Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

định mức lao động lắp panel bằng cần trục tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.58 MB, 46 trang )

Đồ Án Định Mức Xây Dựng

GVHD: TS.NGUYỄN
BÁ VỴ

Đồ Án Định Mức Xây Dựng

GVHD: TS. NGUYỄN BÁ VỴ
MỤC LỤC

1

SV: DƯƠNG XUÂN HƯNG – MS: 758757

Page 1


Đồ Án Định Mức Xây Dựng

GVHD: TS.NGUYỄN
BÁ VỴ

Đồ Án Định Mức Xây Dựng

GVHD: TS. NGUYỄN BÁ VỴ

A - PHẦN MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu về định mức và vai trò của định mức trong thực tiễn
Định mức trong xây dựng là một môn khoa học thuộc lĩnh vực khoa học thực nghiệm
về lượng. Nó xác định lượng hao phí các yếu tố sản xuất (vật liệu, nhân công, thời gian sử
dụng máy xây dựng...) để làm ra mét đơn vị sản phẩm. Việc hình thành các chỉ tiêu định


lượng trong sản xuất và quản lý xây dựng là 1 quá trình phát triển và lựa chọn.
Bởi thế Định mức kinh tế, kỹ thuật nói chung và Định mức trong xây dựng nói riêng
có tầm quan trọng hết sức lớn lao.
Trước hết, nó là công cụ để Nhà nước tiến hành quản lý kinh tế và tổ chức sản xuất ở
tầm vĩ mô, là cơ sở pháp lý đàu tiên về mặt kỹ thuật và về mặt kinh tế của Nhà nước.
Thứ hai, các Định mức này là những công cụ quan trọng để tính toán các tiêu chuẩn về
kỹ thuật, về giá trị sử dụng của sản phẩm, về chi phí, về các hiệu quả kinh tế - xã hội...
Thứ ba, các Định mức này là các cơ sở để kiểm tra chất lượng sản phẩm về mặt kỹ
thuật, kiểm tra các chi phí và hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội của các quá trình sản xuất.
Thứ tư, các Định mức này còn để đảm bảo sự thống nhất đến mức cần thiết về mặt
quốc gia cũng như về mặt quốc tế đối với các sản phẩm làm ra để tạo điều kiện thuận lợi
cho quá trình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm trên thị trường.
Thứ năm, các Định mức này còn được dùng để làm phương án đối sánh cơ sở khi phân
tích, lựa chọn các phương án sản xuất tối ưu. Các định mức về chi phí còn để biểu diễn
hao phí lao động xã hội trung bình khi tính toán và lựa chọn phương án.
Thứ sáu, các định mức này còn là các tiền đề để áp dụng các phương tiện máy tính
điện tử và tin học hiện đại.
Thứ bảy, các định mức và tiêu chuẩn còn có tác dụng to lớn trong việc đẩy mạnh tiến
bộ khoa học kỹ thuật, hoàn thiện trình độ tổ chức sản xuất và quản lý kinh tế, thực hiện
hạch toán kinh tế và tiết kiệm chi phí xã hội.
2

SV: DƯƠNG XUÂN HƯNG – MS: 758757

Page 2


Đồ Án Định Mức Xây Dựng

GVHD: TS.NGUYỄN

BÁ VỴ

Đồ Án Định Mức Xây Dựng

GVHD: TS. NGUYỄN BÁ VỴ

Với ý nghĩa và tầm quan trọng như vậy, Định mức kỹ thuật có các loại sau: Định mức
mở rộng, định mức dự toán, định mức dự toán tổng hợp, định mức sản xuất...
Công tác định mức là một công tác rất quan trọng như ta đã trình bày ở trên. Dựa trên
các định mức chúng ta sẽ tiết kiệm được lao động sống, lao động vật hoá khác và thời
gian vận hành khai thác các thiết bị máy móc trong quá trình thi công.
Mục đích cuối cùng của công tác định mức là nghiên cứu và áp dụng các phương pháp
sản xuất tiên tiến để thúc đẩy năng suất lao động.
II. Nhiệm vụ của đồ án định mức
Thiết kế định mức lao động lắp panel bằng cần trục tháp.
- Các số liệu thu được dưới dạng các phiếu quan sát theo phương pháp chụp ảnh kết
hợp, ghi lại các loại hao phí lao động. Các số liệu này cần được chỉnh lý qua các bước:
Chỉnh lý sơ bộ, chỉnh lý cho từng lần quan sát và chỉnh lý sau các lần quan sát.
- Điều kiện thời tiết 22 – 23 OC, có mưa nho
- Thành phần tổ đội theo bậc thợ: 6 người
- Cấp bậc thợ: từ bậc 2 đến bậc 4
- Thành phần tổ đội theo nghề:
+ Trải vữa bậc 2,3
+ Chít mạch bậc 2,3
+ Điều chỉnh đặt bậc 4
- Hình thức trả lương: theo sản phẩm
- Cần trục tháp CKY 101 sức nâng 3 – 10T, tầm với 13 – 30m, chiều cao nâng 20.8m.
Panel được xếp tựa vào giá chuyên dùng, bố trí trong phạm vi làm việc của cần trục. Ô
tô vận chuyển cấu kiện từ nơi sản xuất đến công trình
- Vật liệu: panel bằng bê tông cốt thép có kích thước 3.2x0.25x0.5m có trọng lượng

