Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

câu hỏi trắc nghiệm chương 7 có đáp án những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lê nin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.08 KB, 28 trang )

Chọn câu hỏi
1

6

11

16

21

26

2

7

12

17

22

27

18

23

28


19

24

20

25

3

8

4

9

5

10

13
14
15


1. Quan điểm của Bác về vị trí và
vai trò của văn hóa trong đời sống
xã hội:
a)Văn hoá là bộ phận của kiến trúc thượng
tầng, là đời sống tinh thần của xã hội.

b)Văn hoá là đời sống tinh thần của xã hội
thuộc kiến trúc thượng tầng.
c)Văn hóa là một bộ phận đời sống tinh
thần của xã hội thuộc bộ phận kiến trúc
thượng tầng.
d)Văn hóa là một bộ phận đời sống tinh
thần của xã hội thuộc bộ phận kiến trúc
thượng tầng.


2. Quan điểm của Bác về vị trí và
vai trò của văn hóa trong đời sống
xã hội:
a)Văn hoá quyết định kinh tế, nằm ngoài
chính trị, phục vụ kinh tế và chính trị
b)Văn hoá phải ở trong kinh tế, quyết định
chính trị.
c)Văn hóa phải ở trong kinh tế và chính trị.
d)Cả 3 đều đúng.


3. Vì sao Bác xác định việc cần thiết để xây
dựng nước ta thành một nước hòa bình,
thống nhất, độc lập và giàu mạnh là nâng
cao trình độ văn hóa cho nhân dân?
a)Vì văn hóa có tính tích cực và chủ động,
đóng vai trò to lớn như một động lực thúc
đẩy sự phát triển của kinh tế và chính trị.
b)Vì trình độ văn hóa của nhân dân nâng
cao sẽ giúp cho chúng ta đẩy mạnh công

cuộc khôi phục kinh tế, phát triển dân
chủ.
c)Cả a, b đều sai.
d)Cả a, b đều đúng


4. Quan điểm nào của Bác không chỉ những
định hướng cho việc xây dựng một nền văn
hóa mới mà còn định hướng cho mọi hoạt
động của văn hóa?
a)Văn hóa phải ở trong kinh tế và chính trị.
b)Văn hoá là đời sống tinh thần của xã hội.
c)Văn hóa thuộc kiến trúc thượng tầng.
d)Cả 3


5. Ngày nay, Đảng ta đã vận dụng quan
điểm văn hóa phải ở trong kinh tế và chính
trị như thế nào?
a)Đảng ta chủ trương gắn văn hóa với phát
triển.
b)Đảng ta chủ trương đưa các giá trị văn
hóa thấm sâu vào kinh tế và chính trị.
c)Đảng ta chủ trương làm cho văn hóa
thực sự vừa là mục tiêu, vừa là động lực
của công cuộc xây dựng và phát triển đất
nước.
d)Cả 3.



6. Bác đã khẳng định nền văn hóa mới phải
bao gồm:
a)3 tính chất: văn minh, hiện đại, nhân văn
b)3 tính chất: văn minh, hiện đại và tiến bộ.
c)3 tính chất: tính dân tộc, tính khoa học và
tính đại chúng.
d)3 tính chất: tính tiến bộ, tính nhân văn và
tính dân chủ.


7. “Quần chúng là những người sáng tạo,
công nông là những người sáng tạo. Nhưng
quần chúng không chỉ sáng tạo ra những của
cải vật chất cho xã hội. Quần chúng còn là
người sáng tác nữa”. Bác đã khẳng định tính
chất nào của nền văn hóa?
a) Tính dân tộc,
b) Tính khoa học
c) Tính đại chúng.
d) cả 3


8. Bác đã khẳng định văn hóa có mấy chức
năng chủ yếu?
a) 2
b) 3
c) 4
d) 5



9. Lý tưởng là điểm hội tụ của những tư
tưởng lớn của một Đảng, một dân tộc. Lý
tưởng của nhân dân VN là gì?
a) Phát triển kinh tế vững mạnh đưa VN trở
thành cường quốc trên thế giới.
b) Phát triển giáo dục và khoa học công
nghệ đưa VN trở thành quốc gia có nền
giáo dục hiện đại.
c) Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
d) Phát triển kinh tế theo hướng kinh tế tri
thức


10. “văn hóa phải sửa đổi được những tham
nhũng, lười biếng, phù hoa xa xỉ; văn hóa
phải soi đường cho quốc dân đi”. Bác đề cập
đến chức năng chủ yếu nào của văn hóa?
a) Bồi dưỡng tư tưởng đạo đức đúng đắn
và tình cảm cao đẹp cho con người.
b) Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí
c) Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp,
những phong cách lành mạnh và lối sống
tốt đẹp, hướng con người đến chân thiện - mỹ để hoàn thiện bản thân mình.
d) Cả 3


11. Theo Hồ Chí Minh con người Việt Nam
thời đại mới cần có 4 phẩm chất sau:
a) Trung với nước, hiếu với dân; Cần, kiệm,
liêm, chính, chí công vô tư; Yêu thương con

người, sống có tình nghĩa; Có tinh thần quốc
tế trong sáng
b)Cần, kiệm, liêm, chính.
c)Nhân, lễ, nghĩa, trí.
d)Công, dung, ngôn, hạnh.


