Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Xung đột xã hội và xử lý xung đột xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.34 KB, 30 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

Tæng
quanTRỊ HỌC
VIỆN CHÍNH

XUNG ĐỘT XÃ HỘI VÀ XỬ LÝ
XUNG ĐỘT XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
Người trình bày
TS. Phạm Thế Lực
Email:


NỘI
DUNG
TRÌNH BÀY
Tæng
quan
1.

Xung đột xã hội – Điểm khởi đầu của
điểm nóng xã hội và điểm nóng chính trịxã hội

2.

Điểm nóng xã hội và điểm nóng chính trị-

xã hội
3.


Quy trình xử lý điểm nóng chính trị-xã hội


I. XUNGquan
ĐỘT XÃ HỘI
Tæng


Một số khái niệm



Cấu trúc của xung đột



Các giai đoạn phát triển của xung đột



Vai trò của xung đột



Phân loại xung đột



Các phương pháp xử lý xung đột



Khác biệt? Mâu thuẫn?? Xung đột ???
1.

Người đi bên phải, người đi bên trái của 1 con
đường

2.

Người thích màu đen, người thích màu trắng

3.

Người bảo vệ chủ nghĩa Mác, người phê phán
chủ nghĩa Mác

4.

Cá nhân kiện chính quyền ra tòa án hành chính

5.

Mỹ tiến hành cuộc chiến chống khủng bố

6.

Người theo đảng, người không theo Đảng

7.


Nhóm này ủng hộ công hữu, nhóm kia ủng hộ tư
hữu, phê phán công hữu.


KHÁI NIỆM


Khác biệt xã hội: những cái không giống nhau ở các
chủ thể xã hội khác nhau



Mâu thuẫn xã hội: là sự đối lập giữa hai chủ thể xã hội
trong tâm thế và hành vi xảy ra khi một chủ thể muốn
làm cái này còn chủ thể kia thì phản đối (Hay, 1984)



Xung đột xã hội: là sự đụng chạm, hay mâu thuẫn, đối
lập về giá trị, quan điểm hoặc lợi ích dẫn tới tình trạng

căng thẳng giữa các chủ thể hành động trong đời sống
xã hội


Cấu
trúcquan
của xung đột
Tæng
Xung đột xã hội được cấu thành từ các yếu tố sau:




Chủ thể: ít nhất từ 2 chủ thể trở lên



Đối tượng của xung đột: là những mục tiêu cụ
thể mà các bên muốn giành được trong xung đột



Nguyên nhân xung đột: lý do để bắt đầu cuộc
đấu tranh công khai giữa các bên



Môi trường xung đột: bối cảnh xã hội nơi xảy ra
xung đột (thời gian, địa điểm, v.v..)



Tình huống xung đột: diễn biến cuộc đấu tranh
giữa các bên để đạt được mục đích trong xung đột


Các giai đoạn phát triển của
Tæng
quan
xung

đột
Giai đoạn ngấm ngầm: những mâu thuẫn tiềm ẩn ban đầu.
Giai đoạn công khai: các nhóm công khai thái độ của mình
về tình trạng xung đột.
Giai đoạn căng thẳng: Các bên xung đột đã xác định đến

các mục tiêu đấu tranh, hình thức, phương pháp và
phương tiện đấu tranh
Giai đoạn đối đầu: Diễn ra cuộc đấu tranh, chống đối lẫn
nhau dẫn đến khủng hoảng
Giai đoạn không tương dung: Tính chất của giai đoạn này

là “một mất một còn”. Mục đích của các bên xung đột là
buộc đối phương thỏa mãn những yêu cầu của mình.

7


Vai trò
của xung
Tæng
quanđột xã hội
Vai trò tiêu cực???


Gây rối loạn, mất ổn định đời sống xã hội, đe
dọa phá vỡ sự đoàn kết




Gây thiệt hại về tính mạng và tài sản của nhà
nước và người dân



Gây tư tưởng hoang mang, ảnh hưởng đến
thái độ và niềm tin của người dân đối với chế
độ



