Tải bản đầy đủ (.docx) (1,389 trang)

tổng hợp giáo án hai buổi cả năm lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.05 MB, 1,389 trang )

TUẦN 7

Thứ

Thứ
hai

Tiết
theo
TKB
1
2
3
4

Thứ ba

Thứ tư

Thứ
năm

Thứ
sáu

BUỔI CHIỀU

Môn

LS
ĐĐ



Tiết
theo
PPCT
7
7

Tên bài

Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh
đạo
Tiết kiệm tiền của (tiết 1), (SDNLTK),
( KNS; BVMT)
Chính tả
Phép trừ và phép cộng
Luyện từ và câu
Biểu thức có chứa hai số
TV ( Tiết 1)
T( Tiết 1)

1
2
3
4
1
2
3
4
1
2

3
4

Ôn TV
Ôn Toán
Ôn TV
Ôn Toán
LH
LH
TIN
Ôn TV
Ôn Toán
Ôn Toán
Khoa học
Ôn TV
Ôn Toán
Ôn Toán

41
42
43
44
9
10
45
46
47
14
48
49

50

Tập đọc
Tính chất giao hoán của phép cộng
Tính chất giao hoán của phép cộng

1
2
3
4

Ôn TV
Ôn Toán
LH
LH

51
52
11
12

Tập làm văn
Tính chất kết hợp của phép cộng
TV ( Tiết 2)
T ( Tiết 2)

Luyện từ và câu
Biểu thức có chứa ba chữ
Biểu thức có chứa ba chữ



Ngày soạn: 23/9/2014
Ngày dạy: 29/9/2014
Tiết 1:
Lịch sử
PPCT: 7
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (Năm 938)
I MỤC TIÊU
- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: Đôi nét về người lãnh đạotrận Bạch
Đằng :Ngô Quyền ở xả Đường Lâm,con rễ của Dương Đình Nghệ. Nguyên
nhân trận Bạch Đằng:Kiều Công Tiển giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà
Nam Hán. Những nét chính về diễn biến trận Bạch Đằng:Ngô Quyền chỉ huy
quân ta lợi dụng thủy triều lên xuốngtrên sông Bạch Đằng,nhữ giặc vào bãi
cọcvà tiêu diệt. Ý nghóa trận Bạch Đằng :Chiến thắng Bạch Đằng kết thúcthời
kì nước ta bò phong kiến phương Bắc đô hộ ,mở ra thời kì độc lập lâu dài cho
dân tộc.
- Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ
- GD học sinh biết giữ gìn và u tổ quốc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
Họ và tên: ……………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy điền dấu x vào o sau thông tin đúng về Ngô Quyền
Ngô Quyền là người làng Đường Lâm (Hà Tây) o
+ Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ.
o
+ Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán o

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC



HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. KTBC.
- Vì sao cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng - 2 HS trả lời, mỗi em 1 câu.
lại xảy ra? Ý nghóa của cuộc khởi
nghóa Hai Bà Trưng?
- GV nhận xét và cho điểm.
- HS nhận xét
2. Dạy bài mới:
- HS nghe và ghi tựa bài.
* Giới thiệu bài.:
* HĐ1: Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS làm phiếu học tập
GV yêu HS dựa vào kết quả làm việc
để giới thiệu vài nét về con người Ngô
Quyền.
* HĐ2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc SGK,cùng thảo
luận những vấn đề sau:
+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở đâu?
+ Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ
triều để làm gì?
+ Trận đánh diễn ra như thế nào?
+ Kết quả trận đánh ra sao?
- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm
việc để thuật lại diễn biến của trận

đánh
* HĐ3: Hoạt động cả lớp
- Hỏi:Sau khi đánh tan quân Nam Hán,
Ngô Quyền đã làm gì?Điều đó có ý
nghóa như thế nào
3.Củng cố - dặn dò:

-Từng cá nhân HS làm phiếu học tập.
HS xung phong giới thiệu về con
người Ngô Quyền.

HS đọc đoạn: “Sang đánh nước ta…
thất bại”để cùng thảo luận nhóm
-

HS trả lời các câu hỏi

-

HS thuật lại diễn biến của trận
đánh

+Mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng
vương, đóng đô ở Cổ Loa.Đất nước
được độc lập sau hơn một nghìn năm
Bắc thuộc.
- HS đọc nội dung

- Cho HS đọc nội dung bài.
- Chuẩn bò bài mới

Tiết 2:

ĐẠO ĐỨC


TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT1)
(KNS-NL: BP; BVMT:BP)

PPCT: 7

I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. sử
dụng tiết kiệm quần áo , sách vở ,đồ dùng trong đời sống hàng ngày
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng có ý thức tiết kiệm tiền của cho gia đình.
— Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của. Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng
tiền của bản thân.
*Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày, biết đồng tình
ủng hộ những việc làm tiết kiệm tránh lãng phí.
** Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng trong đời sống hàng ngày; Biện
pháp BVMT và tài nguyên thiên nhiên; có ý thức giữ gìn mơi trường trong sạch
lành mạnh.
-Giúp học sinh u thích mơn học
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-

Đồ chơi, sách vở…

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động dạy


Hoạt động học

Tiết 1:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em cần thực hiện quyền bày tỏ ý kiến của
mình như thế nào?.

