Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Hóa vô cơ Tìm hiểu về phân nhóm VIB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN
KHOA Y – K7
Bộ môn: Hóa

GVHD: Đỗ Minh Kiệp


BÀI BÁO CÁO

Phân nhóm VIB
Crom (Cr), Molipden (Mo), Vonfram (W)
Vị trí
Điều
chế

Cấu tạo

Ứng
dụng

Tính
chất
vật lý

Tính
chất
hóa học



Crom ( Cr)




Crom ( Cr)
1.Tính chất vật lí:
- Màu trắng ánh bạc.
- Trạng thái vật chất: rắn
- Nhiệt độ nóng chảy: 2180K
- Nhiệt độ sôi : 2944K
- Kim loại cứng nhất
- Khó nóng chảy
- Khối lượng riêng: 7,2g/cm3


Crom ( Cr)
2. Tính chất hóa học

Crom có số oxi hóa từ +1 -> +6
(Thường gặp +2,+3,+6)

1. Tác dụng với phi kim: Ở nhiệt độ cao, crom khử
được nhiều phi kim và không bị oxi hóa trong không khí ở nhiệt
độ thường.

a. Tác dụng với oxi:
4Cr + 3O2 →(nđ) 2Cr2O3
b. Tác dụng với nitơ, clo:
2Cr + N2 →(nđ) 2CrN
2Cr + 3Cl2 →(nđ) 2CrCl3
2. Tác dụng với nước: không phản ứng. (Vì Crom bền
với nước và không khí do có màng oxit bảo vệ)



Crom ( Cr)
3. Tác dụng với dung dịch axit
a) Với axit HCl, H2SO4 loãng .
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 ↑
Cr + H2SO4 (loãng) 

CrSO4 +

H2 (loãng)

b) Với axit H2SO4 đặc, nóng, HNO3:
2Cr + 6H2SO4đđ →
Cr2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6H2O
Cr + 6HNO3đ
→(nđ) Cr(NO3)3 + 3NO2 ↑ + 3H2O
Cr + 4HNO3 (Loãng)→(nđ) Cr(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O
Chú ý: Crom không tác dụng với H2SO4, HNO3 đặc, nguội, mà bị thụ
động bởi các axit này.

4. Tác dụng với dung dịch muối
Cr + 3AgNO3 → Cr(NO3)3 + 3Ag ↓


Crom ( Cr)
3. Điều chế
- Hợp chất phổ biến nhất của crom là quặng
cromit FeO.Cr2O3 (thường có lẫn SiO2 và
Al2O3).

- Tách Cr2O3 từ quặng rồi thực hiện phản
ứng nhiệt nhôm
Cr2O3 + 2Al →(nđ) 2Cr + Al2O3


Hợp chất của Crom


1. Hợp chất crom (II)
a. Crom (II) oxit (CrO)
- CrO là một oxit bazơ, tác dụng với dung dịch
HCl, H2SO4 loãng.
- CrO có tính khử, trong không khí dễ bị oxi hóa thành Cr2O3.
2CrO + 1/2O2 → Cr2O3
b. Crom (II) hidroxit (Cr(OH)2)
- Cr(OH)2 là chất rắn màu vàng.
- Cr(OH)2 là một bazơ, tác dụng với dung dịch axit.
Cr(OH)2 + 2HCl → CrCl2 + 2H2O
- Cr(OH)2 có tính khử, trong không khí thì Cr(OH)2 bị oxi hoá thành
Cr(OH)3.
4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3
- Điều chế Cr(OH)2 từ muối crom (II) và dung dịch kiềm (không có không
khí).
CrCl2 + 2NaỌH → Cr(OH)2 ↓ + 2NaCl
c. Muối crom (II)
Muối crom (II) có tính khử mạnh
2CrCl2 + Cl2 → 2CrCl3
4CrCl2 + O2 + 4HCl → 4CrCl3 + 2H2O



