Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Sản xuất giá trị thặng dư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.77 KB, 23 trang )

Sản xuất GTTD - quy luật kinh tế tuyệt
đối của CNTB
I. Sự chuyển biến từ SXHH giản đơn sang SXHH TBCN
1. Điều kiện ra đời của sản xuất t bản chủ nghĩa
2. Sự chuyển hoá tiền thành TB và sức lao động thành hàng hoá
II. Quá trình sản xuất t bản chủ nghĩa
1. Quá trình sản xuất giá trị thặng d
2. T bản bất biến và t bản khả biến
3. Tỷ suất giá trị thặng d và khối lợng giá trị thặng d
4. Hai phơng pháp sản xuất giá trị thặng d
III. Tiền công trong chủ nghĩa t bản
1


I. Sự chuyển từ SXHH giản đơn sang SXHH TBCN

1. Điều kiện ra
đời của sản
xuất TBCN

Có hai cách
tạo ra hai điều
kiện đó

phải tập trung khối lợng tiền lớn
vào trong tay một số ngời đủ để lập
ra xí nghiệp t bản chủ nghĩa
có những ngời lao động tự do, nhng
không có t liệu sản xuất, phải bán
sức lao động để kiếm sống
Do tác động của quy luật giá trị



Bằng tích luỹ nguyên thuỷ của TB
2


2. Sự chuyển hoá tiền thành TB và sức lao động
thành hàng hoá
L
u thông của t bản
Lu thông hàng hoá
giản đơn H - T - H
T-H-T
Đều có hai nhân tố vật chất là tiền
và hàng
Giống
Đều có hai giai đoạn là mua và bán
nhau
Đều là sự vận động của kinh tế
hàng hoá
3


Khác nhau:

Trình tự cuộc vận
động
Điểm xuất phát &
kết thúc
Mục đích


Giới hạn

Lu thông H giản
đơn: H - T - H

Lu thông của t bản:
T-H-T

Bán trớc, mua sau

Mua trớc, bán sau

H-T-H
Giá trị sử dụng

KT khi có GTSD
mới

T ''

T-H-T
Giá trị tăng thêm
T- H T
'
= T+ t
T'
(GTTD)
T - H - T'

H' -


...
4


Số tiền tăng thêm ( t) , tức là giá trị thặng d có phải do lu thông
tạo ra không?
Trong lu thông không tạo ra giá trị thặng d, dù trao đổi ngang
giá hay không ngang giá:
*Xét trờng hợp trao đổi ngang giá
*Xét trờng hợp trao đổi không ngang giá
+ Bán hàng cao hơn giá trị
+ Mua hàng thấp hơn giá trị
+ Lại giả định có ngời chuyen mua rẻ, bán đắt
5


Tiền để trong két không thể tăng thêm

Ngoài
lu
thông
Hàng hoá

Tiêu dùng cho cá nhân thì cả
giá trị và giá trị sử dụng của nó
đều biến mất
Tiêu dùng cho SX thì GT của
nó đợc chuyển vào SP mới


Nh vậy ngoài LT không sinh ra GTTD, tiền không biến thành TB
đợc. Nhng ở trên đã chứng minh, trong LT cũng không sinh ra
GTTD, tiền cũng không biến thành TB đợc. Vậy là TB không thể
xuất hiện trong LT, cũng không thể xuất hiện ngoài LT. Nó phải
xuất hiện trong LT và đồng thời không phải trong LT
Đây chính là mâu thuẫn của công thức chung của t bản
6


Hàng hoá sức lao động
Sức lao động là toàn bộ thể lực, trí lực có ở
trong cơ thể con ngời

Điều
kiện ra
đời của
H-SLĐ

Ngời lao động tự do về mặt pháp lý, sở hữu
sức lao động của mình và chỉ bán sức lao
động ấy trong một thời gian nhất định

Ngời chủ SLĐ không có khả năng bán hàng
hoá do LĐ của anh ta kết tinh, buộc phải bán
SLĐ, điều đó là do không có t liệu sản xuất

7


Giá trị: Hao

phí LĐXH
để SX ra
SLĐ

Hai
thuộc
tính của
H - SLĐ

GT H-SLĐ bao hàm cả
yếu tố tinh thần và lịch sử

Giá trị sử
dụng của
hàng hoá SLĐ

Giá trị TLSH cần
thiết cho CN
Giá trị TLSH cần
thiết cho con cái CN
Chi phí đào tạo
công nhân
Thể hiện ra trong quá
trình tiêu dùng nó

Khi tiêu dùng SLĐ lại
tạo ra đợc giá trị mới
lớn hơn giá trị của bản
thân nó -------- GTTD
SLĐ biến thành hàng hoá là ĐK quyết định để tiền biến thành TB