-

2 HS trả bài.

-

HS trả lời

2. Bài mới:
a) Khám phá
- Hàng ngày các em sử dụng điện như thế
nào?
- Vậy tiết kiệm điện là tiết kiệm tiền của
cho gia đình, để hiểu rõ hơn điều đó các em
cùng học bài: Tiết kiệm tiền của.
b) Kết nối
Hoạt động 1 : Tìm hiểu thơng tin
(Trình bày ý kiến cá nhân)


Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi liên
quan đến tình huống.
Cách tiến hành

- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK.
- Hiện nay ở Việt Nam, nhiều cơ quan
tiết kiệm như thế nào?
- So sánh 3 nước (đức, Nhật, Việt
Nam), nước nào nghèo nhất?
- Theo em có phải do nghèo nên các
dân tộc cường quốc như Nhật, đức
phải tiết kiệm không?
- Họ tiết kiệm để làm gì?
- Tiền của do đâu mà có?
- u cầu học sinh đọc ghi nhớ.
KL: Tiền bạc của cải là mồ hơi cơng sức,
của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta
cần phải tiết kiệm, khơng được sử dụng tiền
của phung phí.

-

HS đọc

-

HS thảo luận nhóm

-

HS đọc u cầu

-


HS làm bài tập

c) Thực hành
Hoạt động: 2 Bài tập 1 SGK
(Thảo luận nhóm)
Mục tiêu : HS đưa ra được cách giải quyết
đúng .
Cách tiến hành.
Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
a) Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
b) Tiết kiệm tiền của là ăn dè tiêu xẻn.
c) Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của
một cách hợp lý, có hiệu quả.
d) Tiết kiệm tiền của vừa ích nước vừa lợi
nhà.
- GV nêu quy ước bày tỏ thái độ.
- Gọi HS giải thích lý do lựa chọn của

- HS về nhà chuẩn bò bài tiết sau.


mình.
GV nhận xét
KL: Tiền của là do sức lao động của con
người làm ra vậy chúng ta phải tiết kiệm
cho gia đình.
Hoạt động 3: Bài tập 3 SGK
(Giải quyết vấn đề)
Mục tiêu: HS lựa chọn phương pháp phù
hợp để sử dụng.

Cách tiến hành
Chia lớp thành 2 đội (A , B)
Theo em bạn Hà phải làm gì?
Lần lược các đội lên liệt kê những việc
nên làm và những việc không nên làm để
tiết kiệm tiền của.
KL: Việc tiết kiệm tiền của khơng phải của
riêng ai, muốn mọi người trong gia đình tiết
kiệm em cũng phải biết tiết kiệm và nhắc
nhở mọi người.

-

HS nhận xét

-

S đọc kết luận

-

2 đội tiến hành thực hiện

-

HS đọc kết luận

Tiết 2
Hoạt động 4 : Bài tập 4 SGK
(Tự nhủ)

Mục tiêu: HS đưa ra những việc tiết kiệm
đúng phù hợp.
Cách tiến hành
- Trong các việc đó việc nào thể hiện sự tiết
kiệm?
- HS tự liên hệ bản thân
- Trong các việc đó việc nào thể hiện sự
khơng tiết kiệm?
- GV nhận xét
KL: Các bạn biết tiết kiệm là thực hiện cả 4

-

HS trả lời


hành vi nếu bạn nào chưa tiết kiệm chúng
ta phải cố gắng tiết kiệm.

-

Hoạt động 5: bài tập 5 SGK (BVMT:
BP)
(Hoạt động cá nhân)
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được những
việc làm của mình trong việc sử dụng và
tiết kiệm.
Cách tiến hành
GV yêu cầu HS đọc đề bài
GV yêu cầu HS dùng que đúng, sai để

chọn và giải thích
GV kết luận
GV yêu cầu HS tự liên hệ bản thân
GV nhận xét, khen những HS đã biết tiết
kiệm tiền của & nhắc nhở những HS khác
thực hiện việc tiết kiệm tiền của trong
sinh hoạt hàng ngày.
* GV đặt câu hỏi: Bạn đã biết tiết kiệm đồ
dùng học tập chưa?
- Nếu bạn chưa biết tiết kiệm thì phải làm
gì?
KL: sử dụng tiết kiệm quần áo , sách
vở ,đồ dùng trong đời sống hàng ngày
cũng là BP BVMT và tài nguyên thiên
nhiên .
Hoạt động 6: Bài tập 6 SGK
(Trình bày ý kiến cá nhân)
Mục tiêu: Kể được một số người biết tiết
kiệm tiền của.
Cách tiến hành
- HS thi kể những hành vi biết tiết kiệm ở
gia đình hàng xóm của mình.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét tun dương.
KL: Mọi người ai cũng phải tiết kiệm, tiết
kiệm để khơng tốn tiền cha mẹ.

