh sẽ đua cho khách hàng bảng báo giá và thục

hiện ký hợp đồng.
*Một số chỉ tiêu trong 3 năm từ 2012 – 2014

Nguyễn Thị Kiều Anh Lớp CĐĐHKT1-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Chỉ tiêu

10

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Tổng doanh thu BH

2012
2.659.401.028

Năm
2013
3.546.810.688

2014
4.036.120.577

+33.368


+14,360

và cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ
Doanh thu thuần

0
2.659.401.928

0
3.546.810.688

14.941.200
4.041.179.377

0
+33,368

0
+13.938

về BH
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về BH
Thu nhập từ HĐTC
Chi phí HĐTC
Lợi nhuận từ HĐTC

1.863.337.829

796.064.099
9.182.013
8.418.335
763.678

2.633.289.819
913.520.869
14.312.151
12.655.153
1.656.998

3.052.890.441
988.288.936
10.178.028
9.028.520
1.149.508

+15,934
+8,185
-28,885
-28,657
-30,627

701.816.924

802.528.224

813.018.726

+41,321

+14,755
+55,875
+50,328
+116,97
6
+14,350

95010853

112649643

176419718

+18,565

+56.609

5.163.158
2.699.330
2.463.828
97.474.681
27.292.910
70.181.771

6.480.243
4.683.718
1.796.525
114.446.168
32.044.297
82.401.241


4.503.061
5.951.933
-1.448.872
174.970.846
48.991.836
125.979.010

+25,509
+73,514
-27,084
+17,411
+17,411
+17,411

-30,511
+27,077
-180,649
+52,885
+52,885
+52,885

Chi phí BH và
CPQLDN
Lợi nhuận từ
HĐSXKD
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Lợi nhuận trước thuế

Thuế TNDN phải nộp
Lợi nhuận sau
thuế TNDN

Nguyễn Thị Kiều Anh Lớp CĐĐHKT1-K9

13/12

Báo cáo tốt nghiệp

14/13

+1,307


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

11

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Qua bảng trên, cho ta thây kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
trong 3 năm gần đây là tương đối tốt, doanh thu và lợi nhận tăng đều. Cụ thể
như sau:
- Tổng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của các năm
tăng lên đáng kể. Trong năm 2013 so với năm 2012 tăng lên 887.408.760
đồng tương đương với tỷ lệ tăng 33,368%, năm 2014 so với năm 2013 tăng
494,368,689 đồng ứng với tỷ lệ tăng 13,938% . Như vậy, kết quả cho ta thấy
rằng tỷ lệ giữa các năm tăng nhưng tăng không đều năm 2013/2012 tốc độ
tăng nhanh hơn so với năm 2014/2013 là do sức ép của thị trường với sự suy

thoái của nền kinh tế trên thế giới cũng như là ở Việt Nam.
- Giá vốn hàng bán của năm 2013/2012 cũng tăng lên 769.951.990 đồng
ứng với tỷ lệ tăng 41,321%. Năm 2014/2013 cũng tăng lên 419.600.622 đồng
ứng với tỷ lệ tăng 15,934%.
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính của năm 2013/2012 tăng lên 893.320
đồng ứng với tỷ lệ tăng 116,796% do doanh thu hoạt động tài chính tăng lên
nhưng chi phí bỏ ra nhỏ. Năm 2014/2013 thì bị giảm xuống 507.490 đồng ứng
với tỷ lệ giảm 30,627%.
- Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013/2012 tăng lên
17.638.790 đồng ứng với tỷ lệ tăng 18,565%. Năm 2014/2013 tăng
63.770.075 đồng ứng với tỷ lệ tăng 56,609%.
- Lợi nhuận khác của năm 2013/2012 giảm 667.303 đồng ứng với tỷ lệ
giảm 27,084%. Lợi nhuận năm 2014/2013 giảm 3.245.397 đồng tốc độ giảm
nhanh hơn so xới các năm trước với tốc độ giảm 180,649%. Một sự giảm sút
quá lớn.
- Tổng lợi nhuận trước thuế của năm 2013/2012 tăng 16.971.487 đồng
ứng với tỷ lệ tăng 17,411%, thuế TNDN phải nộp cũng tăng lên 4.572.016
đồng làm cho lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp cũng tăng lên 12.219.471
Nguyễn Thị Kiều Anh Lớp CĐĐHKT1-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

