Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH TM – XD Phương Đôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.11 KB, 65 trang )

Tài li uệ : Docs.vn H trỗ ợ : Y!M minhu888
LỜI MỞ ĐẦU
Nhu cầu đời sống con người càng ngày càng cao, nền kinh tế và khoa học càng ngày càng
phát triển. Đứng trước sự thay đổi hằng ngày và sự cạnh tranh khốc liệt đĩ nguồn nhân lực
đã thực sự trở thành tài sản cực kỳ quý giá của các doanh nghiệp.
Nền kinh tế đang hồi phục trên phạm vi toàn cầu. Nhưng để phát triển theo dự
báo phải mất hai, ba năm nữa. Trong thời gian này, những doanh nghiệp hàng đầu
thường tập trung chi phí cho công tác đào tạo nguồn nhân lực và thu hút nhân tài,
chuẩn bị cho công cuộc cạnh tranh sau suy thóai. Các doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại
và phát triển dựa trên cơ sở phát huy hiệu quả nhân tố con người. Chi tiền hay không
chi tiền đó luôn là câu hỏi đối với các doanh nghiệp nhất là trong thời kỳ suy thoái.
Khi làm gì con người cũng đóng vai trò chủ đạo, con người tận dụng khả năng và óc
sáng tạo của mình để tạo ra những gì mà mình mong muốn. Do đó, mối quan tâm
hàng đầu hiện nay của các nhà quản trị là làm sao để khuyến khích được người lao
động đem hết tài năng và trí tuệ của mình ra để phục vụ cho doanh nghiệp.
Còn đối với người lao động nguồn tài chính đóng vai trò rất quan trọng trong
cuộc sống hàng ngày. Đối với mỗi doanh nghiệp tài chính ảnh hưởng rất lớn đến sự
tồn tại của công ty trên thị trường, tài chính giúp xác định những điểm mạnh, điểm
yếu của doanh nghiệp nhằm mục đích cung cấp cơ sở cho việc tạo ra các quyết định
tài chính hợp lý. Một doanh nghiệp không thể lúc nào cũng có thể tạo ra cùng một
loại sản phẩm với cùng những con người cũ trong khi thị trường có những thay đổi
lớn.
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH TM – XD Phương Đông em đã đi sâu
vào nghiên cứu và chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH
TM – XD Phương Đông” làm đề tài thực tập của mình, với hy vọng góp phần tìm ra
giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.
Nội dung của đề tài được chia thành 3 chương sau:
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH TM – XD Phương Đông
Tài li uệ : Docs.vn H trỗ ợ : Y!M minhu888
Lời mở đầu
Nội dung chính


Chương 1: Cơ sở lý luận phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH TM – XD
Phương Đông.
Chương 2: Thực trạng tình hình tài chính của Công ty TNHH TM – XD Phương
Đông
Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Công ty
TNNHH TM – XD Phương Đông.
Kết luận
Được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong phòng kế toán, phòng kinh
doanh, đặc biệt là ông Nguyễn Gia Đăng Thục đã tạo điều kiện cho em tiếp xúc với
công việc thực tế và sự chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Văn
Nhân giúp em hoàn thành chuyên đề của mình. Tuy nhiên do thời gian và kiến thức
có hạn nên bài viết của em còn nhiều sải sót em mong được sự góp ý của thầy cô để
bài viết của mình hoàn thiện hơn.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH TM – XD PHƯƠNG ĐÔNG
1.1Khái niệm về phân tích tình hình tài chính
Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu
và so sánh số liệu về tình hình tài chính hiện hành và quá khứ, tình hình tài chính của
đơn vị với những chỉ tiêu trung bình ngành, thông qua đó các nhà phân tích có thể
thấy được thực trạng tài chính hiện tại và những dự đoán trong tương lai. Trên cơ sở
đó đưa ra những biện pháp nhằm tận dụng các điểm mạnh khắc phục các điểm yếu,
đưa ra những nhận xét và biện pháp cho hoạt động kinh doanh của công ty trong
tương lai.
1.2 Ý nghĩa và mục đích của phân tích tình hình tài chính
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH TM – XD Phương Đông
Tài li uệ : Docs.vn H trỗ ợ : Y!M minhu888
1.2.1 Ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính
Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh
của một doanh nghiệp, và có ý nghĩa quyết định trong việc hình thành, tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp. Do đó tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh đều có

ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp. Ngược lại, tình hình tài chính tốt
hay xấu đều có tác động thúc đẩy hoặc kiềm hãm đối với quá trình sản xuất kinh
doanh. Vì thế cần phải thường xuyên, kịp thờ iđánh giá, kiểm tra tình hình tài
chính của doanh nghiệp, trong đó công tác phân tích hoạt động kinh tế giữ vai trò
quan trọng và có ý nghĩa sau:
 Phân tích tình hình tài chính nhằm đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình
phân phối, sử dụng, khả năng tiềm tàng các loại nguồn vốn của doanh nghiệp,
trên cơ sở đó đề ra biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
 Giúp nhà doanh nghiệp và các cơ quan quản lý cấp trên thấy rõ được thực
trạng hoạt động tài chính, xác định đầy đủ chính xác các nguyên nhân và mức độ
ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính, nhằm ổn định và tăng cường
tình hình tài chính.
 Là cơ sở quan trọng để đề ra các quyết định đúng đắn trong quản lý đặc biệt
là chức năng kiểm tra, đánh giá, điều hành của hoạt động kinh doanh để đạt được
các mục tiêu đề ra.
 Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình
phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm
tàng về vốn của xí nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn, giúp doanh nghiệp cũng cố tốt hơn hoạt động tài chính của mình.
 Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ cho công
tác quản lý của cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình
hình thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính của nhà nước, xem xét việc cho
vay vốn…
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH TM – XD Phương Đông
Tài li uệ : Docs.vn H trỗ ợ : Y!M minhu888
1.2.2 Mục đích của phân tích tình hình tài chính
Chúng ta biết rằng các doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn nhất định
gồm: vốn cố định, vốn lưu động và các loại vốn chuyên dùng khác để tiến hành
sản xuất kinh doanh. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải tổ chức huy động và sử
dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tài chính,

