Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Đồ án Thiết kế mở vỉa và khai thác xuống sâu mỏ than Mông Dương từ mức +9,8 đến mức 200 đảm bảo sản lượng 1,2 triệu tấn thannăm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 114 trang )

Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất
Chơng I

Đặc Điểm và đIều kiện địa chất khu mỏ
I.1. Địa lý tự nhiên
I.1.1. Địa lý của vùng mỏ
Mỏ than Mông Dơng thuộc địa phận thị xà Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh. Cách
Trung Tâm thị xà khoảng 10Km về hớng Bắc.
Khu Trung tâm:
Phía Bắc giáp với sông Mông Dơng.
Phía Nam giáp khu BÃi thải Bắc Cọc Sáu, khu Quảng Lợi.
Phía Tây và Tây Nam giáp các mỏ than Cao Sơn, Khe Chàm.
Phía Đông giáp khu Đông Bắc Mông Dơng.
Diện tích khu Trung tâm Mông Dơng: 6 Km2.
Khu Trung tâm Mông Dơng nằm trong giới hạn tọa độ:
X = 28500 ữ 30.500
Y = 428.500 ữ 433.000
Theo hệ toạ độ, độ cao Nhà nớc năm 1972.
Địa hình: Địa hình khu Mông Dơng là các đồi núi liên tiếp nhau, điểm cao
nhất của địa hình ở khu trung tâm có độ cao +165m và điểm thấp nhất là lòng sông
Mông Dơng. Địa hình ở đây bị phân cắt mạnh bởi hệ thống suối, các suối đều tập
trung đổ ra sông Mông Dơng.
Sông ngòi: Trong khu vùc má cã 2 si lín b¾t ngn tõ Cäc Sáu, Quảng Lợi
chảy qua khai trờng và tập trung vào sông Mông Dơng. Hai Suối này thờng có nớc
quanh năm, lu lợng nớc thay đổi từ (10ữ20) l/s (mùa khô) đến trên 150 l/s (mùa ma). Sông Mông Dơng bắt nguồn từ Khe Chàm chảy ra biển, lòng sông rộng (40
ữ50) (m). Mức nớc sông lên cao nhất +6,7m (vào các năm 1979, 1986 đà gây ngập
lụt mỏ). Mức nớc thấp nhất thờng vào mùa khô. Dao động trong khoảng (0,3ữ0,5)
(m).
Đồi Núi: Mỏ than Mông Dơng nằm trong vùng đồi núi thấp đến trung bình,


cao nhất là đỉnh +160 (Khu trung tâm). Thấp nhất là lòng sông Mông Dơng (+o).
Hệ thống giao thông vận tải: Mỏ than Mông Dơng có hệ thống giao thông
vận tải rất thuận lợi. Dọc phía trung tâm khu thăm dò có đờng quốc lộ 18A, sân
công nghiệp khu mỏ nằm sát với quốc lộ 18A và tuyến đờng sắt Cửa Ông - Mông
Dơng. Ngoài ra giao thông đờng thuỷ trong khu mỏ rất phát triển bằng phơng tiện
tầu, thuyền, xà lan chạy từ cửa sông Mông Dơng ra cửa biển Bái Tử Long đi Hòn
Gai, Hải Phòng, đến các cảng biển trong nớc và quốc tế.
I.1.2. Tình hình dân c, kinh tế và chính trị khu vùc thiÕt kÕ.
D©n c: Quanh khu má d©n c tập trung với mật độ trung bình, thành phần chủ
yếu là công nhân mỏ, còn lại là cán bộ và một số gia đình buôn bán nhỏ.

Sv: Phạm Thị Nhẫn

1

Lớp: Liên thông Khai thác _K1


Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất

Kinh tế: Phần lớn là cán bộ, công nhân mỏ nên kinh tế đảm bảo, mức sống
trên trung bình.
Chính trị: Tơng đối ổn định.
I.1.3. Điều kiện khí hậu
Khu Mông Dơng nói riêng, thị xà Cẩm Phả nói chung nằm trong vùng khí hậu
nhiệt đới gió mùa, hàng năm chia thành 2 mùa rõ rệt.
- Mùa ma từ tháng 4 đến tháng 10.
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.

Nhiệt độ không khí hàng năm cao nhất vào tháng 6 đến tháng8. Nhiệt độ thấp
nhất vào tháng 1 và tháng 2. Lợng ma hàng năm thay đổi từ 1361,3mm đến
2868,8mm, trung bình 1755,85mm.
I.1.4. Quá trình thăm dò và khai thác khu mỏ
Quá trình thăm dò:
Khu mỏ than Mông Dơng đà đợc thực dân Pháp phát hiện và tổ chức khai thác
từ trớc những năm 1930 đến 1943 thì dừng vì không có điện. Hoà bình lập lại Đảng
và Nhà nớc ta đà tổ chức thăm dò đánh giá lại tài nguyên của khu mỏ. Từ kết quả
đánh giá lại trữ lợng khu mỏ, đà thiết kế phục hồi và xây dựng lại giếng mỏ Mông
Dơng cũ. Công tác nghiên cứu, thăm dò khu mỏ than Mông Dơng đà tiến hành qua
nhiều giai đoạn. Từ thăm dò sơ bộ, thăm dò tỷ mỷ, thăm dò bổ sung, thăm dò mỏ
nhỏ, đến thăm dò khai thác.
Giai đoạn thăm dò sơ bộ thời kỳ đầu ở khu Vũ Môn từ tháng 5-1960, do B.V
Aptrachencô làm tác giả. Khối lợng khoan máy 2.920m/12LK, trữ lợng than tính đợc cho 4 vỉa Y(13) H(10) là 20.019,79 ngàn tấn cấp B + C1.
Giai đoạn thăm dò sơ bộ thời kỳ thứ 2 ở khu Mông Dơng từ quí I-1961, do A.S
Vaxiliep làm tác giả. Khối lợng khoan máy 1.913,15m/ 9LK, trữ lợng than tính đợc
cho 8 vỉa Y(13) K(8) đến mức -350m là 44.345 ngàn tấn cấp B + C1.
Trên cơ sở những tài liệu ®· cã ViƯn thiÕt kÕ Lenghiplosal ®· thiÕt kÕ s¬ bộ
phục hồi giếng chính với công suất 90 vạn tấn/năm. Do trữ lợng cấp cao thấp cho
nên Tổng cục Địa chất giao cho Liên đoàn 9 tiến hành thăm dò tỷ mỷ để nâng cấp
trữ lợng. Giai đoạn thăm dò tỷ mỷ từ tháng 9-1965 và kết thúc vào tháng 4-1966.
Giai đoạn này đà thi công môt khối lợng khoan thăm dò rất lớn 18.440,98m. Hào
thăm dò 11.356m3/132 hào, lò ngang 178,70m.
Trữ lợng than tính đợc cho 8 vỉa Y(13) K(8) đến mức -350m là 53.975 ngàn
tấn cấp A + B + C1+ C2. Báo cáo TDTM đà đợc Tổng cục Địa chất phê chuẩn ngày
11/11/1966.
Công tác thăm dò bổ sung đợc tiến hành từ năm 1979 đến năm 1982 của Xí
nghiệp thăm dò than I thuộc Viên Khảo sát Địa chất do tác giả Trần Quang Phúc
làm chủ biên. Khối lợng khoan 8.852,93m và 5.182m3 hào. Công tác thăm dò bổ
sung đà giải quyết đợc nhiều tồn tại và phục vụ công tác chỉnh lý thiết kế khai thác.

Trong giai đoạn này trữ lợng đà tính toán lại từ lộ vỉa đến mức -100m là 27.221
ngàn tấn, cấp B + C1. Báo cáo TDBS đà đợc Bộ Mỏ và Than duyệt năm 1982.
Năm 1995, Xí nghiệp Thăm dò khảo sát 4 thuộc Công ty than Cẩm Phả thành
lập báo cáo Địa chất tổng hợp và tính lại trữ lợng khoáng sàng than Mông Dơng do
tác giả Lê Vợng chủ biên. Trữ lợng đà tính đến mức -250m của 8 vØa tõ Y(13) 
K(8), lµ 44.174,48 ngµn tÊn cÊp B + C1.