12

Khoa Kế toán-Kiểm toán

đồng. Đến năm 2014/2013 cũng tăng nhanh 60.524.678 đồng ứng với tỷ lệ

tăng 52.885% dẫn đến thuế TNDN phải nộp cũng tăng 16.946.910 đồng, lợi
nhuận sau thuế cũng tăng 43.577.768 đồng.
Nhận xét: Đạt được thành tích đó là một sự cố gắng lớn của lãnh đạo
cũng như toàn nhân viên trong công ty. Sự tăng trưởng về mọi mặt điều đó
chứng tỏ rằng công ty kinh doanh có hiệu quả doanh thu năm sau cao hơn năm
trước , đời sống của toàn bộ công nhân viên trong công ty được cải thiện, việc
tổ chức sắp xếp khoa học hợp lý dây truyền sản xuất bố trí mặt hàng thích
hợp, khâu sản suất gắn bó với tiêu thụ thích ứng tốt với cơ chế thị trường.
Sắp xếp nhân lực: Công ty đã tiến hành sắp xếp, rà soát lao động, giải
quyết chính sách chế độ, quyền lợi của cán bộ công nhân viên về nghỉ hưu
theo luật lao động và nghỉ chính sách theo nghị định số 41/2002/QĐ - CP đối
với lao động do Công ty cổ phần hoá.
Chỉ tiêu

Năm
2013

2012
Số lượng lao động
(người)
Thu nhập bình quân
trên người(đ)

2014

2013/2012
55 +38,71%

31


43

2.300.00

2.500.00

3.010.00

0

0

0

+15,38%

2014/2013
+27,91%
+34%

Qua bảng trên ta thấy :
o Số lượng lao động năm 2013 so với năm 2012 là 12 người tương ứng
với tỷ lệ tăng là 38,71%. Số lượng lao động năm 2014 tăng so với 2013
là 12 người tương ứng với tỷ lệ tăng là 27,91%. Như vậy. ta thấy tốc độ
tăng của năm sau thấp hơn năm trước.
o Thu nhập bình quân trên người năm 2013 tăng hơn so với năm 2012 là
200.000đ với tỷ lệ tăng là 15,38%. Năm 2014 so với năm 2013 tăng
thêm là 510.000đ với tỷ lệ tăng là 34%.
 Qua nhận xét trên ta thấy tốc độ tăng của số lao động của năm 2013 so
với năm 2012 tăng cao hơn tốc độ tăng của thu nhập như vậy ta thấy sự

Nguyễn Thị Kiều Anh Lớp CĐĐHKT1-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

13

Khoa Kế toán-Kiểm toán

không hợp lý. Nhưng tốc độ tăng của thu nhập năm 2014 so với năm
2013 lại cao hơn tốc độ tăng của thu nhập như vậy ta thấy đời sống
người lao động của công ty ngày càng cao hơn.

Dựa vào bảng cân đối kế toán ta có bảng sau:
Chỉ tiêu
Tài sản ngắn hạn:
- Tiền các khoản tương đương tiền
- Hàng tồn kho
Nợ phải trả:
- Nợ ngắn hạn
- Nợ dài hạn

