Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

KỸ NĂNG PHỎNG VẤN XIN VIỆC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (798.65 KB, 25 trang )

Tháng
Tháng 11

Giáo
Giáodục
dụcvề
vềtình
tìnhyêu,
yêu,tình
tìnhbạn
bạntrong
trongsáng
sángthủy
thủy
chung
chung

Tháng
Tháng 22

Giáo
Giáodục
dục tìm
tìmhiểu
hiểuvề
vềlịch
lịchsử
sửĐảng
ĐảngCSVN
CSVNnhân
nhânkỷ


kỷ
niệm
niệmngày
ngàythành
thànhlập
lậpĐảng
ĐảngCSVN
CSVN3/2
3/2

Tháng
Tháng 33

Giáo
Giáodục
dụcvề
vềtinh
tinhthần
thầnxung
xungkích,
kích,sáng
sángtạo
tạovà
vàhoạt
hoạt
động
độngtình
tìnhnguyện
nguyệncủa
củaHSSV

HSSVnhân
nhânngày
ngày26/3
26/3

Tháng
Tháng 44

Giáo
Giáodục
dụcvề
vềlòng
lòngnhân
nhânái,
ái,trách
tráchnhiệm
nhiệmcộng
cộngđồng
đồng
nhân
nhânngày
ngàytình
tìnhnguyện
nguyệnhiến
hiếnmáu
máunhân
nhânđạo
đạo

Tháng

Tháng 55

Giáo
vấn
khi
tìm
việc
Giáo
dục
năng
trả
lời
phỏng
vấn
khi
tìm
việc
Giáo
dục
kỹ
trả
lời
phỏng
vấn
khi
tìm
việc
Giáodục
dụckỹ
kỹnăng

năngtrả
trảlời
lờiphỏng
phỏng
vấn
khi
tìm
việc
làm
làm
sau
nghiệp
làm
sau
khi
tốt
nghiệp
làmsau
saukhi
khitốt
tốtnghiệp
nghiệp

Tháng
Tháng 66

Giáo
Giáodục
dụcphòng
phòngchống

chốngma
matúy,
túy,tệtệnạn
nạnxã
xãhội
hộinhân
nhân
ngày
ngàythế
thếgiới
giớiphòng
phòngchống
chốngma
matúy
túy


Tháng 5

Giáo
Giáodục
dụckỹ
kỹnăng
năngtrả
trảlời
lờiphỏng
phỏngvấn
vấnkhi
khitìm
tìmviệc

việc
làm
làmsau
saukhi
khitốt
tốtnghiệp
nghiệp

Bài 1
Kỹ năng
phỏng vấn
xin việc

Bài 2
Thực hành kỹ
năng phỏng
vấn xin việc



1.1.
1.1. CHUẨN
CHUẨN BỊ
BỊ PHỎNG
PHỎNG VẤN
VẤN
- Nghiên cứu cơ bản về công ty bạn định xin việc
Bạn có thể tìm hiểu thông tin công ty thông qua các mối quan hệ bạn bè, người
thân, web side hoặc các phương tiện thông tin khác.Vì đôi khi nhà tuyển dụng sẽ
hỏi bạn biết gì về công ty để xem thử mức độ quan tâm của bạn đối với nơi mà

bạn sẽ làm việc. Nếu bạn chứng tỏ được sự hiểu biết của bạn điều đó sẽ gây ấn
tượng tốt với nhà tuyển dụng

- Bạn hãy chuẩn bị cẩn thận những số liệu và thông tin
chứng minh năng lực và giá trị của bạn với nhà tuyển
dụng
Nếu có những thành tích tốt đẹp sẽ tạo ấn tượng tốt và tạo sự tin tưởng với bạn hơn


