Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài 19,20,21,22,23,24 trang 15 SGK Toán lớp 9 tập 1: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.77 KB, 4 trang )

Đáp án và hướng dẫn giải Bài 19,20,21,22,23,24 trang 15 SGK Toán lớp 9 tập 1: Liên hệ giữa phép
nhân và phép khai phương – Chương 1 Đại số lớp 9 tập 1: Căn bậc 2, căn bậc 3.
→ Giải bài 17,18 trang 14 SGK Toán lớp 9 tập 1: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 19: (Trang 15 SGK Toán đại số lớp 7 tập 1)
Rút gọn các biểu thức sau:

Đáp án và Hướng dẫn lời giải bài 19:

Bài 20.(Trang 15 SGK Toán đại số lớp 7 tập 1)
Rút gọn các biểu thức sau:

Đáp án và Hướng dẫn lời giải bài 20:


d) (3 – a)2 – √0, √180a2 = (3 – a)2 – √36a2 = (3 – a)2 – 6|a|
• Với a ≥ 0 => 6 |a| = 6a
(3 – a)2 – 6|a| = 9 – 6a + a2 – 6a = a2 – 12a + 9
• Với a <0 6 |a| = – 6a
(3 – a)2 – 6|a| = 9 – 6a + a2 + 6a = a2 + 9
Bài 21.(Trang 15 SGK Toán đại số lớp 7 tập 1)
Bài 21. Khai phương tích 12.30.40 được:
(A). 1200;

(B). 120;

(C). 12;

(D). 240

Hãy chọn kết quả đúng.
Hướng dẫn giải bài 21:


Đáp án: B
Ta có √12.30.40 =√4.3.3.10.10.4=√(2.3.10.4)2 =2.3.10.4 =120
Bài 22.(Trang 15 SGK Toán đại số lớp 7 tập 1)
Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính:

Đáp án và Hướng dẫn giải bài 22:
a) ĐS: 5.
√132 -122 =√(13+12)(13-12) =√25 = 5
b) ĐS: 15.
√172 -82 =√(17+8)(17-8) = √25.9 = √25 . √9 = 5.3 =15


c) ĐS: 45
√1172 -1082 =√(117+108)(117-108) = √225.9 = √225 . √9 = 15.3 =45
d) ĐS: 25
√3132 -3122 =√(313+3128)(313-312) = √625.1 = √252 = 25
Bài 23.(Trang 15 SGK Toán đại số lớp 7 tập 1)
Chứng minh.
a) (2 – √3)(2 + √3) = 1;
b) (√2006 – √2005) và (√2006 + √2005) là hai số nghịch đảo của nhau.
Hướng dẫn giải bài 23:
a) Dùng hằng đẳng thức khai triển vế trái rồi lưu ý rằng √(3)2 = 3.
VT = (2 -√3)(2+√3) = 22 – (√3)2 = 4-3 = 1 = VP (đPCM)
b) Hai số là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
Cho 2 số a, b khác 0. Ta bảo 2 số a và b là nghịch đảo của nhau khi a.b=1. Ta có (√2006 – √2005)(√2006
+√2005)
=(√2006)2 -(√2005)2 = 2006-2005
=1
Điều này chứng tỏ √2006 – √2005) và (√2006 + √2005) là hai số nghich đảo của nhau.
Bài 24.(Trang 15 SGK Toán đại số lớp 7 tập 1)

Rút gọn và tìm giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3) của các căn thức sau:

Đáp án và Hướng dẫn giải bài 24:


Tiếp theo: → Giải bài 25,26,27 trang 16 SGK toán đại số 7 tập 1



×