2. Hợp chất crom (III)
a. Crom (III) oxit (Cr2O3)
- Cr2O3 là một oxit lưỡng tính, tan trong axit và kiềm đặc
Cr2O3 + 6H+ → 2Cr3 + + 3H2O
Cr2O3 + 2OH- + 3H2O → 2[Cr(OH)4]- Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
- Sản xuất : Cr2O3: K2Cr2O7 + S →(nđ) Cr2O3 + K2SO4
- Điều chế : Cr2O3: 2Cr(OH)3 →(nđ) Cr2O3 + 3H2O


b. Crom (III) hiđroxit (Cr(OH)3)
- Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính, tan được trong dung
dịch axit dung dịch kiềm
Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4] (hay NaCrO2.2H2O)
Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
- Điều chế Cr(OH)3
CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3 + 3NaCl
c. Muối crom (III)
- Vì ở trạng thái oxi hóa trung gian, ion Cr3+ trong dung dịch vừa có tính oxi
hóa (trong môi trường axit), vừa có tính khử (trong môi trường kiềm)
2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn+
2CrO2- + 3Br2 + 8OH- → 2CrO42- + 6Br- + 4H2O
Hoặc:

2Cr3+ + 3Br2 + 16OH- → 2CrO42- + 6Br- + 8H2O


- Muối crom (III) có ý nghĩa quan trọng trong
thực tế, phèn crom-kali
K2SO4.Cr2(SO4)3.2H2O dùng để thuộc
da, làm chất cầm màu trong ngành nhuộm

vải.


3. Hợp chất crom (VI)
a. Crom (VI) oxit (CrO3)
- CrO3 là một oxit axit, tác dụng với nước tạo thành axit
cromic H2CrO4 và axit đicromic H2Cr2O7
CrO3 + H2O → H2CrO4
2CrO3 + H2O → H2Cr2O7
CrO3 + 2NaOH → Na2CrO4 + H2O
- CrO3 có tính oxi hoá mạnh
2CrO3 + 2NH3 → Cr2O3 + N2 + 3H2O


b. Muối cromat (CrO4 2-) đicromat (Cr2O7 2-)
- Các muối cromat và đicromat là những hợp chất bền hơn
so với các axit cromic và đicromic.
+ Muối Cromat, như natri cromat (Na2CrO4 ) và Kali cromat (K2CrO4 )
+ Muối đicromat, như natri đicromat (Na2Cr2O7 ) và Kali cromat
(K2Cr2O7 )
- Các muối cromat và đicromat có tính oxi hóa mạnh, đặc biệt trong môi trường
axit, muối Crom(VI) bị khử thành muối Crom (III)

K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3
+ K2SO4 + 7H2O
K2Cr2O7 + 3SO2 + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 +
3I2 + 7H2O



Muối CrO4 2- : có màu vàng.
Muối Cr2O7 2- : có màu da cam.
Hai muối này tồn tại trong dung dịch ở trạng
thái cân bằng, tuỳ thuộc vào pH của môi trường
- CrO4 2+ 2H+  Cr2O7 2- + OHmàu vàng
màu da cam
Qua cân bằng hoá học trên, ta nhận thấy:
+ Thêm OH- thì cân bằng chuyển dịch về bên trái làm loãng
nồng độ ion CrO4 2- (Muối đicromat -> cromat )
Cr2O7 2- + 2OH- → 2CrO4 2- + H2O
+ Thêm H+ (mạnh) thì cân bằng chuyển dịch về bên phải
làm tăng nồng độ ion Cr2O7 2- (Muối Cromat -> đicromat )
2CrO4 2- + 2H+ → Cr2O72- + H2O


Mời các bạn theo dõi video!