Sv: Phạm Thị Nhẫn

2

Lớp: Liên thông Khai thác _K1


Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất

Năm 2002, Xí nghiệp Địa chất - Trắc địa Cẩm Phả thuộc Công ty Địa chất mỏ,
đà thi công phơng án TDBS khu Vũ Môn - cánh Tây với khối lợng 777,50m/5LK.
Trữ lợng than tính đến mức -100m là 9.975,4 ngàn tấn cấp B + C1. Báo cáo Địa
chất kết quả thăm dò bổ sung khu Vũ Môn cánh Tây mỏ than Mông Dơng đà đợc
Tổng công ty Than Việt Nam phê duyệt năm 2004.
Trong giới hạn khu Trung tâm Mông Dơng từ trớc tới nay đà thi công 255 lỗ
khoan, lỗ khoan có chiều sau nhỏ nhất 36.50m, lỗ khoan có chiều sâu lớn nhất
1200m.
Tiếp theo các giai đoạn thăm dò bổ sung, thăm dò khai thác trớc năm 2003,
mỏ than Mông Dơng đợc tiếp tục thăm dò bổ sung phần sâu dới mức -300m. Để có
cơ sở lập thiết kế khai thác mỏ giai đoạn 2 đến mức -250m, chuẩn bị cơ sở trữ lợng
khai thác xuống mức -550m, năm 2004 Tổng công ty than Việt Nam đà phê duyệt

phơng án TDBS khu mỏ than Mông Dơng, với khối lợng 6.525m/12LK( quyết định
số 2262/QĐ-ĐCTĐ ngày 14/12/2004). Phơng án đà đợc thi công từ năm
20052007, khối lợng thực hiện 6.555,20m/13LK.
Năm 2007, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam có quyết định
số 2098/QĐ-ĐTM, ngày 5/9/2007, phê duyệt khối lợng thi công và dự toán phơng
án TDBS phần sâu khu mỏ Mông Dơng. Phơng án đà đợc thi công từ năm 2007
2008, khối lợng thực hiện 4.186,20m/7LK.
Công tác thăm dò bổ sung phần sâu đà chuẩn xác đợc một số vấn đề về kiến
tạo cũng nh cấu trúc địa chất, đặc điểm chứa than, đánh giá đợc trữ lợng than đến
mức -550m và triển vọng tài nguyên đến đáy tầng than, xác định trữ lợng một cách
chắc chắn hơn. Trên cơ sở tài liệu thăm dò bổ sung phần sâu đà định hớng cho
công tác thăm dò tiếp theo và phục vụ cho lập dự án thiết kế khai thác các vỉa than
dới mức đang khai thác -100m.
Quá trình khai thác: Công tác khai thác khu Trung tâm Mông Dơng đợc bắt
đầu từ thời Pháp thuộc vào những năm 1931ữ1943. Do tài liệu lu trữ không đầy đủ
nên hiện nay chỉ cập nhập đợc các đờng lò khai thác của Pháp, còn sản lợng đÃ
khai thác ở các vỉa than cha đợc thống kê đánh giá đầy đủ.
Từ ngày hòa bình lập lại, đợc sự giúp đỡ của Liên Xô cũ, Nhà nớc ta đà tiến
hành phục hồi và xây dựng lại mỏ Mông Dơng (năm 1965). Mỏ Mông Dơng chính
thức đi vào hoạt động từ năm 1982. Hệ thống khai thác là 2 cặp giếng đứng chính
và phụ, từ đó mở các lò bằng khai thác các vỉa I(12) đến vỉa K(8). Mức lò bằng
cuối cùng đợc thiết kế khai thác là -100m. Từ đó đến nay sản lợng than đà khai
thác ổn định và tăng dần hàng năm cụ nh:
- Năm 1982 sản lợng đạt 600.000T/năm.
- Năm 2003 sản lợng đạt 600.000T/năm.
- Năm 2004 sản lợng đạt 1.000.000T/năm. Trong đó hầm lò đạt 700.000T/năm.
- Năm 2005 sản lợng toàn mỏ 1.300.000T/năm. Trong đó Hầm lò đạt 1.000.000T/năm
Ngoài khai thác hầm lò, những năm gần đây mỏ than Mông Dơng còn đợc tiến
hành mở các công trờng khai thác lộ thiên. Khu Vũ Môn khai thác lộ thiên các vỉa
G(9). Khu Cánh Đông khai thác vỉa H(10), vỉa G(9).

Từ năm 2006, Công ty T vấn Đầu t mỏ và Công nghiệp đà lập dự án khai thác
mỏ Mông Dơng giai đoạn 2 đến mức -250m và cho những năm tiếp theo mức
-400m, -500m.
I.2. Điều kiện địa chất

Sv: Phạm Thị Nhẫn

3

Lớp: Liên thông Khai thác _K1


Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất

I.2.1. Cấu tạo địa chất vùng mỏ
Địa tầng:
Đặc điểm địa tầng khu mỏ Mông Dơng chủ yếu là các đá trầm tích và các vỉa
than có giá trị công nghiệp, nằm dới lớp phủ Đệ tứ.
Địa tầng mỏ than Mông Dơng có chiều dày trên 1000m. Mặt cắt các địa tầng
bao gồm các loại đá trầm tích nh: Cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết và các
vỉa than xen kẽ nhau. Qua kết quả nghiên cứu địa chất toàn bể than từ trớc tới nay
đà xác định đợc địa tầng trầm tích chứa than thuộc giới Mezozoi-Hệ Trias-Thống
Thợng, bậc Nori-Rêt, hệ tầng Hòn Gai, phân hệ tầng Hòn Gai giữa và giới Kainozoi
(KS)-Hệ Đệ Tứ (Q).
Đứt gẫy: Khu vực Mông Dơng tồn tại khá nhiều các hệ thống đứt gÃy lớn nhỏ:
1. Hệ thống các đứt gÃy lớn:
- Đứt gÃy thuận Mông Dơng, có phơng chạy gần theo hớng vĩ tuyến, kéo dài
4000m từ tây sang đông và là giới hạn phía bắc của khu mỏ Mông Dơng, đứt gÃy

có đới huỷ hoại lớn từ 150 - 200m. Đứt gÃy có mặt trợc nghiêng về phía nam, với
góc dốc từ 70o - 75o.
- Đứt gÃy nghịch G-G, phân bố ở phía tây khu mỏ, chạy theo hớng Tây BắcĐông Nam. Mặt trợt của đứt gÃy cắm về phía đông góc dốc từ 70- 75 o.. Biên độ
dịch chuyển theo mặt trợt khoảng 20m.
- Đứt gÃy nghịch C-C, phân bố từ tuyến II đến tuyến VI, chạy theo hớng tây
bắc - đông nam. Mặt trợt của đứt gÃy cắm về phía đông góc dốc từ 75- 80o.. Biên độ
dịch chuyển theo mặt trợt khoảng 30m.
- Đứt gÃy thuận A-A, xuất phát từ đứt gÃy Mông Dơng phân bố ở trung tâm
khu mỏ, chạy theo hớng tây Bắc - đông nam. Mặt trợt của đứt gÃy cắm về phía tây,
góc dốc từ 70o - 75o. Biên độ dịch chuyển theo mặt trợt khoảng 100m làm cho cánh
đông của khu mỏ nâng lên. Đứt gÃy A- A có đới huỷ hoại rộng từ 10-15m.
- Đứt gÃy thuận E-E, xuất phát từ đứt gÃy H-H phân bố từ tuyến XII- XIII có
phơng chạy theo hớng gần bắc - nam. Mặt trợt của đứt gÃy cắm về tây, góc dốc từ
70o - 75o. . Biên độ dịch chuyển theo mặt trợt khoảng 20- 30m. Đứt gÃy E- E có đới
huỷ hoại rộng từ 5-10m.
- Đứt gÃy nghịch F-F, xuất phát từ đứt gÃy A-A, phân bố từ tuyến VIIIA đến
tuyến XII, có phơng chạy theo hớng gần tây bắc - đông nam. Mặt trợt của đứt gÃy
cắm về tây nam, góc dốc từ 60o - 75o. .
- Đứt gÃy thuận H-H, xuất phát từ đứt gÃy Mông Dơng phân bố từ tuyến X
đến tuyến XV, chạy theo hớng tây bắc - đông nam. Mặt trợt của đứt gÃy cắm về
đông bắc, góc dốc từ 65o - 70o.. Biên độ dịch chuyển theo mặt trợt khoảng 40- 60m.
Đứt gÃy A- A có đới huỷ hoại réng tõ 30 - 40m.
- §øt g·y thuËn T-T, xuÊt phát từ đứt gÃy Mông Dơng phân bố từ tuyến II
đến tuyến VIII, chạy theo phơng gần vĩ tuyến. Mặt trợt của đứt gÃy cắm về bắc, góc
dốc từ 65o - 75o. . Biên độ dịch chuyển theo mặt trợt khoảng 20- 40m. Đứt gÃy A- A
có đới huỷ hoại rộng từ 15-20m.
- Đứt gÃy thuận D-D, xuất phát từ đứt gÃy Mông Dơng phân bố ở phía đông
khu mỏ, chạy theo hớng tây bắc - đông nam . Mặt trợt của đứt gÃy cắm về tây nam,
góc dốc từ 50o - 60o.. Biên độ dịch chuyển theo mặt trợt khoảng 30- 50m. Đứt gÃy
A- A có đới huỷ hoại rộng từ 25-30m.


