Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Giải pháp thanh toán trực tuyến SOPM trên nền tảng ioc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 67 trang )

-1-

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

CHU QUANG TỐN

GIẢI PHÁP THANH TOÁN TRỰC TUYẾN SOPM TRÊN NỀN
TẢNG IOC

Ngành: Công nghệ thông tin
Chuyên ngành: Khoa học máy tính
Mã số: 60.48.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƢƠNG NINH THUẬN

Hà Nội, 2015


-2-

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung bản luận văn “ Giải pháp thanh toán
trực tuyến SOPM trên nền tảng IoC ” là do tôi tìm hiểu, nghiên cứu, tham khảo
và tổng hợp từ các nguồn tài liệu khác nhau và làm theo hƣớng dẫn của ngƣời
hƣớng dẫn khoa học. Các nguồn tài liệu tham khảo, tổng hợp đều có nguồn gốc
rõ ràng và trích dẫn theo đúng quy định.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Nếu có
điều gì sai trái, tôi xin chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy định.


Hà Nội, tháng 12 năm 2015
Ngƣời cam đoan

Chu Quang Tốn


-3-

LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô ở Khoa Công
Nghệ Thông Tin - trƣờng Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội đã
nhiệt tình và tâm huyết truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt
thời gian học tập tại trƣờng. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS. Trƣơng
Ninh Thuận – Phó chủ nhiệm khoa công nghệ thông tin đã nhiệt tình, tận tâm
định hƣớng, hƣớng dẫn và cho em những lời khuyên bổ ích để em hoàn thành
luận văn tốt nghiệp này. Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn
động viên và ủng hộ em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Bài luận văn đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian 12 tháng. Bƣớc đầu đi
vào thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực thanh toán trực tuyến, do kiến thức của em còn
nhiều hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ, nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em
rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu từ phía quý thầy cô và các
bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội, tháng 12 năm 2015
Học viên

Chu Quang Tốn


-4-


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................................................2
LỜI CẢM ƠN ..........................................................................................................................................3
Chƣơng I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG THANH TOÁN TRỰC TUYẾN ............................................10
1.1. KHÁI NIỆM THANH TOÁN ĐIỆN TỬ....................................................................................11
1.1.1. Hệ thống thanh toán qua thẻ .................................................................................................11
1.1.2. Hệ thống thanh toán dựa trên tài khoản................................................................................12
1.1.3. Hệ thống thanh toán bằng tiền điện tử..................................................................................12
1.1.4. Hệ thống giải pháp thanh toán điện tử dựa trên IoC ............................................................13
1.1.5. Lợi ích của thanh toán điện tử ..............................................................................................13
1.2. Hệ thống IoC ...............................................................................................................................13
1.2.1. Định nghĩa ............................................................................................................................13
1.2.2. Các thành phần kiến trúc của một hệ thống IoC ..................................................................14
1.2.3. Cài đặt một hệ thống IoC .....................................................................................................14
1.2.4. Lợi ích của IoC .....................................................................................................................17
1.3. Hệ thống thanh toán trực tuyến SOPM .......................................................................................18
1.3.1. Mục tiêu của hệ thống SOPM ..............................................................................................18
1.3.2. Các thành phần của hệ thống SOPM ....................................................................................19
1.3.3. Mô hình hoạt động giữa các thành phần ..............................................................................22
Chƣơng 2: CÁC ĐỐI TƢỢNG NGHIỆP VỤ CỦA HỆ THỐNG SOPM .............................................24
2.1. Đối tƣợng SOPM.........................................................................................................................25
2.2. Các đối tƣợng nghiệp vụ quản lý ngân hàng ...............................................................................25
2.2.1. Đối tƣợng ngân hàng ............................................................................................................26
2.2.2. Đối tƣợng chi nhánh ngân hàng ...........................................................................................26
2.2.3. Đối tƣợng sổ khách hàng......................................................................................................27
2.2.4. Đối tƣợng khách hàng cá nhân tiền gửi................................................................................27
2.2.5. Đối tƣợng khách hàng tổ chức tiền gửi ................................................................................28
2.2.6. Đối tƣợng thẻ thu .................................................................................................................28
2.2.7. Đối tƣợng thẻ chi ..................................................................................................................29
2.2.8. Đối tƣợng khoản chi .............................................................................................................30

2.2.9. Đối tƣợng khoản thu.............................................................................................................31
2.3. Các đối tƣợng quyết toán ............................................................................................................31
2.3.1. Đối tƣợng quyết toán thẻ chi ................................................................................................31
2.3.2. Đối tƣợng quyết toán thẻ thu ................................................................................................32
2.3.3. Đối tƣợng quyết toán tài khoản cá nhân ...............................................................................32
2.3.4. Đối tƣợng quyết toán tài khoản tổ chức ...............................................................................33


-5-

2.3.5. Đối tƣợng quyết toán sổ .......................................................................................................33
2.3.6. Đối tƣợng quyết toán chi nhánh ...........................................................................................34
2.3.7. Đối tƣợng quyết toán ngân hàng ..........................................................................................34
2.4. Các đối tƣợng giao dịch ..............................................................................................................35
2.4.1. Đối tƣợng giao dịch chuyển tiền thẻ chi...............................................................................35
2.4.2. Đối tƣợng giao dịch chuyển tiền thẻ thu ..............................................................................35
2.4.3. Đối tƣợng giao dịch chuyển tiền tài khoản...........................................................................36
2.4.4. Đối tƣợng giao dịch chuyển tiền chi nhánh..........................................................................37
2.4.5. Đối tƣợng giao dịch chuyển tiền ngân hàng .........................................................................37
2.5. Các đối tƣợng thanh toán ............................................................................................................38
2.5.1. Đối tƣợng thanh toán thẻ chi ................................................................................................38
2.5.2. Đối tƣợng thanh toán thẻ thu ................................................................................................38
2.5.3. Đối tƣợng thanh toán tài khoản cá nhân ...............................................................................39
2.5.4. Đối tƣợng thanh toán tài khoản tổ chức ...............................................................................39
2.5.5. Đối tƣợng thanh toán chi nhánh ...........................................................................................40
2.5.6. Đối tƣợng thanh toán ngân hàng ..........................................................................................41
2.6. Các đối tƣợng liên quan đến dòng tiền........................................................................................42
2.6.1. Đối tƣợng cân đối tài khoản cá nhân ....................................................................................42
2.6.2. Đối tƣợng cân đối tài khoản tổ chức ....................................................................................42
2.6.3. Đối tƣợng dòng tiền chi nhánh .............................................................................................43