Cản trở sự phát triển của đời sống xã hội
8


Vai trò
của xung
Tæng
quanđột xã hội
Vai trò tích cực???
 Là tín hiệu cảnh báo sự bất ổn của đời sống xã hội
 Góp phần giải tỏa, không để tích tụ sự căng thẳng

thái quá
 Là đòn bẩy thúc đẩy hoặc giúp sửa chữa những

thiếu sót và khẳng định những thay đổi có tính chất
tiến bộ

 Làm tăng sự cố kết để ứng phó có hiệu quả hơn

với những bất ổn

9


Phân
xung đột
Tængloại
quan
Theo đối tượng của xung đột



Xung đột về quyền lợi
Xung đột về giá trị, quan điểm

Theo loại hình quan hệ xã hội




Xung đột kinh tế
Xung đột chính trị
Xung đột tư tưởng

Theo cấp độ và cường độ xung đột



Xung đột bộ phận và xung đột toàn phần

Xung đột cường độ thấp và xung đột cường
độ cao


Phân loại
xung đột
Tæng
quan
Căn cứ vào sự chấp nhận hay không
chấp nhận thể chế chính trị:


Xung đột trong khuôn khổ của một thể chế
chính trị (làm cho chỉnh thể đó phải điều chỉnh

để tiếp tục tồn tại)


Xung đột đe dọa hay đặt vấn đề thay đổi chế

độ chính trị (Xung đột đe dọa phá vỡ chỉnh thể)


Các phương thức xử lý
Tæng quan
xung đột


Tự rời khỏi xung đột




Cạnh tranh



Đầu hàng



Thay thế người đứng đầu (lãnh đạo)



Trung gian hòa giải



Đàm phán đối thoại



Trì hoãn



Đối đầu (một mất một còn)
12



II. ĐIỂM NÓNG XÃ HỘI VÀ ĐIỂM
Tæng
quan
NÓNG CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI
1.

Điểm nóng xã hội

2.

Điểm nóng chính trị-xã hội

3.

Đặc trưng của điểm nóng xã hội và điểm
nóng chính trị-xã hội ở nước ta hiện nay.


Tæng
quanxã hội
Điểm nóng
Điểm nóng xã hội được hiểu là hiện tượng xã hội
diễn ra ở trạng thái không bình thường, căng
thẳng, mất ổn định, rối loạn, trong đó diễn ra sự
xung đột, chống đối giữa các lực lượng xã hội,
đồng thời hành vi của những người tham gia
xung đột đã vượt ra ngoài hoặc có khả năng
vượt ra ngoài khuôn khổ của pháp luật và chuẩn
mực đạo đức, diễn ra tại một địa điểm hay một
khu vực, lĩnh vực nào đó và có khả năng ảnh

hưởng, lan tỏa sang nơi khác.


Các biểu hiện của điểm nóng
Tæng xã
quan
hội
1.

Đời sống xã hội trong trạng thái không bình thường,
bất ổn định, có lúc rối loạn

2.

Sự phản ứng, xung đột của đám đông, của các lực

lượng không còn tự kiềm chế được trở thành sức
mạnh, áp lực chống đối lẫn nhau
3.

Hành vi của đám đông quần chúng đã vượt ngoài
khuôn khổ của pháp luật, chuẩn mực văn hóa đạo
đức (vượt ngoài vòng kiểm soát của chính quyền)

4.

Diễn ra trong thời gian và không gian nhất định, có
khả năng lan tỏa sang nơi khác

15



Điểm
nóng
chính trị-xã hội
Tæng
quan
Điểm nóng chính trị-xã hội là điểm
nóng diễn ra trong lĩnh vực chính trị-xã
hội, khi mà sự chống đối của đám đông
quần chúng, của các lực lượng đã
hướng trực tiếp vào những người nắm
quyền lực chính trị, cơ quan quyền lực
và thể chế, chính sách của chính quyền
nhà nước
16


Nguyên nhân của điểm nóng
Tæng
quan
chính trị-xã hội


Sự yếu kém của bộ máy lãnh đạo, quản lý



Tình trạng quan liêu, tham nhũng ngày càng
trầm trọng




Cơ chế chính sách còn nhiều bất cập



Lợi ích chính đáng của người dân chưa
được xem xét thỏa đáng



Sự chống đối của các lực lượng thù địch
17


Đâu là điểm nóng xã hội?
Đâu là điểm nóng CT-XH??
1. Công nhân đập phá nhà xưởng, máy móc vì bị nợ
lương
2. Giáo dân đòi lại đất cho nhà thờ từ phía chính quyền
3. Nhân dân hai làng đánh nhau vì tranh chấp đất đai
4. Người dân biểu tình với mục đích chống tham nhũng
5. Hai dòng họ trong làng đánh nhau vì tranh chấp đất
6. Một dòng họ tổ chức cướp hòm phiếu trong cuộc
bầu cử địa phương
7. Đám đông bao vây đập phá trụ sở MTTQ
8. Cán bộ ngành y tế đình công đòi tăng lương
9. Dân làng bao vây đánh chết nhóm trộm chó
10. Quân đội đảo chính cướp chính quyền