Sv: Phạm Thị Nhẫn

4

Lớp: Liên thông Khai thác _K1


Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất

- Đứt gÃy nghịch Quảng Lợi (QL) phân bố ở phía đông khu mỏ, chạy theo hớng tây nam - đông bắc. Mặt trợt của đứt gÃy cắm về tây bắc, góc dốc từ 70- 75 o. .
Đứt gÃy có đới huỷ hoại rộng từ 25-30m.
2. Hệ thống đứt gÃy nhỏ: Có biên độ dịch chuyển nhỏ (2ữ3)m đến (5ữ10)m
gặp phổ biến trong quá trình đào lò xây dựng cơ bản và khai thác, thờng gặp khó
khăn nhiều nhất trong khai thác.
Nếp uốn :
Phơng cấu trúc chính của mỏ than Mông Dơng về cơ bản phát triển theo phơng
Tây - Đông. Các lớp đất đá và các vỉa than có hớng cắm chính về Bắc, đầu lộ các
vỉa than phần dới (K8, G9) lộ ra ở phía Nam, đầu lộ các vỉa than K(8) và Y(13)
phân bố ở phía Bắc.
Dọc theo phơng cấu trúc chính các vỉa than bị uốn nếp rất phức tạp với trục
các uốn nếp phát triển theo phơng Nam - Bắc. Phân tích trên bình đồ đẳng trụ các
vỉa than cho thấy vỉa G(9) có mức độ uốn nếp phức tạp nhất, toàn vỉa có 14 nếp lồi
và nÕp lâm. VØa K(8) cã 7 nÕp n.
HƯ thèng c¸c uốn nếp có trục phát triển theo phơng Nam - Bắc là yếu tố chính
làm tăng tính phức tạp của cấu trúc địa chất mỏ và các vỉa than, gây khó khăn cho
công tác thăm dò và khai thác .
Thực tế khai thác nhiều năm cho thấy về cơ bản bình đồ cấu trúc uốn nếp các

vỉa than biến động không lớn, không làm thay đổi tính chất các nếp uốn. Những
biến động thờng xuyên xảy ra trong khu vực trục nếp uốn tiếp giáp đứt gÃy.
I.2.2. Cấu tạo các vỉa than
Các vỉa than mỏ Mông Dơng thuộc nhóm vỉa có chiều dày mỏng đến trung
bình. Khoảng cách địa tầng giữa các vỉa than biến động từ 20 - 100 m (từ vỉa H(10)
đến vỉa Ha(10a) thậm chí khoảng cách này là < 10m (trờng hợp vỉa K(8) và vỉa
G(9) tại lỗ khoan 171 tuyến VIII). Thông số chiều dày vỉa và chiều dày riêng than
các vỉa than mỏ Mông Dơng biến đổi không có quy luật và phức tạp, đặc biệt là
khu vực vỉa tiếp giáp đứt gÃy.
Theo đờng phơng của vỉa: Các vỉa than bị uốn nếp nhiều và bị nhiều đứt gÃy
chia cắt gây khó khăn cho công tác cơ giới hoá trong khai thác than tại mỏ.
Đặc điểm của vỉa than đợc tổng hợp trong (Bảng I.1):
Bảng I.1: Tổng hợp đặc điểm các vỉa than
Chiều dày tổng
quát(m)
TT Tên Vỉa
1

I(12)

2

II(11)

3

Ha

4


H(10)

5

G(9)

0.32ữ17.32
3,4
0,21 ữ 14,42
3,5
0,43 ữ 10,74
2,13
0,21 ữ 10,41
3,53
0,90 ữ 15,74
4,95

Sv: Phạm Thị Nhẫn

Chiều dày riêng than và đá
kẹp(m)
than T1

Than T2

Đá Kẹp

Số lớp Góc dốc vỉa
kẹp
(m)


0ữ15,56
2,58
0 ữ 11,42
3,19
0,43 ữ 9,15
1,58
0,21 ÷ 14,55
2,95
0,90 ÷ 15,74
4,7

0 ÷ 0,96
0,11
0 ÷ 2,12
0,13
0 ÷ 2,22
0,19
0 ÷ 1,14
0,16
0 ÷ 1,33
0,09

0 ÷ 2,34
0,44
0 ÷ 11,41
0,17
0 ÷ 4,59
0,36
0 ÷ 0,5

0,42
0 ÷ 3,16
0,16

0÷5
0,78
0÷3
0,35
0÷2
0,23
0÷6
0,63
0÷4
0,29

5

0 ÷ 60
33,2
0 ÷ 65
31,7
10÷55
32,15
10 ÷ 54
29,08
10 ữ 62
30,05

Lớp: Liên thông Khai thác _K1



Đồ án tốt nghiệp
6

K(8)

0,24 ữ 7,12
2,21

Trờng ĐH Mỏ - Địa ChÊt
0 ÷ 5,82
1,62

0 ÷ 2,25
0,27

0 ÷ 3,93
0,32

0÷2
0,36

8 ÷ 52
29,28

I.2.3. PhÈm chất than
Chất lợng than của mỏ than Mông Dơng tơng đối ổn định. Than có nhÃn hiệu
Antraxit và bán Antraxit, độ tro trung bình, nhiệt năng cao, hàm lợng lu huỳnh
trong than thấp. Giá trị trung bình các chỉ tiêu chủ yếu chất lợng than đợc ghi trong
(Bảng I.2).

Bảng I.2: Chỉ tiêu chủ yếu chất lợng than
TT

Tên vỉa

1

I(12)

Aktbc
(%)
14,58

1,80

Vchtb
(%)
7,49

Qktbc
(Kcal/kg)
7069

Schtb
(%)
1,27

dtb
(g/cm3)
1,45


2

II(11)

12,79

1,82

7,07

7160

0,0,97

1,46

3

Ha(10a)

16,50

1,75

9,57

6731

0,79


1,46

4

H(10)

14,28

1,86

8,08

7089

0,69

1,47

5

G(9)

9,92

1,99

6,95

7535


0,66

1,42

6

K(8)

16,01

1,86

8,50

6846

0,80

1,52

7

L(7)

19,3

1,96

9,54


9981

0,56

1,48

9

M(6)

11,76

2,47

13,6

7227

0,57

1,45

10

N(5)