-

HS đọc kết luận


-

HS đọc u cầu

-

HS làm

-

HS trả lời

-

HS đọc kết luận

-

HS thi đua kể

-

HS nhận xét


Hoạt động 7: Bài tập 7 SGK (NL: BP)
(Thảo luận nhóm)
Mục tiêu: Học sinh nói được hành vi tiết
kiệm của mình.

Cách tiến hành
GV đặt câu hỏi:
-Em đã biết tiết kiệm tiền của chưa?
Em dự định sẽ tiết kiệm sách vở đồ dùng đồ
chơi như thế nào?
KL: Việc tiết kiệm tiền của khơng phải của
riêng ai, muốn mọi người trong gia đình
tiết kiệm em cũng phải biết tiết kiệm và
nhắc nhở mọi người.
GV kết luận chung
Mọi người các em cần phải cố gắng tiết
kiệm tiền của cho gia đình và cho xã hội.
Vì tiền bạc là cơng sức lao động của cha
mẹ nên chúng ta khơng được sử dụng tiền
phung phí.
d) Vận dụng
- Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở,
đồ dùng, đồ chơi, điện, nước… trong cuộc
sống hàng ngày
GV mời một vài HS đọc to trong phần Ghi
nhớ trong SGK. Chuẩn bò bài: Tiết kiệm
thời giờ

Tiết 3:
PPCT: 41

Ơn tập
CHÍNH TẢ

-


HS đọc kết luận

-

Thảo luận nhóm để trả lời
các câu hỏi
HS đọc kết luận

-

- HS nhắc lại

-

HS đọc


I.MỤC TIÊU:
- Biết trình bày đúng một đoạn trích trong bài văn Trung thu độc lập
- Làm đúng BT
-Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
- Vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1 / Bài cũ:
2 / Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn HS viết

chính tả
-GV mời HS đọc yêu cầu đọc đoạn 1
trong bài “ Trung thu độc lập”
-GV cho HS tìm từ hay viết sai trong bài
-GV yêu cầu HS nêu cách trình bày
bài
-Yêu cầu HS viết tập
GV chấm bài 1 số HS & yêu
cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho
nhau
GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài
tập chính tả
Bài tập 1: Tìm 5 từ chứa vần ươn và từ
chứa vần ương
Bài tập 2: Tìm 5 từ chứa tiếng trí và chí
-GV chấm bài và sửa bài
4/Củng cố - Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái
độ học tập của HS.
Nhắc những HS viết sai chính
tả ghi nhớ để không viết sai những từ

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-1 HS đọc
-HS tìm
HS nêu cách trình bày
HS viết bài
HS đổi vở cho nhau để soát

lỗi chính tả

-HS làm bài tập


đã học
Chuẩn bò bài

Tiết 4:
PPCT 42:

Ơn tập
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CƠNG

PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ

(GDKNS ,MT)
I/ MỤC TIÊU:
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : Tiêu chảy, Tả, Lò….
- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu
hoá: Uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi
thiu….Nêu cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa, giữ vệ sinh
ăn uống, vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường. GDKNS: Kĩ năng nhận
thức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hóa (trách nhiệm giữ vệ sinh
phòng bệnh); trao đổi ý kiến với thành viên,gia đình, cộng đồng về các biện pháp
phòng bệnh
- u thích khám phá tự nhiên.
* MT:Có ý thức biết giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi
người cũng thực hiện giữ vệ sinh ăn uống cá nhân và vệ sinh môi
trường.


II/ PHƯƠNG TIỆN HẠY HỌC :


- Hình trang 30,31 SGK
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1. Ổn đònh.
2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra học sinh.
- Nêu cách phòng bệnh béo phì..
- Nêu tác hại của bệnh béo phì.
3. Bài mới:

n uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai
kỹ. Năng vận động cơ thể. Đi bộ và
luyện tập thể dục thể thao
-Mất thoải mái, giảm hiệu suất lao
đợng, có nguy cơ bò bệnh tim mạch,
huyết áp cao, tiểu đường, sỏi mật,..

a) Khám phá:
- Trong lớp có bạn nào đã từng bò đau - HS phát biểu.
bụng hoặc tiêu chảy không ?
- Vậy theo các em ngun nhân do dâu mà
- HS trả lời theo ý của mình.
chúng ta lại bị vậy?