2.6.4. Đối tƣợng dòng tiền ngân hàng ............................................................................................43
2.6.5. Đối tƣợng cấp chi .................................................................................................................43
2.7. Các đối tƣợng thiết lập ................................................................................................................44
2.7.1. Đối tƣợng biểu phí chuyển tiền ngân hàng...........................................................................44
2.7.2. Đối tƣợng biểu phí cấp tiền thật sang tiền số .......................................................................44
2.7.3. Đối tƣợng đơn vị tiền tệ .......................................................................................................45
2.7.4. Đối tƣợng tỷ giá tiền tệ.........................................................................................................45
2.7.5. Đối tƣợng tỉ lệ định mức nợ .................................................................................................45
2.7.6. Đối tƣợng cá nhân duyệt chi ................................................................................................46
2.7.7. Đối tƣợng ngân hàng mặc định ............................................................................................46
2.7.8. Đối tƣợng điều kiện mở thẻ ..................................................................................................46
CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG THỰC HIỆN GIẢI PHÁP THANH TOÁN TRỰC TUYẾN
SOPM TRÊN NỀN TẢNG IoC .............................................................................................................48
3.1. MỤC TIÊU CỦA ỨNG DỤNG ..................................................................................................48
3.2. Kiến trúc của ứng dụng ...............................................................................................................49
3.2.1. Thành phần core ...................................................................................................................49
3.2.2. Thành phần đăng ký và khởi tạo ..........................................................................................49


-6-

3.2.3. Thành phần sử dụng ứng dụng .............................................................................................50
3.2.4. IoC trong kiến trúc ứng dụng của SOPM .............................................................................51
3.3. Hoạt động của ứng dụng .............................................................................................................52
3.3.1. Quá trình đăng ký ngân hàng thành viên ..............................................................................52
3.3.2. Quá trình tạo tài khoản thanh toán .......................................................................................53
3.3.3. Quá trình tham gia của các trang website thƣơng mại điện tử .............................................54
3.3.4. Quá trình sử dụng dịch vụ thanh toán để chuyển tiền ..........................................................54
3.3.5. Quá trình sử dụng dịch vụ để thanh toán việc mua bán .......................................................55
3.4. Xây dựng chƣơng trình ...............................................................................................................56

3.4.1. Giao diện hệ thống core .......................................................................................................56
3.4.2. Giao diện hệ thống đăng ký và sử dụng ứng dụng ...............................................................58
3.4.3. Các module chƣơng trình .....................................................................................................61
KẾT LUẬN ............................................................................................................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................................66
PHỤ LỤC ...............................................................................................................................................67


-7-

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, số lƣợng các website giao vặt, thƣơng mại điện tử đang trong
quá trình phát triển bủng nổ cả về số lƣợng và quy mô, đi cùng là sự phát triển
về công nghệ, tạo điều kiện cho công việc mua sắp trực tuyến diễn ra nhộp nhịp
và tấp nập hơn bao giờ hết. Internet đã trở nên phổ biến, việc truy cập mua sắm
qua mạng đang dần trở thành xu thế, mua bán trực tuyến, thanh toán trực tuyến,
… đã không còn là điều gì xa lạ với đại đa số ngƣời dùng [1], tuy nhiên các hình
thức thanh toán trực tuyến hiện giờ còn khá đơn giản, không cung cấp những
tiện ích hữu ích phục vụ nhu cầu phân tích, thống kê, kiểm soát dòng tiền, hoặc
nếu có thì cũng rất là đơn giản, không chi tiết, không mang tính quản lý chặt
chẽ. Bên cạnh đó có quá nhiều các giải pháp thanh toán đơn lẻ đang tràn lan,
không thống nhất một cách hoạt động, giao tiếp chung giữa các hệ thống thanh
toán, điều này khiến cho ngƣời tiêu dùng qua mạng cảm thấy bất an khi thực
hiện các giao dịch thanh toán điện tử, việc đảm bảo một hệ thống thanh toán
toàn diện, thống nhất, nhất quán trở nên vô cùng cấp thiết. Đặc biệt, có quá
nhiều các trang website thƣơng mại điện tử hoặc những trang web riêng lẻ của
cá nhân cho phép thanh toán, làm cho ngƣời sử dụng không thể kiểm soát đƣợc
toàn bộ các giao dịch thanh toán mà họ đã thực hiện trong một khoảng thời gian
dài hạn. Bên cạnh đó, việc kiểm soát chủ yếu dựa trên trí nhớ, không đƣợc quản
lý, lƣu trữ có hệ thống, dẫn đến việc quản lý tài chính của cá nhân bị thiếu sót

Trƣớc thực trạng đó, cần một giải pháp thanh toán điện tử toàn trên các
trang thƣơng mại điện tử, để thống nhất các quản lý và có thể giúp ngƣời dung
có thể kiểm soát việc chi tiêu trên hệ thống thƣơng mại điện tử của họ, dù họ có
mua hang ở bất kỳ trang web thƣơng mại điện tử nào. Việc quản lý thanh toán sẽ
đƣợc phân loại và khi cần cho phép ngƣời sử dụng có thể kiểm tra, kiểm soát
tình hình chi tiêu, cũng nhƣ dòng tiền đƣợc sử dụng nhƣ thế nào và ở đâu trong
các hệ thống thƣơng mại điện tử để các vấn đề của thanh toán trực tuyến đƣợc
giải quyết một cách hiệu quả và thực sự cần thiết.
Việc ứng dụng IoC vào trong thanh toán trực tuyến cũng là một vấn đề
tƣơng đối mới tại Việt Nam, đã có rất nhiều công ty phần mềm và các doanh
nghiệp outsourcing đã nghiên cứu và phát triển các ứng dụng thanh toán trực
tuyến dựa trên IoC nhƣ Fsoft, Havinash, Power Gate, … Đó chính là lý do em
lựa chọn luận văn: “Giải pháp thanh toán trực tuyến SOPM dựa trên nền tảng
IoC”.