29,25

2,24


10,37

5982

0,43

1,43

Wpttb

I.2.4. Địa chất thuỷ văn
Nớc mặt:
Nớc mặt khu vực mỏ than Mông Dơng đợc lu thông và tàng trữ chủ yếu ở sông
Mông Dơng. Hai suối chính chủ yếu bắt đầu từ khu cọc Sáu, Quảng Lợi chảy qua
khu mỏ đổ vào sông Mông Dơng. Lu lợng nớc mùa khô nhỏ (Q=1ữ100l/s), mùa
ma Q > 100 l/s.
Sông Mông Dơng chảy qua phía Bắc khu mỏ, lòng sông rộng 40ữ50m. Mực nớc lớn nhất vào mùa ma Hmax = 4,2m, mực nớc cạn nhất vào mùa khô Hmin = 0,4 m.
Nớc dới đất : Đợc lu thông và tàng trữ trong các khe núi của nham thạch, sa
thạch , cuội kết cát kết và than. Có chiều dày tổng cộng từ vài chục đến vài trăm
mét. Mực nớc tính biến đổi (0,5ữ2,1) m đợc chia ra các tầng chứa nớc khác nhau:
Tầng chứa nớc trong lớp đất đá phủ: Phân bố trên khắc bề mặt khu mỏ.
Chúng vận động trong các lỗ hổng và khe nứt phong hoá, có mặt thoáng tự do ,mực
nớc thay đổi từ 1ữ5 m. Nguồn cung cấp là nớc ma.
Tầng chứa nớc thuỷ triều: Đợc lu thông trong các khe nứt của các lớp nham
thạch, độ giàu nớc thấp. Nguồn cung cấp là nớc ma, hớng vận động là nớc ma chảy
từ Bắc tới Nam.

Sv: Phạm Thị Nhẫn


6

Lớp: Liên thông Khai thác _K1


Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất

Tầng chứa níc ¸p lùc: N»m díi trơc vØa H(10) do líp bột kết theo chiều
ngang cũng nh chiều sâu, chiều dày thay đổi từ vài chục mét tạo thành lới cách nớc
tuyệt đối .
Nớc trong đứt gÃy: Đợc đặc trng nhất là đứt gÃy Mông Dơng, có đới phá hoại
hàng trăm mét. Ngoài ra còn có các đới phá hoại hàng chục mét : A-A, B-B, C-C.
Hệ số thấm K= 0,00136m/ngày-đêm.
Quan hệ thuỷ lực giữa các tầng chứa n ớc: Nớc mặt và nớc dới đất không có
quan hệ thuỷ lực, nớc dới đất còn cung cấp cho suối vào mùa khô. Các đờng lò
không bị ảnh hởng bởi nớc mặt. Níc díi ®Êt cã quan hƯ thủ lùc víi nhau do quá
trình khai thác.
Đặc tính hoá học và kỹ thuật của nớc:
Nớc ngọt mềm đến cứng. Tổng độ khoáng hoá N = 0,1ữ0,5 g/l;
Sủi bọt đến không sủi bọt, lắng tụ khô 35,8ữ49,5 mg/l;
Ăn mòn đến không ăn mòn, PH = 5,4 ữ7,4;
Nớc có tính xâm thực bêtông và cốt thép.
I.2.5. Địa chất công trình
Địa tầng chứa than: Mỏ than Mông Dơng có 13 vỉa than sắp xếp xen kẽ
nhau bởi các lớp nham thạch sét kết, bột kết, cát kết.
Sét kết: Phân bố rộng khắp, duy trì liên tục theo chiều ngang và chiều sâu.
Chúng thờng phân bố gần vách, trụ các vỉa than. Chiều dầy thay đổi từ vài mét đến
vài chục mét, kết cấu rắn chắc.

Cuội, sạn kết: Có mặt rất ít ở địa tầng, thờng có thấu kính nhỏ, chiều dày biến
đổi trong một vài chục mét, cấu tạo rắn chắc, nứt nẻ nhiều.
Cát kết: Có chiều dày từ vài mét đến hàng chục mét, cấu tạo rắn chắc, cỡ hạt
từ mịn đến thô.
Các hiện tợng địa chất công trình: Về kiến tạo tồn tại nhiều đứt gÃy, lớn nhất
là đứt gÃy Mông Dơng. Đới phá huỷ rộng từ (100ữ220)m, biên độ dịch chuyển
hàng chục mét, góc dốc từ (50ữ850). Về phía Nam có đứt gÃy A-A đới phá huỷ
chạy dài theo phơng Đông Bắc - Tây Nam, cắm về phía Tây với góc dốc (70ữ750).
Ngoài ra còn có các đứt gÃy H-H, B-B, C-C.
I.2.6. Trữ lợng
Theo báo cáo thăm dò địa chất. Trữ lợng của toàn mỏ than Mông Dơng từ lộ
vỉa (-350) đợc ghi trong bảng I.3.
Bảng I.3:Bảng tổng hợp trữ lợng địa chất Khu mông Dơng từ lộ vỉa đến -350
(Đơn vị: 103 tấn)

Mức

Cấp Trữ lợng
A+B

C1

C2

A+B+C1+C

P1

Tổng
cộng


2

Sv: Phạm Thị Nhẫn

7

Lớp: Liên thông Khai thác _K1


Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất

4186,69

14517,85

6228,55

24933,09

1033,04

25966,13

-100ữ(-250) 2178,29

18622,75


7143,77

27944,81

6550,95

34495,75

4572,81

7519,24

6191,40

13710,64

60397

13775,39

74172,52

LVữ(-100)
-250ữ(-350)

0,00

2946,43

LVữ-350


6364

36087,03 17945,13

I.3. Kết luận
a. Đánh giá tài liệu địa chất:
Khu mỏ Mông Dơng đà qua giai đoạn thăm dò tỷ mỷ (1966), thăm dò bổ sung
(1982), hàng năm mỏ thờng xuyên tiến hành TDBS phục vụ khai thác với khối lợng
trung bình khoảng gần 2000m/năm. Khối lợng khoan sâu đà thực hiện trong biên
giới mỏ đến hết năm 2001 là 33 630.9 mét. Tài liệu địa chất hiện nay cơ bản đáp
ứng yêu cầu phục vụ thiết kế và khai thác tầng lò giếng đến -200 đối với tập vỉa
trên bao gồm các vỉa: K(8), G(9), H(10), Ha(10a), II(10), I(12). Đối với địa tầng dới -250 đến -550 và tập vỉa dới bao gồm các vỉa: P(3), O(4), M(5), N(6) và L(7) tuy
có triển vọng về tài nguyên, nhng mạng lới thăm dò còn rất tha. Vì vậy cần thiết
phải đầu t thăm dò theo hai mục tiêu đó là: nâng cấp phần tài nguyên từ mức -100
đến -300 và thăm dò để xác định chính xác tài nguyên của tập vỉa dới từ vỉa P(3)
đến vỉa L(7).
Sau đây là những điểm cần lu ý về đặc điểm địa chất của mỏ Mông Dơng:
Về kiến tạo: Hệ thống các đứt gÃy nhỏ có biên độ dịch chuyển từ 3 m đến 10
m gặp phổ biến trong quá trình đào lò XDCB và khai thác v.v, thờng gây khó khăn
nhiều cho khai thác. Trong quá trình đào lò XDCB và khai thác các vỉa than G(9);
H(10); II(11); I(12) hầu nh ở đờng lò nào cũng gặp loại đứt gÃy nhỏ nêu trên với
mật độ trung bình khoảng 100 m lò gặp một đứt gÃy, đôi khi chỉ 20m - 30 m gặp
một đứt gÃy. Hệ thống các đứt gÃy nhỏ nêu trên thờng tồn tại không có quy luật và
bằng mạng lới khoan thăm dò không thể khống chế đợc chúng.
Về khí cháy, khí nổ: Tầng dới -100 cha có công trình nghiên cứu khí, kết quả
về cấp khí mỏ trên đây chỉ mang tính suy đoán do vậy để có số liệu cụ thể thì cần
tiến hành nghiên cứu để có số liệu chính xác.
Về địa chất thuỷ văn: Kết quả thăm dò cho thấy nớc mặt và nớc dới đất không
có quan hệ thuỷ lực, nớc dới đất còn cung cấp cho nớc suối về mùa khô, các đờng

lò khu vực gần sông Mông Dơng cha thấy bị ảnh hởng bởi nớc mặt.
Về mạng lới thăm dò: Thực tế khai thác cho thấy, đối với những khu vực vỉa có
mạng lới thăm dò (khoảng cách công trình khoan < 150m), sự biến đổi về cấu trúc
địa chất, cấu tạo vỉa than và chiều dày vỉa, đợc khống chế tơng đối chắc chắn, sai
khác giữa tài liệu thăm dò và thực tế khai thác không lớn (vỉa H(10); II(11); I(12)
khu cánh Đông). Tuy nhiên, tại 2 khu cánh Tây và khu Vũ Môn ở phía Nam khu
mỏ, mật độ mạng lới các công trình thăm dò còn rất tha, khoảng cách địa tầng giữa
các vỉa biến đổi mạnh (đờng lò dọc vỉa +18 và +70 vỉa K(8) khu cánh Tây), khu
vực này mức độ tin cậy về tài nguyên là rất thấp. Đặc biệt đối với tập vỉa dới các
công trình thăm dò mới đạt mức độ tìm kiếm, vì vậy để huy động phần tài nguyên
này cần phải đầu t khối lợng thăm dò thoả đáng để nâng mức dộ tin cậy của tài liệu
địa chất