- Để biết rõ được ngun nhân và cách phòng - HS lắng nghe.
trị các bệnh trên thì chúng ta cùng tìm hiểu bài
học này.
b) Kết nối:
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số
bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Mình đã từng bị đau bụng và tiêu chảy những
bệnh đó la những bệnh lây qua đường tiêu hóa. - Học sinh quan sát hình 30, 31 và trả lời
Vậy theo các em ngồi bệnh đó ra còn bệnh các câu hỏi của giáo viên.
nào lây qua đường tiêu hóa nữa?
- Giáo viên nhận xét và giảng thêm.
Các bệnh tả, lò, tiêu chảy đều có thể
- HS lắng nghe.
gây chết người nếu không được chữa
trò kòp thời và dúng cách. Mầm bệnh
chứa nhiều trong phân, chất nôn và
đồ dùng cá nhân của bệnh nhân


nên rất dễ phát tán lây lan ra dòch
bệnh làm thiệt hại người và của. Vì
vậy cần phải báo cáo kòp thời cho cơ
quan y tế để tiến hành các biện pháp
phòng dòch bệnh.
c) Thực hành:
+ Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách
phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
Giáo viên đưa ra phiếu bài tập và y/c - Học sinh thảo luận nhóm làm phiếu
bài tập
học sinh làm việc theo nhóm

Tìm các hình thể hiện những việc Tìm các hình thể hiện những việc
không nên làm để phòng các bệnh không nên làm để phòng các bệnh
lây qua đường tiêu hóa
lây qua đường tiêu hóa
Hình

Nội dung

........

...............................

Hình

Hậu quả
........................... 1

.......... ................................ ...........................
2

Nội dung

Uống
nước lã

Hậu quả

Đau bụng, tiêu
chảy


n uống Bò ruồi đậu
nơi
có vào thức ăn sẽ
nhiều rác lây bệnh tả, lò
bẩn

- GV chốt: Để tránh bệnh lây qua đường
tiêu hoá các em cần phải giữ vệ sinh
ăn uống, vệ sinh cá nhân và vệ sinh
môi trường.
c) Thực hành:
+ Họat động 3: Cách phòng bệnh lây
qua đường tiêu hóa
a)Chúng ta cần giữ vệ sinh môi trường
như thế nào?

 Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh,
thường xuyên làm vệ sinh sạch sẽ
nơi đại tiểu tiện, chuồng gia súc,
gia cầm.

 Xử lí phân, rác đúng cáh, không
sử dụng phân chưa ủ kó để bón
ruộng tưới cây


 Diệt ruồi
 Thực hiện tất cả những việc trên
b)Để phòng bệnh lây qua đường tiêu
hóa chúng ta cần làm gì?







Giữ vệ sinh ăn uống
Giữ vệ sinh cá nhân
Giữ vệ sinh môi trường

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả

Thực hiện tất cả những việc trên
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- Giáo viên đánh giá -nhận xét chung

- HS lắng nghe.

d) Vận dụng:
- Chúng ta cần làm gì để giữ vệ sinh ăn - Thức ăn phải rửa sạch, nấu chín, đồ
uống vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi dùng nấu ăm phải rửa sạch, uống
nước đã đun sôi
trường ?
- Không ăn thức ăn ôi thiu, chưa chín,
không uống nước lã,..
- Rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi
tiểu tiện
- Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, xử lí
phân rác đúng cách

- Diệt ruồi
- HS lắng nghe.
- Chúng ta đã biết được ngun nhân và tác hại
của bệnh vì vậy chúng ta cần có biện pháp
phòng bệnh.
* MT:Có ý thức biết giữ gìn vệ sinh
phòng bệnh và vận động mọi người
cũng thực hiện giữ vệ sinh ăn uống
cá nhân và vệ sinh môi trường.
4/ Củng cố – dặn dò:
- u cầu HS nêu lại ghi nhớ
- Giáo dục tư tưởng.


- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- V xem trc bi mi: Bn cm thy nh
th no khi b bnh.

Th

Tit theo
TKB

Th
hai
6/10

6
7


Th ba
7/10
Th t
8/10

Th
nm
9/10
Th
sỏu
10/10

8
9
6
7
8
9
6
7
8
9
6
7
8
9
6
7
8
9


TUN 8
BUI TH HAI
Mụn
Tit
Tờn bi
theo
PPCT
LS
8
ễn tp

8
Tit kim tin ca (tit 2), (SDNLTK),
( KNS; BVMT)
ễn TV
51
Cỏch vit tờn ngi, tờn a lớ Vit Nam
ễn Toỏn
52
Luyn tp
ễn TV
53
Cỏch vit tờn ngi, tờn a lớ Vit Nam
ễn Toỏn
54
Tỡm hai s khi bit tng v hiu ca hai s ú
LH
13
TV ( Tit 1)

LH
14
T( Tit 1)
TIN
ễn TV
55
Tp c: ụi giy ba ta mu xanh
Sinh hot
i
ễn Toỏn
56
Tỡm hai s khi bit tng v hiu ca hai s ú
Khoa hc
16
n ung khi b bnh
ễn TV
57
Du ngoc kộp
ễn TV
58
Du ngoc kộp
ễn Toỏn
59
Luyn tp chung
ễn TV
60
Chớnh t: ụi giy ba ta mu xanh
ễn Toỏn
61
Gúc nhn, gúc tự, gúc bt

LH
15
TV ( Tit 2)
LH
16
T ( Tit 2)


