Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo trình phân tích tình hình tài chính theo luồng tiền để xác định sự tăng giảm theo chu kỳ và nguyên nhân tăng giảm của dòng tiền p10 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.92 KB, 5 trang )

Giáo trình Tài chính doanh nghiệp

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
92
(S - VC - FC - D) = 0, hay: (S - VC) = (FC + D)
Thay S = P x Q và VC = V x Q ta đợc:
(P x Q - V x Q) = (FC + D)
Q = (FC + D)/(P V)
Kết quả vừa tìm đợc là công thức tính sản lợng hoà vốn kế toán.
4.5. Đầu t chứng khoán
Trong hoạt động sản xuất - kinh doanh, ngoài đầu t vào các tài sản
thực nh tài sản cố định và tài sản lu động, doanh nghiệp còn đầu t vào
các tài sản tài chính nh mua cổ phiếu, trái phiếu, đầu t liên doanh liên kết,
cho vay v.v Thu nhập từ hoạt động tài chính có tỷ trọng ngày càng tăng
trong tổng thu nhập của doanh nghiệp.
Đầu t chứng khoán là một loại hình đầu t tài chính. Trong hoạt
động này, doanh nghiệp mua các chứng khoán theo một danh mục đầu t rất
đa dạng, bao gồm cả các công cụ trên thị trờng tiền và các công cụ trên thị
trờng vốn. Việc đầu t các tài sản trên thị trờng tiền, nh tín phiếu và các
công cụ khác, có ý nghĩa chủ yếu là để đáp ứng nhu cầu thanh toán, nhu cầu
dự phòng và nhu cầu tích trữ của doanh nghiệp và đã đợc đề cập trong phần
quản lý tài sản lu động, mục các chứng khoán dễ bán. Phần này đề cập tới
hoạt động đầu t vào các chứng khoán trên thị trờng vốn nh trái phiếu, cổ
phiếu.
4.5.1. Đặc điểm của đầu t chứng khoán
Khác với hoạt động đầu t vào các tài sản thực, hoạt động đầu t
chứng khoán là hoạt động đầu t tài chính. Tài sản đầu t trong trờng hợp
này là các chứng khoán hay các giấy tờ có giá. Giá trị của các giấy tờ này
phụ thuộc vào giá trị kinh tế cơ bản của các quyền đợc bao hàm trong mỗi
loại chứng khoán, hay phụ thuộc vào năng lực tài chính của nhà phát hành.
Đồng thời, giá chứng khoán phụ thuộc vào quan hệ cung cầu chứng khoán


trên thị trờng. Đầu t chứng khoán giúp doanh nghiệp có thể thu đ
ợc lợi
nhuận từ phần lợi tức đợc chia và phần tăng giá chứng khoán trên thị
trờng. Mặt khác, doanh nghiệp có thể đợc hởng quyền quản lý, quyền
kiểm soát doanh nghiệp khác từ cổ phiếu.
Chơng 4:
Quản lý đầu t của doanh nghiệp

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
93
Các chứng khoán là các tài sản sinh lời có tính thanh khoản cao, có rủi
ro lớn. Với giá trị nhỏ của các chứng khoán và sự đa dạng của các loại chứng
khoán trên thị trờng, danh mục đầu t chứng khoán của doanh nghiệp dễ
dàng đợc thiết kế theo các mức độ rủi ro khác nhau và dễ dàng thay đổi.
Do đặc điểm của tài sản đầu t, hoạt động đầu t chứng khoán là hoạt
động phức tạp, đòi hỏi các nhà quản lý phải có trình độ chuyên môn cao, am
hiểu về thị trờng, đồng thời, đòi hỏi phải có thị trờng chứng khoán phát
triển, tạo ra sự sẵn có của các công cụ đầu t có tính thanh khoản cao. Mặt
khác, hệ thống pháp luật cần đợc hoàn thiện nhằm bảo vệ quyền lợi của các
nhà đầu t.
4.5.2. Vai trò của hoạt động đầu t chứng khoán
Đầu t chứng khoán có vai trò quan trọng đối với hoạt động của doanh
nghiệp. Thứ nhất, danh mục đầu t này làm tăng và góp phần ổn định thu
nhập của doanh nghiệp. Thứ hai, tạo ra sự đa dạng trong hoạt động đầu t,
bao gồm đa dạng hoá về lĩnh vực kinh doanh, đa dạng hoá về phơng diện
địa lý. Chính sự đa dạng hoá này tạo cơ sở cân bằng về rủi ro trong danh
mục tài sản của doanh nghiệp và tăng tính thanh khoản cho các tài sản, trên
cơ sở đó, tạo sự mềm dẻo trong việc quản lý tài sản của doanh nghiệp. Thứ
ba, các chứng khoán có thể đợc sử dụng nh là các tài sản thế chấp cho các
khoản vay ngân hàng. Thứ t, kinh doanh chứng khoán giúp cho các doanh