tín dụng và chấp hành luật pháp. Việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho
các doanh nghiệp thấy rõ thực dụng tài chính.Từ đó đề ra những biện pháp hữu
hiệu để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Đối với doanh nghiệp, mục đích của phân tích là nhằm đánh giá kết quả hoạt
động kinh doanh và kết quả thực hiện các biện pháp tài chính đã đặt ra, xác định
tiềm năng phát triển của doanh nghiệp cần khai thác, xác định những điểm hạn
chế, cần khắc phục, cần hoàn thiện, từ đó giúp các nhà quản trị điều hành hoạt
động sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch cho những năn tới cũng như tổ chức huy
động vốn, lựa chọn phương án đầu tư, có chiến lược đưa sản phẩm ra thị trường
một cách hiệu quả nhất.
Đối với nhà đầu tư cần phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Mình dự
định đầu tư để tính toán mức lợi nhuận hay những rủi ro có thể phát sinh trong
quá trình đầu tư để đưa ra quyết định đúng đắn nhất.
1.3 Tài liệu và phương pháp phân tích
1.3.1 Phương pháp phân tích
Phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu được dùng khi phân tích tình
hình tài chính. Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân
tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu gốc. Khi sử dụng phương
pháp so sánh phải tôn trọng 3 nguyên tắc sau:
 Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh: Tiêu chuẩn so sánh là các chỉ tiêu được chọn
làm căn cứ so sánh, được gọi là gốc so sánh. Tùy theo mục đích nghiên cứu mà
lựa chọn gốc so sánh thích hợp, gốc so sánh có thể là:
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH TM – XD Phương Đông
Tài li uệ : Docs.vn H trỗ ợ : Y!M minhu888
 Tỉ liệu năm trước ( kỳ trước) nhằm đánh giá xu hướng phát triển của các
chỉ tiêu.
 Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự toán, định mức) nhằm đánh giá tình
hình thực hiện so với kế hoạch, dự toán, định mức.
 Các chỉ tiêu trung bình của ngành nhằm đánh giá tình hình tài chính của
doanh nghiệp so với các đơn vị khác trong ngành.

 Các chỉ tiêu của kỳ được so sánh với kỳ gốc (gốc so sánh) được gọi là chỉ
tiêu kỳ thực hiện và là kết quả doanh nghiệp đạt được.
 Điều kiện so sánh được:
 Các chỉ tiêu kinh tế phải được hình thành trong cùng một khoảng thời gian
như nhau.
 Các chỉ tiêu kinh tế phải thống nhất về nội dung và phương pháp tính toán.
 Các chỉ tiêu kinh tế phải cùng đơn vị đo lường.
Kỹ thuật so sánh:
 So sánh bằng số tuyệt đối
Phản ánh tổng hợp số lượng, quy mô của các chỉ tiêu kinh tế, là căn cứ để tính
các số khác.
Y1: trị số phân tích
Y0: trị số gốc
Y : trị số so sánh
Y = Y 1– Y 0
 So sánh bằng số tương đối: là trị số nói lên kết cấu mối quan hệ tốc độ phát
triển và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế. Số tương đối có nhiều loại tuỳ
thuộc vào nội dung phân tích mà sử dụng cho thích hợp.
 Số tương đối kế hoạch: phản ánh bằng tỷ lệ %, là chỉ tiêu mức độ mà xí
nghiệp phải thực hiện.
 Số tương đối phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch: Có hai cách tính:
Tính tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch, được xác định bằng:
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH TM – XD Phương Đông
Chỉ tiêu thực hiện
Chỉ tiêu kế hoạch
Tài li uệ : Docs.vn H trỗ ợ : Y!M minhu888
• Tính theo hệ số tính chuyển:
 Số tăng (+), giảm (-) tương đối = chỉ tiêu thực tế - (chỉ tiêu kế
hoạch x hệ số tính chuyển).
 Số tương đối động thái: biểu hiện sự biến động về mức độ của các

chỉ tiêu kinh tế qua một thời gian nào đó. Có thể chọn số liệu ở thời
gian nào đó làm gốc, lấy số liệu của thời gian sau đó so với thời gốc.
 Số tương đối kết cấu: phản ánh tỷ trọng từng bộ phận chiếm trong
tổng số.
 Số tương đối hiệu suất: là kết quả so sánh giữa hai tổng thể khác
nhau nhằm đánh giá tổng quát chất lượng sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
 So sánh bằng số bình quân: Số bình quân là biểu hiện đặc trưng
chung về mặt số lượng, san bằng mọi chênh lệch giữa các chỉ số của đơn vị để
phản ánh đặc điểm tình hình của bộ phận hay tổng thể hiện có cùng tính chất, qua
so sánh số bình quân, đánh giá tình hình biến động chung về mặt số lượng, chất
lượng, phương hướng phát triển và vị trí giữa các doanh nghiệp. Khi sử dụng so
sánh bằng số bình quân phải chú ý đến tính chặt chẽ của số bình quân.
 So sánh theo chiều dọc: là so sánh để thấy được tỷ trọng của từng loại trong
tổng thể ở mỗi bảng báo cáo.
 So sánh theo chiều ngang: là quá trình so sánh để thấy được sự biến đổi cả về
số tương đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các kỳ liên tiếp.
1.3.2 Tài liệu phân tích
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH TM – XD Phương Đông
Số tương đối hiệu suất = Tổng thế chất lượng
Tổng thể số lượng
Tài li uệ : Docs.vn H trỗ ợ : Y!M minhu888
Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ
là những tài liệu chủ yếu được sử dụng khi phân tích hoạt động tài chính của
doanh nghiệp.
Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH TM – XD Phương Đông.
 Bảng cân đối kế toán: là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn
bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một
thời điểm nhất định.
Bảng cân đối kế toán được chia làm 2 phần: phần tài sản và phần nguồn vốn.

 Phần tài sản: các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có
của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong
quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản được phân chia như sau:
A: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
B: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
 Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có tại doanh nghiệp
tại thời điểm báo cáo. Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của
doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng ở doanh nghiệp. Nguồn vốn
được chia ra:
A: Nợ phải trả
B: Nguồn vốn chủ sở hữu
 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh
tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp, chi
tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác, tình hình thực hiện nghĩa
vụ với Nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác.
Doanh thu – Chi phí = Lợi nhuận
Báo cáo kết quả kinh doanh gồm 2 phần chính:
 Phần 1: Lãi, lỗ. Phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác.
 Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước: phản ánh tình hình
thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về: Thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
kinh phí công đoàn và các khoản phải nộp khác.
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH TM – XD Phương Đông
Tài li uệ : Docs.vn H trỗ ợ : Y!M minhu888
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát
sinh trong báo cáo của doanh nghiệp. Dựa vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ có thể đánh
giá được khả năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần của doannh nghiệp, khả
năng thanh toán và dự đoán luồng tiền tiếp theo.
1.4 Đánh giá khái quát về tình hình tài chính doanh nghiệp
Phân tích chung tình hình tài chính của DN nhằm mục đích đánh giá kết quả và