Sv: Phạm Thị Nhẫn

8

Lớp: Liên thông Khai thác _K1


Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất

Về chất lợng than: Chất lợng than mỏ Mông Dơng tơng đối ổn định, than có
nhÃn hiệu antraxit và bán antraxit độ tro trung bình, nhiệt năng cao, lu huỳnh thấp.
Chất lợng than giữa các phân khu: Vũ Môn, cánh Đông và cánh Tây tơng đối phù
hợp với nhau, đặc biệt đối với 5 vỉa: K(8); G(9); H(10); II(11); I(12), nhiệt năng:
QKtbc thay đổi từ 3380 Kcal/kg (V9) ữ 4913 kcal/kg (V10); trung bình toàn mỏ:
4046 kcal/kg.

Về cấu tạo vỉa than: Thông số chiều dày vỉa và chiều dày riêng than các vỉa
than mỏ Mông Dơng biến đổi không có quy luật và phức tạp, đặc biệt là khu vực
vỉa tiếp giáp đứt gÃy. Các vỉa than (K(8), G(9), H(10), II(11) và I(12) có chiều dày
lớn và tơng đối ổn định. Chiều dày riêng than trung bình thay đổi từ 1.89 (V8) đến
4.75 (V9) trung bình 3.22m.
b. Đề xuất khối lợng thăm dò bổ sung:
Để chuẩn xác phần tài nguyên dới mức -100 đặc biệt tập trung phần tài nguyên
tiềm năng của tập vỉa dới. Cần thiết thăm dò bổ sung, để đảm bảo mạng lới công
trình thăm dò đạt mức độ TDTM.

Chơng Ii

Mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ
II.1. Giới hạn khu vực thiết kế

Sv: Phạm Thị Nhẫn

9

Lớp: Liên thông Khai th¸c _K1


Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất

II.1.1. Biên giíi khu vùc thiÕt kÕ
Biªn giíi khai trêng má than Mông Dơng đợc giới hạn bởi các mốc toạ độ
theo quyết định số 645 TVN/ ĐCTĐ2 ngày 07/ 05/1996 của Tổng giám đốc Tổng
công ty Than Việt Nam. Các mốc toạ độ xem bảng sau:

Bảng II.1
STT
mốc

MÃ số và
tên mỏ

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

24
25

CP - 032
Mỏ
Mông Dơng

Ký hiệu
mốc mỏ
32.1
32.2
32.3
32.4
32.5
32.6
32.7
32.8
32.9
32.10
32.11
32.12
32.13
32.14
32.15
32.16
32.17
32.18
32.19
32.20
32.21

32.22
32.23
32.24
32.25

Toạ độ NN1972
Diện tích
x
y
mỏ (km2)
30.261704 429.618270
5.70
30.000025 430.499736
30.400467 430.999801
30.394884 432.002283
30.001060 432.673992
29.549412 432.898814
29.400000 432.950000
28.500000 432.100000
28.500000 431.600000
28.800000 431.600000
28.900000 430.800000
28.500000 430.500000
29.197705 430.095797
28.999767 429.802863
28.650445 429.870555
28.700638 429.607203
28.450048 429.488775
28.394197 429.498226
28.791973 428.956520

29.269922 428.670297
29.496286 428.669159
30.230218 429.310075
29.998487 429.243983
29.999989 429.024809
29.703470 428.894328

Ký hiƯu
mèc cị
MD18
MD19
MD20
MD21
MD22
MD23
7
6
5
4
3
2
M7
M8
M9
C10
C9
M10
M11
M12
M13


II.1.2. KÝch thíc khu vùc thiÕt kế
Chiều dài theo phơng (Đông-Tây) trung bình: 3800(m).
Chiều dài theo hớng dốc (Bắc-Nam) trung bình: 1200(m).
Chiều sâu khu vực thiết kế: +9,8 đến -200;
Diện tích khu vực mỏ than Mông Dơng: 5,8 km2.
II.2. tính trữ lợng
II.2.1. Trữ lợng trong bảng cân đối
Khai trờng khu Trung Tâm Mông Dơng gồm 6 vỉa thuộc tập vỉa trên đà đợc
thăm dò tỷ mỉ là các vỉa: I(12), II(11), Ha(10a), H(10), G(9) và K(8) Từ Trên
xuống.

Sv: Phạm Thị Nhẫn

10

Lớp: Liên thông Khai thác _K1


Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất

Dựa trên bảng trữ lợng địa chất (Bảng I-3) và độ sâu thiết kế (+9,8 ữ -200) tôi
tính đợc trữ lợng địa chất là 26.977.690 (tấn) và đây cũng là trữ lợng trong bảng
cân đối.
II.2.2. Trữ lợng công nghiệp
Quá trình khai thác mỏ ngời ta không thể lấy hết toàn bộ trữ lợng trong bảng
cân đối trên mặt đất do đó khi thiết kế phải dùng trữ lợng nhỏ hơn và đợc gọi là trữ
lợng công nghiệp (Zcn, tấn).

Trữ lợng công nghiệp đợc tính bằng trữ lợng trong bảng cân đối trừ đi các tổn
thất hoặc đợc tính bằng trữ lợng trong bảng cân đối nhân với hệ số khai thác và đợc
xác định nh sau:
Z cn = Z cd .C , (tấn)
Trong đó:
Zcn - Trữ lợng công nghiêp, tấn;
Zcd - Trữ lợng trong bảng cân đối, tấn;
C - Là hệ số khai thác trữ lợng, đợc xác định:
Z
C = cn hay C = 1 - 0,01Tch ;
Z
cd

Tch = t t - t kt ;

(%)

Tch - Tæn thÊt chung;
tt - Tæn thÊt để lại trụ than bảo vệ cạnh giếng mỏ, các đờng lò mở vỉa,
dới các sông, suối hồ, dới các công trình trên mặt, xung quanh các đứt gÃy địa chất
v.v...
tkt - Tổn thất khai thác, nó phụ thuộc vào việc lựa chọn hệ thống khai
thác, phơng pháp khấu than, mất mát do để lại các trụ bảo vệ cạnh đờng lò chuẩn
bị, giữa các buồng khấu cột khấu, để lại than ở phía vách và trụ của vỉa, nằm lại ở
các chân vì chống, dới thiết bị vận tải, mất mát trong quá trình vận tải trên mặt và
dới ngầm v.v...
Các tập vỉa mỏ Mông Dơng có chiều dày trung bình, nghiêng, tồn tại khá
nhiều các đứt gÃy lớn nhá nªn ta lÊy:
t t = 5% , t kt = 15% ;
VËy:

VËy:

Tch = 5% + 15% = 20% ;

C = 1 − 0,01.20 = 0,8 ;
Z cn = Ζ cd .C = 26.977.690 ì 0,8 = 21.582.152 (tấn).

II.3. Sản lợng và tuổi mỏ
ii.3.1. Sản lợng mỏ
Sản lợng năm hay còn gọi là công suất năm của mỏ là số lợng than khai thác
đợc trong 1 năm của mỏ.
Công suất mỏ đợc giao thiết kế là: 1.200.000tấn than/năm.