Hà Nội, tháng 12 năm 2015


-8-

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

IoC
DI
SOPM
CLR
IDE

Inversion of Control
Dependency Injection

Single Online Payment Method
Common Language Runtime
Integrated Developement Environment


-9-

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ
Hình 1.1
Hình 1.2

Mô hình hoạt động của hệ thống IoC
Hoạt động của hệ thống khi không có IoC

Hình 1.3

Hoạt động của hệ thống khi có IoC

Hình 1.4
Hình 2.1

Mô hình hoạt động của hệ thống SOPM
Hoạt động của ngân hàng trong hệ thống

Hình 2.2

Hoạt động của chi nhánh ngân hàng trong hệ thống

Hình 3.1
Hình 3.2

Hình 3.3
Hình 3.4
Hình 3.5
Hình 3.6
Hình 3.7
Hình 3.8
Hình 3.9
Hình 3.10
Hình 3.11
Hình 3.12
Hình 3.13
Hình 3.14
Hình 3.15
Hình 3.16
Hình 3.17
Hình 3.18
Hình 3.19

Các chức năng chính của thành phần core
Các chức năng chính của thành phần đăng ký & khởi tạo
Các chức năng chính của thành phần sử dụng ứng dụng
Quá trình đăng ký ngân hàng thành viên
Quá trình tạo tài khoản thanh toán
Quá trình tham gia của trang website thƣơng mại điện tử
Quá trình chuyển tiền
Quá trình mua bán
Giao diện hệ thống core
Giao diện duyệt chuyển tiền
Giao diện kiểm tra dòng tiền
Giao diện quyết toán với ngân hàng

Giao diện đăng ký ngân hàng thành viên
Giao diện cấp thẻ chi
Giao diện cấp tài khoản thanh toán
Giao diện thiết lập điều kiện mở thẻ
Giao diện quyết toán thẻ
Giao diện chuyển tiền
Giao diện thanh toán bằng thẻ


-10-

Chƣơng I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG THANH TOÁN TRỰC TUYẾN
Rất dễ dàng để nhận ra một thực tế trong xã hội hiện nay, việc sử dụng
tiền mặt để thanh toán trong nền kinh tế nƣớc ta đã và đang rất phổ biến. Tiền
mặt vẫn là phƣơng tiện thanh toán chiếm tỷ trọng lớn trong khu vực doanh
nghiệp và nó còn chiếm đại đa số trong các giao dịch thanh toán của khu vực
dân cƣ
Có nhiều nguyên nhân lý giải cho thực trang này cụ thể nhƣ: Ngành ngân
hàng nƣớc ta còn là một nghành khá mới mẻ và chƣa thực sự hoàn thiện đƣợc
trong một sớm một chiều, dẫn đến có nhiều lỗ hổng và bất cập trong việc quản
lý trong các dịch vụ mà ngân hàng cũng cấp là khó tránh khỏi, thêm nữa do các
văn bản pháp lý còn thiếu, dẫn đến sự hợp tác giữa các ngân hàng về thanh toán
là còn chậm.
Nguyên nhân tiếp theo đƣợc nói đến đó là vấn đề thu nhập và thói quen của
ngƣời dân; Mức thu nhập của nƣớc ta còn ở mức thập, và nhiều khi thiếu tính ổn
định, vì thế không thể tạo niềm tin cho ngân hàng nếu nhƣ ngân hàng cung cấp
các dịch vụ thanh toán vì khản năng có thể ngân hàng sẽ không đƣợc thanh toán
các khoản nợ
Hơn nữa, cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin trong nƣớc còn yếu kém, vì
thế việc thanh toán bằng tiền mặt diễn ra khá phổ biến nhƣ trong các siêu thị cửa

hàng,.. Thêm nữa với tâm lý ngại tiếp cận công nghệ mới, ngại công khai hóa
thu nhập, hoặc sử dụng tiền mặt với mục đích không lành mạnh.
Có rất nhiều giải pháp cho những vấn đề này đã đƣợc đƣa ra, một giải pháp
có những điểm mạnh và điểm yếu riêng nhƣ tăng cƣờng và hiện đại hóa, cùng
việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các giao dịch thanh toán, thực hiện thanh
toán liên ngân hàng, thu hút hỗ trợ kỹ thuật từ các nƣớc tiên tiến, tăng cƣờng học
tập trao đổi, khuyến khích việc sử dụng thanh toán điện tử, hoàn thiện, đồng bộ
hóa môi trƣờng pháp lý cho các giao dịch thanh toán, củng cố hệ thống luật
pháp, giáo dục, thay đổi nhận thức tâm lý của ngƣời tiêu dùng khi thanh toán.
Tuy nhiên đó là vấn đề lâu dài và có tính dài hạn, cũng nhƣ tính khả thi còn phải
đƣợc tính toán kỹ lƣỡng và xem xét ở nhiều góc độ khác nhau trƣớc khi đƣợc
giải quyết.
Giải pháp thanh toán thƣơng mại điện tử dựa trên IoC là một dịch vụ toàn
diện dựa trên các giao dịch mua bán qua mạng. Trong giải pháp này giao dịch
thanh toán đƣợc kiểm soát toàn diện, tối ƣu hóa việc sử dụng đồng tiền, tăng
tính thanh khoản của đồng tiền, cùng với việc trợ giúp quản lý các giao dịch


-11-

đƣợc đồng bộ thống nhất, các giao dịch thƣơng mại điện tử sẽ đƣợc kiểm soát
một cách toàn diện, giúp ngƣời dùng yên tâm khi thanh toán và sử dụng đồng
tiền của họ một cách khoa học và hợp lý nhất. Nói tóm lại, tất cả các chức năng
quản lý của hệ thống giải pháp thanh toán dựa trên IoC đều hƣớng tới một yêu
cầu duy nhất là quản lý các đối tƣợng sử dụng thanh toán và giao dịch trong hệ
thống một cách chặt chẽ và lợi ích nhất.
Hiện nay ở Việt Nam, việc nghiên cứu, ứng dụng và triển khai thanh toán
thƣơng mại điện tử nói chung và dịch vụ cung cấp một giải pháp cấp thiết nói
riêng là một vấn đề tƣơng đối mới mẻ. Bằng việc sử dụng giải pháp thanh toán
điện tử dựa trên nền tảng IoC đƣa ra nhiều đặc tính đảm bảo toàn vẹn thông tin