Ngày soạn: 29/9/2014
Ngày dạy: 6/10/2014
Tiết 6:
Lịch sử
PPCT: 8
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được tên các hai giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5: Khoảng năm
700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước. Năm 179 TCN đến
năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập. Kể lại một số sự kiện
tiêu biểu về: Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. Hoàn cảnh, diễn biến và
kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng
Bạch Đằng .
- Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ
- HS bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Một số tranh, ảnh, bản đồ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1. Bài cũ: Chiến thắng Bạch Đằng
do Ngô Quyền lãnh đạo.
- HS trình bày

- HS thuật lại diễn biến của trận
đánh trên sông Bạch Đằng.
- HS trả lời
- Ngô Quyền xưng vương vào năm
nào, kinh đô đóng ở đâu?
- GV nhận xét
2. Bài mới:
- HS khác nhận xét
Giới thiệu bài: Ôn tập
Hoạt động1: Hai giai đoạn lịch sử - HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
đầu tiên trong lịch sử dân tộc.
- Chúng ta đã học những giai đoạn
- Hai giai đoạn LS:
lịch sử nào của lịch sử dân tộc?
+ Giai đoạn thứ nhất: “ Buổi đầu dựng nước
- Nêu thời gian của từng giai đoạn.
và giữ nước”. Giai đoạn này bắt đầu từ
khoảng 700 năm TCN đến 179 TCN
+ Giai đoạn thứ 2:“ Hơn một nghìn năm đấu
tranh giành độc lập”. Giai đoạn này bắt đầu
Hoạt động 2: Các sự kiện LS tiêu từ 179 TCN đến 938.


biểu.
- GV cho HS đọc yêu cầu 2 SGK
trang 24.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp.
-GV chốt trục thời gian đúng.

Hoạt động 3: Thi hùng biện

- GV chia lớp thành 6 nhóm thảo
luận và trả lời câu hỏi.
Nội dung cần nêu từ các mặt: sản
xuất, ăn mặc, ở, ca hát, lễ hội, trang
phục của người Lạc Việt thời Văn
Lang.

- HS đọc yêu cầu 2 SGK trang 24.
- HS thảo luận nhóm đôi và kẻ trục thời
gian: Ghi các sự kiện tiêu biểu theo mốc
thời gian vào một tờ giấy.
- Đại diện HS báo cáo kết quả.
Nước Văn Nước Âu Lạc Chiến thắng
Lang ra đời rơi vào tay Bạch Đằng
Triệu Đà

Khoảng 700
179 CN
938
năm TCN
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị hùng biện.
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Nhóm 1: Kể về đời sống của người Lạc
Việt dưới thời Văn Lang: Người Lạc Việt
biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng,
làm vũ khí và công cụ sản xuất. Cuộc sống
ở làng bản, giản dị, vui tươi, hoà hợp với
- Cần nêu rõ thời gian, nguyên nhân, thiên nhiên và có nhiều tục lệ riêng.
diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi
- Nhóm 2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

nghĩa Hai Bà Trưng.
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào
năm 40 (mùa xuân ), trên của sông Hát, tỉnh
Hà Tây ngày nay. Từ đây đoàn quân tiến lên
Mê Linh và nhanh chóng làm chủ Mê Linh,
sau đó tiến xuống tiến đánh Cổ Loa, từ Cổ
Loa tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính
quyền đô hộ. Bị đòn bất ngờ, quân Hán thua
- Nêu thời gian, nguyên nhân, diễn
trận, bỏ chạy tán loạn.
biến, kết quả và ý nghĩa trận Bạch
- Nhóm 3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng:
Đằng.
Ngô Quyền đã cho chôn cọc gỗ đầu nhọn
xuống nơi hiểm yếu ở cửa sông Bạch Đằng
để đánh giặc. Quân Nam Hán đến cửa sông
- GV tuyên dương nhóm nói tốt.
vào lúc thuỷ triều lên, nước dâng cao, che
- GV nhận xét.
lấp các cọc nhọn. Ngô Quyền cho thuyền
3. Củng cố - Dặn dò:
nhẹ bơi ra khiêu chiến vừa đánh vừa lui nhữ
- GV giáo dục HS ham tìm hiểu về
cho địch vào bãi cọc………….
lịch sử dân tộc
- HS nêu nội dung ôn tập


- Dặn HS về nhà ơn bài
- HS theo dõi.

Tiết 7:
PPCT: 8

Đạo đức
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
( tiết 2)
(KNS; BVMT; SDNLTK)
Đã soạn tuần 7

Tiết 8:
Ơn tập
PPCT: 51
Chính tả: Nếu chúng mình có phép lạ
I.MỤC TIÊU
- Ơn lại trình bày đúng và đẹp một đoạn trong bài chính tả
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng và đẹp.
- Giúp học sinh u thích mơn học
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC SGK và vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC.
2. Dạy bài mới. ơn tập: chính tả
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe –
-HS nghe và theo dõi trong SGK.
viết.
- GV đọc bài thơ “ Nếu chúng mình có
- HS nêu từ khó
phép lạ”
- u cầu HS nêu từ khó, GV ghi từng từ

lên bảng
- HS phân tích, sau đó luyện viết
- Cho HS phân tích và luyện viết các từ
vào bảng con.
khó.
- HS nghe và viết bài vào vở
- GV đọc từng câu, từng cụm từ cho HS
viết.
- HS gạch dưới các từ viết sai và ghi
- GVđọc lại bài cho học sinh sốt lỗi,
ra lề lỗi các từ đúng.
hướng dẫn sửa lỗi trong bài viết..
- HS còn lại dổi vở để kiểm tra
- GV nhận xét
chéo.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài
tập.
Bài tập 1: Tìm 5 từ chứa âm r, d, gi
-HS lắng nghe
- GV yêu cầu HS đọc u cầu của bài.


