Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH Honda Đức Ân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.71 KB, 28 trang )

Mục Lục

1


Lời nói đầu
Các doanh nghiệp trước khi quyết định bỏ vốn đầu tư vào một lĩnh vực kinh
doanh hoặc dịch vụ nào đó ngoài việc trả lời các câu hỏi: Sản xuất cái gì? Sản xuất
như thế nào? Sản xuất cho ai? Còn cần phải biết mình sẽ bỏ ra bao nhiêu chi phí và
thu được bao nhiêu lợi ích. Dĩ nhiên, những lợi ích đó dù tồn tại dưới bất cứ hình
thức nào cũng cần phải lớn hơn chi phí bỏ ra. Hay nói cách khác, các doanh nghiệp
bao giờ còng mong muốn thu được lợi nhuận tối đa với mức chi phí thấp nhất có
thể. Tối đa hoá lợi nhuận là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu
quả kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh vừa là động lực vừa là tiền đề để mọi doanh
nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong mét môi trường kinh tế mà sự cạnh tranh
diễn ra vô cùng khắc nghiệt, mọi rủi ro luôn luôn có thể xảy ra.
Từ ngày thành lập đến nay Công ty TNHH Honda Đức Ân đã khẳng định
được vị thế và uy tín của mình trên thị trường xe gắn máy tại Việt Nam. Điều này
có được chính là nhờ công ty đã luôn đạt được hiệu quả kinh doanh ở mức cao
trong thời gian dài, tổ chức tốt các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn vốn có
hiệu quả nhằm không ngừng bảo toàn vốn, phát triển nguồn vốn.
Được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Phương Anh
cùng với sự giúp đỡ của các anh/chị nhân viên của quý công ty TNHH Honda Đức
Ân em đã bước đầu tìm hiểu và thu thập được những thông tin về công ty, và
những hoạt động tài chính của công ty mà công ty đang áp dụng. Giúp em ứng
dụng những kiến thức và kỹ năng có được từ các học phần đã học vào thực tế của
các hoạt động của đơn vị thực tập nhằm củng cố kiến thức và kỹ năng, đồng thời
giúp cho việc nghiên cứu phần kiến thức chuyên ngành học của em hoàn thiện hơn.
Tuy nhiên, do kiến thức thực tế còn hạn chế nên không thể tránh những thiếu sót
trong quá trình tìm hiều, trình bày và đánh giá về công ty TNHH Honda Đức Ân
nên em rất mong nhận được sự thông cảm, đánh giá của các thầy cô giáo .


Báo cáo thực tập gồm 3 phần:
Phần 1 Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH Honda Đức Ân
Phần 2 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty TNHH Honda Đức Ân
2


Phần 3 Đánh giá chung về Công ty TNHH Honda Đức Ân

Phần 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH
HONDA ĐỨC ÂN
1.1

Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Honda Đức Ân.
Tên Công ty: Công ty TNHH honda Đức Ân
Mã số thuế: 02744619
Trụ sở: Số 5-Trần Phú-TP Vinh-Nghệ An
Điện thoại:0383.560.667
Fax:0383.560.669
Email:
Website:
Như chúng ta đã biết, nhãn hiệu Honda ở Việt Nam được hiểu đồng nghĩa là xe
gắn máy bởi độ bền, chất lượng xe cũng như mọi đặc điểm khác đều đã được
kiểm chứng từ lâu qua thực tế sử dụng. Nắm bắt được tình hình đó, ngay sau
khi Đảng và Nhà nước áp dụng chính sách mở cửa nền kinh tế, tập đoàn Honda
Nhật Bản đã đặt văn phòng đại diện tại Việt Nam chính thức từ năm 1993 nhằm
mục tiêu nghiên cứu và tiếp cận thị trường phục vụ cho quá trình kinh doanh
sau này.
Sau một quãng thời gian dài cân nhắc và tìm kiếm đối tác, Công ty Honda Việt
Nam, tên giao dịch đối ngọa”Honda Vietnam Company Ltd” chính thức được
thành lập vào ngày 22/3/1996 gồm 3 bên:


3


+ Tổng Công ty máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam, trụ sở đặt tại số 2
phố Triệu Quốc Đạt,Hà Nội.
+Công ty Honda Motor Ltd,trụ sở tại Tokyo 107,Nhật Bản.
+Công ty Asian Honda Motor, trụ swor tại Bangkok 10330, Thái Lan
Trụ sở chính của Công ty tại xã Phúc Thắng, huyện Mê Linh,Tỉnh Vĩnh Phúc.
Công ty TNHH Hoanda Đức Ân là Công ty ủy quyền của Công ty Honda Việt Nam
nhưng Công ty TNHH Honda Đức Ân lại có nguồn vốn,tài sản riêng.Công ty
TNHH honda Đức Ân thành lập 25/5/2000 theo Giấy phép đăng ký kinh doanh số
2602 000 827 do Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư cấp. Công ty hoạt động chuyên nghiệp
trong lĩnh vực sản xuất, lắp ráp xe gắn máy nhãn hiệu honda,phụ tụng xe gắn máy
và cung cấp các dịch vụ bảo hành sửa chửa xe gắn máy.
Sau gần 15 năm đi vào hoạt động (từ năm 2000) cho đến nay công ty đã và đang
nổ lực không ngừng để hoàn thiện và phát triển để cho ra đời những sản phẩm có
chất lượng cao: Wave RS,Dream… bước đầu đã đạt được những thành tựu đáng kể
trong lĩnh vực sản xuất và thiết kế, được các nhà đầu tư, đối tác và khách hàng tin
tưởng và đánh giá cao.
Trong những năm qua hoạt động, công ty đã đạt được những thành tựu sau:
Lọt vào top những nhãn hiệu xe máy được yêu thích nhất
Sản phẩm xe máy được khách hàng yêu mến nhất với giải thưởng “Tin và
Dùng” do độc gỉa của báo Kinh Tế Việt Nam(2006),hangfVieetj Nam chất lượng
cao trong năm(2009-2012),Giải thưởng Rồng vàng năm 2012.
Đi dầu trong các hoạt động An toàn giao thông và đóng góp xã hội:
HonDa Đức Ân đã vinh dựu được UBATGT Quốc gia trao tặng bằng khen vì đã có
thành tích lướn trong công tcs ATGT(2005-2006).Chính phủ và lãnh đạo TP.Vinh
đánh giá cao các hoạt động xã hội tích cực như:Xúc tiến hướng dẫn,tuyên truyền lái
xe an toàn….

Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản.
Stt
1
2
3

Chỉ Tiêu
Doanh thu các hoạt
động.
Lợi nhuận
Số công nhân viên:

Năm 2012
37,609,030,18
3
603,599,305
4

Năm 2013
54,035,211,27
2
1,057,565,298

Năm 2014
72,947,535,21
7
1,717,289,296


-Số lượng:

-Trình độ:
+Trên Đại học
+ Đại học
+CĐ,TC
+Công nhân
4

Tổng vốn:
-VCĐ
-VLĐ

135

145

138

4
5
8
108
35,125,391,13
3
7,050,821,231
28,074,569,90
2

4
10
19

112
50,824,446,44
0
20,602,111,00
0
30,222,335,44
0

4
8
16
110
68,437,336,70
8
25,210,000,00
0
43,227,336,70
8

Nhận xét:
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
+ Doanh thu bán các hoạt động của công ty tăng lên qua các năm. Cụ thể,doanh
thu năm 2012 là 37,609,030,183 đồng, nhưng năm 2013 doanh thu lên tới
54,035,211,272 đồng, tức là tăng 5,027,430,809 đồng. Năm 2014 doanh thu là
72,947,535,217 đồng, tức là tăng 1.810,232,394 đồng so với năm 2013.
+ Lợi nhuận của công ty tăng mạnh qua các năm. Năm 2012, lợi nhuận của công ty
là 603,590,305 đồng, tăng 453,965,993 đồng vào năm 2013. Năm 2014, lợi nhuận
của công ty là 1.717.28.296 đồng, tăng 659,723,998 đồng so với năm 2013 và tăng
1,113,689,991đồng so với năm 2012.
+ Tổng vốn của công ty tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2012 vốn của công ty là

35,125,391,133 đồng, năm 2013 tổng vốn là 50,824,446,440 đồng, tức là tăng
1,569,905,531 đồng so với năm 2012. Tổng vốn năm 2014 là 68,437,336,708 đồng,
tăng 5,576,126,903 đồng so với năm 2013.
Công ty đang ngày càng phát triển hơn qua các năm. Tăng mạnh về doanh thu
các hoạt động, lợi nhuận, tổng vốn…
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
1.2.1Chức năng của Công ty
+ Tổ chức sản xuất và kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký với cơ quan chức
năng Nhà nước.

5


+ Thực hiện theo đúng quy định của Bộ Lao Động- Thương Binh và Xã Hội về
việc ký kết các hợp đồng lao động, đồng thời ưu tiên sử dụng các lao động ở địa
phương.
+ Thực hiện các báo cáo thống kê định kỳ theo quy định của Nhà nước.
1.2.2 Nhiệm vụ của Công ty
+ Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty với phương
châm lợi nhuận ngày càng tăng qua mỗi năm, làm tốt nghĩa vụ nạp thuế mỗi năm
đầy đủ cho Nhà nước.
+ Thực hiện tốt chính sách cán bộ, tiền lương, làm tốt công tác quản lý lao động,
đảm bảo công bằng trong thu nhập, bồi dưỡng để không ngừng nâng cao tay nghề
cho cán bộ công nhân viên của công ty.
+ Thực hiện tốt những cam kết trong các hợp đồng kinh tế để đảm bảo đúng tiến
độ.
+ Đảm bảo công tác an toàn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ môi trường.
Công ty đã tiếp cận thành công với các công nghệ hiện đại phục vụ cho việc kinh
doanh phát triển, mở rộng quy mô của công trình. Thông qua hoạt động hoạt động
sản xuất kinh doanh, công ty khai thác một cách có hiệu quả nguồn vốn, vật tư, tài

nguyên, nguồn lực của đất nước để giữ vững và nâng cao hơn nữa uy tín và vị thế
canh tranh của công ty trên thị trường xây dựng, đảm bảo cuộc sống cho toàn thể
cán bộ công nhân viên của công ty.
Công ty nỗ lực cung cấp các sản phẩm chất lượng toàn cầu với giá cả hợp lý vì sự
hài lòng cao nhất của khách hàng.
Mở rộng năng lực sản xuất, phát triển đào tạo,chyển gaio công nghệ,Thực tiễn nội
địa và nhiều hoạt động khac để đáp ứng nhu cầu của khách hàng,đóng góp cho sựu
phát triển của nền công nghiệp đất nước.
1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty TNHH honda Đức Ân
Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của công ty Honda Đức Ân(Phụ lục 1)
P.KINH DOANH