Nguyễn Thị Kiều Anh Lớp CĐĐHKT1-K9

Số tiền
1.548.585.000
487.358.074
1.061.226.926

3.123.556.426
3.123.556.426
-

Báo cáo tốt nghiệp


Trng H Cụng Nghip H Ni

14

Khoa K toỏn-Kim toỏn

Phần 2: THC TRNG MT S PHN HNH K TON CH
YU CA CễNG TY C PHN CễNG NGHIP M.E.C.I
2.1 Những vấn đề chung về công tác kế toán của công ty Cổ phần công
nghiệp M.E.C.I
2.1.1. Các chính sách kế toán chung.
* Chế độ kế toán áp dụng: Công ty cổ phần công nghiệp M.E.C.I áp dụng
chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo Q s: 48/2006/Q-BTC ngy
14/9/2006 ca b trng BTC.
- Niờn k toỏn bt u t 01/01/N kt thỳc ngy 31/12/N nm dng
lch ;
- K k toỏn : nm
- Phng phỏp tớnh thu GTGT theo phng phỏp khu tr ;
- Phng phỏp hch toỏn hng tn kho
+ Nguyờn tc ỏnh giỏ : theo giỏ thc t
+ Phng phỏp tớnh giỏ tr hng tn kho cui k : Giỏ ớch danh
+ Phng phỏp hch toỏn hng tn kho : Kờ khai thng xuyờn.
Phng phỏp tớnh giỏ xut kho : Phng phỏp nhp trc xut trc.

2.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
* Chế độ kế toán áp dụng: Công ty cổ phần công nghiệp M.E.C.I áp dụng
chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số theo Q s:
48/2006/Q-BTC ngy 14/9/2006 ca b trng BTC. Các mẫu biểu liên
quan cũng đợc sử dụng theo mẫu biểu của Q s: 48/2006/Q-BTC ngy
14/9/2006 ca b trng BTC.
2.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
- Chế độ tài khoản công ty áp dụng: Công ty áp dụng tài khoản theo Q s:
48/2006/Q-BTC ngy 14/9/2006 ca b trng BTC
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho đợc hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho theo giá gốc
hoặc theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc. Giá trị hàng tồn kho bao gồm giá
mua cộng chi phí vận chuyển, chi phí thu mua Giá trị hàng xuất kho đợc

Nguyn Th Kiu Anh Lp CHKT1-K9

Bỏo cỏo tt nghip


Trng H Cụng Nghip H Ni

15

Khoa K toỏn-Kim toỏn

tính theo giá thực tế cho từng loại sản phẩm theo từng đợt mua (giá thực tế
đích danh).
2.1.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
S tng hp hch toỏn k toỏn bỏn hng theo hỡnh thc Nht ký
chung.
S TRèNH T GHI S K TON THEO HèNH THC K TON

NHT Kí CHUNG
Chng t k toỏn

S nht ký c bit

Nht ký chung

S,th
K toỏn chi tit

S cỏi

Bng tng hp chi
tit

Bng cõn i s phỏt

sinh
Bỏo cỏo ti chớnh
Ghi hng ngy
Ghi cui thỏng hoc cui k

Quan h i chiu

Nht ký chung l s k toỏn tng hp dựng ghi chộp cỏc nghip v
kinh tờ ti chớnh theo trỡnh t thi gian. Bờn cnh ú vic thc hin phn ỏnh
theo quan h i ng ti khon ( nh khon k toỏn) phc v vic ghi s
cỏi.
Nhng chng t gc phn ỏnh cỏc hot ng kinh t ti chớnh cn qun
lý chi tit, hng ngy cn c vo chng t gc hp l, hp phỏp ghi vo s, th

k toỏn chi tit cú liờn quan.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra dợc dùng làm căn
cứ ghi sổ Nhật ký chung, đồng thời ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên
quan từ các sổ thẻ kế toán chi tiết kế toán tổng hợp lại vào Bảng tổng hợp chi
tiết. Sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái
theo các tài khoản kế toán phù hợp.
Nguyn Th Kiu Anh Lp CHKT1-K9

Bỏo cỏo tt nghip


Trng H Cụng Nghip H Ni

16

Khoa K toỏn-Kim toỏn

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, Lập Bảng cân đối
số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng với số liệu ghi trên sổ
cái và bảng tổng hợp chi tiết (đợc lập từ sổ, thẻ kế toán chi tiết) đợc dùng để
lập báo cáo tài chính.
2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
+ Kỳ lập báo cáo tại công ty: Theo Qúy.
+ Báo cáo thuế: Đợc nộp tại đơn vị cơ quan thuế Quận Thanh Xuân hàng
tháng tạm tính và quyết toán theo quý.
+ Báo cáo tài chính đợc kế toán lập và nộp cho cơ quan nhà nớc kiểm duyệt
quá trình làm việc của doanh nghiệp trong năm vào tháng 3 hàng năm.
*Nội dung và tác dụng của kế toán quản trị:
Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh
tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ

đơn vị kế toán.
Kế toán quản trị nhằm cung cấp các thông tin về hoạt động nội bộ của
doanh nghiệp nh: Chi phí, sản phẩm; Phân tích, đánh giá tình hình thực hiện
với kế haochj về doanh thu, chi phí, lợi nhuận, Lựa chọn thông tin thích hợp
cho các quyết định đầu t ngắn hạn và dài hạn; Lập dự toán ngân sách sản xuất,
kinh doanh,.. nhằm phục vụ việc điều hành, kiểm tra và ra quyết định kinh tế.
* Tổ chức công tác kế toán quản trị trong doanh nghiệp
Bộ máy kế toán quản trị trong Công ty đợc tổ chức theo hình thức kết hợp
giữa kế toán tài chính với kế toán quản trị theo từng phần hành kế toán. Kế
toán viên theo dõi phần hành kế toán nào thì sẽ thực hiện cả kế toán tài chính
và kế toán quản trị phần hành đó. Sau đó kế toán trởng sẽ tổng hợp, phân tích
các thông tin trình ban giám đốc , phục vụ cho việc ra quyết định trong quản
trị doanh nghiệp.
Kỳ kế toán quản trị cũng đợc thực hiện theo quý, hàng quý kế toán thực hiện
làm các báo cáo kế toán cũng đồng thời lập cả báo cáo quản trị trình ban giám
đốc để phục vụ kịp thời việc ra các quyết định ngắn hạn và dài hạn trong quản
lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty
2.1.6. Tổ chức Bộ máy kế toán:
Với một cơ cấu bộ máy tổ chức chặt chẽ và thích hợp nh trên có ảnh hởng rất tích cực đến các phòng, ban trong công ty đặc biệt là đối với phòng Tài
chính-Kế toán.
Kế toán trởng
Kế toán tổng hợp
Nguyn Th Kiu Anh Lp CHKT1-K9

Bỏo cỏo tt nghip


Trng H Cụng Nghip H Ni

Kế

toán
TSCĐ

Kế
toán
vật t

Kế toán
ngân
hàng

17

Khoa K toỏn-Kim toỏn

Kế
toán
tiền
mặt

Kế toán
thuế&cô
ng
nợ

Kế toán
lơng&bhx
h

Sơ đồ 2.2: Bộ máy kế toán Công ty Cổ phần Công nghiệp

M.E.C.I
Ghi chú:
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ cung cấp số liệu
*Chc nng v nhim v ca cỏc phn hnh k toỏn:
C cu t chc b mỏy k toỏn ti cụng ty nh sau:
+ ng u phũng k toỏn l k toỏn trng kiờm Trng phũng Ti
chớnh- K toỏn do Ch tch Hi ng qun tr b nhim, cú nhim v ch o,
t chc, hng dn v kim tra ton b cụng tỏc k toỏn trong cụng ty. T
chc lp bỏo cỏo theo yờu cu ca t chc qun lý, nghiờn cu ch chớnh
sỏch qun lý ti chớnh, ch hch toỏn k toỏn ph bin cho tng phn
hnh k toỏn phự hp vi chuyờn mụn nghip v. Ngoi ra k toỏn trng cũn
cú trỏch nhim tham mu v bỏo cỏo thng xuyờn vi ban lónh o v cụng
tỏc ti chớnh ca cụng ty.
+ Chc nng nhim v ca K toỏn tng hp :
Chu trỏch nhim kim tra cỏc s k toỏn chi tit do nhõn viờn k toỏn
lp v tp hp tt c cỏc s liu do cỏc b phn k toỏn cung cp t ú tp
hp chi phi sn xut ton doanh nghip, phõn b chi phớ sn xut v tớnh giỏ
thnh.
+ Chc nng nhim v ca K toỏn tin mt:
Cú nhim v theo dừi v qun lý ton b cụng tỏc thanh toỏn bng tin
mt. Kim tra cỏc chng t thanh toỏn, lp cỏc phiu thu, phiu chi . Qun lý
Nguyn Th Kiu Anh Lp CHKT1-K9

