Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

mo sat Thạch Khê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 31 trang )

KHAI THÁC SỬ DỤNG THEO HƯỚNG
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MỎ SẮT THẠCH
KHÊ – THẠCH HÀ – HÀ TĨNH.

• Giảng viên: PGS.TS Đặng Văn Bào
• Học viện: Mai Hương Lam
• Lớp: Cao học K14 – Quản lý
TN&MT


Những nội dung chính

: Đề xuất giải pháp quản lý và sử
dụng mỏ sắt Thạch Khê hiệu quả
theo hướng PTBVs


Mở đầu


Việt Nam có vị trí địa chất, địa lý độc đáo, là nơi giao cắt
của hai vành đai sinh khoáng lớn Thái Bình Dương và
Địa Trung Hải, là nước nhiệt đới gió mùa phát triển
mạnh các quá trình phong hoá thuận lợi cho sự hình
thành khoáng sản.



TNKS là tài nguyên không tái tạo



Thạch Khê được xem là mỏ sắt lớn nhất khu vực Đông
Nam Á, với tổng sản lượng quặng khai thác có thể đạt mức
370-400 triệu tấn.
Khi việc khai thác mỏ sắt đi vào hoạt động chắc chắn sẽ
có nhiều tác động tích cực không những cho khu vực mỏ và
vùng phụ cận, cho tỉnh Hà Tĩnh mà còn cho cả nền kinh tế
Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước.
Tuy nhiên, bên cạnh các tác động tích cực, hoạt động việc
khai thác cũng sẽ gây ra những tác động tiêu cực đối với môi
trường tự nhiên và môi trường xã hội của khu vực mỏ và
vùng phụ cận


M ục tiêu:
- Đánh giá thực trạng khai thác,
 Nhi ệm v ụ:
sử dụng mỏ sắt Thạch Khê.
- Thu thập và tổng hợp tài
- Các vấn đề môi trường khi
liệu;
khai thác và sử dụng mỏ Thạch
- Phân tích tài liệu liên quan.
Khê.
- Đề xuất một số kiến nghị và
giải pháp sử dụng theo hướng
PTBV.
 Ph ương pháp nghiên c ứu:
- Phân tích, tổng hợp các tài liệu chuyên ngành,
các bài báo nghiên cứu, các chính sách liên quan

đến hiện trạng khai thác và định hướng sử
dụng mỏ sắt Thạch Khê


CƠ SỞ LÝ LUẬN


Khái niệm về tài nguyên khoáng sản

“Tài nguyên khoáng sản là các thành tạo hóa lý tự nhiên
được sử dụng trực tiếp trong công nghiệp hoặc có thể lấy ra
từ chủng kim loại và khoáng vật dùng cho các ngành công
nghiệp. Khoáng sản có thể tồn tại ở trạng thái rắn, lỏng, khí.
Lưu Đức Hải, Chu Văn Ngợi, 2004.

“Tài nguyên khoáng sản là tích tụ vật chất dưới dạng hợp
chất hoặc đơn chất trong vỏ trái đất, mà ở điều kiện hiện tại
con người đủ khả năng lấy ra các nguyên tố có ích hoặc sử
dụng chúng trong đời sống hằng ngày.”
Theo Tủ sách Khoa học VLOS (Tusachkhoahoc.com)




Quặng: là tập hợp tự nhiên các khoáng
vật hoặc đá với các hàm lượng khai thác
có lợi.




Đá quặng: là đá hoặc khoáng vật không
có giá trị trong quặng, là một phần của
quặng nhưng cần hủy bỏ, được tách ra
khỏi quặng khi làm giàu quặng.



Đuôi quặng: là phế thải của quặng.




Phân loại tài nguyên khoáng sản



Theo dạng tồn tại: Rắn, khí (khí đốt, Acgon, He), lỏng
(Hg, dầu, nước khoáng).



Theo nguồn gốc: Nội sinh (sinh ra trong lòng trái đ ất),
ngoại sinh (sinh ra trên bề mặt trái đ ất).



Theo thành phần hoá học: Khoáng sản kim loại (kim
loại đen, kim loại màu, kim loại quý hiếm), khoáng s ản
phi kim (vật liệu khoáng, đá quý, vật liệu xây d ựng),
khoáng sản cháy (than, dầu, khí đốt, đá cháy).


S ắt là d ạng tài nguyên
không tái t ạo đ ược


• 300 mỏ và
điểm quặng
• Tập trung
chủ yếu ở
miền Bắc
• Tổng trữ
lượng: 1 tỷ
tấn
2 mỏ lớn: Quý
Xa và Thạch

• Trữ lượng
mỏ Thạch
Khê: 544 triệu
tấn
• Trữ lượng
mỏ Quý Xa:
119 tấn


Ngành khai thác quặng sắt và các thông số về ngành


Vai trò c ủa qu ặng s ắt trong ngành công
nghi ệp


 Nguyên
liệu đầu
vào cho
sản xuất
gang
thép.