12. Chọn câu đúng của Hồ Chí
Minh:
a) Trung với nước, hiếu với dân.
b) Trung với nước phải gắn liền hiếu với
dân.
c) Trung với nước phải gắn liền hiếu với
nhân dân.
d) Trung với nước phải gắn liền hiếu với
quần chúng nhân dân


13. Trong những phẩm chất đạo
đức cách mạng, phẩm chất được
xem như đại cương đạo đức Hồ Chí
Minh:
a) Có tinh thần quốc tế trong sáng
b) Yêu thương con người, sống có tình
nghĩa
c) Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
d) Trung với nước, hiếu với dân.


14. “Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự

thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần
kiệm liêm chính, chí công vô tư”. Lời căn dặn
trên được Hồ Chí Minh viết trong tác phẩm
nào?
a)
b)
c)
d)

Đường cách mệnh.
Di chúc.
Thường thức chính trị.
Cả a, b và c


15. Điền vào chỗ trống: … là đồng minh
của đế quốc; là thứ vi trùng rất độc. Nó đẻ
ra hàng trăm thứ bệnh nguy hiểm khác. Đó
là “một thứ gian giảo, xảo nguyệt; nó khéo
dỗ dành người ta đi xuống dốc”
a)
b)
c)
d)

Chủ nghĩa cơ hội.
Chủ nghĩa xét lại.
Chủ nghĩa cá nhân.
Chủ nghĩa tư bản.



16. Điền vào chỗ trống: “ Hiểu …. là phải
sống với nhau có tình, có nghĩa. Nếu thuộc
bao nhiêu sách mà sống không có tình có
nghĩa thì sao gọi là hiểu…. được ”
a)
b)
c)
d)

Chủ nghĩa cơ hội.
Chủ nghĩa Mác - Lênin.
Chủ nghĩa cá nhân.
Chủ nghĩa tư bản.


17. Trong những nguyên tắc xây dựng nền
đạo đức mới, Hồ Chí Minh khẳng định
nguyên tắc quan trọng bậc nhất là:
a) Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời.
b) Xây đi đôi với chống
c) Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về
đạo đức.
d) Cả a, b và c.


18. Điền vào chỗ trống: Theo Hồ Chí Minh
……. là vốn quý nhất, nhân tố quyết định
thành công của sự nghiệp cách mạng
a)

b)
c)
d)

sự lãnh đạo của Đảng
cán bộ
con người
nhân dân


19. Điền vào chỗ trống: Theo

Hồ Chí
Minh, “trong bầu trời không có gì
quý bằng…….."
a)
b)
c)
d)

sự lãnh đạo của Đảng
cán bộ
con người
nhân dân


20. Điền vào chỗ trống: Theo Hồ Chí Minh,
….vừa là mục tiêu, vừa là động lực cách
mạng; phải coi trọng và phát huy nhân
tố……..

a)
b)
c)
d)

Dân chủ; con người
Văn hóa; con người
Cán bộ; con người
Con người; con người


21. Điền vào chỗ trống: Trong sự nghiệp xây
dựng đất nước Bác chỉ rõ: “Muốn xây dựng
chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có……”
a)
b)
c)
d)

Con người chủ nghĩa cộng sản
Con người chủ nghĩa xã hội
Con người xã hội chủ nghĩa
Con người cộng sản chủ nghĩa


22. Điền vào chỗ trống:
Trong tư tưởng của Bác khẳng định: không
phải mọi con người đều trở thành động lực,
mà phải là những con người được …..
a) Giáo dục và tuyên truyền lý tưởng, niềm

tin
b) Vận động và tổ chức
c) Giác ngộ và tổ chức
d) Quy tụ và tập hợp


23. Theo Bác, thứ vi trùng nào đẻ ra các
bệnh: thói quen truyền thống lạc hậu, tàn
tích xã hội cũ để lại, bảo thủ rụt rè không
dám nói, không dám làm, không dám đề ra ý
kiến, tóm lại không dám đổi mới?
a)
b)
c)
d)

Chủ nghĩa cơ hội
Chủ nghĩa xét lại
Chủ nghĩa đế quốc
Chủ nghĩa cá nhân


24. Theo Bác, “trồng người” là yêu cầu:
a) Chủ quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài
của cách mạng
b) Vừa khách quan vừa chủ quan của cách
mạng
c) Khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài
của cách mạng
d) Cả 3 đều đúng



×