Bỏo cỏo tt nghip


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

18


Khoa Kế toán-Kiểm toán

các giấy tạm ứng và theo dõi việc thanh toán tạm ứng. Lập sổ kế toán quỹ tiền
mặt và đối chiếu với sổ quỹ tiền mặt của thủ quỹ.
+ Chức năng nhiệm vụ của Kế toán vật tư:
Căn cứ vào các chứng từ,các phiếu ghi xuất,nhập vật tư, tổng hợp
các chứng từ để ghi sổ theo dõi phản ánh tình hình sử dụng vật tư của các
công trình trong thời gian thi công, lượng vật tư còn tồn kho cuối kỳ. Cuối
kỳ kiểm kê, đối chiếu số liệu thực tế với số liệu ghi trên sổ sách.
+ Chức năng nhiệm vụ của Kế toán TSCĐ:
Đây là doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây lắp nên số lượng máy móc,
thiết Bỵ thi công nhiều vì vậy Kừ toán TSCĐ đứng độc lập để theo dõi
quản lý. Kế toán
bộ phận này có trách nhiệm theo dõi tình hình tăng, giảm TCSĐ đồng thời căn
cứ vào mức khấu hao để tính khấu hao cho từng loại máy móc, thiết Bỵ.
+ Chức năng nhiệm vụ của Kế toán ngân hàng:
Hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến các khoản tiền gửi, tiền vay,
giấy báo có, giấy báo nợ của ngân hàng đồng thời lập kế hoạch tín dụng
cho công ty.
+ Chức năng nhiệm vụ của Kế toán thuế và công nợ:
Hạch toán thuế giá trị gia tăng đầu vào và đầu ra của công ty cụ thể
hàng tháng kế toán phải lập tờ khai tính thuế giá trị gia tăng trong tháng.
Có trách nhiệm theo dõi tình hình các khoản phải thu,phải trả của công ty,
các khoản thanh toán với xí nghiệp, các đội trực thuộc.
+ Chức năng nhiệm vụ của Kế toán lương và BHXH:
Thực hiện việc trả lương, tạm ứng cho cán bộ công nhân viên của công
ty. Có trách nhiệm căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán BHXH hàng tháng để
trích BHXH theo chế độ quy định.
Ngoài ra tại các xí nghiệp và đơn vị trực thuộc còn có các phòng kế toán

riêng có trách nhiệm thu thập và xử lý các chứng từ phát sinh ban đầu, hạch
toán chi tiết, tổng hợp và lập báo cáo định kỳ gửi về cho phòng Kế tóan của

Nguyễn Thị Kiều Anh Lớp CĐĐHKT1-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

19

Khoa Kế toán-Kiểm toán

công ty. Kế toán tổng hợp kiểm tra, đối chiếu làm căn cứ hạch toán tổng hợp
tại công ty.

Nguyễn Thị Kiều Anh Lớp CĐĐHKT1-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

20

Khoa Kế toán-Kiểm toán

2.2. Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu tại công ty Cổ phần
M.E.C.I

2.2.2. Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
2.2.2.1. Các phương thức bán hàng.