Sv: Phạm Thị Nhẫn

11

Lớp: Liên thông Khai thác _K1


Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất

ii.3.2. Tuổi mỏ
Tuổi mỏ là thời gian tồn tại của mỏ để khai thác hết trữ lợng của mỏ, thời gian
xây dựng mỏ và khấu vét đóng cửa mỏ.
Tuổi mỏ đợc xác định:
Tt =


Z

cn

A

+ t1 + t 2 , năm;

n

Trong đó:
Tt - Tuổi mỏ thực tế, năm;
t1 - Thời gian xây dựng mỏ, t1=3 năm;
t2 - Thời gian khấu vét, t2=2 năm;
An- Công suất của mỏ, An=1.200.000 tấn/năm.
Vậy:
Tt =

21.582.152
+ 3 + 2 = 23 , (năm).
1.200.000

II.4. chế độ làm việc của mỏ
II.4.1. Bộ phận lao động trực tiếp
Để đảm bảo chế độ làm việc, nghỉ ngơi tái sản xuất sức lao động của công
nhân. Đảm bảo cho công nhân có thời gian học tập, tham gia các hoạt động xà hội,
nghỉ ngơi trong dịp tết. Chọn chế độ làm việc của mỏ là gián đoạn.
Số ngày làm việc trong năm : 300 ngày/năm;
Số ngày làm việc trong tuần : 6 ngày/tuần;
Số ca lµm viƯc trong ngµy

: 3 ca/ngµy;
Sè giê lµm trong ca
: 8h/ca;
Ca I : Tõ 7h30’ ÷ 15h30’
Ca II : Tõ 15h30 ữ 23h30
Ca III : Từ 23h30 ữ 7h30
Để có thời gian nghỉ hợp lý, theo đúng quy phạm. Ta áp dụng chế độ đổi ca
nghịch và đợc thể hiện trong (Bảng II.2).
II.4.2. Bộ phận lao động gián tiếp
Đối với bộ phận lao động gián tiếp thì số ngày làm việc trong năm và trong
tuần cũng giống nh bộ phận lao động trực tiếp (mỗi năm làm việc 300 ngày, mỗi
tuần làm việc 6 ngày). Nhng bộ phận lao động gián tiếp làm việc theo giờ hành
chính (8 tiếng mỗi ngày) và chia ra 2 buổi sáng chiều.
Sáng làm việc từ : 7h30 ữ 11h30
Chiều làm việc từ : 13h00 ữ 17h00
Bảng chế độ đổi ca nghịch
Bảng II.2
Tổ sản
xuất

ca

Sv: Phạm Thị Nhẫn

Thứ bảy

Chủ nhật
12

Thứ hai


Thời gian
nghỉ

Lớp: Liên thông Khai thác _K1


Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất

1

I

32h

2

II

32h

3

III

56h

II.5. Phân chia ruộng mỏ

II.5.1. Phân chia ruộng mỏ thành các mức
Với chiều sâu thiết kế từ +9,8 ữ -200 nên ta chia ruộng mỏ thành 2 mức chính:
- Mức trên: Từ +9,8 đến -100 và chia thành 2 tầng để khai thác.
+ Tầng 1: Từ +9,8ữ -50
+ Tầng 2: Từ -50ữ -100
- Mức dới: Từ -100 đến -200 và cũng chia thành 2 tầng để khai thác.
+ Tầng 1: Từ -100ữ -150
+ Tầng 2: Từ -150ữ -200.
II.5.2. Phân chia ruộng mỏ thành các khu
Hiện nay mỏ than Mông Dơng đợc chia làm 2 khu:
- Khu Trung tâm Mông Dơng
- Khu Đông Bắc Mông Dơng
Theo cấu trúc địa chất mỏ, khoáng sàng khu Trung tâm mỏ than Mông Dơng
lại đợc chia thành 3 khu gồm: Khu cánh Đông, khu cánh Tây và khu Trung tâm.
Trong đồ án này sẽ trình bày phần thiết kế mở vỉa và khai thác khu Trung tâm
Mông Dơng gồm: Khu cánh Đông, khu cánh Tây và khu Trung tâm.
II.6. Mở vỉa
II.6.1. Khái quát chung
Mở vỉa là quá trình đào các đờng lò từ mặt đất tiếp cận các vỉa than, từ đó đào
các đờng lò chuẩn bị tiến hành công tác khai thác than.
Việc lựa chọn phơng ¸n më vØa hỵp lý cã ý nghÜa rÊt quan trọng, rút ngắn đợc
thời gian xây dựng cơ bản, giảm đợc chi phí vốn đầu t xây dựng ban đầu, sớm đa
mỏ vào khai thác, thu hồi vốn nhanh, làm tăng khả năng lu thông vận tải trong
mỏ...
Khai thông khai trờng dựa trên những nguyên tắc sau:
- Khối lợng đờng lò mở vỉa là tối thiểu;
- Chi phí đầu t cơ bản ban đầu gồm (mở vỉa khoáng sàng và xây dựng cơ bản
mỏ) là tối thiểu;
- Thời gian xây dựng mỏ nhanh;
- Sự đồng loại về thiết bị vận tải trên các đờng lò là tối đa;

- Số cấp vận tải là tối thiểu;
- Phải đảm bảo sự đổi míi qua tõng thêi kú cđa nỊn kinh tÕ má;

Sv: Phạm Thị Nhẫn

13

Lớp: Liên thông Khai thác _K1


Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất

- Trữ lợng mỗi mức khai thác phải đủ đảm bảo tốc độ khai thác đáp ứng sản
lợng mỏ, đồng thời đủ thời gian để chuẩn bị mức dới;
- Đảm bảo sự thông gió vững chắc và có hiệu quả;
- Đảm bảo tổn thất than là ít nhất.
Khu Trung Tâm Mông Dơng có trữ lợng than lớn, chất lợng than tốt, nằm ở
khu vực có hệ thống giao thông thuận lợi v.v... Tuy nhiên do điều kiện địa chất của
khu vực khá phức tạp, đặc biệt có nhiều đứt gÃy, uốn nếp... ảnh hởng đến công tác
mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ.
II.6.2. Đề xuất các phơng án mở vỉa
Căn cứ vào vị trí địa lý mặt bằng khu Trung tâm, điều kiện địa chất, cấu tạo
vỉa than, kích thớc hình học khu vực thiết kế, nguyên tắc chia tầng khai thác nh đÃ
đề cập ở trên và các nguyên tắc chung khi chọn phơng án mở vỉa. Đồ án đa ra ba
phơng án mở vỉa nh sau:
Phơng án I:
Mở vỉa cho mỏ bằng giếng đứng kết hợp với xuyên vỉa mức.
Phơng án II:

Mở vỉa cho mỏ bằng giếng đứng kết hợp với xuyên vỉa từng tầng.
Phơng án III:
Mở vỉa cho mỏ bằng giếng nghiêng kết hợp với xuyên vỉa từng tầng.
II.6.3. Trình bày các phơng án mở vỉa
II.6.3.1. Phơng án I mở vỉa bằng giếng đứng kết hợp với xuyên vỉa mức
Giếng đứng chính (1) và giếng đứng phụ (2) đợc đào từ mặt bằng sân công
nghiệp đợc tính toán, lựa chọn và đặt ở trung tâm ruộng mỏ với toạ độ đợc xác định
nh sau:
Giếng đứng chính:

Giếng đứng phụ:

X = 29506

X = 29526

Y = 430800

Y = 430826

Z = +18

Z = +9,8

1. Trình tự đào lò nh sau:
Từ mặt bằng toạ độ đà chọn ta tiến hành đào cặp giếng ®øng chÝnh (1) vµ phơ
(2) xng møc -100 (møc thø nhất từ +9,8ữ -100). Từ cặp giếng đứng chính (1) và
phụ (2) tại mức -100 ta tiến hành đào hệ thống sân ga, hầm trạm.
- Từ sân ga mức -100 tiến hành đào đờng lò xuyên vỉa (3) về 2 cánh của
ruộng mỏ khai thông cho các vỉa: K(8), G(9), Ha(10a), II(11), I(12) cánh đông và

vỉa G(9) thuộc cánh tây.
Căn cứ vào điều kiện địa hình mức +9,8 ta chỉ cần tiến hành đào các lò bằng
xuyên vỉa thông gió:
- Lò bằng xuyên vỉa thông gió cánh đông gặp các vỉa II(11), I(12).
- Lò bằng xuyên vỉa thông gió cánh tây gặp vỉa G(9).
Từ đờng lò xuyên vỉa mức -100 về hai cánh, ta đào các đờng lò dọc vỉa chính
của mức trong mỗi vỉa. Sau đó tiến hành công tác chuẩn bị ruộng mỏ, khai thác.