- Các hợp chất của Crom có những màu khác nhau:
Chất

Cr

CrO

Cr2O3

Cr(OH)2

Cr(OH)3


Màu

Trắng xám

Đen

Lục thẩm

Vàng

Lục xám

CrCl2

CrCl3

CrO3

CrO42-

Cr2O72-

Xanh

Lục

Đỏ thẩm

Vàng tươi


Da cam


4. Ứng dụng Crom:
Crom có nhiều ứng dụng thiết thực trong công nghiệp và trong
đời sống.
 Trong công nghiệp: crom được dùng để sản xuất thép:
Thép chứa từ 2,8% - 3,8% crom có độ cứng cao, bền, có khả năng chống gỉ.
Thép chứa 18% crom là thép không gỉ (thép inox).
Thép chứa từ 25% - 30% crom có tính siêu cứng, dù ở nhiệt độ cao.
 Trong đời sống: nhiều đồ vật bằng thép được mạ crom, tác dụng bảo vệ kim
loại khỏi bị ăn mòn, vừa tạo vẻ đẹp cho đồ vật.
 Trong ngành luyện kim: để tăng cường khả năng chống ăn mòn và đánh bóng
bề mặt


Crom có vai trò quan trọng trong sinh học:
 Là vi chất cần thiết dung nạp glucose
Làm hạ Cholesteron, Tryglyxerit ở bệnh nhân tiểu đường không
phụ thuộc Insulin cũng như ở người không bị tiểu đường
 Khi cơ thể thiếu hụt:
Gây rối loạn hấp thu glucose, dẫn đến bệnh tiểu đường.
Xơ cứng mạch máu
Giảm hấp thu protein
 Tác hại của Crom:
Những người hay tiếp xúc đễ mắc bệnh nghề nghiệp: thừa cân
Lượng Crom cao vào cơ thể gây ngộ độc, tử vong.
Tiếp xúc lâu dài gây loét da, viêm kết mạc, viêm mũi, ảnh hưởng
hô hấp



vOnFRAM (W)


vOnFRAM (W)
1.Vị trí, cấu tạo:
Số hiệu nguyên tử: 74
Khối lượng nguyên tử: 183.84
Cấu hình electron[ Xe] 4f14 5d4 6s2[1]
Nhóm: 6
Chu kỳ: 6
Phân loại: Kim loại chuyển tiếp.


vOnFRAM (W)

2.Tính chất vật lý:

Là kim loại có màu xám thép, thường giòn và cứng khi
gia công, nhưng nếu tinh khiết nó rất dễ gia công.
Khối lượng riêng: 19.3 g/cm3
Trong tất cả kim loại nguyên chất, Vonfram có:
 điểm nóng chảy cao nhất (3.422 °C, 6.192 °F),
 áp suất hơi thấp nhất, (ở nhiệt độ trên 1.650 °C,
3.000 °F)
 độ bền kéo lớn nhất
 Hệ số giản nở nhiệt thấp nhất
(Do các liên kết cộng hóa trị mạnh hình thành giữa các
nguyên tử volfram bởi các electron lớp 5d.)



vOnFRAM (W)
- Bền trong không khí ở nhiệt độ thường;
- Tan trong hỗn hợp axit nitric và axit flohiđric.
- W khá hiếm: chỉ chiếm 1.10–4% khối lượng vỏ Trái
Đất.


vOnFRAM (W)
3.Tính chất hóa học
 Volfram nguyên tố có khả năng chống ôxy hóa, axit, và kiềm.
 Trạng thái ôxy hóa phổ biến nhất của wolfram là +6, nhưng có
thể thay đổi từ −2 đến +6.
 Volfram đặc biệt kết hợp với ôxy tạo thành Volfram triôxit, WO3
màu vàng, hòa tan trong dung dịch kiềm tạo thành ion wolfram
WO42-.
 Volfram cacbic có ứng xử tương tự wolfam không ở dạng hợp
kim và có khả năng chống lại ăn mòn hóa học, mặc dù nó phản
ứng mạnh với clo tạo thành wolfram hexaclorua (WCl6).
 Dung dịch Volfram trong nước được ghi nhận là để tạo thành
axit heteropoly và các anion polyoxometalat trong các môi trường
trung hòa và axit


×