giao dịch cho ngƣời sử dụng.
1.1. KHÁI NIỆM THANH TOÁN ĐIỆN TỬ
Theo nghĩa tổng quát, thanh toán trực tuyến là việc sử dụng hình thức
thanh toán điện tử để thực hiện các giao dịch mua bán thay vì sử dụng tiện mặt
để thanh toán, còn theo nghĩa hẹp thì có thể hiểu đó là một hình thức trả tiền số
và nhận về hàng thật cho những hàng hóa và dịch vụ mà ngƣời sử dụng có nhu
cầu mua hoặc bán trên internet [2], … Ngoài ra thanh toán điện tử còn đƣợc sử
dụng nhƣ là công cụ để giảm bớt các chi phí liên quan đến giao dịch mua bán,
giúp thuận tiện hóa các giao dịch thƣơng mại bằng điện tử, giúp thời gian giao
dịch đƣợc rút ngắn đáng kể.
Thanh toán bao gồm hai quy trình trái ngƣợc nhau: trả tiền và nhận tiền
số. Hiện nay, có 3 hình thức thanh toán thƣơng mại điện tử cơ bản thƣờng đƣợc
sử dụng:
- Hệ thống thanh toán qua thẻ
- Hệ thống thanh toán dựa trên tài khoản
- Hệ thống thanh toán bằng tiền điện tử.
1.1.1. Hệ thống thanh toán qua thẻ
Mô hình thanh toán qua thẻ đƣợc hiểu là việc sử dụng một thẻ đại diện
cho một tài khoản của một cá nhân hay doanh nghiệp đi thực hiện thoanh toán,
có sử dụng các máy đọc thông tin thẻ để xác nhận tính chính thống của thông tin
trên thẻ.
Với những tính năng ƣu việt nhƣ tính an toàn, gọn nhẹ, dễ sử dụng thì
việc sử dụng thẻ thanh toán đã và đang đƣợc ƣa chuộng và trể nên khá phổ biến
không chỉ ở Việt Nam nói riêng mà còn ở các nƣớc trên toàn thế giới. Không
giống nhƣ các giao dịch thƣơng mại điện tử cổ điển, với việc dùng tiền mặt,
vàng, bạc hay những vật dụng có giá trị trao đổi để thực hiện thanh toán khiến
cho các giao dịch này gặp nhiều rủi ro và đôi khi gây bất tiện cho ngƣời sử


-12-


dụng, vì thế một hình thức thánh toán không dùng tiền mạt đã đƣợc đƣa ra, và
nó đáp ứng nhu cầu thực tiễn của xã hội, giúp đẩy mạnh sự tiến bộ của văn minh
Thẻ thanh toán có các loại nhƣ: Thẻ tín dụng (Credit Card: VISA card, Master
card…), Thẻ ghi nợ (Debit Card) [3]
1.1.2. Hệ thống thanh toán dựa trên tài khoản
Có nhiều hình thức thanh toán dựa trên tài khoản đang đƣợc sử dụng phổ
biến nhƣ sử dụng các thiết bị di động để xác thực tài khoản, hay việc thanh toán
bằng ngân hàng trực tuyến, các hình thức này đều có sử dụng một cổng thanh
toán làm trung gian, cổng này có nhiệm vụ thực hiện các giao dịch kiểm tra, xác
thực thông tin ngƣời mua, thông tin đối tƣợng thụ hƣởng, sau đó thực hiện giao
dịch. Tùy theo trạng thái mà hệ thống này phản hồi lại ngƣời mua, ngƣời nhận
các thông tin đã đƣợc xử lý.
Ƣu điểm của hệ thống này là có một dịch vụ trung gian làm nhiệm vụ điều
phối, quản lý các giao dịch mua bán, để khi có tranh chấp xảy ra, việc xử lý sẽ
diễn ra tƣơng đối thuận lợi. Tuy nhiên nhiều khi hệ thống này có những nhƣợc
điểm nhƣ khó dùng, khó tích hợp, không linh hoạt hay thậm chí là thâu tóm
thông tin.
1.1.3. Hệ thống thanh toán bằng tiền điện tử
Là việc quy ƣớc một đơn vị ảo tƣơng ứng với một số tiền cụ thể nào đó,
khi ngƣời dùng tham gia vào một hệ thống, ngƣời đó phải chuyển một số tiền
thực tế nào đó cho bên cung cấp dịch vụ, đổi lại họ nhận đƣợc một con số đại
diện cho số tiền mà họ đã trả, con số này đƣợc tính theo đơn vị tiền điện tử mà
bên cung cấp quy định. Các hệ thống này nhiều khi còn có các tên gọi nhƣ két
tiền điện tử, hay hệ thống tiền mặt trực tuyến, các hãng dịch vụ cho giải pháp
này có thể kể đến nhƣ: MoneyBooker, Alertpay, E- gold, Libertyreserve, Cgold, Web Money… [4].
Các hình thức hoạt động chính trong hệ thống thanh toán bằng tiền điện tử
đƣợc thực hiện bằng rất nhiều cách khác nhau có thể kể đến nhƣ: Chuyển tiền
cho ngƣời khác thông qua địa chỉ email, thanh toán tiền khi mua hàng trực
tuyến, thanh toán tài chính, tiếp nhận tiền qua email, chuyển tiền từ tài khoản

của bạn ở ngân hàng trong nƣớc vào tài khoản, chuyển tiền từ tài khoản ra ngân
hàng nƣớc ngoài. Nếu ngƣời dùng muốn tham gia kiếm tiền trên mạng, thì họ có
thể yêu cầu thanh toán vào tài khoản của họ mà bên dịch vụ cung cấp, tuy nhiên
hinh thức này chỉ đƣợc áp dụng ở một số nƣớc giới hạn [5].


-13-

1.1.4. Hệ thống giải pháp thanh toán điện tử dựa trên IoC
Mục đích là việc kết hợp các ƣu điểm của 3 hệ thống thanh toán trên vào
một dịch vụ, giúp cho việc thanh toán đƣợc tối ƣu, giao dịch diễn ra đƣợc thống
nhất và có kiểm soát. Cùng với việc tích hợp quản lý dòng tiền, hệ thống tài
khoản, kiểm tra tính chính thống, tìm kiếm sai sót, phát hiện các giao dịch khả
nghi và cung cấp cho ngƣời sử dụng một giải pháp toàn diện cho việc sử dụng
đồng tiền khi đƣa vào thanh toán trực tuyến.
1.1.5. Lợi ích của thanh toán điện tử
Sử dụng hình thức thanh toán bằng điện tử có những lợi ích to lớn cho cá
nhân hoặc doanh nghiệp, xét trên nhiều phƣơng diện, thanh toán trực tuyến là
nền tảng của các hệ thống thƣơng mại điện tử, do vậy việc phát triển thanh toán
trực tuyến sẽ giúp hoàn thiện hóa thƣơng mại điện tử theo đúng nghĩa của nó,
các giao dịch đƣợc diễn ra tƣơng đối an toàn, tiện lợi. Ngoài ra nó giúp quá trình
lƣu thông hàng hóa đƣợc diễn ra nhanh chóng, đảm bảo cho quyền lợi của các
bên tham gia, và hạn chế thấp nhất rủi ro so với thanh toán bằng các hình thức
nhƣ tiền mặt, giúp phổ biến hóa quá trình thanh toán không dùng tiền mặt, giúp
dân có thói quen thanh toán hiện đại, bắt kịp xu thế phát triển của nền kinh tế,
khoa học công nghệ tiên tiến. Hơn nữa nó giúp quá trình thanh toán đƣợc đơn
giản, giảm đáng kể phí giao dịch và trở nên an toàn hơn.
Đối với doanh nghiệp nó giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, mở rộng hệ
thống khách hàng, tăng khả năng tiếp cận với thị trƣờng thế giới. Đi cùng là việc
giảm chi phí, tăng hiệu quả kinh doanh. Ngoài ra nó giúp giảm chi phí văn