0.42T,vữa lót mác 75
- Công cụ: dao xây, bay, xà beng, tăng đơ
- Các loại thời gian tính theo tỷ lệ % ca làm việc lấy theo kết quả C.A.N.L.V, cần kiểm
tra chất lượng của số liệu trước khi tính toán:
3

SV: DƯƠNG XUÂN HƯNG – MS: 758757

Page 3


Đồ Án Định Mức Xây Dựng

GVHD: TS.NGUYỄN
BÁ VỴ

Đồ Án Định Mức Xây Dựng

GVHD: TS. NGUYỄN BÁ VỴ

Thời gian 1ca làm việc: Tca = 8h
Thời gian làm các việc chuẩn bị lúc đầu ca và trước khi kết thúc ca: = 5 %
Thời gian ngừng việc để người lao động ăn ca và nghỉ giải lao: = 9 %
Thời gian ngừng việc vì lí do công nghệ: Tngtc : 11% ; 15% ; 16% ; 14%

B - PHƯƠNG PHÁP LUẬN
I. Một số luận điểm
Phương pháp luận được thể hiện ở 7 luận điểm sau đây:
1. Sử dụng các số liệu thực tế có phê phán
- Số liệu thực tế tuy được thu thập đúng cách nhưng cũng chỉ phán ánh được 1 trạng

thái, 1 hiện tượng của sự vật hoặc sự việc chứ chưa thể hiện được quy luật phát triển
khách quan của nó.
- Kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh do con nguời thực hiện trong cơ chế thị
trường cũng đúng với nhận xét trên.
- Khi thu thập thông tin để lập Định mức kĩ thuật có thể gặp các trường hợp sau:
+ Số liệu thu được phản ánh quá lạc quan so với thực trạng sản xuất
+ Số liệu thu được quá bi quan do cách nhìn hoặc quan điểm của người thu thập
thông tin
+ Số liệu thu được phản ánh xác thực khi làm đúng các quy trình quy phạm kĩ thuật
2. Đối tượng được chọn để lấy số liệu lập ra định mức mới phải mang tính chất đại
diện
3. Khảo sát các quá trình sản xuất theo cách chia chúng ra thành các phần tử, tức là
chia 1 quá trình sản xuất thành các bộ phận nhằm loại bo các động tác thừa hợp lí hóa
các thao tác để người lao động thuần thục tay nghề và tinh thông công nghệ
4. Sử dụng công thức tính số trung bình thích hợp: yêu cầu của luận điểm này là chọn
ra được 1 công thức tính trị số định mức sát hợp bởi vì bản thân các định mức là những
số trung bình
4

SV: DƯƠNG XUÂN HƯNG – MS: 758757

Page 4


Đồ Án Định Mức Xây Dựng

GVHD: TS.NGUYỄN
BÁ VỴ

Đồ Án Định Mức Xây Dựng


GVHD: TS. NGUYỄN BÁ VỴ

5. Khi lập định mức mới cần phải xem xét mối liên hệ tương quan giữa công việc
nhằm đảm bảo tính khoa học và công bằng
6. Sự thống nhất ( phù hợp) giữa điều kiện tiêu chuẩn và trị số định mức. Sản xuất 1
loại sản phẩm hoặc thực hiện 1 công việc trong 1 điều kiện nhất định thì có 1 định mức
tương ứng phù hợp, nói cách khác: điều kiện sản xuất thay dổi thì định mức cũng phải
thay đổi tương xứng
7. Tính chất pháp lí và bắt buộc của định mức. Các định mức được lập không vị phạm
pháp luật và ban hành theo thẩm quyền thì mọi người trong phạm vi hiệu lực của từng
loại định mức phải có nghĩa vụ thực hiện.
II. Một số phương pháp thu số liệu
* Trong công tác định mức ta có các phương pháp thu số liệu sau:
- Phương pháp chụp ảnh ghi bằng đồ thị (C.A.Đ.T)
- Phương pháp chụp ảnh kết hợp (C.A.K.H)
- Phương pháp chụp ảnh số (C.A.S)
- Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc (C.A.N.L.V)
- Phương pháp bấm giờ chọn lọc (B.G.C.L)
- Phương pháp bấm giờ liên tục (B.G.L.T)
- Phương pháp bấm giờ liên hợp (B.G.L.H)
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp quay camera
Trong các phương pháp trên, ta chọn phương pháp chụp ảnh kết hợp vì:
Phương pháp C. A. K. H có khả năng quan sát 1 lúc nhiều đối tượng tham gia bằng
cách dùng các đường đồ thị ghi lại thời gian thực hiện của từng đối tượng tham gia vào
từng phần tử. Phương pháp này cũng có thể sử dụng để theo dõi 1 quá trình sản xuất
mà trong quá trình đó bao gồm các phần tử chu kỳ và phần tử không chu kỳ. Đó là
phương pháp vạn năng được sử dụng để quan sát cho 1 nhóm đối tượng với độ chính
xác 0, 5 - 1 phút, kỹ thuật quan sát không phức tạp. Đặc điểm của chụp ảnh kết hợp là