 Phụ gia
trong sản
xuất xi
măng



Vị trí và đặc điểm địa lý của mỏ săt Thạch Khê
• Mỏ quặng sắt Thạch
Khê nằm ở phía
Đông Bắc huyện
Thạch Hà tỉnh Hà
Tĩnh, địa phận 3 xã
Thạch Hải, Thạch
Khê và Thạch Đỉnh
• Do mỏ nằm ven biển
nên sẽ gây nhiều vấn
đề về môi trường khi
đào xuống sâu: tháo
khô và thoát nước



Điều kiện kinh tế - xã hội tại khu vực mỏ Thạch Khê



Mỏ sắt Thạch Khê nằm trên địa phận của 3 xã: Thạch
Khê, Thạch Hải và Thạch Đỉnh. Nhưng khi đi vào hoạt
động khai thác thì Thạch Bàn, Thạch Trị và Thạch
Lạc sẽ là những xã cũng chịu những tác động lớn.



Nhìn chung mức sống của người dân cả 6 xã còn
thấp so với mặt bằng chung



Nguồn sống : sản xuất nông nghiệp và đánh bắt thuỷ
hải sản ven bờ, những nghề cho thu nhập thấp, bấp
bênh.


Đặc điểm địa chất khu mỏ


Quặng sắt mỏ Thạch Khê gồm quặng
deluvi, quạng gốc và những quặng vỉa pha
tạp khác.

- Thân


quặng deluvi: quặng thứ sinh, tạo
thành trong quá trình phân hủy thân
quặng gốc.


Trữ lượng khai thác


Thực trạng khai thác và sử dụng


- Tháng

9/2007: Triển khai thi công

- Tháng

12/2007: Tiến hành bóc đất thử nghiệm.

- Tháng

3/2009: Tiếp tục bóc đất xuống sâu tới mức

10m.
- Năm

2010 va 2011: Tiếp tục bóc đất đến độ sâu

34m.

- Giai

đoạn từ 2009 đến 2011, chỉ khai thác thử ở
một số điểm nông, sâu trong đất liền.




Theo kế hoạch, từ năm 2008 đến 2013, UBND
huyện Thạch Hà phải thực hiện thu hồi 3.898,24 ha đất
cho Dự án. Điều này đồng nghĩa với việc phải di dời chỗ
ở cho 3.952 hộ dân với 16.861 nhân khẩu. Thế nhưng,
đến nay, mới thực hiện di dời được trên 70 hộ dân ở khu
vực moong mỏ. Hội đồng Bồi thường giải phóng mặt
bằng đã hoàn thành việc kiểm đếm đối với các hộ dân ở
nhiều khu vực cận kề, nhưng chủ đầu tư chưa có kinh
phí đền bù và hỗ trợ di dời cho dân nên mọi công việc
vẫn giậm chân tại chỗ”.


Với tình hình hiện nay mỏ Thạch Khê,
khó lòng có thể cho ra quặng sắt. Ngoài
chuyện thiếu vốn, thì điều kiện địa hình
mỏ Thạch Khê rất phức tạp, vượt quá khả
năng của các nhà đầu tư Việt Nam.


Các vấn đề môi trường



Môi trường nước



Nước mặt



Ô nhiễm do nước mưa chảy tràn, do nước thải trong
quá trình tuyển rửa quặng sắt, nước thải do quá trình
rửa máy móc trang thiết bị...



Sự ảnh hưởng của nước mưa chảy tràn khi có khai thác
mỏ sẽ đem theo nhiều cặn, chất lơ lửng, bùn đất gây ô
nhiễm nguồn nước cấp cho hoạt động sản xuất và
nước sinh hoạt của nhân dân địa phương.





Nước ngầm
Một trong những tác động đến nước ngầm tại khu vực dự án
là nước ngấm từ bãi thải quặng đuôi xuống nước ngầm.



Sự mất nước ngầm cũng là vấn đề quan trọng trong quá

trình khai thác. Trong quá trình khai thác để đảm bảo không
bị ngấm nước ngầm vào moong khai thác. Hiện nay đã khoan
93 giếng nước ngầm để thu toàn bộ nước ngầm trong khu
vực. Nước ngầm được đưa vào bể chứa một phần bơm ra
sông Thạch Đồng.




Môi trường không khí

Đối với môi trường không khí, tác nhân gây tác
động chính là bụi, khí thải, tiếng ồn được tạo ra do các
hoạt động của Dự án. Phạm vi tác động chủ yếu là
trong khu vực mỏ và xung quanh các tuyến đường từ
mỏ ra quốc lộ. Thời gian tác động là trong suốt quá
trình hoạt động của dự án. Tần suất tác động là
thường xuyên.




Môi trường đất
Môi trường đất bị tác động chủ yếu do các

hoạt động khai thác và đổ thải, làm mất đi cảnh
quan khu vực và gây suy thoái đất đai. Những tác
động này là tác động vĩnh viễn do sau khi kết
thúc việc khai thác không thể phục hồi lại dạng
nguyên thuỷ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×