phòng, chi phí sử dụng nhân viên, cung cấp cho khách hàng những dịch vụ
thuận tiện thông qua internet, dễ dàng mở rộng thị trƣờng, chi nhánh, thu hút
thêm nhiều khách hàng, giảm chi phí bán và tiếp thị. Hơn nữa nó còn giúp doanh
nghiệp đa dạng hoác các sản phẩm và dịch vụ, nâng cao năng lực cạnh tranh tạo
nét kinh doanh riêng, đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại.
Đối với khách hàng, họ có thể tiết kiệm đƣợc chi phí giao dịch, tiết kiệm
đƣợc thời gian, hơn nữa họ có thể giao dịch đƣợc trực tiếp với nhà sản sản, giúp
cho việc họ có thể mua đƣợc hàng hóa với giá rẻ hơn và nhanh hơn.
1.2. Hệ thống IoC
1.2.1. Định nghĩa
Trong quá trình sản xuất phần mềm, việc thay đổi thiết kế, kiến trúc lại
theo yêu cầu mới, hoặc nâng cấp phần mềm thƣờng xuyên diễn ra, một yêu cầu
cấp bách là phải có một giải pháp giúp những quá trình này giảm thiểu đƣợc rủi


-14-

ro, tăng tính tƣơng thích với công nghệ mới, đáp ứng đƣợc yêu cầu chất lƣợng,
tăng tính tin cậy của giải pháp phần mềm, giúp kéo dài vòng đời phát triển.
Khi một phần mềm đƣợc viết ra, các lớp đƣợc sử dụng trong phần mềm
có sự phụ thuộc nhất định vào nhau, nhiều khi một số lớp có thể ảnh hƣởng
nghiêm trọng đến các lớp còn lại. Việc này làm cho phần mềm làm ra có nhiều
rủi ro, dễ xảy ra tình trạng đổ vỡ khi có bất kỳ sự thay đổi nào đó trong quá trình
phân tích, thiết kế, kiến trúc lại, hoặc nâng cấp một hệ thống phần mềm có sẵn
nào đó [6].
IoC (Inversion of Control) là một kỹ thuật trong phân tích, thiết kế và viết
mã nguồn, đƣợc sử dụng để loại bỏ sử phụ thuộc của chƣơng trình vào một lớp
cụ thể nào đó, giúp cải thiện chất lƣợng của phần mềm đƣợc sản xuất ra, giảm
sự phụ thuộc vào một thiết kế chi tiết, đồng thời giúp tăng tính mở rộng, tính dễ
thay đổi, tính dễ nâng cấp, tính linh hoạt của phần mềm.

1.2.2. Các thành phần kiến trúc của một hệ thống IoC
Hệ thống IoC gồm các thành phần chủ yếu:
- Controller: Điều khiển việc xử lý các phụ thuộc (dependency)
- Service Locator : Tìm kiếm giải pháp cho các phụ thuộc
- Dependence Injector: Thực hiện các giải pháp
1.2.3. Cài đặt một hệ thống IoC
1.2.3.1. Mô hình hoạt động của hệ thống IoC

Hình 1.1: Hoạt động của hệ thống IoC
IoC đƣợc cài đặt bằng một hệ thống xử lý sự phụ thuộc DI (Dependency
Injection). Bản thân DI có 4 nhánh chính cơ bản [7]
* Nhánh theo hàm khởi tạo của lớp (Constructor)
* Nhánh theo hàm nhận, gán kết quả của thuộc tính (Setter & Getter)


-15-

* Nhánh theo hiện thực hóa một giao diện (Interface)
* Nhánh theo tìm kiếm dịch vụ (Service Locator)
1.2.3.2 Các hoạt động cơ bản trên các nhánh
- Nhánh theo hàm khởi tạo của lớp
Trong phƣơng pháp này chúng ta truyền tham số tới các đối tƣợng thông
qua chính hàm khởi tạo của lớp. Vì thế khi có một đối tƣợng thuộc lớp này đƣợc
khởi tạo, thì các đối tƣợng tham số của lớp đó cũng đƣợc khởi tạo [8]. Cách này
không thích hợp trong trƣờng hợp lớp đƣợc khởi tạo theo cách mặc định:
Public class clsProduct
{
Private IAddress _address;
Public clsProduct (IAddress obj)
{

_address = obj;
}
…………..
………….
}
- Nhánh theo hàm nhận, gán kết quả của thuộc tính
Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến nhất, trong phƣơng pháp này
những đối tƣợng phụ thuộc sẽ đƣợc khởi tạo trong hàm nhận hoặc gán của một
thuộc tính:
Public class clsProduct
{
Private IAddress _address;
Public IAddress address
set
{
_address = value;
}
…………..
………….
}
- Nhánh theo hiện thực hóa một giao diện
Trong phƣơng pháp này chúng ta sẽ cài đặt một giao diện từ bộ khung của
IoC. Bộ khung IoC sẽ sử dụng phƣơng pháp hiện thực hóa giao diện để loại bỏ


-16-

đối tƣợng khỏi lớp chính [9]. Và sau đó các lớp khác có thể sử dụng giao diện
này để loại bỏ sự phụ thuộc:
interface IAddressDI

{
Void setAddress(IAddress obj)
}
Public class clsProduct: IAddressDI
{
Private IAddress _address;
Public void setAddress(IAddress obj)
{
_address = obj;
}
…………..
………….
}
- Nhánh theo tìm kiếm dịch vụ
Trong phƣơng pháp này, lớp chính sử dụng một đối tƣợng con, mà đối
tƣợng con này sẽ đƣợc khởi tạo bằng bộ tìm kiếm. Bộ tìm kiếm không tạo ra
một thể hiện của đối tƣợng con này, thay vào đó nó đƣa ra phƣơng pháp để đăng
ký (register) và tìm kiếm (find) dịch vụ, mà dịch vụ này sẽ thực hiện quá trình
tạo ra một thể hiện của lớp [10]
Static class LocateAddress
{
public static IAddress GetAddress(){….}
}
Public class clsProduct
{
Private IAddress _address;
Public clsProduct ()
{
_address = LocateAddress.GetAddress();
}

…………..