3/ Củng cố dặn dò:Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài
Tiết 9:
PPCT: 52

Ơn Tập
LUYỆN TẬP


I. MỤC TIÊU:

- Ơn tập tính tổng của ba số và vận dụng 1 số tính chất để tính tổng ba số bằng
cách thuận tiện nhất.
- Rèn luyện kĩ năng tính tốn
- Giúp học sinh u thích mơn học
II. CHUẨN BỊ: Vở, bảng con và nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
HS hát
2. Bài cũ: Tính chất kết hợp của phép
cộng.
- HS nêu
GV u cầu HS nêu cơng thức và tính chất
kết hợp của phép cộng.
- HS khác nhận xét
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài
Giới thiệu bài: Luyện tập
* Hướng dẫn HS làm luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng
-HS đọc u cầu.
a/ 2347+6374+2312
a/11033
b/ 34266+5632+1203
b/41101
c/663+321+863

c/1847
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- HS làm vào vở
a/ 123+56+47
a/226
b/189+98+11
b/298
c/ 688+963+212
c/1863
d/ 11+99+88
d/ 198
Bài 3: Một trường tiểu học A có 885 học
- HS đọc u cầu
sinh. Sau một năm tăng thêm 55 học sinh. - HS làm vào vở.
Một năm sau nữa tăng 23 học sinh. Hỏi
-ĐS:58 HS và 943 HS
sau hai năm trường tiểu hoc A tăng bao
nhiêu học sinh? Và sau hai năm đó số học
sinh của trường đó có bao nhiêu học sinh
4. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau.


HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
- Nhận xét tiết học.

HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS

Ngày soạn: 30/9/2014
Ngày dạy: 7/10/2014

Tiết 6:
Ôn tập
PPCT: 53
Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
I - MỤC TIÊU:
- Ôn lại quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài. Biết vận dụng quy tắc đã học để
viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
- Rèn luyện kĩ năng cẩn thận cho HS có thói quen viết đúng tên người, tên địa lý
nước ngoài.
- Giúp học sinh yêu thích môn học
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: SGK,vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Khi viết tên người, tên địa lý
- HS nêu.
nước ngoài, ta viết như thế nào?
- GV nhận xét
3. Bài mới
Bài tập 1: Viết 5 tên người, tên địa lí nước
ngoài
- HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
Bài tập 2: Tìm và viết lại cho đúng những Áp-gha-nít-xtan, An-ba-ni, An-giê-ri, Antên riêng sau: áp-gha-nít-xtan, An-Ba-ni,
đô-ra, Ác-hen-ti-na, Ác-mê-ni-a, A-giécAn-giê-ri, An-đô-Ra, Ác-hen-Ti-na, Ácbai-gian, Bru-nây, Chi-lê
Mê-ni-A, A-giéc-bai-gian, Bru-nây, Chi-lê
- Chữ cái đầu của mỗi bộ phận được viết
- Chữ cái đầu của mỗi bộ phận được viết
như thế nào?
hoa.

- Cách viết các tiếng trong cùng một bộ
- Giữa các tiếng trong bộ phận trên có
phận tên như thế nào?
gạch nối.
- Viết giống như tên riêng Việt Nam tất cả
các tiếng đều viết hoa (vì là được phiên
âm theo âm Hán Việt –âm mượn tiếng
Trung Quốc)
4 - Củng cố - dặn dò:
- Khi viết tên người, tên địa lý nước ngoài, - HS trả lời
ta viết như thế nào?
- Về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị
-HS lắng nghe


bài tiếp theo
- Nhận xét tiết học.

Tiết 7:
Ơn tập
PPCT: 54
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I. MỤC TIÊU :
- Ơn lại cách tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. Giải bài toán liên
quan đến tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó
- Rèn luyện kĩ năng tính tốn
- Giúp học sinh u thích mơn học
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ vở và nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Muốn tìm số bé và số lớn khi -HS trả lời
biết tổng và hiệu của hai số đó ta làm
như thế nào?
- GV nhận xét.
-Hs nhận xét
3.Bài mới:
Bài 1: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của chúng lần lượt là:
- GV u cầu HS đọc đề tốn.
-HS đọc đề bài tốn
a/ 28 và 12
a/SB:8 SL:20
b/ 99 và 33
b/ SB:33 SL:66
c/ 120 và 20
c/ SB:50 SL:70
Bài 2: Lớp 4a có 30 hoc sinh. Số học
ĐS: Trai: 18HS
sinh trai hơn số học sinh gái 6 học sinh.
Gái: 12 HS
Hỏi lớp 4a có bao nhiêu học sinh trai,
bao nhiêu học sinh gái?
Bài 3: Cả hai lớp 4a và 4b trồng được
ĐS: Lớp 4a: 100 cây
tất cả 300 cây. Lớp 4a trồng ít hơn lớp
Lớp 4b: 200 cây
4b 100 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao
nhiêu cây?