- Dự tính thời gian đến
nơi phỏng vấn

Trong trường hợp bạn chưa bao giờ đến nơi sẽ phỏng vấn, bạn nên đến thử xem đó ở nơi
nào, mất thời gian bao lâu để đến nơi đó. Nếu bạn biết rõ địa điểm và thời gian cần thiết
để đến nơi đó thì cũng nên trừ hao thời gian đến trước tối thiểu là 10 phút. Vì như vậy sẽ
giúp bạn khắc phục được các trục trặc phát sinh, tạo cho mình phong thái bình tĩnh, tự
tin, chững trạc


- Trang phục khi phỏng vấn

Bạn nên mặc các trang phục văn phòng. Đối các bạn nữ nên trang điểm nhẹ nhàng
để có gương mặt tươi tắn và xinh xắn hơn. Các bạn nam cũng nên chú ý đến tóc tai
thật gọn gàng


- Không uống rượu bia

vào buổi tối trước ngày
phỏng vấn, đặc biệt là

nên để điện thoại ở chế
độ im lặng trước khi vào
phỏng vấn…
Đừng để người phỏng vấn phải ngửi thấy mùi
khó chịu từ bạn. Và đặc biệt đừng thể hiện sự
thiếu văn hóa không tôn trọng nhà tuyển dụng
khi sử dụng điện thoại trong phỏng vấn


- Học thêm những kỹ năng mà bạn biết là họ đang tìm kiếm

Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng thuyết trình

Kỹ năng làm việc nhóm

Th.S Nguyễn Thị Phương Huệ


- Thuyết phục bản thân

rằng bạn là người tốt nhất
cho vị trí ấy và họ sẽ may
mắn nếu có được bạn
Sự tự tin của bạn sẽ thể hiện qua suy nghĩ đó.
Bạn sẽ có sự tự tin này thông qua sự chuẩn bị
kỹ lưỡng cho cuộc phỏng vấn



- Sau cùng, hãy sử dụng internet làm nền tảng cho những thông
tin mà bạn cần


1.2. LỜI KHUYÊN CỦA NHÀ TUYỂN DỤNG
Với kinh nghiệm dày dặn trong công tác tuyển dụng nhân sự cấp
cao nhà tuyển dụng của Topcareer khuyên bạn rằng " Khi viết CV
để gửi tới nhà tuyển dụng để ứng tuyển VT nào đó thật sự bạn đã
có kinh nghiệm về VT mà bạn đang ứng tuyển chưa? Nếu rồi thì
bạn hãy làm nổi bật CV của mình bằng kinh nghiệm vốn có và
những kiến thức thực tế mà bạn đã làm và các năng khiếu đặc biệt
nào đó của bạn rất tốt cho công việc mà bạn đang ứng tuyển. Nếu
chưa thì bạn hãy tìm một công việc khác phù hợp hơn với bản
thân mình để ứng tuyển


Công ty tư vấn quốc tế Waitson Wyatt đã liệt kê những phẩm chất
mà nhà tuyển dụng muốn thấy ở một ứng cử viên trong cuộc phỏng
vấn xin việc làm:
-Sẵn sàng chia sẻ thông tin và ý tưởng
-Gắn bó với nhóm làm việc
-Thích ứng với thay đổi
-Có khả năng làm việc dưới áp lực
-Có ý thức về quyền sở hữu công việc và lý tưởng
-Sẵn sàng chấp nhận rủi ro tính trước và dám chấp nhận hậu quả
-Kinh nghiệm đa văn hóa và khả năng ngoại ngữ tốt
-Khả năng giao tiếp rõ ràng và trung thực với đồng nghiệp với ban
lãnh đạo và với khách hàng
-Hiểu biết các chiến lược
-Có quyết tâm tiếp tục học hỏi và phát triển kỹ năng



Đến với buổi phỏng vấn, điều quan trọng giúp nhà tuyển dụng nhận diện rõ đâu là
ứng viên sáng giá mà họ đang tìm kiếm, chính là thông qua cách ứng xử của ứng
viên


1.3. CÁCH ỨNG XỬ TRẢ LỜI TRONG CUỘC PHỎNG VẤN

Ấn tượng không lời đầu tiên

Đây có thể sẽ là khởi đầu
cho một bước tiến dài
trong công việc của bạn,
nhưng ngược lại cũng là
mũi tên trái chiều, có thể
đặt nút dừng chân cho vị
trí mà bạn đang ứng
tuyển.
Trang phục có thể được ví như ấn tượng không lời đầu tiên khi bạn chạm mặt với nhà tuyển
dụng. Hãy chắc chắn sự chỉn chu, nghiêm túc và chuyên nghiệp hiện diện trên phục trang
của bạn.