-17-

………….
}
1.2.4. Lợi ích của IoC
1.2.4.1. Mô hình hoạt động khi không có IoC

Hình 1.2: Hoạt động của hệ thống khi không có IoC
Khi hệ thống không cài đặt IoC, các đối tƣợng trong hệ thống phụ thuộc
chặt chẽ vào nhau, nếu cần thay đổi hoặc nâng cấp, thậm chí loại bỏ một đối
tƣợng nào đó đi, thì tất cả những đối tƣợng phụ thuộc bắt buộc phải thay đổi để
giải quyết đƣợc vấn đề, đều này có thể gây ra những hệ lụy vô cùng lớn trong
quá trình phát triển phần mềm, đôi khi trong nhiều trƣờng hợp công sức bỏ ra để
sửa chữa còn lớn hơn cả phát triển lại hệ thống từ đầu [11]. Trong hình trên giả
sử đối tƣợng I cần thay đổi bằng một đối tƣợng M nào đó, thì khi đó ta phải mất
công đi thay đổi ở tất cả các đối tƣợng phụ thuộc vào I là: A, B, J


-18-

1.2.4.2 Mô hình hoạt động khi có IoC

Hình 1.3: Hoạt động của hệ thống khi có IoC
Trong một hệ thống mà ở đó IoC đƣợc cài đặt, các đối tƣợng trong hệ
thống không còn quá phụ thuộc vào những đối tƣợng khác khi có yêu cầu thay
đổi, nâng cấp, sửa chữa, hay thay mới một đối tƣợng [12]. Trong một hệ thống
lớn, điều này giúp tăng tính mềm dẻo của phần mềm, giúp phần mềm dễ cải tiến

nâng cấp theo những yêu cầu mới, linh hoạt hơn trong phân tích và thiết kế
những module mới hoạt động dựa trên những module có sẵn [13]. Trong hình
trên, giả sử khi I cần nâng cấp, hoặc sửa chữa thành M, ta chỉ việc thay thế I
bằng M mà không phải mất công thay đổi A, B, J nữa.
1.3. Hệ thống thanh toán trực tuyến SOPM
1.3.1. Mục tiêu của hệ thống SOPM
Hệ thống SOPM cho phép tích hợp phƣơng thức thanh toán trực tuyến
vào các hệ thống thƣơng mại điện tử, giúp các hệ thống thƣơng mại điện tử khác
nhau thực hiện các giao dịch thanh toán một các thống nhất, có kiểm soát, và có
khả năng quản lý các giao dịch ở tầm vĩ mô: trên toàn bộ các hệ thống, cũng nhƣ
ở phạm vi vi mô: ở từng trang thƣơng mại điện tử riêng biệt. Thông thƣờng hệ
thống SOPM bao gồm phần mềm máy chủ (server) nơi cài đặt dịch vụ thanh
toán, phần mềm máy khách (client) nơi tích hợp SOPM vào trang thƣơng mại
điện tử, ngân hàng (bank) nơi cung cấp cổng giao tiếp đến SOPM, và các quy
trình hoạt động liên quan.


-19-

Các trang thƣơng mại điện tử có thể tích hợp phƣơng thức thanh toán
SOPM vào hệ thống thông qua một module tích hợp.
Các giao dịch thanh toán đƣợc diễn ra độc lập giữa các trang thƣơng mại
điện tử, nhƣng lại thống nhất đối với ngƣời sử dụng thanh toán.
Mục tiêu chính của SOPM là cung cấp dịch vụ thanh toán vừa phân tán
vừa thống nhất; Phân tán là việc cung cấp các tính năng khác nhau cho các trang
thƣơng mại điện tử khác nhau; Thông nhất là việc quản lý các giao dịch với từng
cá nhân đăng ký và sử dụng tài khoản trên các trang thƣơng mại điện tử sử dụng
dịch vụ SOPM.
1.3.2. Các thành phần của hệ thống SOPM
Hệ thống SOPM gồm các thành phần chủ yếu :

- Thành phần đăng ký tài khoản cá nhân
- Thành phần đăng ký tài khoản tổ chức doanh nghiệp
- Thành phần đăng ký tài khoản cho ngân hàng
- Thành phần tích hợp các trang thƣơng mại điện tử
- Thành phần quản lý giao dịch
- Thành phần quản lý dòng tiền
- Thành phần điều phối tính năng
1.3.2.1. Thành phần đăng ký tài khoản cá nhân
Thành phần đăng ký tài khoản cá nhân cho phép ngƣời dùng là cá nhân có
thể đăng ký một hoặc nhiều tài khoản cho chính cá nhân mình để có quyền tham
gia vào hệ thống, sử dụng hình thức thanh toán mà SOPM cung cấp, đồng thời
giúp cá nhân này có thể thực hiện việc thanh toán trên các trang thƣơng mại điện
tử có sử dụng dịch vụ của SOPM cung cấp.
Thành phần này còn cho phép cá nhân có thể thay đổi các thông tin liên
quan đến bản thân, giúp cho việc thanh toán đƣợc linh hoạt, thuận tiện. Thành
phần này còn cho phép cấu hình hóa những tính năng chuyên sâu mà cá nhân có
thể đƣợc sử dụng trong quá trình thanh toán trực tuyến.
1.3.2.2. Thành phần đăng ký tài khoản tổ chức doanh nghiệp
Thành phần đăng ký tài khoản tổ chức doanh nghiệp cho phép ngƣời dùng
là các tổ chức, các doanh nghiệp có thể đăng ký một hoặc nhiều tài khoản cho
chính công ty đó để có quyền tham gia vào hệ thống, sử dụng hình thức thanh
toán mà SOPM cung cấp, đồng thời giúp tổ chức hoặc doanh nghiệp này có thể
thực hiện việc thanh toán trên các trang thƣơng mại điện tử có sử dụng dịch vụ
của SOPM cung cấp, đồng thời họ cũng là đối tƣợng thụ hƣởng các giao dịch


-20-

thanh toán mà cá nhân hay doanh nghiệp khác mua sản phẩm hoặc dịch vụ từ
họ.