trạng thái tài chính của DN cũng như dự tính được những rủi ro và tiềm năng tài
chính trong tương lai. Phương pháp phân tích là phương pháp so sánh, so sánh mức
biến động mỗi khoản mục cũng như mức thay đổi tỷ trọng mỗi khoản mục giữa các
kỳ khác nhau ở cả hai bên của bảng cân đối kế toán.
Trong quá trình đọc bảng cân đối kế toán cần lưu ý sự thay đổi của từng khoản
mục (tăng hay giảm) và ý nghĩa khác nhau theo từng nội dung kinh tế của từng khoản
mục. Từ đó xác định được những biến động tích cực hay tiêu cực của khoản mục,
tính phù hợp với nội dung kinh tế của nó.
Khi so sánh mức thay đổi của mỗi khoản mục bên tài sản hoặc nguồn vốn bằng so
sánh số chênh lệch tuyệt đối và số tỷ lệ (tương đối) ta có thể thấy được cơ cấu và
những sự thay đổi nổi bật của từng khoản mục. Sự thay đổi lớn của một khoản mục
nào đó (tăng hay giảm) so với mức thay đổi chung của các khoản mục khác luôn luôn
được quan tâm. Khi so sánh mức thay đổi theo hàng ngang, chỉ số được quan tâm là
mức thay đổi tổng tài sản (hoặc tổng nguồn vốn), cho chúng ta nhìn thấy một bức
tranh về sự thay đổi kết cấu và nguồn vốn của doanh nghiệp. Trong số các chỉ số này
đáng chú ý các mối quan hệ sau:
 Tỷ số nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn.
Sự tăng hay giảm tỷ trọng này phản ánh sự tăng hay giảm tính tự chủ về tài chính của
doanh nghiệp. Nếu tỷ trọng vốn chủ sở hữu thấp, sự phụ thuộc về tài chính của doanh
nghiệp vào các khách hàng càng lớn.
Về nguyên tắc sự gia tăng tỷ trọng này so với lúc đầu (mới bắt đầu hoạt động)
mới là bình thường. Tăng nguồn vốn sở hữu cũng như tỷ trọng của nó phụ thuộc vào
lượng vốn góp nhờ liên doanh liên kết và phụ thuộc vào kết quả kinh doanh cũng như
chính sách phân chia lợi nhuận.
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH TM – XD Phương Đông
Tài li uệ : Docs.vn H trỗ ợ : Y!M minhu888
 Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay trung hạn và dài hạn.
Tỷ trọng này càng lớn, phản ánh sự ổn định tài chính trong niên khóa tài chính và
tương lai gần.
 Tỷ trọng các khoản phải thu và phải trả.

1.5 Bản chất, chức năng và vai trò tài chính doanh nghiệp
Hệ thống tài chính trong nền kinh tế thị trường bao gồm nhiều nguồn tài chính
khác nhau: Tài chính nhà nước, tài chính doanh nghiệp, tài chính trung gian, tài chính
của các tổ chức xã hội, tài chính của các hộ gia đình và dân cư….
1.5.1 Bản chất của tài chính doanh nghiệp
Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có các yếu tố cơ bản
của quá trình sản xuất như: Tư liệu lao động, đối tượng lao động, sức lao động.
Trong nền kinh tế thị trường mọi vận hành kinh tế đều được tiền tệ hóa vì vậy
các yếu tố trên đều được biểu hiện bằng tiền. Số tiền ứng trước để mua sắm các
yếu tố trên gọi là vốn kinh doanh.
Trong doanh nghiệp vốn luôn vận động rất đa dạng có thể là sự chuyển dịch
của giá trị chuyển quyền sở hữu từ chủ thể này sang chủ thể khác hoặc sự chuyển
dịch trong cùng một chủ thể. Sự thay đổi hình thái biểu hiện của giá trị trong quá
trình sản xuất kinh doanh được thực hiện theo sơ đồ:
TLLĐ
T - H ĐTLĐ - SX - H’ - T’ …
SLĐ
Như vậy sự vận động của vốn tiền tệ trong quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp diễn ra liên tục, xen kẽ kế tiếp nhau không ngừng phát triển.
Mặc khác sự vận động của vốn tiền tệ không chỉ bó hẹp trong một chu kỳ sản
xuất mà sự vận động hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp lên quan đến tất cả các khâu
của quá trình tái sản xuất xã hội (sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng).
Nhờ sự vận động của tiền tệ đã làm hàng loạt các quan hệ kinh tế dưới hình thức
thái giá trị phát sinh ở các khâu của quá trình tái sản xuất trong nền kinh tế thị
trường.
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH TM – XD Phương Đông
Tài li uệ : Docs.vn H trỗ ợ : Y!M minhu888
Những quan hệ kinh tế đó tuy chứa đựng nội dung kinh tế khác nhau, song
chúng đều có những đặc trưng giống nhau mang bản chất của tài chính doanh
nghiệp.

Tài chính doanh nghiệp hệ thống các quá trình kinh tế. biểu hiện dưới hình
thái giá trị, phát sinh trong quá trình hình tành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm
phục vụ cho quá trình tái sản xuất của mỗi doanh nghiệp và góp phần tích lũy vốn
cho Nhà nước.
Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình
thái giá trị phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của
doanh nghiệp để phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và
các nhu cầu chung của xã hội. Hay, tài chính doanh nghiệp là những mối quan hệ
tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý
vốn trong quá trình kinh doanh.
1.5.2 Chức năng của tài chính doanh nghiệp
Tổ chức huy động chu chuyển vốn đảm bảo cho sản xuất kinh doanh
được tiến hành liên tục. Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất, định mức tiêu chuẩn
để xác định nhu cầu vốn cần thiết cho sản xuất kinh doanh. Cân đối giữa nhu
cầu và khả năng về vốn. Nếu nhu cầu lớn hơn khả năng về vốn thì doanh
nghiệp phải huy động thêm vốn. Nếu nhu cầu nhỏ hơn khả năng về vốn thì
doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất hoặc mở rộng tiềm kiếm thị trường để
đầu tư hiệu quả. Lựa chọn nguồn vốn và phân phối sử dụng vốn hợp lý để
sao cho với số vốn ít nhất nhưng mang lại hiệu quả cao nhất.
Chức năng của tài chính là sự cụ thể hóa bản chất của tài chính, nó mở ra
nội dung của tài chính và vạch rõ tác dụng xã hội của tài chính. Chức năng
của tài chính là khả năng bên trong, biểu lộ tác dụng xã hội của nó và tác
dụng đó chỉ có thể có được với sự tham gia nhất thiết của con người. Tài
chính vốn có hai chức năng cơ bản là: Chức năng phân phối tổng sản phẩm xã
hội dưới dạng hình thái tiền tệ và chức năng giám đốc bằng tiền đối với toàn
bộ hoạt động kinh tế xã hội (gọi tắt là chức năng giám đốc).
1.5.2.1 Chức năng phân phối
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH TM – XD Phương Đông
Tài li uệ : Docs.vn H trỗ ợ : Y!M minhu888
Phân phối của cải xã hội, trải qua quá trình phân phối lần đầu và nhiều lần