Nói đúng và nói đủ
Đừng làm nhà tuyển dụng cảm thấy có lỗi khi
bạn chia sẻ cho họ nghe về những khó khăn
trong cuộc sống của bạn
Khi nhận được một câu hỏi từ nhà tuyển dụng,
bạn nên giữ thái độ thật điềm tĩnh. Không nhà

tuyển dụng nào muốn thấy ứng cử viên vồ vập
trả lời ngay. Bạn mỉm cười, giữ một khuôn
trang bình thản. Khi bạn mỉm cười, ít nhất cả
bạn và nhà tuyển dụng đều cảm thấy thoải mái
hơn, không khí căng thẳng nhờ vậy mà được
giãn nở.
Thông tin mà bạn hồi đáp lại nhà tuyển dụng phải là những thông tin chính xác và đầy
đủ. Chính vì vậy, đừng cố gắng phóng đại bản thân, hãy nói những gì bên trong bạn nghĩ.
Hãy chia sẻ với nhà tuyển dụng những kinh nghiệm cũng như kỹ năng bạn học hỏi được
một cách chân thành và đầy đủ nhất


Bạn đã biết cách lắng nghe?
Ngay trong buổi phỏng vấn đầu tiên, bạn và nhà
tuyển dụng là hai người hoàn toàn xa lạ. Vì vâỵ để
giúp bạn hiểu hơn về văn hóa công ty, nhà tuyển
dụng sẽ cung cấp cái nhìn bao quát về doanh nghiệp
tuyển dụng. Hãy lắng nghe như thực tâm bạn muốn
biết thông tin này, vì nếu không chăm chú lắng
nghe thông tin, bạn sẽ không thể bổ sung thêm kiến
thức chung về công ty tuyển dụng. Bạn sẽ được
đánh giá cao vì nhà tuyển dụng nhìn thấy được mức
độ quan tâm, mức độ cầu tiến công việc trong tầm
nhìn xa hơn của bạn.
Kỹ năng giao tiếp tốt bao gồm cả khả năng lắng
nghe và cho nhà tuyển dụng biết bạn đang lắng
nghe, bằng cách đặt những câu hỏi khai thác sâu về
đề tài đang nói



Những điều nên tránh trong buổi phỏng vấn
- Diện quần áo, dép lê đến buổi phỏng vấn
- Nghe điện thoại khi phỏng vấn
- Quá thể hiện bản thân
- Đừng ngồi xuống trước khi được mời
- Hỏi lương của tôi được bao nhiêu
- Nịnh nọt công ty hoặc nhà tuyển dụng
- Khi trả lời phỏng vấn không nên cúi xuống hay nhìn đi chỗ
khác, hãy nhìn thẳng vào mắt các giám khảo


1.4.
1.4. NHỮNG
NHỮNG CÂU
CÂU HỎI
HỎI THƯỜNG
THƯỜNG GẶP
GẶP
1. Bạn hãy giới thiệu về bản
thân mình
Hãy nắm ngay cơ hội này để giới thiệu về
những khả năng, thói quen tốt trong nghề
nghiệp của bạn... Hãy tập trung hướng câu
nói của bạn vào công việc và những việc liên
quan đến nghề nghiệp

2. Bạn biết gì về công ty của chúng tôi?
Để trả lời câu hỏi này, không còn cách nào khác là bạn phải tìm hiểu kỹ lưỡng về công
ty trước khi đi phỏng vấn


3. Tại sao bạn muốn làm việc ở đây?
Hãy giải thích cụ thể vì sao bạn muốn làm việc cho một công ty lớn: vì bạn muốn được
làm việc trong một môi trường chuyên nghiệp, vì bạn muốn được nâng cao chuyên môn,
vì bạn muốn được thử sức mình với những dự án lớn ở một công ty lớn...