5

SV: DƯƠNG XUÂN HƯNG – MS: 758757

Page 5


Đồ Án Định Mức Xây Dựng

GVHD: TS.NGUYỄN
BÁ VỴ

Đồ Án Định Mức Xây Dựng

GVHD: TS. NGUYỄN BÁ VỴ

đường đồ thị biểu hiện hao phí thời gian (phút) còn chữ số ghi tại các thời điểm có
thay đổi số thợ biểu thị từ thời điểm đó có mấy người tham gia phần tử này.
Tùy theo diễn biến của quá trình sản xuất (là quá trình sản xuất chu kì và không chu kì)
mà cách ghi số liệu có khác nhau, nên chia ra:
- C.A.K.H đối với quá trình sản xuất không chu kì
- C.A.K.H đối với quá trình sản xuất chu kì
* Trong đồ án này em chọn phương pháp quan sát ngoài hiện trường để lập Định mức
lao động lắp panel bằng cần trục tháp. Bởi phương pháp này có tính xác thực cao, dễ
thực hiện.
Phương pháp này được thực hiện như sau:
- Thành lập nhóm nghiên cứu Định mức, số lượng tổ viên tuỳ thuộc vào khối lượng
cần quan sát, người đứng đầu phải có kinh nghiệm về Định mức.
- Tiến hành nghiên cứu quá trình sản xuất (lập các danh mục Định mức, nghiên cứu
các nhân tố tác động tới quá trình sản xuất cũng như năng suất lao động)

- Thiết kế được điều kiện tiêu chuẩn cho quá trình sản xuất sau đó tiến hành quan sát
thu số liệu và tính toán.
III. Lý luận về xử lý số liệu
- Có 3 bước chỉnh lý đối với số liệu thu được từ phiếu C.A.K.H:
+ Chỉnh lý sơ bộ
+ Chỉnh lý cho từng lần quan sát
+ Chỉnh lý số liệu cho các lần quan sát
- Với số liệu thu được theo kết quả C.A.N.L.V: sử dụng phương pháp tìm đúng dần để
kiểm tra xem số lần C. A. N. L. V đã đủ chưa.

6

SV: DƯƠNG XUÂN HƯNG – MS: 758757

Page 6


Đồ Án Định Mức Xây Dựng

GVHD: TS.NGUYỄN
BÁ VỴ

Đồ Án Định Mức Xây Dựng

GVHD: TS. NGUYỄN BÁ VỴ

IV. Áp dụng các phương pháp tổ chức lao động một cách khoa học và hợp lý hoá sản
xuất để xác định các điều kiện tiêu chuẩn
- Bố trí chỗ làm việc hợp lý: Chỗ làm việc là một không gian trong đó đủ chỗ để bố
trí các công cụ lao động, đối tượng lao động, sản phẩm làm ra và đường đi lại, vận

chuyển sao cho người lao động thao tác thuận tiện để có thể đạt và tăng năng suất lao
động.
- Trang bị công cụ và đủ số lượng và đảm bảo chất lượng: Từng nghề và từng loại
công việc cần xác định số công cụ cầm tay bình quân theo đầu người. Chỉ tiêu này
trước hết để tránh thời gian chờ đợi do thiếu công cụ nhưng sao cho không nhiều quá
mức làm tăng chi phí sản xuất.
- Đối tượng lao động theo đúng yêu cầu cụ thể: Khi quy cách và phẩm chất của vật
liệu có những thay đổi so với điều kiện tiêu chuẩn ban đầu thì định mức năng suất
cũng phải thay đổi.
- Tay nghề đảm bảo được chất lượng công việc: Trình độ tay nghề bình quân cho
một loại công việc được thể hiện bằng cấp bậc thợ bình quân. Mặt khác phải có bậc
thợ cao nhất phù hợp với yêu cầu của công việc mà cấp bậc bình quân chưa phản ánh
được. Chẳng hạn khi cần thi công một kết cấu phức tạp, độ chính xác cao, yêu cầu phải
đúng vị trí thiết kế (cao độ, tim, các chi tiết giao nhau...) thì dù cấp bậc thợ bình quân
là như thế nào thì trong tổ thợ phải có người đọc được bản vẽ, tức là bậc thợ từ bậc 5
trở lên.
- Nghiên cứu biên chế một tổ bậc thợ cần có căn cứ khoa học và thực tế cần xem
xét sự liên quan giữa tay nghề - tuổi đời - năng suất lao động. Mặt khác cần xem xét
đến mặt tâm lý trong hợp tác lao động và truyền nghề.
- Hình thức trả lương: cần thích hợp cho từng loại công việc. Khối lượng công việc
không thể xác định chính xác được thì có thể áp dụng trả lương thời gian (lương giờ,
lương ngày). Có thể khoán việc, khoán khối lượng có kèm theo thời hạn hoàn thành.
Những công việc thường xuyên có định mức rõ ràng thì phổ biến trả lương theo sản
7