phân phối lại.
 Phân phối lần đầu là: Phân phối tiến hành trong lĩnh vực sản xuất vật chất,
hình thành nên quỹ bủ đắp tư liệu sản xuất, những khoản thu nhập ban đầu
cho người lao động và thu nhập thuần túy của xã hội (thu nhập thuần túy của
các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, dân cư và thu nhập thuần túy tập trung của
Nhà nước). Trong các tổ chức kinh tế, sản phẩm làm ra sau khi tiêu thụ và thu
được tiền, được tiến hành phân phối. Một phần được sử dụng để bù đắp vốn
cố định và vốn lưu động đã tiêu hao. Một phần trả lương cho người lao dộng.
Một phần nộp quỹ bảo hiểm xã hội. Phần còn lại để hình thành nên các quỹ
của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và phân chia lợi tức cho người góp vốn.
 Phân phối lần đầu, mới chỉ tạo ra những khoản thu nhập cơ bản, chưa thể
đáp ứng nhu cầu của xã hội. Do đó, phải trải qua quá trình phân phối lại.
 Phân phối lại thu nhập là tiếp tục phân phối những phần thu nhập cơ bản
hình thành qua phân phối lần đầu, để đáp ứng nhu cầu tích lũy và tiêu dùng
của xã hội (các ngành không sản xuất: Quân đội, Giáo dục, Y tế…).
 Mục đích của phân phối lại là: Bổ sung thêm vào Ngân sách Nhà nước để
đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho toàn xã hội. Tạo ra nguồn thu nhập cho các lĩnh
vực không sản xuất vật chất và những người làm việc trong các lĩnh vực đó.
Điều hòa thu nhập giữa các ngành, giữa các doanh nghiệp và các tổ chức kinh
tế, các tầng lớp dân cư. Điều tiết các hoạt động kinh tế trên phạm vi vĩ mô.
 Phân phối lại được tiến hành thông qua ba biện pháp: Biện pháp tài chính –
tín dụng. Biện pháp giá cả và hoạt động phục vụ. Trong đó, biện pháp tài
chính – tín dụng giữa vai trò trung tâm.
1.5.2.2 Chức năng giám đốc
Chức năng giám đốc của tài chính là: Chức năng mà nhờ vào đó việc kiểm
tra bằng đồnmg tiền được thực hiện đối với quá trình phân phối của cải xã hội
thành các quỹ tiền tệ được thực hiện đối với quá trình phân phối của cải xã hội
thành các quỹ tiền tệ và sử dụng chúng theo các mục đích đã định. Như vậy,
đối tượng giám đốc của tài chính là quá trình phân phối của cải xã hội dưới
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH TM – XD Phương Đông

Tài li uệ : Docs.vn H trỗ ợ : Y!M minhu888
hình thái tiền tệ - quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tập trung và
không tập trung theo các mục tiêu đã định. Cùng với việc xác dịnh đối tượng
cần thiết phải chỉ ra những đặc điểm của giám đốc tài chính:
 Thứ nhất: Giám đốc của tài chính là: Sự giám đốc bằng tiền thông qua sử
dụng chức năng thước đo giá trị và chức năng phương tiện thanh toán của tiền
tệ trong vận động của tiền vốn để tiến hành giám đốc.
 Thứ hai: Giám đốc bằng tiền của tài chính là sự giám đốc bằng tiền thông
qua phân tích các chỉ tiêu tài chính các chỉ tiêu phản ánh tổng hợp toàn bộ các
hoạt động xã hội và của các doanh nghiệp.
 Thứ ba: Giám đốc bằng tiền của tài chính còn được thực hiện đối với sự
vận động của tài nguyên trong xã hội.
Thực hiện chức năng giám đốc, tài chính nhằm mục đích sau:
 Bảo đảm cho các cơ sở kinh tế cũng như toàn bộ nền kinh tế phát triển
theo những mục tiêu định hướng của Nhà nước.
 Đảm bảo việc sử dụng các nguồn lực khan hiếm một cách có hiệu quả, tiết
kiệm tới mức tối đa các yếu tố sản xuất trong xã hội.
 Bảo đảm sử dụng vốn đạt hiệu quả cao.
 Bảo đảm việc chấp hành pháp luật trong mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Nội dung Giám đốc tài chính, gồm có những nội dung chính sau:
 Giám đốc tài chính trong quá trình thành lập và thực hiện kế hoạch Ngân
sách Nhà nước.
 Giám đốc tài chính trong các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế dựa trên cơ
sở chế độ hạch toán kinh tế và hợp đồng kinh tế.
 Giám đốc tài chính trong quá trình cấp phát, cho vay và thanh toán vốn đầu
tư xây dựng cơ bản.
Ngoài ra, Giám đốc tài chính còn được thực hiện trong các hộ kinh tế dân cư.
Giám đốc tài chính dù thực hiện ở đâu, cũng đều là sự giám đốc toàn diện mặt
giá trị với quá trình hình thành phân phối và sử dụng các nguồn vốn trong quá

trình hoạt động của từng khâu và sử các nguồn vốn quá trình hoạt động của
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH TM – XD Phương Đông
Tài li uệ : Docs.vn H trỗ ợ : Y!M minhu888
từng khâu và trong toàn xả hội. Hai chức năng của tài chính có mối quan hệ
hữu cơ, bổ sung cho nhau, trong đó việc thực hiện chức năng phân phối là tiền
đề thực hiện chức năng giám đốc và ngược lại việc thực hiện tốt chức năng
giám đốc sẽ tạo điều kiện để thực chức năng phân phối tốt hơn. Trên cơ sở
nhận thức được bản chất, chức năng của tài chính, hoạt động của tài chính mới
phát huy được vai trò của nó trong nền kinh tế.
1.5.3 Vai trò của tài chính doanh nghiệp
Vai trò của tài chính doanh nghiệp được ví như những tế bào có khả năng tái
tạo, hay còn được coi như “ cái gốc của nền tài chính”. Sự phát triển hay suy thoái
của sản xuất, kinh doanh gắn liền với sự mở rộng hay thu hẹp nguồn lực tài chính.
Vì vậy vai trò của tài chính doanh nghiệp sẽ trở nên tích cực hay thụ động, thậm
chí có thể là tiêu cực đối với kinh doanh trước hết phụ thuộc vào khả năng, trình
độ của người quản lý, sau đó nó còn phụ thuộc vào môi trường kinh doanh, phụ
thuộc vào cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước.
Song song với việc chuyển sang nền kinh tế thị trường, nhà nước đã hoạch
định hàng loạt chính sách đổi mới nhằm xác lập cơ chế quản lý năng động như
các chính sách khuyến khích đầu tư kinh doanh, mở rộng khuyến khích giao
lưu vốn… Trong điều kiện như vậy, tài chính doanh nghiệp có vai trò sau:
 Tài chính doanh nghiệp - một công cụ khai thác, thu hút các nguồn tài chính
nhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho đầu tư kinh doanh.
 Để thực hiện mọi quá trình sản xuất kinh doanh, trước hết các doanh
nghiệp phải có một yếu tố tiền đề - đó là vốn kinh doanh.
 Trong cơ chế quản lý hành chính bao cấp trước đây, vốn của các doanh
nghiệp nhà nước được nhà nước tài trợ hầu hết. Vì thế vai trò khai thác, thu
hút vốn không được đạt ra như một nhu cầu cấp bách, có tính sống còn với
doanh nghiệp.
 Chuyển sang nền kinh tế thị trường đa thành phần, các doanh nghiệp nhà