6


P.TÀI CHÍNH-KẾ
TOÁN

GIÁM ĐỐC

P.HÀNH CHÍNHNHÂN SỰ

P.CHĂM SÓC
KHÁCH HÀNG

P.SỬA CHỮA

Bộ máy của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến –chức năng. Giữa ban
lãnh đạo và các bộ phận có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau.
- Giám đốc: là người có trách nhiệm cao nhất của Công ty, có toàn quyền nhân

danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công
ty.
- Phòng kinh doanh: lập kế hoạch các loại nguyên liệu máy móc, thiết bị. Thực hiện
các nhiệm vụ nhập, xuất nguyên vật liệu phục vụ cho công tác bán hàng. Quản lý
và lưu giữ các tài liệu có liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty.
- Phòng hành chính nhân sự: Quản lý về mặt nhân sự.Có trách nhiệm tuyển dụng,
đàotạo nhân sự cho Công ty .
7


- Phòng tài chính- kế toán: có chức năng tham mưu, giúp việc cho giám đốc về
công tác tài chính kế toán của công ty và các đơn vị trực thuộc. Phòng có chức
năng kiểm tra giám sát công tác tài chính kế toán, xây dựng kế hoạch tài chính hàng
năm và dài hạn theo kế hoạch sản xuất của Công ty. Phối hợp với các phòng chức
năng khác để xây dựng cơ chế khoán, lập kế hoạch về chi tiêu tài chính, tổng hợp
báo cáo.
-Phòng chăm sóc khách hàng:có chức năng tư vấn,giải đáp những thắc mắc của
khách hàng trước và sau khi mua sản phẩm của công ty,…
- Phòng sửa chữa: có nhiệm vụ kiểm tra,sửa chữa máy móc khi nhập về cũng như
kiểm tra sửa chữa máy móc cho khách hàng khi sản phẩm vẫn trong giai đoạn bảo
hành,…
1.4 Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Honda Đức Ân
1.4.1 Quy trình sản xuất xe máy
+Bước 1:Nhận nhập phụ kiện từ Công ty Honda Việt Nam nếu như công ty khoogn
sản xuất được.
+Bước 2 Kiểm tra chi tiết lượng hàng nhận về:số lượng,mẫu mã,..
+Bước 3Tiến hành lắp ráp phụ tùng xe,..
+Bước 4:Kiểm tra xe máy trước khi tung ra thị trường
Bảng 1.3Bảng sản lượng tiêu thụ và doanh thu năm 2012-2014
Chỉ tiêu


+Wave
+Dream
+Vision
+Lead
+SH
mode
+PCX
+AirBlad
e
+Một số

Năm 2012
Số
Doanh thu
lượn
g
1,022,304,987
2,870,230,103

Năm 2013
Số
Doanh thu
lượn
g
1,278,321,122
2,647,652,267

Năm 2014
Số

Doanh thu
lượn
g
2,035,876,462
6.436,887,120

5,239,432,134
5,565,830,879
3,027,232,082

6,364,837,083
7,871,780,943
3,579,756,604

8,075,067,350
9,964,437,087
3,992,924,990

1,972,087,012
5,024,097,012

2,024,074,352
5,546,834,764

3,981,084,654
5,075,245,075

5,887,815,971

7,685,017,405


9,012,976,064

8


xe khác
Tổng

37,609,030,18
3

54,035,211,27
2

72,947,535,21
7

Nhận xét:
Qua bảng số liệu trên ta thấy lượng sản phẩm xe máy bán ra của công ty tăng
mạnh qua các năm.Cụ thể, doanh thu năm 2012 la 37,609,030,183Đồng nhưng
sang năm 2013 là 54,035,211,272 đồng tăng 1,642,618,109 đồng tương ứng
tăng 43,67% so với năm 2012. Doanh thu năm 2014 là 72,947,535,217 đồng
tăng 1,891,232,394 đông tương ứng 34,99% so với năm 2013.Điều nay đã cho
thấy sựu cố gắng của toàn bộ nhân viên toàn công ty trong việc thúc đấy sản
lượng xe máy bán ra,cúng như chính sách quản lý tốt của công ty.
1.4.2 Một số đối thủ cạnh tranh:
-Đối thủ cạnh tranh trực tiếp- Yamaha
Yamaha Gia nhập thị trường xe máy sau Honda một năm với lợi thế quy mô và
vố đầu tư lớn.Yamaha luôn cạnh tranh quyết liệt và giành giật thị trường của

Honda.Tuy đên sau nhưng Yamaha đã chiếm được vị trí tương đối vững chức
trong thị trường xe máy Việ Nam. Sản phẩm của ahngx được nhiều người ưa
thích đặc biệt là giới trẻ. Yamaha tung ra thị trường với nhiều loại xe từ xe
số,xe phanh đĩa ,xe ga với nhiều kiểu dáng màu sắc trẻ trung và đa dạng. Các
kiểu xe ga của Yamaha như Mio Maximo,Mio Amore,.. đều cso thiết kế nhỏ
gọn, sang trọng,giá cả vừa phải, dao động từ 16-18 triệu đồng,nó rất phù hợp
với phụ nữa Việt Nam, đặc biệt là với các bạn nữ.Ben cạnh các xe ga dành cho
các bạn nữ,Yamaha cũng khá thành công cho việc thiết kế xe ga dành cho nam
giới-đó là nouvo.Xe được thiết kế vói phần đầu và thân xe thể hiện sựu mạnh
mẽ của nam giới,nhẹ nhàng lướt ga nhưng vân thể hiện sựu dũng mãnh của
mình.Ngoài ra thì Yamaha cũng cng cấp trên thị trường những loại xe được ưa
chuông như Jupiter,Sirius,..
-mặc dù không thể cạnh tranh với Honda về độ bền,tiết kiệm nhiên liệu,,..nhưng
Yamaha lại có lợi thế hơn về chủng loại phong phú,hợp thời trang,..
9