III. QUY TRÌNH, GIẢI PHÁP XỬ LÝ ĐIỂM
Tæng
quan
NÓNG CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI
Bước 1. Nắm tình hình, phân tích nguyên nhân và
nhận dạng mâu thuẫn.
Bước 2. Áp dụng biện pháp rút ngòi nổ và hạn chế
sự lan tỏa sang nơi khác
Bước 3. Khắc phục hậu quả khi điểm nóng được
dập tắt
Bước 4. Rút kinh nghiệm, dự báo tình hình và áp
dụng những giải pháp để điểm nóng không
tái phát.
19


Bước 1. Nắm tình hình, phân tích nguyên
Tæng
quan
nhân
và nhận
dạng mâu thuẫn
1. Nắm tình hình trên các nội dung sau:

 Thời gian, địa điểm, tính chất, quy mô, hình thức
của điểm nóng
 Số lượng người tham gia biểu tình, chống đối,
thành phần tham gia, hình thức tổ chức lực lượng.

 Yêu sách của những kẻ chống đối, của đám đông
là gì? Những yêu sách đó phải do cơ quan nào
giải quyết
 Ai là người cầm đầu? Họ có quan hệ và được sự
chỉ đạo của lực lượng phản động trong hay ngoài
20
nước không?


Bước 1. Nắm tình hình, phân tích nguyên
Tæng
nhân
và nhậnquan
dạng mâu thuẫn
 Số lượng người quá khích? Âm mưu và thủ đoạn
được sử dụng?
 Thực trạng hoạt động của tổ chức đảng và chính
quyền nơi xảy ra điểm nóng
 Thái độ của số đông quần chúng ở cơ sở đối với
những vấn đề phức tạp, những người gây ra
phức tạp ?
 Những đặc điểm về địa lý, lịch sử, dân cư nơi
xảy ra “điểm phức tạp”
21


Bước 1. Nắm tình hình, phân tích nguyên
Tæng
quan
nhân

và nhận
dạng mâu thuẫn
2. Nắm tình tình thông qua
 Các tổ chức chính quyền
 Các tổ chức đoàn thể quần chúng
 Bằng nghiệp vụ, chuyên môn của cơ quan

công an
 Từ các phương tiện truyền thông đại chúng

 Thông tin từ người dân
22


Bước 1. Nắm tình hình, phân tích nguyên
Tæng
quan
nhân
và nhận
dạng mâu thuẫn
3. Phân tích nguyên nhân
 Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ
quan

 Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài
 Nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp

4. Nhận dạng mâu thuẫn
 Mẫu thuẫn nội bộ nhân dân


 Mẫu thuẫn giữa người dân và chính quyền
 Mâu thuẫn có yếu tố nước ngoài

23


Bước 2. ÁpTæng
dụng biệnquan
pháp rút ngòi nổ, hạ nhiệt
điểm nóng và hạn chế sự lan tỏa sang nơi khác

 Lựa chọn các phương thức, những lực lượng và
phương tiện phù hợp
 Giải quyết kịp thời những yêu sách, kiến nghị, đòi
hỏi chính đáng của những người đấu tranh
 Cần nắm vững, phân tích bản chất người đứng
đầu để có đối sách xử lý phù hợp
 Cần có các biện pháp làm hạn chế không để cho
điểm nóng bùng phát, lan tỏa sang nơi khác

 Chuẩn bị những phương án xấu nhất có thể xảy ra
24


Lưu ý một số nguyên tắc khi xử lý:
 Kiên định về nguyên tắc nhưng mềm dẻo linh hoạt
về phương pháp, biện pháp

 Lựa chọn phương án giải quyết mang tính “thượng
sách”, sau đó mới có thể là “trung sách”, “hạ sách”

 Nếu điểm nóng do mâu thuẫn địch - ta thì kịch bản
duy nhất phải là ta thắng, địch thua. Nếu là mâu
thuẫn trong nội bộ nhân dân thì chọn kịch bản
“thắng - thắng”
 Phải tuân thủ nguyên tắc hợp pháp, hợp lý, hợp
tình. Cần đặt nguyên tắc tuân thủ pháp luật lên
hàng đầu
25


×