8


II. Quá trình sản xuất t bản chủ nghĩa
1. Quá trình sản xuất giá trị thặng d
Sản xuất t bản chủ nghĩa là là sự thống nhất giữa quá trình tạo
ra giá trị sử dụng và quá trình tạo ra giá trị và giá trị thặng d.
Ví dụ: Để sản xuất sợi, nhà t bản phải mua bông, chi phí hao
mòn máy móc và mua sức lao động của công nhân
+ Giá trị 1kg bông:
+ Hao phí máy móc để s.x 1kg sợi:
+Giá trị một ngày sức lao động 10 giờ:
Cộng:

20 đôla
3 đôla
5 đôla
28 đôla

Nhà t bản mua những thứ đó theo đúng giá trị của chúng và
phải ứng ra 28 đôla
9


Giả định để kéo 1kg bông thành 1kg sợi, ngời công nhân phải
mất 5giờ, mỗi giờ lao động tạo ra đợc một giá trị mới là 1đôla,
thì ta có giá trị 1kg sợi là:
+ Giá trị của bông chuyển vào sợi :
20 đôla
+ Hao phí máy móc chuyển vào sợi :

3 đôla
+ Giá trị mới tạo ra trong 5 giờ lao động : 5 đôla
( 5giờ x 1đôla )
Cộng giá trị 1 kg sợi : 28 đôla
Nhà t bản đem bán 1kg sợi theo đúng giá trị của nó và đợc 28
đôla. Nếu quá trình lao động dừng lại đây thì không có giá trị
thặng d, tiền cha biến thành t bản
10


Do đó nhà t bản yêu cầu công nhân làm việc đủ thời gian 10 giờ
đã thuê trong ngày, do đó TB ứng trớc sẽ là:

+ Tiền mua 2kg bông :
40
đôla
+ hao phí máy móc :
6
đôla
Tiền
sức lao động :
5
Giá trị +2kg
sợimua
sẽ là:
đôlatrị của 2kg bông chuyển vào sợi: 40 đôla
+ Giá
+ Hao phí máy móc chuyểnCộng:
vào sợi là:51 6 đôla
đôlatrị mới tạo ra trong 10 giờ là:

+ Giá
10 đôla
( 10 giờ x 1 đôla )
Cộng giá trị 2kg sợi:
56 đôla.
Nhà t bản có 2kg sợi và bán đi thu đợc 56 đôla, lớn hơn TB ứng trớc
5 đôla. Số lớn hơn ấy là GTTD, tiền đã biến thành t bản.
- Đến đây có thể giải thích đợc mâu thuẫn của công chung của TB
11


- Phân
tích giá
trị của
2kg sợi

Giá trị cũ: hao phí nguyên vật liệu & hao phí
MMTB: 46 đôla chuyển vào sản phẩm mới
Giá trị mới tạo ra do lao động trìu tợng của CN:
10 đôla > giá trị SLĐ: 5 dôla - GTTD

- Vậy thực chất giá trị thặng d là phần giá trị do sức lao động của
công nhân tạo thêm ra ngoài giá trị sức lao động, là lao động không
đợc trả công của ngời công nhân.
Điều đó là do đến CNTB, năng suất lao động đã cao
5 giờ

5 giờ

Thời gian LĐ cần thiết

Thời gian LĐ thặng d
( Thời gian lao động tất yếu )
12


2. T bản bất biến và t bản khả biến

Để mua t liệu
sản xuất

T
bản
ứng
trớc

Máy
móc, nhà
xởng
NNVL

GT của chúng đợc LĐ
cụ thể của CN chuyển
vào SP, không biến đổi
về lợng: TBBB ( C gồm
c1 & c2 )

Chuyển thành TLSH & mất đi
Để mua sức
lao động


Lao động trừu tợng của CN
tạo ra GT mới > GT SLĐ:
Biến đổi: TBKB ( V )

Mác dùng chữ m để ký hiệu giá trị thặng d và nh vậy giá trị của
hàng hoá là: c + v + m
13


Kết luận
- C.Mác đã căn cứ vào tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng
hoá để chia t bản thành TBBB ( c ) & TBKB ( v ), nhờ đó đã chỉ rõ
vai trò của mỗi bộ phận t bản ( c & v ) trong quá trình tạo ra giá trị
và giá trị thặng d:
* C chỉ là điều kiện cần thiết, nhng c không tạo ra giá trị thặng d
* V đợc thay thế bằng SLĐ làm thuê và việc sử dụng SLĐ đó trong SX
đã tạo ra giá trị và giá trị thặng d, Chỉ rõ t bản đã bóc lột lao động làm
thuê nh thế nào: kéo dài độ dài ngày lao động vợt quá thời gian lao
động tất yếu
14


3.