Thành phần này còn cho phép tổ chức hoặc doanh nghiệp có thể thay đổi
các thông tin liên quan, giúp cho việc thanh toán đƣợc linh hoạt, thuận tiện.
Thành phần này còn cho phép cấu hình hóa những tính năng chuyên sâu mà tổ
chức hoặc doanh nghiệp có thể đƣợc sử dụng trong quá trình thanh toán trực
tuyến, cũng nhƣ quá trình quản lý các giao dịch trên các sản phẩm hoặc dịch vụ
mà tổ chức, công ty cung cấp.
1.3.2.3. Thành phần đăng ký tài khoản cho ngân hàng
Thành phần đăng ký tài khoản cho ngân hàng cho phép các ngân hàng có
thể đăng ký tham gia vào hệ thống ngân hàng trong SOPM, giúp họ có khả năng
cung cấp nguồn lực tài chính cho cá nhân hoặc doanh nghiệp. Đây là đối tƣợng
quản lý trực tiếp dòng tiền chảy trong hệ thống. Thành phần này cung cấp cho
các ngân hàng có khả năng chuyển tiền mặt thành tiền số tƣơng đƣơng để cá
nhân, hoặc doanh nghiệp sử dụng trong hệ thống thanh toán. Đối với các cá
nhân hoặc doanh nghiệp, họ sẽ đƣợc ánh xạ một lƣợng tiền trong tài khoản thật
tại ngân hàng vào tài khoản số trong SOPM, từ đó có thể sử dụng tiền số để đi
thanh toán các giao dịch mua hoặc bán.
Thành phần này còn cho phép ngân hàng có khả năng cấu hình các
phƣơng thức thanh toán mà ngân hàng đó có khả năng cung cấp cho cá nhân
hoặc doanh nghiệp sử dụng dịch vụ SOPM thông qua chính ngân hàng đó, đồng
thời nó còn cho phép việc tùy biến các tính năng mà ngân hàng mong muốn sử
dụng, nằm trong các tính năng mà hệ thống cung cấp.
1.3.2.4. Thành phần tích hợp các trang thƣơng mại điện tử
Thành phần tích hợp các trang thƣơng mại điện tử cho phép nhận biết các
trang website đang sử dụng dịch vụ của hệ thống, cũng nhƣ việc kiểm soát, ngăn
chặn các trang không mong muốn đƣợc sử dụng dịch vụ SOPM.
1.3.2.5. Thành phần quản lý giao dịch
Đây là thành phần chuyên biệt dùng để tổng hợp và thống kê các giao
dịch phát sinh. Các giao dịch đƣợc kể đến nhƣ là mua bán, chuyển tiền, quyết
toán, cân đối, mở tài khoản, đóng tài khoản, các báo cáo vi phạm quy định tham
gia hệ thống cũng nhƣ sử dụng các dịch vụ của hệ thống. Không những thế nó

cho phép các ngân hàng có thể hạn chế số lƣợng tiền đƣợc chảy ra, chảy vào
một tài khoản nào đó trong hệ thống.
Ngoài việc quản lý giao dịch, thành phần này còn cung cấp tính năng
thống kê và kết xuất ra báo cáo thực trạng các giao dịch diễn ra theo từng thời
điểm thời gian nhƣ ngày, một số ngày, tháng, quý, và năm.


-21-

1.3.2.6. Thành phần quản lý dòng tiền
Đây đƣợc coi là thành phần quan trọng nhất, là trái tim của hệ thống thanh
toán, bất kỳ một hệ thống thanh toán nào cũng tập trung vào quản lý dòng tiền ra
vào, có nhƣ thế mới đảm bảo các giao dịch đƣợc chính xác và không có sai sót
nào đó trong quá trình giao dịch đƣợc tiến hành.
Một thệ thống thanh toán luôn phải đảm bảo đƣợc các yếu tố: tính chính
xác của các giao dịch, tính toàn vẹn của dữ liệu giao dịch, và tính đối chiếu số
liệu. Trong hệ thống SOPM việc đảm bảo những tính chất trên luôn đƣợc đặt lên
hàng đầu, các giao dịch diễn ra trong hệ thống có thể đƣợc kiểm tra từ mức tổng
quát cho toàn bộ hệ thống, hoặc đến mức thấp hơn nhƣ cấp độ cho một ngân
hàng thành viên, một chi nhánh, hay một sổ giao dịch.
Trong những tình huống cần thiết, các số liệu đƣợc đối chiếu so sánh,
dòng tiền đƣợc kiểm tra sự cân đối, luồng tiền ra vào đƣợc kiểm tra chi tiết đến
từng tài khoản, từng khoản mục chi tiêu. Điều này giúp phát hiện ra nguyên
nhân của một vấn đề nào đó phát sinh trong hệ thống, và từ đó có thể đƣa ra các
giải pháp phù hợp với từng hoàn cảnh, vấn đề cụ thể mà ngƣời dùng nào đó gặp
phải, hoặc khi có tranh chấp.
1.3.2.7. Thành phần điều phối tính năng
Khi tham gia vào hệ thống thanh toán SOPM, từ cá nhân, tổ chức, doanh
nghiệp cho đến các ngân hàng đều có những phân hệ tính năng đặc trƣng, tƣơng
ứng với vai trò mà những đối tƣợng này đã đăng ký với hệ thống. Danh sách các

tính năng trong một phân hệ đã đƣợc cung cấp có thể đƣợc tùy biến theo yêu cầu
sử dụng đối với từng đối tƣợng cụ thể. Việc chọn lựa những tính năng có tính
tùy chọn có thể đƣợc thực hiện trên những đối tƣợng này, giúp cho hệ thống
quản lý thanh toán có tính tùy biến và phù hợp với nhu cầu riêng biệt trên các
đối tƣợng cụ thể khác nhau.


-22-

1.3.3. Mô hình hoạt động giữa các thành phần
1.3.3.1. Mô hình hoạt động

Hình 1.2: Hoạt động của hệ thống SOPM
Trong mô hình này việc đăng ký mở tài khoản của một ngân hàng vào hệ
thống là bƣớc đầu tiên. Việc đăng ký tham gia vào hệ thống giúp ngân hàng có
khả năng cung ứng tài chính cho các đối tƣợng cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp.
Nó đảm bảo dòng tiền trong hệ thống đƣợc kiểm soát, chân thực và có uy tín đối
với ngƣời sử dụng dịch vụ thanh toán. Sau khi ngân hàng đã đăng ký tham gia
vào hệ thống, việc đăng ký tài khoản cá nhân, tài khoản tổ chức hay việc tích
hợp khả năng thanh toán bằng hệ thống SOPM trên các trang thƣơng mại điện tử
sẽ có thể đƣợc thực hiện. Sau khi đã tham gia vào hệ thống, các cá nhân, tổ
chức, doanh nghiệp sẽ có thể quản lý những giao dịch phát sinh, quản lý dòng
tiền mình thực hiện trên các trang thƣơng mại điện tử tham gia vào hệ thống.
Ngoài ra khi có yêu cầu chỉnh sửa, thay thế tính năng, ngƣời dùng có thể sử
dụng phân hệ điều phối tính năng, việc này giúp cho ngƣời dùng luôn thoải mái,
và tƣơng thích với hệ thống SOPM.
1.3.3.2 Các ƣu nhƣợc điểm của mô hình
- Hệ thống đƣợc quản lý theo phân hệ
Việc phân chia mô hình thành các phân hệ thành phần với những tính
năng chuyên biệt cụ thể giúp việc vận hành hệ thống thanh toán diễn ra đƣợc