SV: DƯƠNG XUÂN HƯNG – MS: 758757

Page 7



Đồ Án Định Mức Xây Dựng

GVHD: TS.NGUYỄN
BÁ VỴ

Đồ Án Định Mức Xây Dựng

GVHD: TS. NGUYỄN BÁ VỴ

phẩm. Hình thức trả lương phù hợp là nguồn kích thích làm cho người lao động quan
tâm đến kết quả công việc.
- Môi trường làm việc: Thường xuyên công tác xây lắp đã phải thực hiện trong
những điều kiện thời tiết khác nhau. Khi lập định mức cần quan tâm đến việc điều
chỉnh định mức trong những hoàn cảnh thời tiết khó khăn. Trong trường hợp công
nhân phải làm việc trong môi trường độc hại, tiếng ồn lớn... thì ngoài việc phải chú ý
tốt công tác bảo hộ và an toàn lao động còn phải giảm cường độ lao động cho công
nhân (thông thường là giảm giờ làm việc trong 1 ca, từ 8 h xuống còn 7h hoặc 6h)

C – THIẾT KẾ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
I. Chỉnh lý số liệu
1. Chỉnh lý sơ bộ
Chỉnh lý trực tiếp trên phiếu đặc tính và phiếu quan sát
Nội dung chỉnh lý :
- Thông tin trên phiếu đặc tính và phiếu quan sát phải giống nhau.
- Đảm bảo số công nhân có mặt tại hiện trường luôn là 6 công nhân tại mọi thời điểm.
- Tính hao phí lao động cho từng phần tử ở từng lần quan sát.

8

SV: DƯƠNG XUÂN HƯNG – MS: 758757


Page 8


Đồ Án Định Mức Xây Dựng

GVHD: TS.NGUYỄN
BÁ VỴ

Đồ Án Định Mức Xây Dựng

GVHD: TS. NGUYỄN BÁ VỴ

2. Chỉnh lý cho từng lần quan sát
Quá trình sản xuất có các phần tử chu kì và không chu kì :
Các phần tử không chu kì:
+ Trộn chuyển, rải vữa.

+ Thời gian chuẩn kết .

+ Nhét mạch vữa.

+ Vi phạm kỉ luật

+ Chờ cần trục di chuyển

+ Làm động tác thừa.

+ Nghỉ giải lao.


+ Nghỉ vì mưa rào

+ Ngừng việc khác

9

SV: DƯƠNG XUÂN HƯNG – MS: 758757

Page 9


Đồ Án Định Mức Xây Dựng

GVHD: TS.NGUYỄN BÁ VỴ

- Các phần tử này người ta sử dụng 1 cặp bảng biểu dùng để chỉnh lý số liệu cho từng lần
quan sát. Bảng thứ nhất gọi là phiếu chỉnh lý trung gian (phiếu CLTG), bảng thứ 2 là
phiếu chỉnh lý chính thức (phiếu CLCT).
- Các phần tử chu kì:
+ Móc panel vào cần trục.( phần tử chu kỳ không liên tục)
+ Điều chỉnh, neo buộc.(phần tử chu kỳ liên tục)
=> Các phần tử này người tiến hành chỉnh lý dãy số theo trình tự sau:
Bước 1: Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần (amin =>amax ).
Bước 2: Xác định hệ số ổn định của dãy số (Kôđ )
Kôđ =
Trong đó :
amax: giá trị lớn nhất trong dãy số.
amin: giá trị nho nhất trong dãy số.
Có thể xảy ra 3 trường hợp đối với Kôđ.
- Trường hợp 1 :Kôđ≤ 1,3 : độ tản mạn của dãy số là cho phép.

Kết luận :
Mọi con số trong dãy đều dùng được.
Số con số của dãy là Pij = ?.
Tổng hao phí lao động (hoặc hao phí thời gian) là Tij.
- Trường hợp 2 : 1,3< Kôđ≤ 2: Độ tản mạn của dãy số tương đối lớn
Chỉnh lí dãy số theo phương pháp Số giới hạn.
+ Kiểm tra giới hạn trên:
Giả sử loại đi các số lớn nhất của dãy amax (j số) ; số lớn nhất của dãy mới là.
Tính trung bình cộng của các con số còn lại trong dãy: atb1 =
Tính giới hạn trên: Amax= atb1 + K – amin)
K: Hệ số sử dụng trong phương pháp số giới hạn (tra bảng 3.1 trang 63 giáo
trình Lập Định mức xây dựng)
So sánh Amax với amax:
Nếu Amax≥ amax thì giữ lại amax trong dãy,tiến hành kiểm tra giới hạn dưới.
SV: DƯƠNG XUÂN HƯNG – MS: 758757