4. Củng cố - dặn dò:
-HS nêu
- u cầu HS nhắc lại 2 quy tắc tìm hai
số khi biết tổng & hiệu của 2 số đó.
-HS lắng nghe
- Chuẩn bị bài


- Nhận xét tiết học.
Tiết 8:
Linh hoạt
PPCT: 13
Tiếng việt (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh rèn thêm kĩ năng đọc –hiểu.Qua đó nắm được nội dung bài đọc để
trả lời đúng một số câu hỏi.Nhớ lại quy tắt sử dụng dấu ngoặc kép,dấu gạch đầu
dòng,cách viết đúng chính tả tên người,tên địa lí nước ngồi.
- Rèn luyện kĩ năng đọc
- Giúp học sinh u thích mơn học
II. CHUẨN BỊ: Vở TH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Bài mới:
Giới thiệu bài:Bài kiểm tra kì lạ.
Gv giúp hs chia đoạn :5 đoạn
Luyện đọc:
Hs chia đoạn
Gv mời hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn
Gv giúp hs nắm được nội dung từng đoạn, cả bài Hs nối tiếp đọc từng đoạn

đọc
Chọn câu trả lời đúng:
Gv mời hs đọc từng câu hỏi và các ý trả lời
a.Vì sao cả lớp ngạc nhiên khi thầy giáo phát
Hs thảo luận nhóm đơi tìm ra
bài kiểm tra?
câu trả lời đúng.
Vì ngay trong tiết học mở đầu năm học mới
-Vì ngay trong tiết học mở đầu
thầy đã cho cả lớp làm bài kiểm tra.
năm học mới thầy đã cho cả
Vì thầy cho 3 đề với độ khó và điểm tối đa
lớp làm bài kiểm tra.
khác nhau để mỗi người tự chọn.
Vì thầy ra đề kiểm tra những kiến thức rất cơ
bản nhưng dạng đề lại khó.
b.Phần đơng học sinh trong lớp chọn đề nào?
Phần đơng chọn đề thứ nhất.
Phần đơng chọn đề thứ hai.
Số học .sinh yếu hơn thì chọn đề thứ ba.
c.Vì sao cả lớp ngạc nhiên khi thầy giáo trả bài
kiểm tra?
-Phần đơng chọn đề thứ hai.
Vì khơng ai được điểm 10,kể cả người giỏi
nhất.
Vì khơng ai bị điểm kém kể cả người học
yếu nhất.


Vì ai cũng đật điểm tối đa của đề đã chọn

bất kể đúng sai .
d.Qua bài kiểm tra kì lạ của thầy giáocác bạn rút
ra được bài học gì?
Hãy biết ước mơ và vượt qua mọi thử thách
để đạt ước mơ.
Hãy chọn những đề kiểm tra khó nhất vì sẽ
được điểm cao.
Hãy chọn những đề kiểm tra vừa phải phù
hợp với sứcmình
e/ Trong câu Tôi quyết định chọn đề thứ hai cho
“chắc ăn”,dấu ngoặc kép được dùng để làm gì ?
Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Để dẫn lời nói gián tiếp của nhân vật.
Để đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa
đặt biệt.
g.Có thể chuyển xuống dòng câu”Chẳng lẽ thầy
bận đến mức không có thời gian chấm bài?”và
thay dấu ngoặc kép bằng dấu gạch ngang đầu
dòng không ?vì sao?.
Không vì đó không phải câu đối thoại.
Có,vì đó là lời nói trực tiếp của nhân vật.
Không vì đó là lời gián tiếp của nhân vật.
Bài tập 3:Viết lại cho đúng chính tả tên
người,tên địa lí nước ngoài trong mẫu chuyện
dưới đây.
Gv yêu càu học sinh đọc đoạn văn,gạch chân
những tiếng nước nước ngoài,sau đó sửa vào vở.
2/ Dặn dò:về nhà đọc lại bài .

-Vì ai cũng đật điểm tối đa của

đề đã chọn bất kể đúng sai.

-Để đánh dấu từ ngữ được
dùng với ý nghĩa đặt biệt.