4.Tại sao bạn rời công ty bạn đang làm việc?
Câu trả lời lý tưởng trong trường hợp này là:
"Tôi muốn tìm kiếm thêm cơ hội phát triển
nghề nghiệp của mình

5. Điểm mạnh của bạn là gì?
Hãy chỉ ra những điểm tích cực của bạn có liên
quan đến công việc bạn muốn xin vào

6 Điểm yếu của bạn là gì?
Đừng dành quá nhiều thời gian để nói về điểm yếu của mình, nhất là những điểm yếu có
liên quan đến công việc

7. Điều gì là động lực giúp bạn hăng say làm việc?
Hãy nói về thành quả đạt được trong công việc và niềm vui của bạn khi vượt qua một thử
thách. Đó mới chính là động lực... trong sáng để giúp bạn tạo được ấn tượng với nhà tuyển
dụng. Tránh nó iđến tiền thưởng, tăng lương, các quyền lợi khác mà công ty dành cho
bạn...


8. Tại sao chúng tôi nên nhận bạn
vào vị trí tuyển dụng?
Nêu rõ những đặc điểm tích cực của bạn phù hợp
với vị trí này (chuyên môn, tính cách, thái độ...)

và những kinh nghiệm quý báu mà bạn từng có
thông qua công việc cũ.

9. Khi bị stress vì công việc, làm thế
nào để bạn có thể vượt qua những
áp lực này?
Tập luyện thể thao, đọc sách, xem truyện cười, vui chơi cùng bạn bè... Không nên để nhà
tuyển dụng thấy được bạn "toát mồ hôi hột" vì những câu hỏi hóc búa của họ

10. Thử hình dung 5 (10) năm nữa, bạn đang ở đâu nhỉ?
Hãy giải thích cho nhà tuyển dụng thấy rằng vị trí mà bạn đang dự tuyển nằm trong kế
hoạch thăng tiến nghề nghiệp của bạn trong tương lai. Một vị trí cao hơn hoàn toàn có thể
là mục tiêu phấn đấu của bạn trong tương lai.


Sau bất kỳ cuộc phỏng vấn nào bạn cũng nên gửi một thư cám ơn
bằng danh thiếp hoặc thư điện tử cho người phỏng vấn. Thư cám
ơn là một sự bày tỏ ngắn gọn, chân tình biết ơn người phỏng vấn
và nếu có thể nhắc lại quan tâm của bạn về vị trí công việc ứng
tuyển. Một lá thư cám ơn sẽ làm bạn khác hẳn với những ứng cử
viên khác, giúp nhà tuyển dụng ghi nhận lại một lần nữa khả năng
của bạn và tăng cường quan hệ của bạn trên thị trường việc làm.


Nhiệm vụ bài học mới
Đóng vai là ứng cử viên được gọi phỏng vấn vào:
Nhóm 1: Dự thi làm giảng viên trường Đại học Sao Đỏ?
Nhóm 2:Vị trí cán bộ phòng kỹ thuật và dự án sở điện
lực Hải Dương
Nhóm 3:Vị trí Kỹ sư vận hành nhà máy điện Phả Lại

Nhóm 4: Vị trí kỹ thuật viên nhà máy Canon khu công
nghiệp Bắc Ninh


KỸ
KỸ NĂNG
NĂNG PHỎNG
PHỎNG VẤN
VẤN XIN
XIN VIỆC
VIỆC
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Hoặc truy cập vào trangWed:
/>undersubid/364


KỸ
KỸ NĂNG
NĂNG PHỎNG
PHỎNG VẤN
VẤN XIN
XIN VIỆC
VIỆC

Chúc
Chúc các
các em
em thành
thành công!

công!



×