Page 10


Đồ Án Định Mức Xây Dựng

GVHD: TS.NGUYỄN BÁ VỴ

Nếu Amax< amax thì loại amax khoi dãy,vì nó vượt quá giới hạn cho phép.Kiểm tra theo
trình tự như trên cho đến khi aimax Amax thì dừng lại.
+ Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại đi các số bé nhất của dãy amin (m số); số bé nhất mới của dãy là
Tính trung bình cộng của các con số còn lại trong dãy: atb2 =
Tính giới hạn dưới: Amin= atb2 – K (amax –)
K:hệ số sử dụng trong phương pháp số giới hạn (tra bảng 3.1 trang 63 giáo trình

Lập Định mức xây dựng)
So sánh Amin với amin
+ Nếu Amin amin thì giữ lại amin trong dãy.
+ Nếu Amin> amin thì loại amin khoi dãy.Tiến hành kiểm tra giới hạn dưới như trên
cho đến khi aiminAmin thì dừng lại.
- Trường hợp 3: Kôđ> 2: Độ tản mạn của dãy số lớn.
Chỉnh lý dãy số theo phương pháp Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm.
Tính độ lệch quân phương trên cơ sở các số liệu thực nghiệm:
etn = ±(%)
Trong đó:
etn: Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm (%)
ai : Giá trị thực nghiệm, i = 1 => n
So sánh etn với độ lệch quân phương tương đối cho phép [e].
Nếu etn≤[e] thì các con số trong dãy đều dùng được.
Nếu etn>[e] thì phải sửa đổi dãy số theo các hệ số định hướng K1 và Kn.
K1 =

Kn =

+ K1+ K1≥Kn : loại giá trị lớn nhất ra khoi dãy số.
a. Chỉnh lý trung gian, chỉnh lý chính thức cho từng lần quan sát đối với các phần tử không
chu kỳ

SV: DƯƠNG XUÂN HƯNG – MS: 758757

Page 11


Đồ Án Định Mức Xây Dựng


GVHD: TS.NGUYỄN BÁ VỴ

● Lần quan sát thứ nhất:

SV: DƯƠNG XUÂN HƯNG – MS: 758757

Page 12


Đồ Án Định Mức Xây Dựng

GVHD: TS.NGUYỄN BÁ VỴ

● Lần quan sát thứ 2:
SV: DƯƠNG XUÂN HƯNG – MS: 758757

Page 13


Đồ Án Định Mức Xây Dựng

GVHD: TS.NGUYỄN BÁ VỴ

● Lần quan sát thứ 3:
SV: DƯƠNG XUÂN HƯNG – MS: 758757

Page 14



Đồ Án Định Mức Xây Dựng

GVHD: TS.NGUYỄN BÁ VỴ

● Lần quan sát thứ 4:
SV: DƯƠNG XUÂN HƯNG – MS: 758757

Page 15


Đồ Án Định Mức Xây Dựng

GVHD: TS.NGUYỄN BÁ VỴ

● Lần quan sát thứ 5:
SV: DƯƠNG XUÂN HƯNG – MS: 758757

Page 16


Đồ Án Định Mức Xây Dựng

SV: DƯƠNG XUÂN HƯNG – MS: 758757

GVHD: TS.NGUYỄN BÁ VỴ

Page 17


Đồ Án Định Mức Xây Dựng


GVHD: TS.NGUYỄN BÁ VỴ

b. Chỉnh lý dãy số với các phần tử chu kì.
b.1 - Phần tử móc panel vào cần trục.
* Lần quan sát thứ nhất.
Từ phiếu CAKH ta thu được dãy số về hao phí thời gian:
7; 11; 10; 8; 8; 8; 8; 8; 9; 8;11;8.
Sắp xếp lại dãy số theo thứ tự từ bé tới lơn:
7; 8; 8; 8; 8; 8; 8; 8; 9; 10; 11; 11.

Hệ số ổn định của dãy số: Kôđ =

11
= 1.57
7

1,3 < Kôđ <=2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo
phương pháp: “số giới hạn”.
- Kiểm tra giới hạn trên:
+ Giả sử loại giá trị amax = 11 ra khoi dãy số, số con số nhận giá trị amax là:j = 2
Tính trung bình cộng của các con số còn lại: atb1 = = 8,2
Tính giới hạn trên của dãy số theo công thức: Amax= atb1+ K( a’max-amin)
Trong đó:
a’max= 10: giá trị lớn nhất của các con số còn lại trong dãy.
amin = 7: giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy.
K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (tra bảng 3.1-sgk) với số con số hiện có
trong dãy = 10 => K = 1.
Amax = 8,2 + 1 (10 – 7) = 11,2 > amax=11.
Vậy giữ lại giá trị amax = 11 trong dãy số

- Kiểm tra giới hạn dưới :
+ Giả sử loại giá trị amin = 7 ra khoi dãy số, số con số nhận giá trị amin là: j = 1
Tính trung bình cộng của các con số còn lại: atb2 = = 8,82
Tính giới hạn dưới của dãy số theo công thức: Amin= atb2+ K( amax – a’min)
Trong đó:
amax= 11: giá trị lớn nhất của các con số còn lại trong dãy.
a’min = 8: giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy.
SV: DƯƠNG XUÂN HƯNG – MS: 758757

