Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đề thi tuyển gsat Sam sung Việt Nam có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.79 KB, 13 trang )

Mẫu đề thi tuyển dụng Gsat của Samsung Việt Nam
Câu 6:

Hướng dẫn
Thấy các số trong cùng 1 cột thì: số lớn chia số bé bằng 3 hoặc số lớn trừ số
bé bằng 3.
ví dụ: 7-4=3, 3/1=3, 6/2=3, 8-5=3
nên ? cũng thỏa mãn một trong 2 tính chất này có 9 thỏa mãn phép trừ (96=3). Vậy d.9
Câu 7.

Tổng các hàng ngang = 100 ( 11 + 29+ 5+ 17 + 20 + 18 = 100)
vậy Đáp án là 19


Câu 8:

Hướng dẫn
thấy trong hình có dấu tích chắc bạn cũng làm được rồi, vậy cùng xem có
giống nhau không:
526=112 . Từ số 526 Thấy 5*2=10 & 6*2=12 Lấy: 10*10+12= 112. đúng ()
tương tự:
359=195 . Thấy 3*5=15 & 5*9=45 Lấy: 15*10+45=195. đúng
791=639 . Thấy 7*9=63 & 9*1=27 Lấy: 63*10+27=639. đúng
nên:
Với 914=? Lấy 9*1=9 & 1*4=4 Rồi: 9*10+4=94. Vậy đáp án là b.94
Những cái tiếp cũng vậy nó cho để làm m dối.
Câu 9.

ta lấy (46+ 45)/ 7 = 13 tương tự những cái còn lại
Vậy Đáp án là 9



Câu 10

Xét hình từ trái qua phải:
Trung bình cộng các số ở vòng ngoài(1) = (7+5+4+8)/4=24/4=6 = Số ở trung
tâm. Tương tự tiếp:
Trung bình cộng các số ở vòng ngoài(2) = (9+8+8+3)/4=28/4=7 = Số ở trung
tâm.
Vậy quy luật số ở trung tâm là trung bình cộng các số bên ngoài.
Nên: ?=(2+4+9+1)/4= 16/4 = 4. Đáp án là c.4

câu 11.

ta lấy 3*6=18 chỉ lấy phần đơn vị là 8.cứ như thế thì 1*9 =9 vậy đáp án ở đây
là 9


Câu 12.

Mình thấy cộng hai bên hàng ngang bằng số ở giữa : ta lấy 17+13=30.và
19+11 cũng bằng 30, hoặc 6+3=9; 5+4=9 ; tương tự ở hàng có số cần tìm
2+11=13 và 1+12 mới bằng 13 vậy số cần tìm là 12

Câu 13.

làm tương tự câu 11 số cần tìm là 6
Câu 14.


tương tự số cần tìm là 0

Câu 15

chưa làm được
câu 16.

cộng tổng 5 số ta được lần lượt là 28,25,23 vậy tổng của dãy số cuối cùng
phải là 22. vậy số cần tìm là 1
câu 17


Câu 18:

đáp án là 3. Cộng dòng 1 là 31, dòng 2 là 27, dòng 3 sẽ là 23.
Hoặc LẤY DÒNG 2 trừ dòng 1 = dòng 3( 865422 - 359284= 506138)
Đáp àn là : 3
câu 19.


lấy các số ở hình tròn 1 nhân tương ứng với các số ở hình tròn 2 ta được các
số ở hình 3

câu 20.

là câu đơn giản nhất. lấy 2 số dưới cộng lại được số trên cùng vậy số
cần tìm là 6
mình làm như thế không biết đúng sai thế nào mong bạn góp ý
Câu 21
Có 3 loại trái cây - táo, cam và mận được đóng gói trong 4 thùng đóng
kín. Với mỗi trái cây, có đúng 3 thùng chứa loại trái cây này. Mỗi
thùng đều được dán nhãn ghi các loại trái cây bên trong thùng đó. Tuy

nhiên, do nhầm lẫn của người dán nhãn, có 2 nhãn đã bị đổi chỗ cho
nhau, kết quả là chỉ có 2 nhãn được dán đúng, hai nhãn còn lại bị dán