nước chỉ là một bộ phận cùng song song tồn tại trong cạnh tranh, cho việc đầu
tư phát triển những ngành nghề mới nhằm thu hút được lợi nhuận cao... đã trở
thành động lực và là một đòi hỏi bức bách đối với tất cả các doanh nghiệp
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH TM – XD Phương Đông
Tài li uệ : Docs.vn H trỗ ợ : Y!M minhu888
trong nền kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường, khi đã có nhu cầu về vốn, thì
nảy sinh vấn đề cung ứng vốn. Trong điều kiện đó, các doanh nghiệp có đầy
đủ điều kiện và khả năng để chủ động khai thác thu hút các nguồn vốn trên thị
trường nhằm phục vụ cho các mục tiêu kinh doanh và phát triển của mình.
 Tài chính doanh nghiệp có vai trò trong việc sử dụng vốn một cách tiết kiệm
và hiệu quả.
 Cũng như đảm bảo vốn, việc tổ chức sử dụng vốn một cách tiết kiệm và có
hiệu quả được coi là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
 Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, yêu cầu của các quy luật kinh tế
đã đặt ra trước mọi doanh nghiệp những chuẩn mực hết sức khe khắt, sản xuất
không phải với bất kỳ giá nào.
 Trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đều được phản ánh bằng các chỉ tiêu giá trị, chỉ tiêu tài chính, bằng các
số liệu của kế toán và bảng tổng kết tài sản.
 Với đặc điểm này, người cán bộ tài chính có khả năng phân tích, giám sát
các hoạt động kinh doanh để một mặt phải bảo toàn được vốn, mặt khác phải
sử dụng các biện pháp tăng nhanh vòng quay vốn, nâng cao khả năng sinh lời
của vốn kinh doanh.
 Tài chính doanh nghiệp có vai trò đòn bẩy kích thích và điều tiết sản xuất kinh
doanh.
 Khác với nền kinh tế tập trung, trong nền kinh tế thị trường các quan hệ tài
chính doanh nghiệp được mở ra trên một phạm vi rộng lớn. Đó là những quan hệ
với hệ thống ngân hàng thương mại, với các tổ chức tài chính trung gian khác, các
thành viên góp vốn đầu tư liên doanh và những quan hệ tài chính trong nội bộ
doanh nghiệp...Những quan hệ tài chính trên đây chỉ có thể được diễn ra khi cả

hai bên cùng có lợi và trong khuôn khổ của pháp luật. Dựa vào khả năng này, nhà
quản lý có thể sử dụng các công cụ tài chính như đầu tư, xác định lãi suất, tiền
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH TM – XD Phương Đông
Tài li uệ : Docs.vn H trỗ ợ : Y!M minhu888
lương, tiền thưởng để kích thích tăng năng suất lao động, kích thích tiêu dùng,
kích thích thu hút vốn nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh.
 Tài chính doanh nghiệp là công cụ quan trọng để kiểm tra các hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tình hình tài chính doanh nghiệp là tấm gương phản ánh trung thực nhất mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua các chỉ tiêu tài chính
như: hệ số nợ, hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn, cơ cấu các thành phần vốn...có
thể dễ dàng nhận biết chính xác thực trạng tốt, xấu trong các khâu của quá trình
sản xuất kinh doanh. Để sử dụng có hiệu quả công cụ kiểm tra tài chính, đòi hỏi
nhà quản lý doanh nghiệp cần tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán, hạch toán
thống kê, xây dựng hệ thống các chỉ tiêu phân tích tài chính và duy trì nề nếp chế
độ phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY TNHH TM – XD PHƯƠNG ĐÔNG
2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH TM – XD Phương Đông
Tên công ty: Công ty TNHH TM – XD Phương Đông.
Tên giao dịch quốc tế: Phuong Dong Contrucstion – Trading Company Limited
Trụ sở chính: 44/7 Tân Hải, Phường 13, Quận Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh
MST: 0305570029
Số điện thoại: (08) 3497405 Số fax: (08) 3497406
Năm thành lập: 2007 Vốn điều lệ: 2000.000.000
Chi nhánh văn phòng đại diện: 7A5, KDC Phú Hòa 1, TX Thủ Dầu Một, TP Bình
Dương.
Các ngành kinh doanh chính: Xây lắp điện công nghiệp, xây dựng công trình dân
dụng, đường dây tải điện, trạm biến thế, cấp thoát nước.
Kinh doanh, lắp đặt trang thiết bị các công trình xây dựng, hệ thống động lực.

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH TM – XD Phương Đông
Tài li uệ : Docs.vn H trỗ ợ : Y!M minhu888
Phạm vi hoạt động: Trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Công ty TNHH TM – XD Phương Đông là nhà thầu Cơ Điện chuyên thi công các
hạng mục M&E nói riêng và Xây dựng cơ bản nói chung, chủ yếu là các tòa nhà cao
tầng, khu văn phòng, nhà xưởng,…
Công ty được chính thức thành lập vào ngày 17/03/2007 theo Giấy phép kinh
doanh số 4102059351 do Sở Kế Hoạch Đầu Tư TP. HCM cấp. Tuy thời gian hoạt
động chưa lâu nhưng chúng tôi đã tích lũy được vốn kinh nghiệm đáng kể trong quá
trình quản lý và thi công các công trình dưới hình thức làm nhà thầu chính và nhà
thầu phụ của những Công ty lớn như CAN-HTE, Manulife VN, Đông Á,…Đó là cơ
sở để chúng tôi tin rằng mình có thể làm thỏa mãn mọi yêu cầu của đối tác về chất
lượng cho công trình.
Ngoài ra, Công ty TNHH TM – XD Phương Đông là một doanh nghiệp có bộ
máy quản lý được tinh giản rất gọn nhẹ, linh hoạt. Thực tế, hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty chú trọng tuyển dụng nhân sự ngoài trình độ còn đòi hỏi thêm sự
năng động, nhiệt tình và có trách nhiệm.
Hiện nay, công ty có trên dưới 50 nhân viên, trong đó 13 người thuộc ban quản lý,
công nhân viên có tay nghề, nhiệt huyết với công việc. Công ty luôn chăm lo tới đời
sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên.
2.2 Đặc điểm về tổ chức bộ máy của Công ty TNHH TM – XD Phương Đông
Bộ máy quản lý của Công ty TNHH TM – XD Phương Đông bao gồm như sau:
Giám đốc: Là người có quyền ra quyết định cao nhất đối với mọi hoạt động của
công ty, Giám đốc là người giữ vai trò chỉ huy với chức trách quản lý, sử dụng toàn
bộ vốn, đất đai, nhân lực và các nguồn lực của công ty. Trong khi thực hiện nhiệm vụ
và quyền hạn được giao.
Phó giám đốc: Chủ động giải quyết công việc theo đúng chức năng và trong giới
hạn về quyền hành.
Phòng kế toán: Báo cáo quá trình hoạt động kinh doanh. Nó có nhiệm vụ phản
ánh các hoạt động khác nhau của một công ty và đúc kết thành hệ thống các chỉ tiêu

Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH TM – XD Phương Đông
Tài li uệ : Docs.vn H trỗ ợ : Y!M minhu888
giá trị theo một các khách quan nhằm cung cấp những thông tin về các hoạt động
hiện tại, những khó khăn hay triển vọng phát triển của công ty trong tương lai. Tài
chính liên quan tới việc diễn giải các dữ liệu đã được kế toán ghi chép, tập hợp nhằm
đánh giá tình hình hoạt động trong quá khứ và lập kế hoạch cho hoạt động ở tương
lai.
Phòng kỹ thuật: Xây dựng các định mức kinh tế, kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng
sản phẩm, quy cách từng mặt hàng có thiết kế, khuôn mẫu, nghiên cứu ứng dụng kỹ
thuật tiến bộ, khoa học kỹ thuật phục vụ trực tiếp cho công trình, khảo sát công trình,
nghiên cứu thiết kế bản vẽ kỹ thuật M & E cho công trình, giám sát và quản lý kỹ
thuật công trình trong quá trình thi công.
Phòng dự án: Lập các dự án sản xuất, mua trang thiết bị. Cộng tác chặt chẽ với
phòng kỹ thuật để đảm bảo quá trình thi công công trình, đi khảo sát và lên kế hoạch
cho bản vẽ M & E, bóc tách khối lượng, vật tư cho công trình.
Phòng kho: Theo dõi, quản lý vật tư công trình: lên kế hoạch đặt vật tư cho công
trình, nhận và kiểm tra vật tư, phân bổ vật tư xuống công trình.
2.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty TNHH TM – XD Phương Đông
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH TM – XD Phương Đông
P. Giám Đốc
Giám Đốc
Dự án
viên
Kỹ sư
cơ khí
Đội thi
công
số 1
Đội
thi

công
số 2
Đội
thi
công
số 3
Phòng dự án
Kỹ sư
điện
Phòng kỹ thuật
Kỹ sư
xây
dựng
Kỹ sư
lạnh
Kế toán
trưởng
Phòng kế toán
Kế toán
viên
Tài li uệ : Docs.vn H trỗ ợ : Y!M minhu888
2.4 Đánh giá khái quát về sự biến động của tài sản và nguồn vốn
Bảng 2.1: Kết cấu tài sản năm 2010
(ĐVT: Triệu đồng)
Đến cuối năm 2010, quy mô doanh nghiệp được mở rộng với tổng giá trị 157.562
triệu đồng, tăng 37.547 triệu t ương ứng 31,29%. Trong đó TSLĐ& ĐTNH tăng
35.526 triệu đồng tương đương 43,52% vẫn cao hơn so với TSCĐ& ĐTDH . Với xu
hướng biến động như vậy là tích cực hay tiêu cực còn tùy thuộc vào sự phân bố tối
ưu giữa các loại tài sản trong từng chỉ tiêu và tình hình thực tế của doanh nghiệp mà
ta sẽ xem xét cụ thể ở những phần sau.

Với quy mô của doanh nghiệp được mở rộng thì mức độ huy động vốn cũng tăng
lên tương ứng để dảm bảo vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh. Trong đó, nợ phải
trả tăng 37.927 tương đương 50,4%, tuy nhiên nguồn vốn chủ sở hữu giảm 380 triệu
tương đương 0,85 %. Tuy mức độ giảm này không lớn lắm nhưng cũng là biểu hiện
không tốt vì khả năng tự chủ về tài chính của công ty đã giảm sút.
Để hiểu rõ hơn tình hình trên ta phân tích quan hệ cân đối giữa nguồn v ốn và tài sản.
2.5 Phân tích chung về tình hình tài chính
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH TM – XD Phương Đông
CHỈ TIÊU ĐẦU NĂM CUỐI NĂM BIẾN ĐỘNG
Số tiền %
I. TÀI SẢN 120,015 157,561 37,546 31,29%
A.TSLĐ & ĐTNH 81,626 117,151 35,525 43,52%
B. TSCĐ & ĐTDH 38,389 40,410 2,021 5,27%
II. NGUỒN VỐN 120,015 157,561 37,546 31,29%
A. Nợ phải trả 75,257 113,184 37,927 50,40%
B. Nguồn vốn CSH 44,758 44,377 -381 -0,85%
Tài li uệ : Docs.vn H trỗ ợ : Y!M minhu888
Phân tích chung về tình hình tài chính bao gồm việc đánh giá khái quát sự biến
động của tài sản và nguồn vốn, đồng thời xem xét quan hệ cân đối giữa chúng nhằm
rút ra nhận xét ban đầu về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Việc đánh giá này
chủ yếu dựa vào bảng cân đối kế toán của công ty trong năm gần nhất là năm 2010.
Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán của công ty
(2007, 2008, 2009, 2010)
(ĐVT: Triệu đồng)
TÀI SẢN MS
NĂM
2007
NĂM
2008
NĂM

2009
NĂM
2010
A. TSLĐ & ĐTNH 100 132,095 75,717 81,626 117,151
I. Tiền 110 1,879 2,220 12,058 10,145
II. Đầu tư ngắn hạn 120
III. Các khoản phải thu 130 25,797 18,640 43,049 50,498
IV. Hàng tồn kho 140 17,102 29,186 26,271 39,284
V. Tài sản lưu động khác 150 87,317 25,671 247 17,225
VI. Chi sự nghiệp 160
B. TSCĐ & ĐTDH 200 24,511 37,675 38,389 40,410
I. TSCĐ 210 20,313 33,109 32,933 36,195
II. Đầu tư dài hạn 220 4,195 4,195 4,195 4,201
III. Chi phí XDXB dở dang 230 3 371 14
IV. Chi phí trả trước dài hạn 241 1,261
TỔNG TÀI SẢN 250 156,606 113,392 120,015 157,562
Bảng 2.3: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
(Năm 2007, 2008, 2009, 2010)
(ĐVT: Triệu đồng)
CHỈ TIÊU
NĂM
2007
NĂM
2008
NĂM
2009
NĂM
2010
Tổng doanh thu 574,208 707,832 759,454 1,129,344
Doanh thu xuất khẩu 360 549,062 479,551 890,531