suÊt
gi¸ trÞ
thÆng
d vµ
khèi l
îng

gi¸ trÞ
thÆng
d

m'
Tû suÊt GTTD

m
x 100%
=
v

t'
x 100%
m' =
t
m
xV
M =
v
Khèi lîng GTTD
M =

m'

x V

15



4. Hai phơng pháp sản xuất giá trị thặng d

a. Sản
xuất
giá trị
thăng d
tuyệt
đối

K/N: GTTD tuyệt đối là GTTD thu đợc do kéo
dài ngày lao động vợt quá thời gian lao động tất
yếu trong khi NSLĐ, giá trị SLĐ và TGLĐ cần
thiết không đổi.
5 giờ
5 giờ
TG LĐ cần thiết

m' =

m'


dụ

5

= 100%

%


5

5 giờ
=

TG LĐ thạng d

5 giờ
7

2 giờ

% = 140%

5
16


Giới hạn về mặt sinh lý ( CN phải có
thời gian ăn uống, nghỉ ngơi)
Giới hạn
độ dài
ngày lao
động

Giới hạn về mặt kinh tế ( độ dài
ngày LĐ không thể rút ngắn bằng
TGLD cần thiết)

Thời gian lao

động tất yếu

Thời gian LĐ
thặng d
17


K/N: GTTD tơng đối là GTTD thu đợc nhờ rút
ngắn TGLĐ cần thiết, do đó kéo dài TGLĐ thặng
d trong khi độ dài ngày lao động không đổi
b. Sản
xuất
giá trị
thăng d
tơng
đối

4 giờ

4 giờ

TG LĐ cần thiết TG LĐ thạng d
4 giờ
m' =
% = 100%
4 giờ

m'



dụ

2 giờ

2 giờ
=

6 giờ
2 giờ

4 giờ

% = 300%
18


Rút ngắn thời gian lao động tất yếu
Hạ thấp giá trị sức lao động
Hạ thấp giá trị những t liệu tiêu dùng
Tăng năng suất lao động
ở những ngành
SX ra t liệu tiêu
dùng

ở những ngành
SX ra TLSX để
sản xuất TLTD
19



Giá trị thặng d siêu ngạch
Giá trị thặng d siêu ngạch là GTTD thu đợc ở một xí nghiệp nào
đó trội hơn so với các xí nghiệp khác bằng cách tăng NSLĐ cá
biệt cao hơn NSLĐ xã hội, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa
thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa
Giá trị xã
Giá trị thặng d =
hội của
siêu ngạch
hàng hoá

Giá trị cá
biệt của
hàng hoá

GTTD siêu ngạch là hình thức biến tớng của GTTD tơng đối
GTTD siêu ngạch là động lực trực tiếp thúc đẩy tăng NSLĐ
Sản xuất giá trị thặng d là quy luật KT tuyệt đối của CNTB
20


* So sánh hai phơng pháp:
- Giống nhau: đều dựa trên cơ sở đảm bảo độ dài ngày lao
động vợt quá thời gian lao động tất yếu.
- Khác nhau:
+ GTTD tuyệt đối dựa trên cơ sở chỉ đơn thuần kéo dài ngày lao
động ra một cách tuyệt đối hay tăng cờng độ lao động, để tăng
TGLĐ thặng d, trong khi NSLĐ, thời gian lao động tất yếu và do
đó giá trị sức lao động không đổi.
+ Giá trị thặng d tơng đối thì dựa trên cơ sở tăng năng suất

lao động xã hội, trớc hết ở những ngành sản xuất t liệu sinh hoạt và
ở các ngành sản xuất t liệu sản xuất để chế tạo ra t liệu sinh hoạt để
rút ngắn thời gian lao động tất yếu và do đó kéo dài tơng ứng
TGLĐ thặng d, trong khi độ dài ngày lao động không đổi.
21


ý nghĩa của việc nghiên cứu ( gợi ý):
- Trong ĐK nớc ta hiện nay để có nhiều giá trị thặng d thì đồng
thời phải áp dụng cả hai phơng pháp: Phải đảm bảo thời gian lao
động và cờng đọ lao động nhất định, phù hợp với quy định của
luật pháp; phải tranh thủ những tiến bộ của khoa học và công
nghệ, hợp lý hoá SX nhằm tăng NSLĐ của từng đơn vị SX và
tăng NSLĐ xã hội
- Phải tăng NSLĐ trong những ngành SX t liệu tiêu dùng, tr
ớc hết là trong nông nghiệp để SX đợc nhiều GTTD tơng đối,
muốn vậy phải đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
trên tầm vĩ mô, lao động trong nông nghiệp là lao động tất yếu
của toàn xã hộităng NSLĐ trong nông nghiệp sẽ làm giảm giá
trị hàng nông sản, nhờ đó rút ngắn thời gian lao động tất yếu do
đó tăng thời gian lao động thặng d của xã hội.
22


III
Tiền
công
trong
chủ
nghĩa t

bản

Bản chất: tiền công trong chủ nghĩa
bản là giá cả sức lao động.

t

Biểu hiện ra bên ngoài là giá cả
lao động
Hình thức cơ bản của tiền công ( theo
thời gian & theo sản phẩm )
Tiền công danh nghĩa và tiền
công thực tế

23



×