Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tổng hợp đề cương ôn tập giữa kì 2 lớp 11 năm 2016 chi tiết các môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.41 KB, 7 trang )

Tổng hợp đề cương ôn tập giữa kì 2 lớp 11 năm 2016 các môn chi tiết: Môn Toán, Lý, Hóa, Văn,
Anh trường THPT Lê Lợi.
Đề cương ôn tập thi giữa học kì 2 Toán 11
TRƯỜNG THCS – THPT LÊ LỢI
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
TỔ: TOÁN – TIN MÔN TOÁN – LỚP 11 – NĂM: 2015-2016
ĐỀ 1

Bài 1: Tìm giới hạn các hàm số sau:

Bài 2: Xét tính liên tục của hàm số sau tại x0 = 1
Bài 3: Chứng minh rằng phương trình : x3 + mx2-1= 0 luôn có 1 nghiệm dương.
Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD;đáy là tam giác vuông cân tại B, AC=a√2.SA vuông góc với đáy,SA=a.
Chứng minh rằng: a./ BC vuông góc mp (SAB). b./ AH vuông góc SC. H là hình chiếu vuông góc của A
lên SB. c./ Tính góc giữa SC và mp (SAB).
Xem chi tiết thêm 5 đề khác bằng cách tải về tại đây: (De cuong Toan Lop 11 giua ki 2)
Đề cương ôn tập thi giữa học kì 2 Vật Lý 11
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
MÔN VẬT LÍ – LỚP 11 – NĂM HỌC : 2015 – 2016
I. LÝ THUYẾT :
1.
2.
3.
4.

Nêu khái niệm từ trường ? Khái niệm từ trường đều ?
Nêu định nghĩa và viết công thức cảm ứng từ tại một điểm của từ trường
Viết công thức tính lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường
Viết công thức tính cảm ứng từ :

– tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài


– tại tâm của dòng điện tròn
– tại một điểm trong lòng ống dây điện hình trụ
5. Nêu định nghĩa và các đặc điểm của lực Lo-ren-xơ
6. Viết công thức tính từ thông . Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì ?
7. Phát biểu định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng.


8. Phát biểu và viết biểu thức định luật Fa-ra-day về suất điện động cảm ứng .
9. Hiện tượng tự cảm là gì ? Viết công thức độ tự cảm của ống dây và công thức tính suất điện động
tự cảm
II. MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO : (45 câu)
Câu 1: Dòng điện 1A chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10cm có độ lớn
bằng
A. 2,5.T

B. 2.T

C. 2,5. T

D. 2.T

Câu 2: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài . Tại điểm A cách dây 10 cm cảm ứng từ do dòng
điện gây ra có độ lớn 2.10-5 T . Cường độ dòng điện chạy trên dây là
A. 20 A

B. 15 A

C.25A

D. 10 A


Câu 3: Dòng điện có cường độ 15A chạy trong một dây dẫn thẳng dài,cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại
một điểm M có độ lớn 10-5T. Điểm M cách dây một khoảng
A. 25cm

B. 10cm

C. 15cm

D. 30cm

Câu 4: Một khung dây tròn bán kính 4cm gồm 10 vòng dây. Dòng điện chạy trong mỗi vòng có cường độ
0,3A. Tính cảm ứng từ tại tâm của khung.
A. 4,7.10-5T

B. 3,7.10-5T

C. 2,7.10-5T

D. 1,7.10-5T

Câu 5: Tại tâm của dòng điện tròn cường độ 5A người ta đo được cảm ứng từ B = 31,4.10-6T. Đường
kính của dòng điện tròn là:
A. 20cm
B. 10cm
C. 2cm
D.
1cm
Câu 6: Tại tâm của dòng điện tròn gồm 100 vòng, người ta đo được cảm ứng từ B = 62,8.10-4T. Đường
kính vòng dây là 10cm. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng là:

A. 5A

B. 1A

C. 10A

D. 0,5A

Câu 7: Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10-5T bên trong một ống dây, mà dòng
điện chạy trong mỗi vòng của ống dây chỉ là 2A thì số vòng quấn trên ống phải là bao nhiêu, biết ống dây
dài 50cm
A. 7490 vòng

B. 4790 vòng

C. 479 vòng

D. 497 vòng

Câu 8: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 40cm. Trong hai dây có hai dòng điện cùng cường độ
100A, cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm trong mặt phẳng hai
dây, cách dòng thứ nhất 10cm và cách dòng thứ hai 30cm có độ lớn là
A. 24.10-5T

B. 2.10-4T

C. 0T

D. 13,3.10-5T


Câu 9: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 50cm mang dòng điện có cường độ I1 = 10A ; I2 =
20A ngược chiều chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm trong mặt
phẳng hai dâyvà cách đều hai dây là
A. 8.10-6T

B. 1,6.10-5T

C. 2,4.10-5T

D. 1,2.10-5T

Câu 10: Một đoạn dây dẫn có chiều dài 10cm đặt trong từ trường đều hợp với đường sức từ một góc 300.


Dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 0,5A ; cảm ứng từ của từ trường là 0,8T. Lực từ tác dụng lên
đoạn dây là :
A. 0,06N

B. 0,6N

C. 0,02N

D. 1,2N

…..
Xem đầy đủ 45 câu tại đây: (De cuong on tap mon Ly lop 11 giua hoc ki 2_Dethikiemtra.com)
Đề cương ôn tập thi giữa học kì 2 môn Hóa lớp 11
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA HKII
Môn Hóa học 11 – Năm học 2015-2016
A. NỘI DUNG KIẾN THỨC

Nội dung:
– Đại cương hóa hữu cơ
– Phần hiđrocacon: ANKAN – ANKEN – ANKIN
Trọng tâm:
– Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo
– Xác định CTPT từ phương trình đốt cháy
– Viết CTCT và gọi tên các đồng phân ankan, anken, ankin
– Tính chất hóa học đặc trưng, viết phương trình phản ứng chứng minh
– Phản ứng điều chế
– Bài tập xác định CTPT, CTCT, tính khối lượng, thể tích, %m, %V …
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN
DẠNG 1: Viết phương trình hóa học
Câu 1: Viết các phương trình phản ứng hoá học sau
1. Metan tác dụng với Cl2/as (1:1)
2. Điều chế Metan trong PTN
3. Propen tác dụng với HBr
4. Etilen tác dụng với dd Br2
6. Điều chế etilen trong phòng TN
7. Axetilen tác dụng với H2/PbCO3, t0

5. Trùng hợp etilen


8. Axetilen tác dụng với H2O
9. trime hóa axetilen
10. Axetilen tác dụng với AgNO3/NH3
11. Điều chế axetilen từ metan
12. Đime hóa axetlien
13. Axetilen tác dụng với HCl (xt HgCl2)
14. Crackinh propan

DẠNG 2 : Viết đồng phân cấu tạo và gọi tên
Câu 2: Viết CTCT và gọi tên các đồng phân cấu tạo sau
a. Ankan có CTPT C4H10, và C5H12
b. Anken có CTPT C4H8
c. Ankin có CTPT C4H6 và C5H8
DẠNG 3: Xác định công thức phân tử
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam hợp chất hữư cơ A thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O.
Tìm CTPT của A biết MA= 60
Câu 2: Oxi hoá hoàn toàn 8,8 gam chất hữu cơ A sau phản ứng thu được 8,96 lít CO2 đktc và 7,2 gam
H2O.Xác định công thức phân tử của A biết A có tỉ khối hơi so với CO2 bằng 2
Câu 3: Đốt cháy 0,1mol một hiđrocacbon thu được 22 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Xác định CTPT của
hiđrocacbon
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn a gam ankan X thu được 11,2 lít khí CO2 đktc và 10,8 gam H2O.
a. Xác định CTPT của X, tính a
b. Viết CTCT và gọi tên của X biết khi cho X tác dụng với Cl2 (1:1) thu được 1 sản phẩm duy nhất
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp hai ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 11,2 lít khí
CO2 đo đktc.
a. Xác định CTPT của hai ankan
b. Tính % khối lượng của các chất trong hỗn hợp đầu
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit khí anken A sau phản ứng thu được 4,48 lit khí CO2 . Các khí đo ở
đktc . Tìm CTPT của anken


Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một ankin X. sau phản ứng thu được 8,96 lít CO2 đktc và 5,4 gam H2O
a. Xác định CTPT của X
b.Viết CTCT và gọi tên của X biết X cho tác dụng với AgNO3/NH3
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam 1 ankin A . Thu được 5,6 lit khí CO2(đo ở đktc) .Tìm CTPT viết
CTCT và gọi tên A ?
DẠNG 4: ĐỒNG ĐẲNG LIÊN TIẾP
Câu 1: A và B là hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng . Cho 13,44 lít (đo ở đktc) hỗn hợp trên qua

một bình đựng dung dịch brôm dư thấy bình tăng 28 g .Xác định công thức phân tử hai anken
Câu 2: A và B là hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng . Cho 13,44 lít (đo ở đktc) hỗn hợp trên qua
một bình đựng dung dịch brôm dư thấy bình tăng 28 g .Xác định công thức phân tử hai anken
DẠNG 5: Tính % khối lượng , thể tích của hỗn hợp khí
Câu 1: Dẫn từ từ 3,36 lít khí anken A qua dung dịch nước Brom đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy
khối lượng dung dịch Brom tăng 8,4 gam
a. Xác định CTPT của A
b. Viết CTCT và gọi tên của A biết có đồng phân hình học
Câu 2: Cho 3,36 lit (đo ở đktc) hỗn hợp gồm propan và propen qua dung dịch Brom, thấy có 8 gam
Brom tham gia phản ứng . Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu ?
Câu 3: Cho 5,6 lít hỗn hợp C2H6 và C2H4 vào dung dịch KMnO4 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thấy thoát ra 2,24 lít khí đo đktc. Tính % thể tích của C2H4
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít ankin B( đo ở đktc) thu được 3,6 gam H2O. Cho toàn bộ ankin B tác
dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư.
a. Xác định CTPT của B
b. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Câu 5: Dẫn 2,24 lit khí hỗn hợp A gồm axetlien và etlien qua dd AgNO3trong NH3 dư thu được 12 gam
kết tủa màu vàng . Các khí đo ở đktc. Tính thể tích mỗi khí trong A ?
Câu 6: Dẫn 3,36 lit khí propin qua dd AgNO3 1M trong môi trường NH3 , sau phản ứng thu được m gam
chất kết tủa . Tính khối lượng chất kết tủa sau phản ứng ?
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (70 câu)
Câu 1: Chất nào sau đây là hợp chất hữu
A. NH4NO3

B. CH4

C. CaC2

D. Na2CO3


Câu 2: Liên kết hoá học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là:


A. Liên kết ion

B. Liên kết hiđrô

C. Liên kết cộng hoá trị

D. Liên kết kim loại

Câu 3: Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố
A. Hiđro.

B. Oxi.

C. Cacbon.

D. Nitơ

Câu 4: Các chất CH3-CH=CH2 và CH2=CH-CH2-CH3 là hai chất
A. đồng phân của nhau.

B. đồng đẳng của nhau.

C. đồng vị của nhau.

D. Thù hình của nhau.

Câu 5: Liên kết 3 giữa 2 nguyên tử C trong hợp chất hữu cơ được tổ hợp từ:

A. 1 liên kết σ, 2 liên kết π
C. 3 liên kết π

B. 3 liên kết σ
D. 1 liên kết π, 2 liên kết σ

… Xem đầy đủ 70 câu tại đây: (De cuong on tap mon Hoa lop 11 giua hoc ki 2)
Đề cương ôn tập thi giữa học kì 2 Môn Văn 11
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn lớp 11
Năm học: 2015 – 2016
I.ĐỌC-HIỂU (3.0điểm)
Ôn lại những kiến thức sau:
– Các biện pháp tu từ thường gặp.
– Phương thức biểu đạt.
– Hình thức diễn đạt trong văn bản.
7. LÀM VĂN (7.0điểm)
Câu 1 (3.0 điểm): Nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí.
Câu 2 (4.0 điểm): Nghị luận văn học, tập trung vào các văn bản sau:
+ “ Lưu biệt khi xuất dương ”-Phan Bội Châu.
+ “ Vội vàng ” – Xuân Diệu.
+ “ Tràng giang ” – Huy Cận.
—HẾT—
Đề cương ôn tập thi giữa học kì 2 lớp 11 môn Tiếng Anh


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
MÔN: TIẾNG ANH 11 (CƠ BẢN)
NĂM HỌC: 2015-2016
A. VOCABULARY AND PRONUNCIATION (UNIT 9“UNIT 11)

B. GRAMMAR:
UNIT 9: THE POST OFFICE
– Defining relative clauses
– Non-defining relative clauses
UNIT 10: NATURE IN DANGER
– Relative pronouns with prepositions
UNIT 11 : A PARTY
– Relative clauses replaced by participles and to-infinitive



×