+Yamaha có chiến lược quảng cáo,tiếp thị rộng rãi,có hình thức”mua trả
góp”với lãi suất hợp lý nhằm thu hút khách hàng,tài trợ 3 năm liên tiếp cho giả
bóng đá thiếu nhi,nhi đồng toàn quốc từ năm 2007-2009 với khẩu hiệu”Vì
tương lai bóng đáViệt Nam”,..
+Những sản phẩm của hãng này thường được giới trẻ ưa chuộng bởi đã thành
lập một trung tâm tại Băng Cốc(Thái Lan) với chức năng nghiên cứu phát triển
các loại xe máy để bán trên thị trường Châu Á và Việt Nam.
Như vậy,sau một thời gian Hoạt động, Yamaha đang từng bước khẳng định sức
amnhj đó trên thị trường xe máy Việt Nam.
-Suzuki
Suzuki là một hãng xe lớn của Nhật Bản.Tháng 10/1996 công ty đã cho ra đời
mẫu xe Viva đầu tiên ra mắt tại Việt Nam,xây dựng nên một hình ảnh thwoif
trang cho xe máy.

Ngoài việc cải tiến cho những sản phẩm hiện có,Viện Nam Suzuki còn đưa ra
thị trường cac kiểu xe mới như Shogun R125(giá 23,5 triệu VND/xe),Smash
110 giá 15,7 triệu VND/xe,..
Suzuki chấp nhận thách thức trong việc cải tiến công nghệ nahwmf đem alij
nững sản phẩm xe máy tinh tế đem lại cảm xúc hoàn toàn mới cho nguwoif sử
dụng, họ đã thổi luồng gió mới cho cuộc sống.Suzuki vói hệ thống đại lý có mạt
rộng khắp cả nước nhằm phục vụ khách hàng một cách chu đáo và thuận tiện.
Các chiến dịch hậu mãi với tên gọi “Suzuki chăm sóc khách hàng” được tổ
chức hàng năm hỗ trợ những dịch vụ hậu mãi công thêm thể hiện sự quan tâm
khách hàng ngay cả khi đã bán. Suzuki còn khuyến tặng Balo dựng Laptop,
tặng áo gió cao cấp khi khchs hàng mua các dòng xe Revo 110c,..là nhà tài trợ
chính cho gải bóng đá vô dịch Đông Nam Á 2008.
-SYM
Là công ty đầu tiên đưa thiết bị sản xuất động cơ vào Việt Nam,các phân xưởng
đầu tiê đã đi vào hoạt động:sản xuất xilnh,phụ tùng oto, xe máy,..Đến nay San
Yang là doanh nghiệp có tỉ lệ nội địa hóa cao nhất trong các doanh nghiệp sản
10


xuất xe máy tại Việt Nam với mức độ nội địa hóa đạt hơn 90% cho một số loại
xe. Một số loại xe của SYM đang được ưa chuộng như
:Angle,Magic,Star,Attila,..
SYM sử dụng kênh phân phối qua các đại lý trên toàn quốc,khuyến mại tặng
mũ bảo hiểm cho khách hàng và tổ chức sự kiện”10 năm thành lập SYM”. Với
chất lượng và uy tín cũng như sự tìm tòi,cait tiến không ngừng với những sản
phẩm mẫu mã đẹp,chất lượng cao.SYM ở Việ Nam đã và đang dần trở thành
một trong những nhãn hiệu được người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng và tin
dùng.

1.5 Tình hình sử dụng tài sản cố định:

Tài sản cố định của công ty là những tài sản có giá trị lớn và dự tính mang lại lợi
ích lâu dài cho công ty.Theo chế độ tài chính hiện hành (Thông tư 45/2013/TTBTC),thì TSCĐ phải có đủ những yếu tố sau :
+ Nguyên giá tài sản cố định phải từ 30.000.000 đồng trở lên.
+ Có thời gian sử dụng trên một năm trở lên.
+ Chắc chăn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.
Công ty hiện đang từng ngày đầu tư vào những trang thiết bị , công cụ hiện đại …
cũng như xây dựng thêm nhiều nhiều nhà kho, văn phòng,..

-Tài sản cố định hữu hình:
Là loại tài sản cố định chiếm tỉ trọng lớn nhất và giữ vai trò quan trọng nhất
trong hoạt động của công ty.
Toàn bộ nhà xưởng và các công trình phụ trợ được xây dựng với tiêu chuẩn
chất lượng được đặt lên hàng đầu. Với kinh nghiệm được tích lũy qua việc
học hỏi,tìm hiểu những công trình xây dựng của những nhà máy honda trên
thế giới,Giám đốc Đức Ân đã chỉ đạo và trực tiếp thi công công trình trong
11


một thời gian ngắn. Chỉ trong 19 tháng xây dựng,Toàn bộ phần xây dựng và
lắp ráp thiết bị đã hoàn thành với chất lượng không hề thua kém Honda Thái
Lan.