sai.
Và kết quả là các thùng được dán nhãn như sau:
Thùng 1: Táo và cam
Thùng 2: Táo và mận
Thùng 3: Cam và mận
Thùng 4: Táo, cam và mận
Nếu thùng 1 và thùng 4 được dán nhãn đúng thì điều nào sau đây buộc
phải đúng?
(A) Cả hai thùng 1 và 2 đều chứa táo.
(B) Cả hai thùng 1 và 2 đều chứa cam.
(C) Cả hai thùng 1 và 3 đều chứa cam.
(D) Cả hai thùng 2 và 3 đều chứa táo.
(E) Cả hai thùng 3 và 4 đều chứa cam.
Câu 22
Có 3 loại trái cây - táo, cam và mận được đóng gói trong 4 thùng đóng kín.
Với mỗi trái cây, có đúng 3 thùng chứa loại trái cây này. Mỗi thùng đều được
dán nhãn ghi các loại trái cây bên trong thùng đó. Tuy nhiên, do nhầm lẫn
của người dán nhãn, có 2 nhãn đã bị đổi chỗ cho nhau, kết quả là chỉ có 2
nhãn được dán đúng, hai nhãn còn lại bị dán sai.
Và kết quả là các thùng được dán nhãn như sau:
Thùng 1: Táo và cam
Thùng 2: Táo và mận
Thùng 3: Cam và mận
Thùng 4: Táo, cam và mận
Nếu thực sự thùng 3 không chứa táo thì điều nào sau đây buộc phải đúng?
(A) Thùng 1 được dán nhãn đúng

(B) Thùng 2 được dán nhãn đúng
(C) Thùng 3 được dán nhãn đúng
(D) Thùng 1 không chứa táo
(E) Thùng 2 không chứa cam


Câu 23
Có 3 loại trái cây - táo, cam và mận được đóng gói trong 4 thùng đóng kín.
Với mỗi trái cây, có đúng 3 thùng chứa loại trái cây này. Mỗi thùng đều được
dán nhãn ghi các loại trái cây bên trong thùng đó. Tuy nhiên, do nhầm lẫn
của người dán nhãn, có 2 nhãn đã bị đổi chỗ cho nhau, kết quả là chỉ có 2
nhãn được dán đúng, hai nhãn còn lại bị dán sai.
Và kết quả là các thùng được dán nhãn như sau:
Thùng 1: Táo và cam
Thùng 2: Táo và mận
Thùng 3: Cam và mận
Thùng 4: Táo, cam và mận
Nếu thùng 4 thực sự không chứa táo thì điều nào sau đây buộc phải đúng
(A) Thùng 3 được dán nhãn đúng
(B) Thùng 4 được dán nhãn đúng
(C) Thùng 1 bị dán nhãn sai
(D) Thùng 2 bị dán nhãn sai
(E) Thùng 3 bị dán nhãn sai
Câu 24
Có 3 loại trái cây - táo, cam và mận được đóng gói trong 4 thùng đóng kín.
Với mỗi trái cây, có đúng 3 thùng chứa loại trái cây này. Mỗi thùng đều được
dán nhãn ghi các loại trái cây bên trong thùng đó. Tuy nhiên, do nhầm lẫn
của người dán nhãn, có 2 nhãn đã bị đổi chỗ cho nhau, kết quả là chỉ có 2
nhãn được dán đúng, hai nhãn còn lại bị dán sai.
Và kết quả là các thùng được dán nhãn như sau:

Thùng 1: Táo và cam
Thùng 2: Táo và mận
Thùng 3: Cam và mận
Thùng 4: Táo, cam và mận
Nếu ta biết rằng chắc chắn thùng 4 có chứa ít nhất là táo và cam thì điều nào


sau đây buộc phải đúng?
(A) Nếu thùng 1 chứa ít nhất là táo và cam thì thùng 2 chứa mận.
(B) Nếu thùng 1 chỉ chứa táo và cam thì thùng 2 chứa táo.
(C) Nếu thùng 2 chỉ chứa táo và cam thì thùng 1 không chứa táo.
(D) Nếu thùng 2 chứa ít nhất là cam và mận thì thùng 4 không chứa mận.
(E) Nếu thùng 3 chứa ít nhất là táo và mận thì thùng 2 không chứa mận.
Câu 25
Có 3 loại trái cây - táo, cam và mận được đóng gói trong 4 thùng đóng kín.
Với mỗi trái cây, có đúng 3 thùng chứa loại trái cây này. Mỗi thùng đều được
dán nhãn ghi các loại trái cây bên trong thùng đó. Tuy nhiên, do nhầm lẫn
của người dán nhãn, có 2 nhãn đã bị đổi chỗ cho nhau, kết quả là chỉ có 2
nhãn được dán đúng, hai nhãn còn lại bị dán sai.
Và kết quả là các thùng được dán nhãn như sau:
Thùng 1: Táo và cam
Thùng 2: Táo và mận
Thùng 3: Cam và mận
Thùng 4: Táo, cam và mận
Nếu thùng 1 được dán nhãn đúng, điều nào sau đây buộc phải đúng?
(A) Thùng 2 không chứa táo.
(B) Thùng 2 không chứa cam.
(C) Thùng 2 không chứa mận.
(D) Thùng 4 chứa một số quả táo.
(E) Thùng 4 chứa một số quả mận.

Câu 26
Có 3 loại trái cây - táo, cam và mận được đóng gói trong 4 thùng đóng kín.
Với mỗi trái cây, có đúng 3 thùng chứa loại trái cây này. Mỗi thùng đều
được dán nhãn ghi các loại trái cây bên trong thùng đó. Tuy nhiên, do
nhầm lẫn của người dán nhãn, có 2 nhãn đã bị đổi chỗ cho nhau, kết quả là
chỉ có 2 nhãn được dán đúng, hai nhãn còn lại bị dán sai.