nghiệp có thể tận dụng đợc lợi thế từ chính sách thuế. Thứ năm, các chứng
khoán có thể đợc mua và bán nhanh chóng, do đó, có thể là nguồn dự trữ
thứ cấp cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp và giúp cho doanh nghiệp
có thể dễ dàng tái cấu trúc lại tài sản. Ngày nay, các doanh nghiệp có thể dễ
dàng phát triển hoạt động sang các lĩnh vực mới, các khu vực kinh doanh
mới thông qua quá trình thâu tóm và sáp nhập doanh nghiệp.
Hoạt động đầu t chứng khoán thờng đợc các nhà quản lý hoạch
định thành chính sách đầu t chứng khoán cụ thể. Chính sách này phải làm
rõ mục tiêu của đầu t là để phát triển lĩnh vực kinh doanh mới, để thâu tóm
và sáp nhập doanh nghiệp khác, hay để đa dạng hoá đầu t. Chính sách cũng
cần hoạch định cụ thể loại chứng khoán đ
ợc lựa chọn với mức độ rủi ro có
thể chấp nhận đối với doanh nghiệp, khả năng trao đổi các chứng khoán trên
thị trờng, v.v
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
94
4.5.3. Phân loại đầu t chứng khoán
Tuỳ theo mục đích quản lý, hoạt động đầu t chứng khoán của doanh
nghiệp có thể đợc phân loại theo nhiều cách khác nhau. Nếu căn cứ vào
loại công cụ đầu t, có thể phân loại đầu t chứng khoán của doanh nghiệp
thành đầu t trái phiếu Chính phủ, đầu t trái phiếu doanh nghiệp và đầu t
cổ phiếu của doanh nghiệp khác. Việc phân loại này có thể giúp các nhà
quản lý xây dựng danh mục đầu t với mức độ rủi ro phù hợp, trên cơ sở đó,
dễ dàng thay đổi kết cấu danh mục đầu t.
Nếu phân loại theo mục đích đầu t, có thể phân loại đầu t chứng
khoán thành đầu t nhằm hởng lợi tức và đầu t nhằm nắm quyền quản lý,
kiểm soát. Trong hoạt động đầu t nhằm hởng lợi tức, doanh nghiệp có thể
mua trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp và cổ phiếu do doanh

nghiệp khác phát hành. Khi doanh nghiệp đầu t chứng khoán với mục đích
nắm quyền kiểm soát, doanh nghiệp có thể vừa đa dạng hoá tài sản, vừa phát
triển lĩnh vực kinh doanh mới thông qua thôn tính và sáp nhập. Việc phân
loại này giúp cho các nhà quản lý có thể kiểm soát đợc hoạt động đầu t
theo các mục đích đã đợc xác định.
4.5.4. Phân tích, ra quyết định đầu t chứng khoán
Phân tích chứng khoán là hoạt động quan trọng nhằm trợ giúp cho việc
ra quyết định đầu t. Việc phân tích tuỳ theo mục đích đầu t chứng khoán.
Trong hoạt động đầu t chứng khoán nhằm hởng lợi tức, doanh nghiệp hoạt
động nh là nhà đầu t chứng khoán, do đó các phơng pháp phân tích chủ
yếu đợc sử dụng là phơng pháp Phân tích cơ bản (Phân tích tài chính) và
Phân tích kỹ thuật. Phân tích cơ bản giúp cho doanh nghiệp có thể lựa chọn
đợc kết cấu danh mục đầu t phù hợp. Ph
ơng pháp phân tích kỹ thuật giúp
cho các nhà quản lý có thể lựa chọn đợc thời điểm và chiến lợc mua bán
chứng khoán tuỳ theo diễn biến của thị trờng. Các phơng pháp phân tích
này đợc đề cập trong môn học Thị trờng chứng khoán.
Với mục đích nắm quyền quản lý, kiểm soát, việc phân tích đợc thực
hiện chi tiết hơn đối với một doanh nghiệp đợc dự định thôn tính, sáp nhập,
do đó chủ yếu sử dụng phơng pháp phân tích tài chính. Trờng hợp này gần
giống với phơng pháp lựa chọn dự án đầu t thông thờng. Các phân tích
cần chỉ rõ: thực trạng của doanh nghiệp thôn tính, sáp nhập và doanh nghiệp
Chơng 4:
Quản lý đầu t của doanh nghiệp