Bảng 1.4 Thống kê số lượng máy móc thiết bị của công ty
Tên

Nguyên giá


năm


đầu Tăng trong Giảm trong Có
kỳ
kỳ
năm

Máy lắp ráp 98,230,000

7

3

0

10

Máy nâng

50,200,000

16

6

2

20

nén 41,300,000

15


2

0

17

Máy hàn

51,040,000

13

1

12

Máy soi

60,000,000

7

3

0

10

2


1

0

3

Máy
trục

Máy chuyền 110,000,000
tự động

1.6 Lao động tiền lương tại Công ty TNHH Honda Đức Ân
1.6.1 Lao động
Khác với các liên doanh khác thường được thành lập tõ bé khung sẵn có của
bên Việt Nam, đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty TNHH Honda Đức
Ân được xây dựng hoàn toàn mới trên cơ sở thi tuyển tự do, công khai và hết
sức công bằng. Do vậy, đội ngũ nhân viên của Công ty nhìn chung có trình độ
và năng lực thực sự, và đặc biệt là rất trẻ với độ tuổi trung bình là 21 đối với
công nhân và 26 đối với kỹ sư và nhân viên văn phòng.
Mặt khác,đội ngũ nhân viên được đào tạo khá chính quy,đủ sức đảm đương
mọi trọng trách.Công ty vẫn thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo cho cán
12

cuối


bộ,nhân viên của công ty.Trong mỗi phần việc được giao,người chịu trách
nhiệm hoàn toàn có quyền quyết định công việc của mình do vậy kihcs thích sự

sáng tạo cũng như nhiệt tình của nhân viên.
Bảng 1.5: Cơ cấu lao động của công ty
Chỉ tiêu
Số lượng
Trình đô:
-Trên ĐH
-Đại học
-CĐ,TC
-Công
nhân

Năm 2012
Nam
Nữ
53
43

Năm 2013
Nam
Nữ
56
43

Năm 2014
Nam
Nữ
57
41

2

13
17
21

2
15
16
23

2
14
21
20

1
10
20
12

2
14
18
9

2
10
18
11

Nhận xét : Qua bảng cơ cấu lao động của công ty ta thấy: Cơ cấu lao động của

công ty có sự biến động nhẹ. Cụ thể, năm 2012 số lượng công nhân nam của công
ty là 53 công nhân và công nhân nữ là 43 người. Nhưng sang năm 2013, công nhân
nam là 56 người và công nhân nữ là 43 người, tăng 3 công nhân nam và công nhân
nữ không thay đổi so với năm 2012. Sang năm 2014, số lượng công nhân nam là
57 và nữ là 41 người, Công nhân nam tăng 1 người và công nhân nữ giảm 2 người
so với năm 2013. Nguyên nhân của việc sụt giảm này là do chuyển vào miền nam
sinh sống, lấy chồng nên nghỉ việc, thay đổi công việc….
1.6.2 Đặc điểm và phân loại tiền lương
Lương là một phần hành quan trọng trong trong tổ chức kế toán của Công ty. Việc
quản lý và hạch toán tiền lương một cách chính xác sẽ tạo điều kiện cho việc
khuyến khích và tạo động lực cho người lao động, nâng cao năng suất.
Hiện nay lực lượng lao động của công ty gồm 2 loại: Công nhân viên trong danh
sách (Công nhân viên trong biên chế hoặc ký hợp đồng dài hạn ) và công nhân viên
ngoài danh sách (công nhân thuê ngoài).
Hiện tại Công ty áp dụng 2 hình thức trả lương:

13


+Trả lương theo thời gian: Đây là hình thức trả lương theo thời gian lao động,
lương cấp bậc để tính lương cho công nhân viên. Hình thức này chủ yếu áp dụng
cho cán bộ công nhân viên không trực tiếp sản xuất. Tiền lương bao gồm lương
tháng và phụ cấp nếu có.
+ Trả lương theo khoán: Áp dụng với công nhân trực tiếp sản xuất, trực tiếp
với khối lượng công việc cụ thể với đơn giá khoán. Đầu tháng lãnh đạo giao khoán
sản lượng cho đội bán hàng. Căn cứ vào tính chất công việc giao khoán với giá cả,
Chủ nhiệm công trình lập hợp đồng khoán gọn cho cho các tổ đội bán hàng thông
qua Hợp đồng thuê công nhân khoán việc và Bảng kê khối lượng công việc.
Ngoài được hưởng theo lương chính, nếu người lao động làm việc ngoài giờ
theo quy định của công ty thì số giờ đó được tính là số giờ làm thêm, người lao

động sẽ được Hình thức tiền lương thời gian là hình thức tiền lương theo thời gian
làm việc, cấp bậc kỹ tính 1,5 giờ cứ có 1 giờ làm thêm.
Ngoài ra đơn vị còn có hình thức khuyến khích vật chất như được cử đi đào
tạo, tham gia các hoạt động ngoài trời tham quan, du lịch của công ty…
Tiền lương phải trả = thời gian làm việc thực tế

x

mức lương thời gian

Tiền lương tháng, lương ngày theo hệ thống thang bảng lương cuả nhà nước.
Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên
nhân khách quan.
Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian điều động công tác, làm
nghĩa vụ theo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép đi học.
Các phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ thêm ca kíp.phụ cấp trách nhiệm, phụ
cấp thâm niên và các loại phụ cấp khác được ghi trong quỹ lương
- Luân chuyển chứng từ tiền lương của công ty bao gồm các loại sau :
+ Hợp đồng lao động
+ Bảng chấm công
+ Hợp đồng giao khoán
+ Bảng chấm công làm thêm giờ
+ Bảng thanh toán tiền lương
+ Bảng thanh toán làm thêm giờ
+ Bảng thanh toán tiền thuê ngoài
14


+ Bảng kê các khoản trích nộp theo lương
+ Bảng phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội


Phần 2 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY TNHH HONDA ĐỨC ÂN
2.1 Quản lý vốn lưu động tại Công ty TNHH Honda Đức Ân
-Quản lý việc tiếp nhận :
Tiếp nhận máy móc sản phẩm là 1 khâu quan trọng và là khâu mở đầu cho việc
quản lý. Đây là bước chuyển giao trách nhiệm trực tiếp bảo quản và đưa vật liệu
vào sản xuất giữa đơn vị cung ứng và đơn tiêu dùng. Việc thực hiện tốt khâu này sẽ
giúp cho người quản lý nắm chắc được số lượng, chất lượng và chủng loại, theo dõi
kịp thời tình trạng của nguyên vật liệu trong kho từ đó giảm được thiệt hại đáng kể
của hàng hóa nếu bị hỏng. Do tính cấp thiết như vây, nên việc quản lý tiếp nhận
nguyên vật liệu cần thực hiện tốt hai nhiệm vụ quan trọng sau:
+ Tiếp nhận một cách chính xác về số lượng,chất lượng,chủng loại nguyên vật liệu
theo đúng nội dung của hợp đồng kinh tế,hóa đơn,phiếu giao hàng…
+Phải vận chuyển một cách nhanh chóng nhất để đưa nguyên vật liệu từ nơi tiếp
nhận vào kho của công ty để tránh hưu hỏng ,mất mát..
-Tổ chức quản lý kho
Kho là nơi tập trung, dự, trữ nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị ..của công ty. Do
tính đa dạng và phức tạp của nguyên vật liệu nên hệ thống kho của doanh nghiệp có
nhiều loại khác nhau. Do vậy, tổ chức quản lý kho đã thực hiện những yêu cầu sau
đây:
+ Bảo đảm đầy đủ số lượng, không bị hư hỏng, mất mát nguyên vật liệu.
+ Công tác sắp xếp nguyên vật liệu: dựa vào tính chất đặc điểm của nguyên vật liệu
và tình hình của hệ thông kho để sắp xếp nguyên vật liệu một cách hợp lý, khoa
học .

15


Bảng 2.1 Tình hình vốn lưu động của công ty TNHH xây dựng và thương mại Phương Thanh

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013
Tài sản
ngắn
hạn
1.Tiền
và các
khoản
tương
đương
2.Các
khoản
phải thu
3.Hàng
tồn kho
5.Tài
sản
ngắn
hạn
khác

So sánh 2014-2013
Chênh lệch
Tỉ
trọng(%)
5,839,363, 9,148,026,9 10,369,125,35 1,221,098,410 13.348
212
40
8

So sánh 2013-2012

Chênh lệch Tỉ trọng

77,131,14
2

110,018,09
0

187,149,23
3

Năm 2014

313,669,208

126,519,975

1,147,109, 3,624,341,0 2,448,074,000 -1,176,267,040
034
40
4,530,806,
884
84,316,15
2

4,995,134,8 7,569,353,112 2,574,218,266
46
341,401,82 381,029,038
39,627,217
1


16

67.603

3,308,663,7 56.66
28
142.637

-32.454 2,447,231,7 213.33
00
51.534
11.607

464,327,96
2
257,085,66
9

10.248
304.906


Nhận xét:
Dựa vào bảng số liệu ta thấy:
Tài sản ngắn hạn tăng mạnh qua các năm 2012, 2013, 2014. Cụ thể, Tài sản ngắn
hạn năm 2012 là 5,839,363,212 đồng nhưng sang năm 2013 là 3,308,663,728 đồng,
tức là tăng 56.66%. Tài sản ngắn hạn năm 2014 tăng 1,221,098,410 đồng và tăng
13.348% so với năm 2013. Trong đó:
+ Tiền và các khoản tương đương năm 2013 là 187,149,233 đồng và tăng

142.637% so với năm 2012 (năm 2012 là 77,131,142 đồng). Tiền và các khoản
tương đương năm 2014 là 313,669,208 đồng, tăng 126,519,975 đông và tăng
16.603% so với năm 2013.
+ Các khoản phải thu năm 2013 là 3,624,341,040 đồng tức là tăng 2,447,231,700
đồng và tăng 213.33% so với năm 2012. Nhưng sang năm 2014, các khoản phải thu
lại giảm 1,176,267,040 đồng, tức là giảm 32.454% so với năm 2013.
+ Hàng tồn kho năm 2012 là 4,530,806,884 đồng tăng 4,530,806,884 đồng và tăng
10.24% khi sang năm 2013. Hàng tồn kho năm 2014 là 7,569,353,112 đồng tăng
2,574,218,266 đồng và tăng 51.534% so với năm 2013.
+ Tài sản ngắn hạn khác năm 2013 là 341,401,821 đồng, tăng 257,085,669 đồng và
tăng 304.906 so với năm 2012. Tài sản ngắn hạn khác năm 2014 là 381,029,038
đồng, tăng 39,627,217 đồng và tăng 11.607% so với năm 2013.
Công ty đang ngày càng phát triển hơn qua các năm. Tài sản ngắn hạn của công ty
đang ngày càng nhiều lên, các khoản phải thu đang ngày càng giảm chứng tỏ công
tác thu hồi nợ của công ty đang ngày càng tốt hơn

17


2.2 Quản lý cố định trong Công ty TNHH Honda Đức Ân
+ Phương pháp tính,trích khấu hao tài sản cố định
Công ty TNHH Honda Đức Ân áp dụng phương pháp tính khấu hao theo phương pháp số dưu giảm dần có điều chỉnh
Mức trích khấu hao hằng năm=Giá trị còn lại của TSCĐ*Tỉ lệ khấu hao nhanh
Trong đó:
-Tỉ lệ khấu hao nhanh=Tỉ lệ khấu hao TSCĐ theo đường thẳng*Hẹ số điều chỉnh
-Tỉ lệ khấu hao TSCĐ theo đường thẳng=

Thời gian trích khấu hao TSCĐ
Đến 4 năm( t<=4)
Trên 4 năm đến 6 năm

Trên 6 năm

Hệ số điều chỉnh(lần)
1.5
2.0
2.5

Bên cạnh đó,Công ty gặp phải một số vấn đề về khấu hao tài sản cố định khi tính thuế thu nhập phải trả trong tương
lai.Các thiết bị có độ hiện đạu rất cao và do vậy cũng rất nhanh chóng bị lạc hậu với tốc đọ phát triển của khoa học
công nghệ và sẽ không đáp ứng được tiêu chuẩn của công ty chỉ sau một thời gian ngắn sử dụng.Trong khi đó,các quy
định của chính phủ về khấu hao tài sản cố định lại đặt ra thời gian sử dụng các thiết bị tương đối dài và không còn phù
hợp một cách tuyệt đối với các thiết bị có hàm lượng công nghệ cao.