Các khoản giảm trừ 7 1,090 32 278
Chiếc khấu hàng bán 0 0 0 0
Hàng bán bị trả 0 0 0 0
Giarm giá hàng bán 7 1,090 32 278
1. Doanh thu thuần 574,201 706,742 759,422 1,129,067
2. Gía vốn hàng bán 537,700 667,724 705,148 1,058,422
3. Lãi gộp 36,501 39,018 54,275 70,644
4. Chi phí bán hàng 21,987 30,402 39,068 52,944
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH TM – XD Phương Đông
Tài li uệ : Docs.vn H trỗ ợ : Y!M minhu888
5. Chi phí quản lý 7,433 8,722 7,151 7,702
6. Lợi tức thuần từ HĐKD 7,081 -106 8,056 9,998
Thu nhập hoạt động tài chính 6,423 14,636 5,574 6,793
Chi phí hoạt động tài chính 7,534 9,163 5,983 9,381
trong đó: chi phí lãi vay: 6,449 8,313 4,799 8,059
7. Lãi từ hoạt động kinh doanh -1,110 5,473 -409 -2,588
Thu nhập khác 701 215 153 723
Chi phí khác 1,807 113 35 1,107
Lãi từ hoạt động khác -1,105 102 119 -385
Tổng lợi nhuận trước thuế 4,866 5,469 7,766 7,026
Thuế TNDN phải nộp 1,557 1,750 2,485 2,220
Lợi nhuận sau thuế 3,309 3,719 5,281 4,807
2.5.1 Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Theo quan điểm luân chuyển vốn, xét về mặt lý thuyết thì nguồn vốn chủ sở
hữu phải đảm b ảo trang trải cho hoạt động kinh doanh chủ yếu như hoạt động
sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư mà không phải đi vay hay chiếm dụng. Do
vậy ta có các mối quan hệ cân đối như sau:
Nguồn vốn chủ sở hữu = Vốn không bị chiếm dụng
Vốn không bị chiếm dụng của doanh nghiệp bao gồm tổng giá trị tài sản của
doanh nghiệp loại trừ các khoản phải thu, tạm ứng và các khoản thế chấp, ký quỹ,

ký cược.
Bảng 2.4: Quan hệ cân đối 1
(ĐVT: Triệu đồng)
NĂM
Nguồn vốn CSH Vốn không bị chiếm dụng Chênh lệch
ĐẦU NĂM 44,758 76,779 -32,021
CUỐI NĂM 44,377 89,899 -45,521
Từ bảng trên ta thấy:
Ở thời điểm đầu năm, nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đã không đủ trang
trải cho những hoạt động cơ bản là 32.021 triệu đồng. Mức thiếu này tiếp tục tăng lên
ở cuối năm, lên đến 45.521 triệu đồng. Điều này chứng tỏ chắc chắn doanh nghiệp sử
dụng nguồn vốn chắc chắn doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn đi vay hoặc chiếm dụng
của đơn vị khác. Để biết được công ty đã huy động nguồn vốn như thế nào ta sẽ xem
xét mối quan hệ cân đối thứ hai:
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH TM – XD Phương Đông
Tài li uệ : Docs.vn H trỗ ợ : Y!M minhu888
Nguồn vốn CSH + Vốn vay = Vốn không bị chiếm dụng
Bảng 2.5: Quan hệ cân đối 2
(ĐVT: Triệu đồng)
NĂM
NV CSH + Vốn vay Vốn không bị chiếm dụng Chênh lệch
ĐẦU NĂM 104,059
76,779
27,281
CUỐI NĂM 124,476 89,899 34,577
Từ bảng phân tích trên ta thấy doanh nghiệp đã không đủ vốn để hoạt động kinh
doanh nên đã đi vay ở các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, lượng vốn chủ sở hữu cùng
với lượng vốn vay này đã sử dụng không hết vào quá trình hoạt động và bị các đơn vị
khác chiếm dụng. Với tình hình này, số vốn của doanh nghiệp đi chiếm dụng nhỏ hơn
vốn bị chiếm dụng, cụ thể như sau:

Bảng 2.6: So sánh vốn đi chiếm dụng và bị chiếm dụng
(ĐVT: triệu đồng)
NĂM
Vốn đi chiếm dụng Vốn bị chiếm dụng Chênh lệch
ĐẦU NĂM 15,955
43,236
-27,281
CUỐI NĂM 33,086 67,663 -34,577
Từ bảng phân tích trên ta thấy, lượng vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng cao hơn
lượng đi chiếm dụng ở đơn vị khác vào đầu năm là 27.281 triệu đồng. Đến thời điểm
cuối năm tăng lên ở mức là 34.577 triệu đồng. Do đó để đảm bảo nguồn vốn được sử
dụng một cách hiệu quả hơn cần giảm bớt nguồn vốn bị chiếm dụng bằng cách đẩy
nhanh thu hồi các khoản nợ.
2.5.2 Phân tích kết cấu tài sản ( kết cấu vốn )
Phân tích kết cấu tài sản tức là phân tích và đánh giá sự biến động các bộ phận
cấu thành tổng số vốn của doanh nghiệp. Qua đó ta sẽ thấy được trình độ sử dụng
vốn, cũng như tính hợp lý của việc phân bổ các loại vốn … từ đó đề ra các biện
pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
2.5.2.1 Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
Tình hình biến động về TSCĐ & ĐTDH được đánh giá thông qua tỷ suất
đầu tư. Chỉ tiêu này phản ánh tình hình đầu tư chiều sâu, tình hình trang bị xây
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH TM – XD Phương Đông
Tài li uệ : Docs.vn H trỗ ợ : Y!M minhu888
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, thể hiện năng lực sản xuất và xu hướngphát triển
lâu dài của công ty. Ta có:
Từ công thức trên cùng với các số liệu ta đã thu thập được ta có tỷ suất đầu
tư qua các năm như sau:
Đồ thị 2.1: Tỷ suất đầu tư
Ta thấy: tỷ suất đầu tư đ ang có xu hướng giảm. Đây là biểu hiện không tốt
cho thấy tình hình đầu tư chiều sâu của doanh nghiệp chưa được nâng cao, cụ

thể là:
Năm 2008 tỷ suất đầu tư là 31.99% tăng hơn năm 2007 17.57% chứng tỏ
doanh nghiệp mở rộng đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuậ t để nâng cao năng lực
sản xuất, do TSCĐ & ĐTDH tăng 13.164 triệu đồng tương đương 53,7%
trong khi đó tổng tài sản giảm đi 27,59% TSCĐ &ĐTDH tăng bởi:
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH TM – XD Phương Đông
Tỷ suất đầu