+ Bán buôn hàng hoá: Là phương thức bán hàng hoá cho các đơn vị thương
mại các doanh nghiệp sản xuất… để thực hiện bán ra hoặc để gia công, chế
biến bán ra.
Đặc điểm:
Hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông, chưa đi vào lĩnh vực tiêu
dùng.
Hàng hoá được bán theo lô hàng hoặc bán với số lượng lớn.
Giá bán biến động tuỳ thuộc vào khối lượng hàng bán hoặc phương thức
thanh toán.
- Bán buôn hàng hoá qua kho:
Bán buôn hàng hoá qua kho là phương thức bán buôn hàng hoá mà trong
đó hàng phải được xuất từ kho bảo quản của doanh nghiệp. Bán buôn hàng
hoá qua kho có thể thực hiện dưới 2 hình thức:
 Bán buôn hàng hoá qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp.
Theo hình thức này, bên mua cử đại diện đến kho của bên bán để nhận
hàng. Doanh nghiệp thương mại xuất kho hàng hoá, giao trực tiếp cho đại diện
bên mua. Sau khi đại diện bên mua nhận đủ hàng, thanh toán tiền hoặc chứng
nhận nợ, hàng hoá được xác định là tiêu thụ.
 Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng.
Theo hình thức này, căn cứ vào hợp đồng đã ký kết hoặc theo đơn đặt
hàng doanh nghiệp thương mại xuất kho hàng hoá, dùng phương tiện của mình
hoặc đi thuê ngoài, chuyển hàng đến kho của bên mua hoặc một địa điểm mà
bên mua quy định trong hợp đồng. Hàng hoá chuyển bán vẫn thuộc quyền sở
hữu của bên doanh nghiệp thương mại, chỉ khi nào được bên mua kiểm nhận,
thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì số hàng chuyển giao mới được coi là
Nguyễn Thị Kiều Anh Lớp CĐĐHKT1-K9


Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

21

Khoa Kế toán-Kiểm toán

tiêu thụ; người bán mất quyền sở hữu số hàng đã giao. Chi phí vận chuyển do
doanh nghiệp thương mại chịu hay bên mua chịu là do sự thoả thuận từ trước
giữa hai bên. Nếu doanh nghiệp thương mại chịu chi phí vận chuyển, sẽ được
tính vào chi phí bán hàng. Nếu bên mua chịu chi phí vận chuyển, sẽ phải thu
tiền của bên mua.
- Bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng.
Doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng, nhận hàng mua không đưa
về nhập kho mà chuyển bán thẳng cho bên mua. Phương thức này có thể thực
hiện theo hai hình thức:
 Bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực
tiếp
Doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng, giao trực tiếp cho đại diện
của bên mua tại kho người bán. Sau khi giao, nhận, đại diện bên mua ký nhận
đủ hàng bên mua đã thanh toán tiền hoặc chấp nhận nợ, hàng hoá được xác
nhận là tiêu thụ.
 Bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng.
Theo hình thức chuyển hàng này, doanh nghiệp thương mại sau khi mua
hàng nhận hàng mua, dùng phương tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài vận
chuyển hàng đến giao cho bên mua ở địa điểm đã được thoả thuận. Hàng hoá
chuyển bán trong trường hợp này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
thương mại. Khi nhận tiền của bên mua thanh toán hoặc giấy báo của bên mua

đã nhận đươc hàng và chấp nhận thanh toán thì hàng hoá chuyển đi mới được
xác định là tiêu thụ.
+ Bán lẻ:
Là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc các tổ chức
kinh tế tập thể mua về mang tính chất tiêu dùng nội bộ
Đặc điểm:
Hàng hoá đã ra khỏi lĩnh vực lưu thông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng
Nguyễn Thị Kiều Anh Lớp CĐĐHKT1-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

22

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Giá trị và giá trị hàng hoá đã được thực hiện
Bán đơn chiếc hoặc số lượng nhỏ, giá bán thường bất ổn định
- Bán lẻ thu tiền tập trung.
Đây là hình thức bán hàng mà trong đó, tách rời nghiệp vụ thu tiền của
người mua và nghiệp vụ giao hàng cho người mua. Mỗi quầy hàng có một
nhân viên thu tiền làm nhiệm vụ thu tiền của khách; viết các hoá đơn hoặc tích
kê cho khách để khách đến nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên bán hàng
giao. Hết ca bán hàng, nhân viên bán hàng căn cứ vào hoá đơn và tích kê giao
hàng cho khách hoặc kiểm kê hàng hoá tồn quầy để xác định số lượng hàng đã
bán trong ngày và lập báo cáo bán hàng. Nhân viên thu tiền làm giấy nộp tiền
và nộp tiền bán hàng cho thủ quỹ.
- Bán lẻ thu tiền trực tiếp.