18


Bảng 2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vôn cố định
Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

So sánh 2013-2012
Chênh lệch
Tỉ trọng
Tài sản
12,189,339,1 11,627,574, 11,155,808,9 -561,765,090 -4.608

cố định
67
070
73
Nguyên 12,340,409,2 12,340,409, 12,340,409,2 0
0
giá
03
203
03
Hao mòn 151,070,036 667,835,13 1,184,600,23 516,765,079
342.069
3
0

19

So sánh 2014-2013
Chênh lệch
Tỉ trọng
-471,765,100 -4.057
0

0

516,765,097

77.37



Nhận xét:
Tài sản cố định năm 2012của công ty là 12,189,339,167 đồng nhưng sang
năm 2013 chỉ còn 11,627,574,070 đồng tức là giảm 561,765,090 đồng so với
năm 2012. Tài sản cố định năm 2014 là 11,155,808,973 đồng tức là giảm
471,765,100 đồng và giảm 4.057% so với năm 2013.
Việc tài sản cố định của công ty giảm đi là do sự hao mòn tài sản cố định,
công ty không có sự đầu tư vào tài sản cố định qua các năm mà để dành tiền để
đầu tư vào các hạng mục khác như: tài sản ngắn hạn, đầu tư vào việc đào tạo
nhân viên

20


2.3 Nguồn vốn trong Công ty TNHH Honda Đức Ân
+ Công tác huy động vốn:
Tổng quan về vốn kinh doanh
Vốn là một trong những yếu tố cơ bản và là tiên quyết trong mọi quá trình sản xuất
kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường, đối với mỗi doanh nghiệp muốn tiến
hành sản xuất kinh doanh thì phải có vốn. Vốn là điều kiện tiên quyết có ý nghĩa
quyết định dến sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp. Doanh nghiệp
dùng lượng vốn này để đầu tư trang thiết bị, đối tượng lao động để hình thành tài
sản cố định và tài sản lưu động để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy,
việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cũng đồng thời với việc nâng
cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp đó.
Qua đó, ta hiểu rằng: Vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của tất cả các giá trị
tài sản được huy động và sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp nhằn mục đích sinh lời.

21



Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn của công ty TNHH Honda Đức Ân
- Các chỉ tiêu đánh giá chung
Để phản ánh hiệu quả sử dụng vốn chung của Công ty ta sử dụng chỉ tiêu hiệu suất vốn và doanh lợi vốn
Bảng 2.8 Những chỉ tiêu sử dụng vốn hiệu quả của công ty
ST
T
1

Chỉ tiêu

2

LN sau thuế

3

Tổng nguồn
vốn
Vốn CSH

4
5
6
7

Tổng doanh
thu

Đơn

vị
Đồng

53,003,500,00
0

So sánh năm 2013-2012
Tuyệt đối
Tỷ trọng
11,666,750,00
37.540
0

So sánh năm 2013-2014
Tuyệt đối
Tỷ trọng
10,258,750,00
16.283
0

1,834,312,195

1,976,788,683

753,174,683

43.691

142,476,488


77.672

15,831,666,93
5

18,574,120,45
8

24,321,226,33
7

2,742,453,520

17.322

5,747,105,880

30.941

5,411,511,983

6,309,339,657

7,122,289,144

889,827,647

16.418

812,94,487


12.884

1.963

2.301

2.179

0.338

17.218

-0.946

-41.145

0.011

0.098

0.083

0.013

11.717

0.015

-15.306


0.290

0.341

0.356

0.051

17.586

0.015

43.98

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

31,078,000,00
0

42,744,750,00
0

Đồng

1,757,523,512


Đồng
Đồng

Hiệu suất vốn Lần
(1/3)
Doanh lợi
Lần
vốn
(ROA:2/3)
Doanh lợi
Lần
vốn CSH
(ROE:2/4)

22


Nhận xét:
Nhìn vào bảng ta thấy doanh thu và lợi nhuận sau thuế của công ty không ngừng
tăng theo các năm. Theo sau đó là các chỉ số thể hiệu hiệu quả sử dụng vốn:
2013 _ 2012: Hiệu suất sử dụng vốn năm 2013 là 2.301 lần tăng 0.338 lần so với
năm 2012 tương ứng với 17.218% so với năm 2012. Một đồng vốn bỏ ra năm 2013
thu được 0.098 đồng lợi nhuận sau thuế tăng 0.013 đồng so với năm 2012 tương
ứng với 11.717%. Trong đó một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thu được 0.341 đồng
lợi nhuận(năm 2013) Nhận xét:
Nhìn vào bảng ta thấy doanh thu và lợi nhuận sau thuế của công ty không ngừng
tăng theo các năm. Theo sau đó là các chỉ số thể hiệu hiệu quả sử dụng vốn:
Năm tăng 0.051 đồng tương ứng với 17.586% so với năm 2012. Điều này cho
thấy nguồn vốn của công ty được sử dụng ngày càng hiệu quả.