thuận lợi, ngoài ra nó còn giúp cho hệ thống đƣợc kiểm soát chặt chẽ. Bên cạnh
đó mỗi một thành phần có một nhiệm vụ riêng, nhƣng lại hoạt động phụ thuộc
nhau, điều này giúp cho công tác quản lý đƣợc mạch lạc, dễ dùng, dễ hiểu.
- Cần thời gian thích nghi
Việc nắm bắt đƣợc nghiệp vụ với từng phân hệ cần một khoảng thời gian
cụ thể, việc truyền đạt cơ chế hoạt động cần phải đƣợc diễn ra chi tiết tỷ mỷ


-23-

bằng văn bản hoặc truyền miệng, vì thế cần có đội ngũ đào tạo hoặc cần có cộng
đồng sử dụng rộng rãi.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chƣơng 1 đã trình bày cơ sở của thanh toán điện tử, cùng việc nêu bật các
phƣơng thức thanh toán đang đƣợc sử dụng rộng rãi, giúp nhận thức đƣợc các
vấn đề đang tồn tại và đƣa ra giải pháp thanh toán mới dựa trên nền tảng IoC.


-24-

Chƣơng 2: CÁC ĐỐI TƢỢNG NGHIỆP VỤ CỦA HỆ THỐNG SOPM
Hệ thống SOPM khi đƣợc triển khai cần có một kiến trúc phù hợp. Xuất
phát từ yêu cầu của hệ thống và các thành phần cơ bản để định ra kiến trúc phù
hợp đáp ứng đòi hỏi của hệ thống thanh toán. Về mặt lý thuyết có nhiều kiểu mô
hình kiến trúc có thể đáp ứng đƣợc hệ thống, mỗi mô hình có các cách tổ chức
các thành phần của kiến trúc một các khác. Tuy nhiên trên thực tế dựa vào việc
phân tích các thông số dữ liệu thực tế và yêu cầu đòi hỏi của một giải pháp
thanh toán toàn diện, các yếu tố đƣợc đƣa ra phải thật sự cần thiết, hoạt động
thống nhất với nhau, giúp hình thành nên một giải pháp thanh toán đúng mong

đợi.
Dựa vào mô hình tổ chức các thành phần và nghiệp vụ thanh toán hệ
thống SOPM đƣa ra các thành phần đối tƣợng nghiệp vụ có trong hệ thống thanh
toán nhƣ sau:
 Đối tƣợng SOPM: Đại diện cho quản trị toàn bộ hệ thống
 Đối tƣợng ngân hàng
 Đối tƣợng chi nhánh ngân hàng
 Đối tƣợng sổ
 Đối tƣợng tài khoản cá nhân
 Đối tƣợng tài khoản tổ chức
 Đối tƣợng thẻ thu
 Đối tƣợng thẻ chi
 Đối tƣợng khoản chi
 Đối tƣợng khoản thu
 Đối tƣợng quyết toán thẻ chi
 Đối tƣợng quyết toán thẻ thu
 Đối tƣợng quyết toán tài khoản cá nhân
 Đối tƣợng quyết toán tài khoản tổ chức
 Đối tƣợng quyết toán sổ
 Đối tƣợng quyết toán chi nhánh
 Đối tƣợng quyết toán ngân hàng
 Đối tƣợng giao dịch chuyển tiền thẻ chi
 Đối tƣợng giao dịch chuyển tiền thẻ thu
 Đối tƣợng giao dịch chuyển tiền tài khoản
 Đối tƣợng giao dịch chuyển tiền chi nhánh
 Đối tƣợng giao dịch chuyển tiền ngân hàng


-25-



























Đối tƣợng thanh toán thẻ chi
Đối tƣợng thanh toán thẻ thu
Đối tƣợng thanh toán tài khoản cá nhân
Đối tƣợng thanh toán tài khoản tổ chức
Đối tƣợng thanh toán chi nhánh

Đối tƣợng thanh toán ngân hàng
Đối tƣợng khách hàng cá nhân tiền gửi
Đối tƣợng khách hàng tổ chức tiền gửi
Đối tƣợng cân đối tài khoản cá nhân
Đối tƣợng cân đối tài khoản tổ chức
Đối tƣợng dòng tiền sổ
Đối tƣợng dòng tiền chi nhánh
Đối tƣợng dòng tiền ngân hàng
Đối tƣợng cấp chi
Đối tƣợng cấp thu
Đối tƣợng biểu phí chuyển tiền ngân hàng
Đối tƣợng biểu phí cấp tiền thật sang tiền ảo
Đổi tƣợng biểu phí chuyển tiền ảo sang tiền thật
Đối tƣợng đơn vị tiền tệ
Đối tƣợng tỉ lệ định mức nợ
Đối tƣợng cá nhân duyệt chi
Đối tƣợng tỷ giá tiền tệ
Đối tƣợng điều kiện mở thẻ
Đối tƣợng ngân hàng mặc định

2.1. Đối tƣợng SOPM
Trong hệ thống quản trị của SOPM, đây là đối tƣợng đại diện cho toàn bộ
hệ thống, có quyền cao nhất và đƣợc thực hiện tất cả các tính năng có trong hệ
thống, đối tƣợng này giúp phân quyền cho các phân hệ hoạt động độc lập, cũng
nhƣ việc cấp phát tài nguyên cho các đối tƣợng khác trong hệ thống SOPM. Nó
không những chỉ phân quyền mà còn kiểm soát, điều khiển, điều phối toàn bộ sự
hoạt động của hệ thống. Đối với các hệ thống ngân hàng tham giao vào SOPM,
đối tƣợng này có khả năng thiết đặt các điều kiện mở thẻ áp dụng cho các danh
mục tổ chức ngân hàng khác nhau bởi các điều kiện hoạt động khác nhau.
2.2. Các đối tƣợng nghiệp vụ quản lý ngân hàng



×