- Không vì đó là lời gián tiếp
của nhân vật.
-HS làm vào vở

Tiết 9:
Linh hoạt
PPCT: 14
ÔN TẬP TOÁN (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Giúp hs ôn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu số của hai số đó.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán
- Giúp hs yêu thích môn học
II.CHUẨN BỊ
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS


1/ Bài mới:
-GV cho hs tiến hành ơn tập
Bài 1:Tìm hai số khi biết tổng của hai số đó là
120, hiệu của hai số là 20
Bài 2.Trong vườn nhà Nam có 96 cây cam và cây
bưởi,trong đó số cây cam nhiều hơn số cây bưởi
là 6 cây.Hỏi trong vườn nhà Nam có bao nhiêu

cây cam?
Bài 3:.hai đội trồng cây được tất cả là 1500
cây.Đội thứ nhất tròng ít hơn đội thứ hai là 100
cây.Hỏi mỗi đội trồng được bao nhiêu cây?
Bài 4:Đố vui
4/ Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài mới

Số lớn=(120+20)/2=70
Số bé =(120-20)=50
Giải:số cây cam (96+6)/2=51 cây
Số cây bưởi (96-6)/2=45 cây
ĐS: Đội thứ nhất: 700 cây
Đội thứ hai: 800cây
-HS tự làm
-HS lắng nghe

Ngày soạn: 1/10/2014
Ngày dạy: 8/10/2014
Tiết 7:
Ơn tập
PPCT: 55
Luyện đọc: ĐƠI GIÀY BA TA MÀU XANH
I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ
nhàng, hợp nội dung hồi tưởng). Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước
mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đơi giày được
thưởng. (Trả lời được các CH trong SGK)
- Rèn luyện kĩ năng đọc cho HS
- u mến cuộc sống. Biết quan tâm đến mọi người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc .Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS
luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-HS nêu
1/ Bài cũ: Nêu nội dung bài: Đơi giày
ba ta màu xanh
2/ Bài mới: Luyện đọc bài: Đơi giày
ba ta màu xanh
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
- GV yêu cầu HS đọc cả bài
-1 HS đọc cả bài
- GV hướng dẫn HS chia đoạn bài tập + Đoạn 1: từ đầu ……… cái nhìn thèm
đọc
muốn của các bạn tôi
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình + Đoạn 2: phần còn lại
tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
-Lượt đọc thứ 1:


-

Lượt đọc thứ 1
HS đọc thầm phần chú giải
Lượt đọc thứ 2:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1

Nhân vật “tôi” là ai?

- Lượt đọc thứ 2:
-HS luyện đọc theo cặp
-1, 2 HS đọc lại toàn bài
-HS nghe
-HS đọc thầm đoạn 1
-Là một chò phụ trách Đội Thiếu niên
Tiền phong.
-Có một đôi giày ba ta màu xanh như
đôi giày của anh họ chò.
-HS gạch trong SGK & nêu

Ngày bé, chò phụ trách Đội
từng mơ ước điều gì?
Tìm những câu văn tả vẻ đẹp
-Mơ ước của chò ngày ấy không đạt
của đôi giày ba ta?
Mơ ước của chò phụ trách Đội được. Chò chỉ tưởng tượng mang đôi
giày thì bước đi sẽ nhẹ & nhanh hơn,
ngày ấy có đạt được không?
các bạn sẽ nhìn thèm muốn.
-Vận động Lái, một cậu bé nghèo
sống lang thang trên đường phố đi học
Chò phụ trách Đội được giao
-Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta
việc gì?
màu xanh của 1 cậu bé đang dạo chơi.
-Vì chò đi theo Lái trên khắp các
Chò phát hiện ra Lái thèm

đường phố.
muốn cái gì?
-Chò quyết đònh sẽ thưởng cho Lái đôi
giày ba ta màu xanh trong buổi đầu
Vì sao chò biết điều đó?
cậu đến lớp
Dự kiến: Vì ngày nhỏ chò đã từng mơ
Chò đã làm gì để động viên
ước một đôi giày ba ta màu xanh hệt
cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp?
như Lái ..
Tại sao chò phụ trách Đội lại -Tay Lái run run, môi mấp máy, mắt
chọn cách làm đó?
hết nhìn đôi giày, lại nhìn xuống đôi
Tìm những chi tiết nói lên sự bàn chân …… ra khỏi lớp, Lái cột hai
cảm động & niềm vui của Lái khi nhận chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy
đôi giày?
tưng tưng ……
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các


GV nhận xét & chốt ý
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn
cảm
Bước 1: Hướng dẫn HS
đọc từng
đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau
từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn, điều chỉnh

cách đọc cho các em sau mỗi đoạn
Bước 2: Hướng dẫn kó
cách đọc 1
đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi
đoạn văn cần đọc diễn cảm (Chao
ôi !........ cái nhìn thèm muốn của các
bạn tôi; Hôm nhận giày ……… nhảy
tưng tưng)
GV cùng trao đổi, thảo luận
với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ,
nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
4/ Củng cố - Dặn dò
Em hãy nêu nội dung của bài
văn?
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học và yêu cầu HS
chuẩn bò ba

đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại
cách đọc cho phù hợp

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
theo cặp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
(đoạn, bài) trước lớp

-HS lắng nghe


Tiết 9:
Ơn tập Tốn
PPCT: 56
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I.MỤC TIÊU
- Biết giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.


×