Năm 2014_2013 : Một đồng vốn năm 2014 bỏ ra thu được 2.179 đồng lợi nhuận
giảm 0.946 đồng tương ứng với 41.145% so với năm 2013. Doanh lợi vốn năm
2014 là 0.083lần giảm lần 0.015 lần so với năm 2013 tương ứng giảm 15.306%
.Trong đó doanh lợi vốn Chủ sở hữu là 0.356 lần tăng 0.015 lần so với năm 2013
tương ứng với 43.98% . Điều này cho thấy công ty năng suất sử dụng vốn chủ sở
hữu bị giảm xuống bên cạnh đó vốn vay được sử dụng chưa hiệu quả.

23


2.4 Hệ thống đòn bẩy trong kinh doanh tại Công ty TNHH Honda Đức Ân
- Tổng quan về đòn bẩy tài chính:
+ Đòn bẩy tài chính
Đòn bảy tài chính là khái niệm dùng để chỉ sự kết hợp giữa nợ phải trả và vốn
chủ sở hữu trong việc điều hành chính sách tài chính của doanh nghiệp. Đòn bảy tài
chính sẽ rất lớn trong các doanh nghiệp có tỷ trọng nợ phải trả cao hơn tỷ trọng của
vốn chủ sở hữu. Ngược lại, đòn bảy tài chính sẽ thấp khi tỷ trọng nợ phải trả nhỏ
hơn tỷ trọng của vốn chủ sở hữu.
Đòn bẩy tài chính vừa là một công cụ thúc đẩy lợi nhuận sau thuế trên một đồng
vốn chủ sở hữu, vừa là một công cụ kìm hãm sự gia tăng đó. Sự thành công hay
thất bại này tuỳ thuộc vào sự khôn ngoan hay khờ dại khi lựa chọn cơ cấu tài chính.
Khả năng gia tăng lợi nhuận cao là điều mong ước của các chủ sở hữu, trong đó
đòn bẩy tài chính là một công cụ được các nhà quản lý ưa dùng.
Vì lãi vay phải trả không đổi khi sản lượng thay đổi, do đó đòn bẩy tài chính sẽ
rất lớn trong các doanh nghiệp có tỷ số nợ cao, và ngược lại đòn bẩy tài chính sẽ rất
nhỏ trong các doanh nghiệp có tỷ số nợ thấp. Những doanh nghiệp không mắc nợ
(tỷ số bằng không) sẽ không có đòn bẩy tài chính. Như vậy, đòn bẩy tài chính đặt
trọng tâm vào tỷ số nợ. Khi đòn bảy tài chính cao, chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của
lợi nhuận trước thuế và lãi vay cũng làm thay đổi lớn tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên
vốn chủ sở hữu nghĩa là tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu sẽ rất nhạy

cảm với lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Về thực chất, đòn bảy tài chính phản ánh
sự thay đổi của tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ trước sự thay đổi của lợi
nhuận trước thuế và lãi vay.
Như vậy, độ lớn của đòn bẩy tài chính được xem như là tỷ lệ thay đổi của tỷ suất
lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu phát sinh do sự thay đổi của lợi nhuận trước
thuế và lãi vay.
Tỷ lệ thay đổi về tỷ suất lợi nhuận sau thuế
Độ lớn đòn
trên vốn chủ sở hữu
bảy tài chính
= Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước thuế và lãi
(DFL)
vay
Trong đó:
Tỷ lệ thay đổi về

Chênh lệch giữa tỷ suất lợi nhuận sau thuế
24


trên vốn chủ sở hữu kỳ phân tích so với kỳ
tỷ suất lợi nhuận
gốc
sau thuế trên vốn =
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở
chủ sở hữu
hữu kỳ gốc
Chênh lệch giữa lợi nhuận trước thuế
Tỷ lệ thay đổi
và lãi vay kỳ phân tích so với kỳ gốc

lợi nhuận trước
= Lợi nhuận trước thuế và lãi vay kỳ
thuế và lãi vay
gốc
Cũng như sử dụng đòn bẩy kinh doanh, sử dụng đòn bẩy tài chính như sử dụng
"con dao hai lưỡi". Nếu tổng tài sản không có khả năng sinh ra một tỉ lệ lợi nhuận
đủ lớn để bù đắp các chi phí tiền lãi vay phải trả thì tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên
vốn chủ sở hữu bị giảm sút. Vì phần lợi nhuận do vốn chủ sở hữu làm ra phải dùng
để bù đắp sự thiếu hụt của lãi vay phải trả. Do vậy, thu nhập của một đồng vốn chủ
sở hữu sẽ còn lại rất ít so với tiền đáng lẽ chúng được hưởng. Đòn bẩy tài chính
được các nhà quản lý sử dụng để gia tăng tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở
hữu. công thức xác định sự tác động của đòn bảy tài chính đến tỷ suất suất lợi
nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu như sau:
Tỷ lệ thay đổi về tỷ
Độ lớn đòn
suất lợi nhuận sau
= bảy tài chính x
thuế trên vốn chủ sở
(DFL)
hữu

Tỷ lệ thay đổi
lợi nhuận trước
thuế và lãi vay

Khái niệm đòn bảy tài chính cung cấp cho các nhà phân tích một công cụ quan
trọng để dự kiến tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu. Cần lưu ý là khi
lợi nhuận trước thuế và lãi vay không đủ lớn đẻ trang trải lãi vay thì tỷ suất lợi
nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bị giảm sút. Nhưng khi lợi nhuận trước thuế và
lãi vay đủ lớn thì chỉ cần sự gia tăng nhỏ về lợi nhuận trước thuế và lãi vay đã có sự

gia tăng lớn về tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu.

25


×