Và kết quả là các thùng được dán nhãn như sau:
Thùng 1: Táo và cam
Thùng 2: Táo và mận
Thùng 3: Cam và mận
Thùng 4: Táo, cam và mận
Nếu thùng 1 và thùng 4 là các thùng bị dán nhãn sai, điều nào sau đây
buộc phải đúng?
(A) Thùng 1 chứa tất cả các loại trái cây.
(B) Thùng 2 chứa tất cả các loại trái cây.
(C) Thùng 3 chứa tất cả các loại trái cây.
(D) Thùng 3 không chứa cam.
(E) Thùng 3 không chứa mận.
Câu 27.
Với số lượng khoảng 10200 ứng viên tham gia thi GSAT,hỏi BTC sẽ phải
chuẩn bị ít nhất bao nhiêu bản đề thi cho các ứng viên,biết mỗi ứng viên 1 đề
và cứ 100 người lại có 1 người xé đề làm nháp hoặc gấp hình?
1.10200 2.10302 3.20400 4.10000
Câu 28.
Mỗi đề thi có 48 trang,mỗi trang nặng 5g,,mỗi trang đề thi có giá 2000đ.Với
số lượng 10200 ứng viên tham gia kì thi GSAT,BTC mất chi phí bao nhiêu
cho công tác chuẩn bị đề thi?
1.Gần 980 triệu

2. Vài trăm lít rượu(theo đơn giá trên TNUT)
3.Không tính được
Câu 29.
Biết rằng cứ 1 giám thị Nam sẽ có 3 ứng viên nữ mải ngắm trai đẹp và k làm
được bài.Tương tự có 10 ứng viên nam cho 1 giám thị Nữ.Với số lượng gần
10200 ứng viên tham dự kì thi GSAT,có ít nhất bao nhiêu người làm đúng


50% số câu hỏi?
1.50
2.500
3.1000
4.Không có ai
Câu 30.
Cứ 3 người thì 2 người hoàn thành được 10 câu trong tổng số 30 câu đầu thì
còn 5 phút trong tổng số 30 phút. Số người khoanh random đúng 50% số câu
hỏi trong tổng số 10200 ứng viên là?
1.1000
2.500
3.Tất cả
4.Chẳng có ai
Câu 31.
Cứ 10 người ứng viên thì có 1 người nói đề dễ,vừa sức với người ra đề;2
người nói random 90% số câu;6 người nói chỉ làm được phần xếp hình và
đục lỗ(chiếm gần 30% số câu hỏi);1 người bỏ thi.Số lượng ứng viên qua
vòng GSAT là bao nhiêu?
1.4000-5000
2.Do may rủi và cái duyên với Samsung
3.Qua hết
Câu 32.Theo thống kê của bảo vệ Trung tâm Hội nghị Quốc gia,có tất cả 600

cây dừa trong khuôn viên Trung tâm.Trung bình chiều cao mỗi cây bằng 3
lần tổng chiều cao của 6 ứng viên tham gia thi GSAT ngày 26/4/2015.
A.Số ứng viên tham gia GSAT


B 10200
Câu 33.Theo thông báo của Cảnh sát giao thông Hà Nội,có tất cả 250 chuyến
xe khách chạy về HN trong ngày 26/4/2015(cả đầu giờ sáng và chiều).Mỗi xe
có sức chứa vượt gấp 70% số ghế bình thường (trung bình mỗi xe 40
ghế),trong đó 60% số người mỗi xe là ứng viên tham gia thi GSAT
A. 12345
B. Số người có mặt tại các cổng của TTHNQG
Câu 34.
BTC sẽ thanh toán các khoản phí cho 10200 ứng viên tham gia thi GSAT như
sau:
-Thuê phòng ở TTHNQG:1 tỷ đồng/ngày
-Chi phí nhân lực tổ chức thi: 500 triệu đồng
-Với mỗi ứng viên:
+1 bút (5k/chiếc)
+1 túi an ninh(2k/chiếc)
-Chi phí liên quan khác:100 triệu đồng
Trong khi đó,mỗi ứng viên đi 2 lượt (đi và về),mỗi lượt trung bình 70k tiền
xe.Có 30% ứng viên ở Hà Nội.
A. Tổng chi phí BTC
B.Tổng chi phí của các ứng viên

Câu 35.Mỗi phòng thi,giám thị sẽ nhắc “Các bạn còn 5 phút làm bài” và
“Còn 2 phút” khi gần hết thời gian thi(có 1 số phòng không có điều này).Có
tất cả 20 phòng thi.
A.Số lượng câu nói này tối thiểu

B. Số lượng người yêu,bạn bè người thân ở nhà của mỗi ứng viên



×