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
95
bị thôn tính, sáp nhập ở thời điểm hiện tại; dự báo các khả năng thay đổi
trong tơng lai đối với doanh nghiệp. Trên cơ sở các phân tích đó, lợng hoá
thành các luồng tiền và đánh giá mức độ rủi ro của các luồng tiền đó. Các

phơng pháp lựa chọn đợc áp dụng là các phơng pháp NPV; PI; IRR;
v.v



Câu hỏi ôn tập
1. Các nhân tố ảnh hởng tới đầu t dài hạn của doanh nghiệp.
2. Khái niệm dự án đầu t và đặc điểm của dự án đầu t của doanh
nghiệp?
3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu t của doanh nghiệp?
4. Đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu t trên giác độ nhà doanh nghiệp
và nhà ngân hàng?
5. Giá trị thời gian của tiền trong đánh giá dự án đầu t?
6. Nhận xét thực tế đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu t ở Việt Nam
hiện nay?
7. Nhận xét các phơng thức đấu thầu ở Việt Nam hiện nay?
8. Phân tích các điều kiện để nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án
đầu t ở Việt Nam hiện nay?
9. Một dự án đầu t có NPV cao thì có IRR cao. Hãy bình luận.
10. Phơng pháp xác định luồng tiền của dự án?
11. Hai dự án A & B có tổng vốn đầu t nh nhau. NPV của A > NPV của
B; IRR của A < IRR của B. Nhà đầu t chỉ có thể lựa chọn một trong hai
dự án. Hãy lựa chọn.

Giáo trình Tài chính doanh nghiệp

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
96
Chơng 5
doanh lợi, rủi ro trong hoạt động đầu t



5.1.Khái quát chung về doanh lợi và rủi ro
5.1.1. Doanh lợi tuyệt đối và doanh lợi tơng đối
Thu nhập của khoản đầu t vào một tài sản đợc cấu thành bởi hai bộ
phận: Thứ nhất là thu nhập do chính bản thân tài sản đó mang lại và thứ hai
là lỗ hoặc lãi do giảm hoặc tăng giá của tài sản đầu t (còn đợc gọi là lỗ
hoặc lãi về vốn).
Doanh lợi = Thu nhập từ tài sản + lãi (hoặc lỗ) về vốn (6.1)
Để minh hoạ rõ hơn, chúng ta hãy nghiên cứu ví dụ sau:
Ví dụ 1

Đầu năm giá một cổ phiếu của doanh nghiệp A là 37 đơn vị tiền tệ
(đv), nếu mua 100 cổ phiếu, ta phải chi một khoản là 3700 đv. Giả sử rằng:
Sau 1 năm doanh nghiệp A sẽ trả lãi cổ phần là 1,85 đv cho 1 cổ phần. Vậy
ta sẽ nhận đợc:
Thu nhập từ cổ phần = 1,85 đv x 100 = 185 đv
Lại giả sử tiếp rằng vào cuối năm giá mỗi cổ phiếu tăng lên là 40,33
đv, vậy ta có lãi về vốn:
Lãi về vốn = (40,33 đv - 37 đv) x 100 = 333 đv
Trong trờng hợp giá của mỗi cổ phiếu giảm xuống 34,78 đv ta sẽ bị
lỗ về vốn:
Lỗ về vốn = (34,78 đv - 37 đv) x 100 = - 222 đv
Tổng số doanh lợi trong trờng hợp có lãi về vốn:
Tổng doanh lợi = 185 đv + 333 đv= 518 đv
Tổng số doanh lợi trong trờng hợp có lỗ về vốn:
Tổng doanh lợi = 185 đv - 222 = - 37 đv

×