=
TSCĐ & ĐTDH
x 100%
Tổng tài sản
Tài li uệ : Docs.vn H trỗ ợ : Y!M minhu888
Tài sản cố định hữu hình tăng 12.796 triệu đồng, tương đương 63% do
công ty mua sắm một số máy móc thiết bị ở các xí nghiệp và thiết bị quản lý
như: máy in, máy photo.
Năm 2009 tỷ suất đầu tư là 31,99%, giảm hơn trước 1,24%. Vì TSCĐ &
ĐTDH tăng 1,9% nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng tài sản là 5,84%.
TSCĐ &ĐTDH tăng do phát sinh chi phí trả trước dài hạn là 1.261 triệu
đồng cho việc sửa chữa lớn tài sản cố định. Trong khi đó tài sản cố định giảm
177 triệu đồng (0,53%) bởi công ty đã thanh lý một số máy móc thiết bị.
Ngoài ra công ty cũng có đầu tư tài sản cố định nhưng chủ yếu chỉ gồm: mua
đất cho nhu cầu m ở rộng công trình những năm sau, mua sắm thiết bị quản
lý. Kết hợp với biến động của thị trường tiêu thụ năm 2009 thị trường thu hẹp,
công suất không khai thác hết… ta thấy việc không gia tăng đầu tư là hợp lý.
Năm 2010 tỷ suất đầu tư là 25,65%, giảm hơn năm 2009 là 6.34%. Mặc
dù TSCĐ & ĐTDH có tăng nhưng không tương xứng với quy mô. Cụ thể là:
TSCĐ& ĐTDH chỉ tăng 5,27% trong khi đó tổng tài sản tăng đến 31,29%.
TSCĐ & ĐTDH tăng, trong đó tài sản cố định hữu hình tăng 3.263 triệu
đồng (tương đương 9,91%) do công ty đầu tư thiết bị cho công trình, đồng

thời chi phí xây dựng cơ bản dở dang phát sinh thêm 14 triệu đồng chủ yếu do
xây dựng nhà kho của xí nghiệp 1 để đảm bảo cho khả năng dự trữ hàng hóa,
nguyên liệu.
2.5.2.2 Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Bảng 2.7: Tình hình TSLĐ và ĐTNH
(ĐVT: Triệu đồng)
CHỈ TIÊU
NĂM NĂM NĂM NĂM 2007 - 2008 2008 - 2009 2009 - 2010
2007 2008 2009 2010 Số tiền % Số tiền % Số tiền %
TSLĐ & ĐTNH 132,095 75,717 81,626 117,151 -56,378 -42,68% 5,909 7,80% 35,525 43,52%
1. Tiền 1,879 2,220 12,058 10,145 341 18,14% 9,838 443,16% -1,913 -15,87%
2. Khoản phải thu 25,797 18,640 43,049 50,498 -7,157 -27,74% 24,409 130,95% 7,449 17,30%
3. Hàng tồn kho 17,102 29,186 26,271 39,284 12,084 70,66% -2,915 -9,99% 13,013 49,53%
4. TSLĐ khác 87,317 25,671 247 17,225 -61,646 -70.60% -25,424 -99,04% 16,978 6863,42%
Tổng tài sản 156,606 113,392 120,015 157,562 -43,214 -27,59% 6,623 5,84% 37,547 31,29%
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH TM – XD Phương Đông
Tài li uệ : Docs.vn H trỗ ợ : Y!M minhu888
Từ bảng trên ta có bảng phân tích sau:
Bảng 2.8: Tỷ lệ TSLĐ & ĐTNH trên tổng nguồn vốn
(ĐVT: Triệu đồng)
CHỈ TIÊU
NĂM NĂM NĂM NĂM 2007 - 2008 2008 - 2009 2009 - 2010
2007 2008 2009 2010 Số tiền %
Số
tiền % Số tiền %
TSLĐ & ĐTNH
132,095 75,717 81,626 117,151 -56,378 -42,68 5,909 78 35,526 43,52
Tổng tài sản
156,606 113,392 120,015 157,562 -43,214 -27,59 6,623 584 37,547 31,29
Tỷ lệ

84,35% 66,77% 68,01% 74,35% -17.57% -20,83 1,24% 1,85 6,34% 9,32
Đồ thị 2.2: Tỷ lệ TSLĐ & ĐTNH
Từ bảng trên ta thấy tỷ trọng của TSLĐ &ĐTNH có xu hướng tăng lên, cụ
thể như sau:
Năm 2008 tỷ trọng của TSLĐ &ĐTNH là 66,77%, so với năm 2007 đã
giảm đi 17,57%, do TSLĐ & ĐTNH giảm đi 56.378 triệu đồng tương đương
42,68% cao hơn tốc độ giảm của tài sản là 27,59%. TSLĐ & ĐTNH giảm chủ
yếu do các khoản phải thu giảm 7.157 triệu đồng tương đương 27,24% chứng
tỏ doanh nghiệp có tích cực thu hồi nợ và tài sản lưu động khác giảm 61.646
triệu tương đương 70,6%.
Năm 2009 tỷ trọng của TSLĐ & ĐTNH tăng 1,24%, do TSLĐ & ĐTNH
tăng 5.909 tương đương 7,8% cao hơn 5,84% là tốc độ tăng của tổng tài sản.
Sở dĩ TSLĐ & ĐTNH tăng là do vốn bằng tiền tăng 9.838 triệu tương đương
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH TM – XD Phương Đông
Tài li uệ : Docs.vn H trỗ ợ : Y!M minhu888
4,43 lần và khoản phải thu tăng khá lớn là 24.409 triệu ứng với tỷ lệ là 1,31
lần.
Năm 2010 tỷ trọng này đã tăng lên 6,34%, đạt ở mức là 74,35%, do TSLĐ
& ĐTNH tăng cao hơn tốc độ tăng của tài sản. TSLĐ & ĐTNH tăng 35.526
triệu tương đương 43,52%, do các nguyên nhân sau:
• Các khoản phải thu tăng 7.449 triệu đồng, tương
đương 17,3% và hàng tồn kho tăng 13.013 triệu tương đương 49,53%.
• Tài sản lưu động khác tăng rất lớn là 16.997 triệu
tức là gấp 68.63 lần so với năm trước.
 Như vậy, so với tỷ suất đầu tư thì tỷ trọng của TSLĐ & ĐTNH nhiều hơn.
Do đặc điểm kinh doanh của công ty nên nhu cầu về TSLĐ cao hơn và tỷ
trọng này đang có xu hướng tăng phù hợp với quy mô hoạt động đang được
mở rộng của công ty.
2.5.3 Phân tích kết cấu nguồn vốn
2.5.3.1 Nguồn vốn CSH

Để đánh giá sự biến động của nguồn vốn CSH, ta sẽ kết hợp với chỉ tiêu tỷ
suất tự tài trợ. Tỷ suất này phản ánh khả năng tự chủ về mặt tài chính của
doanh nghiệp. Ta có:
Tỷ suất tài trợ =
Nguồn vốn CSH
Tổng nguồn vốn
Đồ thị 2.3: Tỷ suất tự tài trợ
Bảng 2.9: Kết cấu nguồn vốn năm 2010
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH TM – XD Phương Đông

×