Bản chất của hoạt động DạY học
1/Cơ sở xác định bản chất hoạt động dạy học:
Quan hệ giữa hoạt động nhận
thức của loài người với hoạt
động dạy học
HĐDH
Quan hệ giữa dạy và học, giữa
giáo viên và học sinh trong
HĐDH
Nhận thức và cải
tạo thế giới khách
quan
Tich lũy, hệ thống hóa,
Quá trình phát triển
khái quát hóa những
lịch sử, loài người
kinh nghiệm thành tri
thức
không ngừng:
Truyền tri thức cho thế
hệ sau lĩnh hội và không
ngừng làm phong phú
thêm
=>Hoạt động nhận thức có trước, hoạt động dạy học
có sau nên khi xem xét bản chất dạy học phải dựa vào
bản chất hoạt động nhận thức của loài người.
Hoạt động dạy do gv đảm nhận
HĐDH là một
hoạt động kép
Hoạt động học do học sinh thực hiện
=>Hai hoạt động này không tồn tại độc lập mà có mối
quan hệ biện chứng với nhau, gv giữ vai trò chủ đạo,
học sinh giữ vai trò chủ động, tích cực. Vì thế, xem xét
bản chất HĐDH phải xem xét cả bản chất hoạt động
học và bản chất hoạt động dạy trong mỗi quan hệ trên.
2/Bản chất hoạt động dạy học:
2.1/Học tập của học sinh là hoạt
động nhận thức độc dáo
2.2/Vai trò tổ chức, hướng dẫn của
giáo viên
2.1/ Học tập của học sinh là hoạt động nhận thức độc
đáo:
Học tập của học sinh
Làm cho vốn
Phản ánh
hiện thực
Tuân theo quy
khách quan
luật nhận
vào trong ý
thức
thức cá nhân
hiểu biết của
học sinh
phong phú,
hoàn thiện
hơn
Chịu sự tổ
chức, hướng
dẫn, điều
khiển của
giáo viên
Lĩnh hội tri
Đặc điểm lứa
Tái tạo lại
thức gián tiếp
tuổi, năng lực
chân lí loài
hoặc lặp lại
nhận thức
người đã
một vài bước
được quan
khám phá
hình thành
tâm và giáo
khái niệm
dục
2.2/Vai trò tổ chức, hướng dẫn của giáo viên:
Giáo viên
Phát hiện những khó
Lựa chọn các tình
khăn mà học sinh
Định hướng cho hoạt
huống dạy học và áp
thường gặp trong quá
động học tập
dụng các phương pháp
trình học tập để can
dạy học tương ứng
thiệp sư phạm một
cách hợp lí
Kiểm tra, điều chỉnh và
xác nhận kết quả học
tập của học sinh, từ đó
mở một quy trình dạy
học mới