Page 18


Đồ Án Định Mức Xây Dựng

GVHD: TS.NGUYỄN BÁ VỴ

K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (tra bảng 3.1-SGK) với số con số
hiện có trong dãy = 11 => K = 0,9
Amax = 8,82 - 0,9 (11 – 8) = 6,12 < amax=7.
Vậy giữ lại giá trị amin= 7
- Kết luận:
Mọi con số trong dãy đều dùng được.
Dãy số sau khi chỉnh lí: 7; 8; 8; 8; 8; 8; 8; 8; 9; 10; 11; 11.
Dãy số có Pi= 12 số.
Hao phí thời gian tương ứng: Ti = 104 người phút.
* Lần quan sát thứ 2.
Từ phiếu CAKH ta thu được dãy số về hao phí thời gian:
11; 10; 9; 8; 10; 9 ; 10; 10; 9;11;11;13,9.
Sắp xếp lại dãy số theo thứ tự từ bé tới lơn:
8; 9; 9; 9; 9; 10; 10; 10; 10,11; 11;11,13

Hệ số ổn định của dãy số: Kôđ = = 1,625 ; 1,3 1,3 < Kod<=2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo
phương pháp: “số giới hạn”.
- Kiểm tra giới hạn trên:
+ Giả sử loại giá trị amax = 13 ra khoi dãy số, số con số nhận giá trị amax là: j = 1
Tính trung bình cộng của các con số còn lại: atb1 = = 9,75
Tính giới hạn trên của dãy số theo công thức: Amax= atb1+ K( a’max-amin)
Trong đó:
a’max= 11: giá trị lớn nhất của các con số còn lại trong dãy.
amin = 8: giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy.
K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (tra bảng 3.1-sgk) với số con số hiện
có trong dãy = 12 => K = 0,9.
Amax = 9,75 + 0,9(11 – 8) = 12,45 < amax=13
Vậy amax = 13 bị loaị ra khoi dãy số.
Đến lượt a’max= 11 bị nghi ngờ.
SV: DƯƠNG XUÂN HƯNG – MS: 758757

Page 19


Đồ Án Định Mức Xây Dựng

GVHD: TS.NGUYỄN BÁ VỴ

+ Giả sử loại giá trị amax = 11 ra khoi dãy số, số con số nhận giá trị amax là: j = 3
Tính trung bình cộng của các con số còn lại: atb1 = = 9,33
Tính giới hạn trên của dãy số theo công thức: Amax= atb1+ K( a’max-amin)
Trong đó:
a’max= 10: giá trị lớn nhất của các con số còn lại trong dãy.
amin = 8: giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy.

K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (tra bảng 3.1-sgk) với số con số hiện
có trong dãy = 9 => K = 1.
Amax = 9,33 + 1 (10 – 8) = 11,33 > amax=11
Vậy giữ lại a’max=11 lại trong dãy
- Kiểm tra giới hạn dưới:
+ Giả sử loại giá trị amin = 8 ra khoi dãy số, số con số nhận giá trị amin là: j = 1.
Tính trung bình cộng của các con số còn lại: atb2 = =9,91
Tính giới hạn dưới của dãy số theo công thức: Amin= atb2 –K (amax-a’min)
Trong đó:
a’min = 9: giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy.
amax = 11: giá trị lớn nhất của các con số còn lại trong dãy.
K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (tra bảng 3.1-sgk) với số con số hiện
có trong dãy =11 => K = 0.9.
Amin = 9,91 - 0,9 (11-9) = 8,11 > amin = 8
Vậy loại giá trị amin=8 ra khoi dãy số.
Đến lượt a’min=9 bị nghi ngờ.
+ Giả sử loại giá trị a’min = 9 ra khoi dãy số, số con số nhận giá trị amin là: j = 4.
Tính trung bình cộng của các con số còn lại: a’tb2 = =10,43
Tính giới hạn dưới của dãy số theo công thức: A’min= a’tb2 – K(amax-a’’min)
Trong đó:
a’’min = 10: giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy.
amax = 11: giá trị lớn nhất của các con số còn lại trong dãy.

