Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 65 trang 94; Bài 66, 67, 68, 69 SGK trang 95 SGK Toán 9 tập 2: Độ
dài đường tròn, cung tròn – Chương 3 Góc với đường tròn.
A. Tóm tắt lý thuyết bài độ dài đường tròn, cung tròn
1. Công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn.
Độ dài C của một đường tròn có bán kính R được tính theo công thức:
C = 2πR
Nếu gọi d là đường kính đường tròn (d=2R) thì
C = πd
2. Cách tính độ dài cung tròn
Trên đường tròn bán kính R, độ dài l của một cung no được tính theo công thức:
Bài trước: Bài 61,62,63,64 trang 91,92 SGK Toán 9 tập 2: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội
tiếp
B. Đáp án và giải bài tập SGK toán 9 tập 2 bài độ dài đường tròn, cung tròn trang
94,95
Bài 65 trang 94 SGK Toán 9 tập 2 – Hình học
Lấy giá trị gần đúng của π là 3,14, hãy điền vào ô trống trong bảng sau (đơn vị độ dài:cm, làm tròn kết
quả đến chữ thập phân thứ hai).
Bán kính R của đường tròn
10
3
Đường kính d của đường tròn
10
3
Độ dài C của đường tròn
20
25,12
Đáp án và hướng dẫn giải bài 65:
Từ C = 2πR => R = C/2Π; C = πd => d= C/Π.
Vậy dùng các công thức trên để tìm các giá trị chưa biết trong ô trống. Ta điền vào bảng sau:
Bán kính R của đường tròn
Đường kính d của đường tròn
Độ dài C của đường tròn
10
(5)
3
(1,5)
(3,2)
(4)
(20)
10
(6)
3
(6,4)
(8)
(62,8)
(31,4)
(18,84)
(9,42)
20
25,12
Bài 66 trang 95 SGK Toán 9 tập 2 – Hình học
Tính độ dài cung 60o của mộ đường tròn có bán kính 2 dm.
b) Tính chu vi vành xe đạp có đường kính 650mm
Đáp án và Hướng dẫn giải bài 66:
a) Áp dụng số vào công thức l = πRn/180 ta có:
n= 60o ; R = 2 dm
⇒ l = 3,14.2.60 = 2,09 (dm) ≈ 21 (cm)
Vậy độ dài cung 60o của đường tròn có R = 2dm là l≈ 21 (cm)
b) Chu vi vành xe đạp có đường kính 650mm là:
C=π.d= 3,14. 650 = 2041 (mm) ≈ 2(m)
Bài 67 trang 95 SGK Toán 9 tập 2 – Hình học
Lấy giá trị gần đúng của π là 3,14, hãy điền vào ô trống trong bảng sau (làm tròn kết quả đến chữ số thập
phân thứ nhất và đến độ):
Bán kính R của đường tròn
Số đo no của cung tròn
10 cm
90o
Độ dài l của cung tròn
21 cm
50o
35,6 cm
6,2 cm
41o
20,8 cm
25o
9,2 cm
Đáp án và hướng dẫn giải bài 67:
Vận dụng công thức: l = πRn/180 để tìm R hoặc no hoặc l. Thay số vào, tính toán ta tìm được các giá trị
chưa biết trong ô trống và điền vào bảng sau:
Bán kính R của đường tròn
10 cm
(40,8 cm)
21 cm
6,2 cm
(21cm)
Số đo no của cung tròn
90o
50o
(57o)
41o
25o
Độ dài l của cung tròn
(15,7 cm)
35,6 cm
20,8 cm
(4,4cm)
9,2 cm
Bài 68 trang 95 SGK Toán 9 tập 2 – Hình học
Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho B nằm giữa A và C. Chứng minh rằng độ dài của nửa đường
tròn đường kính AC bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường kính AB và BC.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 68:
Gọi C1, C2, C3 lần lượt là độ dài của các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC, ta có:
C1 = π. AC
(1)
C2 = π.AB
(2)
C3 = π.BC
(3)
So sánh (1), (2), (3) ta thấy:
C2 + C3 = π(AB +BC) = π. AC (vì B, nằm giữa A, C).
Vậy C1 = C2+C3 (đpcm)
Bài 69 trang 95 SGK Toán 9 tập 2 – Hình học
Máy kéo nông nghiệp có hai bánh sau to hơn hai bánh trước.
Khi bơm căng, bánh xe sau
có đường kính 1,672 m và bánh xe trước có đường kính là 88cm. Hỏi khi bánh xe sau lăn được 10 vòng
thì bánh xe trước lăn được mấy vòng? Đáp án và hướng dẫn giải bài 69:
Bánh xe sau là một hình tròn có đường kính D =1,672m ⇒ Độ dài (chu vi) của bánh xe sai là Cs=π.D
=3,14.1,672 =5,25 (m) Đoạn đường đi của bánh xe sau khi quay được 10 vòng là: S=5,25.10 =52,5 (m)
Bánh xe trước là hình tròn có đường kính d =88cm = 0,88m.
⇒ Độ dài (Chu vi) của bánh xe bằng nhau, suy ra số vòng quay của bánh trước là: 52,5:2,76 ≈ 19 (vòng)
Khi bánh xe sau quay 10 vòng thì bánh xe trước quay 19 vòng.
Bài tiếp: Luyện tập Độ dài đường tròn, cung tròn