Sv: Phạm Thị Nhẫn

14

Lớp: Liên thông Khai thác _K1


Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất

Khi khai thác xuống mức -200 công tác khai thông đợc tiến hành tơng tự nh
mức trên. Khi đó xuyên vỉa chính -100 mức trên sẽ là xuyên vỉa thông gió cho mức
dới từ (-100ữ -200).
Khối lợng các đờng lò khai thông của phơng án I xem (Bảng II.3).
Vị trí và chiều dài các đờng lò khai thông mức thứ nhất +9,8ữ -100, đợc trình
bày trên (Hình 2.1).
Bảng liệt kê khối lợng đờng lò xây dựng cơ bản phơng án I
Bảng II.3
Vật liệu
Chiều dài
Tên đờng lò, hầm trạm

STT
chống lò
lò ( m )
1 Giếng đứng chính thùng Skíp (1)
Bê tông
135
2

Giếng đứng phụ thùng cũi (2)

Bê tông

120

3

Lò xuyên vỉa

Thép

1352

4

Lò vận tải chính trong sân ga(Lò 2 đờng xe)

Bê tông

150


5

Lò vận tải chính trong sân ga (Lò 1 đờng xe)

Bê tông

200

6

Lò thợng

Thép

1200

2. Công tác chuẩn bị
Xuất phát từ lò xuyên vỉa chính mức -100 qua các vỉa: K(8), G(9), Ha(10a),
II(11), I(12) cánh đông và vỉa G(9) thuộc cánh tây. Ta tiến hành đào các đờng lò
dọc vỉa chính mức -100 của các vỉa K(8), G(9), Ha(10a), II(11), I(12) cánh đông và
vỉa G(9) thuộc cánh tây. Từ lò xuyên vỉa chính mức -100 của các vỉa ta đào cặp lò
thợng (trong than) lên mức +9,8. Tại các mức -50, +9,8 của thợng, tiến hành đào lò
dọc vỉa vận chuyển và thông gió của tầng về hai cánh của ruộng mỏ. Và tùy theo
điều kiện của vỉa, yêu cầu sản lợng của mỏ mà ta lựa chọn hệ thống khai thác cho
phù hợp, để tiến hành đào lò cắt tạo lò chợ, lò song song chân, họng sáo, chuẩn bị
cho công tác khai thác.
3. Công tác vận tải
Vận tải than:
Vận tải than trong lò chợ đợc xác định tuỳ thuộc vào góc dốc của lò chợ: Đối
với các lò chợ có góc dốc < 25o than trong lò chợ đợc vận chuyển bằng máng cào,

đối với các lò chợ có góc dốc > 25o than trong lò chợ đợc vận chuyển bằng máng trợt. Xuống lò song song chân, tại lò song song chân than đợc vận chuyển bằng
máng cào qua họng sáo tới lò dọc vỉa vận tải của tầng, ở các lò dọc vỉa tầng vận tải
bằng goòng 3 tấn kéo về thợng vận tải, sau đó vào dọc vỉa mức của vỉa. Tại dọc vỉa
mức than đợc vận tải bằng tàu điện kéo qua lò xuyên vỉa chính tới sân ga. Tại sân
ga than đợc trục skíp qua giếng chính lên mặt đất.
Vận chuyển vật liệu:

Sv: Phạm Thị Nhẫn

15

Lớp: Liên thông Khai thác _K1


Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất

Vật liệu ®ỵc vËn chun b»ng 2 ®êng:
- VËt liƯu ®ỵc chun qua lò bằng xuyên vỉa thông gió mức +9,8 khu cánh
đông, cánh tây và qua lò dọc vỉa thông gió mức +9,8 cung cấp cho lò chợ khi khai
thác từ møc +9,8 xuèng møc-100. Khi khai th¸c tõ møc -100 xuống mức -200 thì
xuyên vỉa chính mức -100 đóng vai trò là xuyên vỉa thông gió cho tầng này. Vật
liệu đợc vận chuyển xuống giếng đứng phụ qua xuyên vỉa -100, qua dọc vỉa thông
gió -100 cung cấp cho lò chợ mức dới.
- Vật liệu qua giếng phụ trục tải tới sân ga các mức, sau đó vận chuyển bằng
tàu điện trong lò xuyên vỉa mức, lò dọc vỉa mức, trục tải qua thợng thông gió vào
dọc vỉa vận chuyển tầng cung cấp cho lò chợ.
Vận tải đất đá khi đào lò:
Đất đá đào lò ở các lò xuyên vỉa, các đờng lò nối trong đá v.v...Đợc vận tải về

sân ga giếng mỏ, sau đó đợc trục tải giếng phụ kéo lên mặt bằng, chất tải lên ô tô
chở ra bÃi thải.
4. Công tác thông gió
Trong quá trình đào lò chuẩn bị, sử dụng phơng pháp thông gió cục bộ bằng
các quạt cục bộ và ống gió.
Khi mỏ đi vào sản xuất thông gió cho mỏ bằng trạm quạt gió Trung tâm. Gió
sạch vào qua giếng đứng phụ trục tải, sau đó qua lò xuyên vỉa của các mức -100,
-200, qua lò dọc vỉa của mức, lên thợng thông gió rồi qua các lò dọc vỉa tầng lên
thông gió cho các lò chợ ở các khu khai thác.
Gió thải từ các lò chợ:
- Mức +9,8ữ -100 qua lò dọc vỉa thông gió của mức (qua thợng thông gió khi
khai thác tầng từ -50 xuống -100) ra lò bằng xuyên vỉa thông gió mức +9,8 thoát ra
ngoài.
- Mức -100ữ -200 qua lò dọc vỉa thông gió của mức (qua thợng thông gió khi
khai thác tầng từ -150 xuống -200) vào lò xuyên vỉa -100. Từ đây thoát ra ngoài
theo giếng đứng chính.
5. Công tác thoát nớc
Nớc chảy vào khai trờng phần lò giếng Mỏ than Mông Dơng thoát ra chủ yếu
từ các địa tầng, các đờng lò khai thác, một mặt do thẩm thấu từ mặt bằng sân công
nghiệp xuống. Tất cả lợng nớc này đều theo các rÃnh nớc chảy vào hầm chứa nớc
sân ga -100, -200. Tại hầm chứa nớc dùng máy bơm nớc qua giếng chính lên mặt
đất.
II.6.3.2. Phơng án II mở vỉa bằng giếng đứng kết hợp với xuyên vỉa từng
tầng

Sv: Phạm Thị Nhẫn

16

Lớp: Liên thông Khai th¸c _K1



Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất

Vị trí, toạ độ giếng đứng chính và phụ của phơng án II đợc chọn tơng tự nh
phơng án I.
1. Trình tự đào lò nh sau:
Từ mặt bằng toạ độ đà chọn ta tiến hành đào cặp giếng đứng chính (1) và phụ
(2) xuống mức -50. Từ cặp giếng đứng chính (1) và phụ (2) tại mức -50 ta tiến hành
đào hệ thống sân ga, hầm trạm...
- Từ sân ga mức -50 tiến hành đào đờng lò xuyên vỉa (3) về 2 cánh của ruộng
mỏ khai thông cho các vỉa: K(8), G(9), Ha(10a), II(11), I(12) cánh đông và vỉa
G(9), I(12) cánh tây.
Từ mặt bằng mức +9,8 ở cánh đông và cánh tây ta tiến hành đào lò bằng
xuyên vỉa thông gió:
- Lò bằng xuyên vỉa thông gió cánh đông gặp các vỉa II(11), I(12).
- Lò bằng xuyên vỉa thông gió cánh tây gặp vỉa G(9).
Tại các đờng lò xuyên vỉa của mức -50, ta đào các đờng lò dọc vỉa chính của
mức trong mỗi vỉa. Sau đó tiến hành công tác chuẩn bị ruộng mỏ, khai thác.
Tuỳ thuộc vào trữ lợng của các vỉa tầng I huy động vào khai thác mà ta tiến
hành chuẩn bị các tầng tiếp theo mức -100, -150, -200 tơng tự nh tầng đầu tiên.
Khối lợng các đờng lò khai thông của phơng án II xem (Bảng II.4).
Vị trí và chiều dài các đờng lò khai thông mức vận tải, thông gió -50, đợc trình
bày trên (Hình 2.2).
Bảng liệt kê khối lợng các đờng lò xây dựng cơ bản phơng án II
Bảng II.4