SV: DƯƠNG XUÂN HƯNG – MS: 758757

Page 20


Đồ Án Định Mức Xây Dựng


GVHD: TS.NGUYỄN BÁ VỴ

K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (tra bảng 3.1-SGK) với số con số
hiện có trong dãy =7 => K = 1,1
Amin = 10,43 – 1,1 (11- 10) = 9,33> amin = 9
Loại giá trị a’min=9 ra khoi dãy số.
Ta thấy số các con số bị loại =6 con số >30% tổng số các con số trong dãy số ban đầu
mà vẫn chưa tìm được giới hạn của dãy số.
Vậy ta phải quan sát và bổ sung số liệu vào dãy số ban đầu.
Sau khi quan sát ta bổ sung thêm số 12 vào dãy, dãy số mới :
11; 10; 9; 8; 10; 9 ; 10; 10; 9;11;11;13;9;12
Sắp xếp lại dãy số theo thứ tự từ bé tới lơn:
8; 9; 9; 9; 9; 10; 10; 10; 10,11; 11;11;12;13
Hệ số ổn định của dãy số: Kôđ = = 1,625 ; 1,3 < 1,625 ≤ 2
1,3 < Kod ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo
phương pháp: “số giới hạn”.
- Kiểm tra giới hạn trên:
+ Giả sử loại giá trị amax = 13 ra khoi dãy số, số con số nhận giá trị amax là: j = 1
Tính trung bình cộng của các con số còn lại: atb1 = = 9,92
Tính giới hạn trên của dãy số theo công thức: Amax= atb1+ K( a’max-amin)
Trong đó:
a’max= 12: giá trị lớn nhất của các con số còn lại trong dãy.
amin = 8: giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy.
K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (tra bảng 3.1-sgk) với số con số hiện
có trong dãy = 13 => K = 0,9.
Amax = 9,92 + 0,9 (12 – 8) = 13,52 > amax=13
Vậy giữ lại giá trị amax = 13
- Kiểm tra giới hạn dưới:
+ Giả sử loại giá trị amin = 8 ra khoi dãy số, số con số nhận giá trị amin là: j = 1.
Tính trung bình cộng của các con số còn lại: atb2 = =10,31

Tính giới hạn dưới của dãy số theo công thức: Amin= atb2 – K(amax-a’min)
SV: DƯƠNG XUÂN HƯNG – MS: 758757

Page 21


Đồ Án Định Mức Xây Dựng

GVHD: TS.NGUYỄN BÁ VỴ

Trong đó:
a’min = 9: giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy.
amax = 13: giá trị lớn nhất của các con số còn lại trong dãy.
K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (tra bảng 3.1-SGK) với số con số
hiện có trong dãy =13 => K = 0,9
Amin = 10,31 - 0,9 (13- 9) = 6,71 < amin = 8
Vậy giữ lại giá trị amin=8 trong dãy số
- Kết luận:
Mọi con số trong dãy sau khi bổ sung số liệu đều dùng được.
Dãy số sau khi chỉnh lí: 8; 9; 9; 9; 9; 10; 10; 10; 10,11; 11;11;12;13
Dãy số có Pi= 14 số.
Hao phí thời gian tương ứng: Ti = 142 người phút.
* Lần quan sát thứ 3:
Từ phiếu CAKH ta thu được dãy số về hao phí thời gian:
9; 11; 10; 10; 10; 9; 7; 10; 12; 9; 9; 12,13.
Sắp xếp lại dãy số theo thứ tự từ bé tới lơn:
7; 9; 9; 9; 9; 10; 10; 10; 10; 11; 12;12; 13.
Hệ số ổn định của dãy số:
1,3 < Kod<=2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo
phương pháp: “số giới hạn”.

- Kiểm tra giới hạn trên:
+ Giả sử loại giá trị amax = 13 ra khoi dãy số, số con số nhận giá trị amax là: j = 1
Tính trung bình cộng của các con số còn lại: atb1 = = 9,83
Tính giới hạn trên của dãy số theo công thức: Amax= atb1+ K( a’max-amin)
Trong đó:
a’max= 12: giá trị lớn nhất của các con số còn lại trong dãy.
amin =7: giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy.
K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (tra bảng 3.1-sgk) với số con số hiện
có trong dãy =12 => K = 0,9.
SV: DƯƠNG XUÂN HƯNG – MS: 758757

Page 22


Đồ Án Định Mức Xây Dựng

GVHD: TS.NGUYỄN BÁ VỴ

Amax = 9,75 + 0,9 (12 – 7) = 14,33 > amax=13
Vậy giữ lại giá trị amax = 13 trong dãy số
- Kiểm tra giới hạn dưới:
+ Giả sử loại giá trị amin = 7 ra khoi dãy số, số con số nhận giá trị amin là: j = 1.
Tính trung bình cộng của các con số còn lại: atb2 = =10,33
Tính giới hạn dưới của dãy số theo công thức: Amin= atb2 –K (amax-a’min)
Trong đó:
a’min = 9: giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy.
amax = 13: giá trị lớn nhất của các con số còn lại trong dãy.
K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (tra bảng 3.1-sgk) với số con số hiện
có trong dãy =12 => K = 0.9.
Amin = 10,33- 0.9 (13-9) = 6,73< amin = 7