Theo hình thức này, nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền của khách và
giao hàng cho khách. Hết ca, hết ngày bán hàng, nhân viên bán hàng làm giấy
nộp tiền và nộp tiền cho thủ quỹ. Đồng thời, kiểm kê hàng hoá tồn quầy để
xác định số lượng hàng đã bán trong ca, trong ngày và lập báo bán hàng.
+ Bán lẻ tự phục vụ (tự chọn)
Khách hàng tự chọn lấy hàng hoá, mang đến bàn tính tiền và thanh toán
tiền hàng. Nhân viên thu tiền kiểm hàng, tính tiền lập hoá đơn bán hàng và thu
tiền của khách hàng. Nhân viên bán hàng có trách nhiệm hướng dẫn khách
hàng và quản lý hàng hoá ở quầy hàng do mình phụ trách.
- Bán trả góp
Theo hình thức này, người mua hàng được trả tiền mua hàng thành nhiều
lần cho doanh nghiệp thương mại, ngoài số tiền thu theo giá bán thông
thường còn thu thêm người mua một khoản lãi do trả chậm.Về thực chất,
người bán chỉ mất quyền sở hữu khi người mua thanh toán hết tiền hàng. Tuy
nhiên, về mặt hạch toán, khi giao hàng cho người mua, hàng hoá bán trả góp
được coi là tiêu thụ, bên bán ghi nhận doanh thu.
Nguyễn Thị Kiều Anh Lớp CĐĐHKT1-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

23

Khoa Kế toán-Kiểm toán

+ Phương thức gửi hàng đại lý bán hay ký gửi hàng hoá
Đây là phương thức bán hàng mà trong đó, doanh nghiệp thương mại
giao hàng cho cơ sở đại lý, ký gửi để cho cơ sở này trực tiếp bán hàng, bên

nhận làm đại lý ký gửi sẽ trực tiếp bán hàng, thanh toán tiền hàng và được
hưởng hoa hồng đại lý bán, số hàng chuyển giao cho các cơ sở đại lý, ký gửi
vẫn thuộc về doanh nghiệp thương mại cho đến khi doanh nghiệp thương mại
được cơ sở đại lý, ký gửi thanh toán tiền hay chấp nhận thanh toán hoặc thông
báo về số hàng đã bán được, doanh nghiệp mới mất quyền sở hữu số hàng này.
+ Bán hàng trả góp, trả chậm:
Là phương thức bán hàng mà doanh nghiệp thương mại dành cho người
mua ưu đãi được trả tiền trong nhiều kỳ. Doanh nghiệp thương mại được
hưởngthêm khoản chênh lệch giữa giá bán trả góp và giá bán thông thường
theo phương thức trả tiền ngay gọi là lãi trả góp. Tuy nhiên khoản lãi này chưa
được ghi nhận toàn bộ mà chỉ được phân bổ dần vào doanh thu hoạt động tài
chính vào nhiều kỳ sau khi giao dịch
2.2.2.2. Phương pháp xác định giá vốn hàng bán
Trị giá vốn của hàng hoá tiêu thụ được tính theo giá thực tế, nhập kho
giá nào thì xuất bán được tính theo giá đó. Tuy nhiên tuy theo đặc điểm kinh
doanh của doanh nghiệp mà trị giá vốn của hàng tiêu thụ đựơc xác định khác
nhau. Đối với doanh nghiệp thương mại thì giá vốn gồm 2 bộ phận: là giá trị
mua của hàng hoá tiêu thụ và chi phí mua phân bổ cho hàng tiêu thụ.
Giá gốc ghi sổ của hàng hoá được tính như sau:
Giá thực tế ghi sổ gồm giá trị mua của hàng hoá (giá mua ghi trên hoá
đơn của người bán đã đươc trừ vào chi phí thương mại và giảm giá hàng mua
được hưởng, cộng các chi phí gia công, hoàn thiện và cộng các loại thuế
không được hoàn lại) và các chi phí thu mua thực tế (chi phí vận chuyển, bốc
dỡ, chi phí bao bì, chi phí thu nua, chi phí thuê kho thuê bãi, tiền phạt lưu
hàng, lưu kho, lưu bãi.).

Nguyễn Thị Kiều Anh Lớp CĐĐHKT1-K9

Báo cáo tốt nghiệp



×