Vậy giữ lại giá trị amin = 7 trong dãy số
- Kết luận:
Mọi con số trong dãy đều dùng được.
Dãy số sau khi chỉnh lí là: 7; 9; 9; 9; 9; 10; 10; 10; 10; 11; 12;12; 13.
Dãy số có Pi= 13 số.
Hao phí thời gian tương ứng: Ti = 131 người phút.
* Lần quan sát thứ 4:
Từ phiếu CAKH ta thu được dãy số về hao phí thời gian:
10; 9; 11; 11; 10; 8; 8; 10; 12; 10;10;10;10
Sắp xếp lại dãy số theo thứ tự từ bé tới lơn:
8; 8; 9; 10; 10; 10; 10; 10; 10; 10; 11; 11;12.
Hệ số ổn định của dãy số:
1,3 < Kod<=2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo
phương pháp: “số giới hạn”.
- Kiểm tra giới hạn trên:
+ Giả sử loại giá trị amax = 12 ra khoi dãy số, số con số nhận giá trị amax là:j = 1
Tính trung bình cộng của các con số còn lại: atb1 = = 9,75
SV: DƯƠNG XUÂN HƯNG – MS: 758757

Page 23


Đồ Án Định Mức Xây Dựng

GVHD: TS.NGUYỄN BÁ VỴ

Tính giới hạn trên của dãy số theo công thức: Amax= atb1+ K( a’max-amin)
Trong đó:
a’max= 11: giá trị lớn nhất của các con số còn lại trong dãy.
amin = 8: giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy.

K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (tra bảng 3.1-sgk) với số con số hiện
có trong dãy = 12 => K = 0.9.
Amax = 9.75 + 0.9 (11 – 8) = 12,45 >amax=12.
Vậy amax = 12 vẫn được giữ lại trong dãy số. Tiến hành kiểm tra giới hạn dưới.
- Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại giá trị amin = 8 ra khoi dãy số, số con số nhận giá trị amin là: j = 2.
Tính trung bình cộng của các con số còn lại: atb2 = = 10,27
Tính giới hạn dưới của dãy số theo công thức: Amin= atb2 –K (amax-a’min)
Trong đó:
a’min = 9: giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy.
amax = 12: giá trị lớn nhất của các con số còn lại trong dãy.
K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (tra bảng 3.1-sgk) với số con số hiện
có trong dãy =11 => K = 0.9.
Amin = 10,27 - 0.9 (12 - 9) = 7,57 < amin = 8.
Vậy giữ lại giá trị amin = 8 trong dãy số
- Kết luận:
Mọi con số trong dãy số đều dùng được
Dãy số sau khi chỉnh lí: 8; 8; 9; 10; 10; 10; 10; 10; 10; 10; 11; 11;12.
Dãy số có Pi= 13 số.
Hao phí thời gian tương ứng: Ti = 129 người phút.
* Lần quan sát thứ 5:
Từ phiếu CAKH ta thu được dãy số về hao phí thời gian:
10; 8; 10; 11; 11; 11; 10; 10; 13; 10;11;11
Sắp xếp lại dãy số theo thứ tự từ bé tới lơn:
8; 10; 10; 10; 10; 10; 11; 11; 11; 11; 11;13.
SV: DƯƠNG XUÂN HƯNG – MS: 758757

Page 24



Đồ Án Định Mức Xây Dựng
Hệ số ổn định của dãy số: Kod =

GVHD: TS.NGUYỄN BÁ VỴ
= 1,625

1,3 < Kod<=2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo
phương pháp: “số giới hạn”.
- Kiểm tra giới hạn trên:
+ Giả sử loại giá trị amax = 13 ra khoi dãy số, số con số nhận giá trị amax là:j = 1
Tính trung bình cộng của các con số còn lại: atb1 = = 10,27
Tính giới hạn trên của dãy số theo công thức: Amax= atb1+ K( a’max-amin)
Trong đó:
a’max= 11: giá trị lớn nhất của các con số còn lại trong dãy.
amin = 8: giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy.
K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (tra bảng 3.1-sgk) với số con số hiện
có trong dãy = 11 => K = 0.9.
Amax = 10,27 + 0.9 (11 – 8) = 12,97 < amax=13.
Vậy loại amax = 13 ra khoi dãy số. Tiến hành kiểm tra giới hạn trên của dãy số mới.
+ Giả sử loại giá trị amax = 11 ra khoi dãy số, số con số nhận giá trị amax là:j = 5
Tính trung bình cộng của các con số còn lại: atb1 = = 9,67
Tính giới hạn trên của dãy số theo công thức: Amax = atb1+ K( a’max-amin)
Trong đó:
a’max= 10: giá trị lớn nhất của các con số còn lại trong dãy.
amin = 8: giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy.
K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (tra bảng 3.1-sgk) với số con số hiện
có trong dãy = 7 => K = 1,1 .
Amax = 9,67 + 1,2 (10 – 8) = 12,07 > amax=11. Nên giữ lại amax =11 trong dãy số
- Kiểm tra giới hạn dưới:
+ Giả sử loại giá trị amin = 8 ra khoi dãy số, số con số nhận giá trị amin là: j = 1.

Tính trung bình cộng của các con số còn lại: atb2 = = 10,5
Tính giới hạn dưới của dãy số theo công thức: Amin= atb2 –K (amax-a’min)
Trong đó:
a’min = 10: giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy.
SV: DƯƠNG XUÂN HƯNG – MS: 758757

Page 25


×