1


Giếng đứng chính thùng Skíp (1)

Vật liệu
chống lò
Bê tông

2

Giếng đứng phụ thùng cũi (2)

Bê tông

70

3

Lò xuyên vỉa

Thép

1175

4

Lò vận tải chính trong sân ga(Lò 2 đờng xe)

Bê tông

150


5

Lò vận tải chính trong sân ga (Lò 1 đờng xe)

Bê tông

200

6

Lò nối vào hầm bơm, trạm điện trung tâm

Bê tông

61,93

STT

Tên đờng lò, hầm trạm

Chiều dài
lò ( m )
85

2. Công tác chuẩn bị
Xuất phát từ các đờng lò xuyên vỉa tầng, căn cứ vào hệ thống khai thác mà ta
lựa chọn:
Mà ta chuẩn bị lò dọc vỉa vận tải và thông gió cho từng tầng ra tận biên giới
của mỏ từ đó tạo lò cắt, lò song song chân mức vận tải, họng sáo khai thác giật về


Sv: Phạm Thị Nhẫn

17

Lớp: Liên thông Khai thác _K1


Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất

trung tâm ruộng mỏ. Hoặc từ một đoạn lò dọc vỉa trung tâm ruộng mỏ ta tiến hành
mở lò cắt, lò song song chân mức vận tải, thông gió, họng sáo khai thác ra biên giới mỏ.
3. Công tác vận tải
Vận tải than:
Vận tải than trong lò chợ đợc xác định tuỳ thuộc vào góc dốc của lò chợ: Đối
với các lò chợ có góc dốc < 25o than trong lò chợ đợc vận chuyển bằng máng cào,
đối với các lò chợ có góc dốc > 25o than trong lò chợ đợc vận chuyển bằng máng trợt. Xuống lò song song chân, tại lò song song chân than đợc vận chuyển bằng
máng cào qua họng sáo than đợc chất lên goòng 3 tấn ở lò dọc vỉa vận tải của tầng,
bằng tàu điện than đợc kéo qua lò xuyên vỉa tầng tới sân ga. Tại sân ga than đợc
trục skíp qua giếng chính lên mặt đất.
Vận chuyển vật liệu:
Khi thác tầng đầu tiªn tõ møc +9,8 xng møc -50 vËt liƯu cã thể đợc vận
chuyển theo 2 đờng:
- Vật liệu đợc chuyển qua lò bằng xuyên vỉa thông gió mức +9,8 qua dọc vỉa
thông gió cung cấp cho lò chợ.
- Vật liệu đợc chuyển qua giếng đứng phụ xuống sân ga mức -50 vào xuyên
vỉa vận tải, qua dọc vỉa vận tải cung cấp cho lò chợ.
Khi khai thác tầng 2 từ mức -50 xuống mức -100 vật liệu đợc chuyển xuống

qua giếng đứng phụ tới các mức -50 (-100) từ sân ga mức -50 (100) vật liệu đa qua
lò xuyên vỉa thông gió (vận tải) qua dọc vỉa thông gió (vận tải) cung cấp cho lò
chợ. Các mức tiếp theo vật liệu đợc vận chuyển tơng tự.
Vận tải đất đá khi đào lò:
Đất đá đào lò ở các lò xuyên vỉa, các đờng lò nối trong đá v.v...Đợc vận tải về
sân ga giếng mỏ, sau đó đợc trục tải giếng phụ kéo lên mặt bằng, chất tải lên ô tô
chở ra bÃi thải.
4. Công tác thông gió
Trong quá trình đào lò chuẩn bị, sử dụng phơng pháp thông gió cục bộ bằng
các quạt cục bộ và ống gió.
Khi mỏ đi vào sản xuất thông gió cho mỏ bằng trạm quạt gió Trung tâm. Gió
sạch vào qua giếng đứng phụ trục tải, sau đó qua lò xuyên vỉa từng tầng mức -50,
-100, -150, -200 qua lò dọc vỉa của tầng, lên thông gió cho các lò chợ. Gió thải từ
các lò chợ qua các đờng lò dọc vỉa thông gió qua xuyên vỉa, lên giếng chính (qua lò
bằng xuyên vỉa khi khai thác tầng 1) ra ngoài.
5. Công tác thoát nớc
Nớc chảy vào khai trờng phần lò giếng Mỏ than Mông Dơng thoát ra chủ yếu
từ các địa tầng, các đờng lò khai thác, một mặt do thẩm thấu từ mặt bằng sân công
nghiệp xuống. Tất cả lợng nớc này đều theo các rÃnh nớc chảy vào hầm chứa nớc

Sv: Phạm Thị Nhẫn

18

Lớp: Liên thông Khai thác _K1


Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất


sân ga -50, -100, -150, -200. Tại hầm chứa nớc dùng máy bơm nớc qua giếng chính
lên mặt đất.
II.6.3.3. Phơng án III mở vỉa bằng giếng nghiêng kết hợp với xuyên vỉa từng
tầng
Xuất phát từ mặt bằng sau khi đợc tính toán và lựa chọn trong ranh giới mỏ,
xác định đợc vị trí giếng nghiêng chính (1) và giếng nghiêng phụ (2) nh sau:
GiÕng nghiªng chÝnh:

GiÕng nghiªng phơ:

X = 29979

X = 29986

Y = 430595

Y = 430613

Z = +16

Z = +24

1. Tr×nh tự đào lò nh sau:
- Từ mặt bằng +16 và toạ độ đợc chọn nh trên giếng nghiêng chính đợc đào
với độ dốc nghiêng 180 xuống mức -70 với chiều dài 226m.
- Giếng nghiêng phụ đợc đào từ mặt bằng +24 xuống mức -70, nghiêng 23 0
với tổng chiều dài 180m.
Từ giếng nghiêng tại mức -50, ta tiến hành đào hệ thống sân ga, hầm trạm nối
2 giếng.

+ Từ sân ga mức -50 tiến hành đào đờng lò xuyên vỉa (3) về 2 cánh của ruộng
mỏ khai thông cho các vỉa: K(8), G(9), Ha(10a), II(11), I(12) cánh đông và vỉa
G(9), I(12) cánh tây.
Từ mặt bằng mức +9,8 ở cánh đông và cánh tây ta tiến hành đào lò bằng
xuyên vỉa thông gió:
- Lò bằng xuyên vỉa thông gió cánh đông gặp các vỉa II(11), I(12).
- Lò bằng xuyên vỉa thông gió cánh tây gặp vỉa G(9).
Tại đờng lò xuyên vỉa của mức -50, ta đào các đờng lò dọc vỉa chính của mức
trong mỗi vỉa. Sau đó tiến hành công tác chuẩn bị ruộng mỏ, khai thác.
Tuỳ thuộc vào trữ lợng của các vỉa tầng I huy động vào khai thác mà ta tiến
hành chuẩn bị các tầng tiếp theo mức -100, -150, -200 tơng tự nh tầng đầu tiên.
Khối lợng các đờng lò của phơng án III xem (Bảng II.5).
Vị trí và chiều dài các đờng lò khai thông mức vận tải, thông gió -50, đợc trình
bày trên (Hình 2.3).
Bảng liệt kê khối lợng các đờng lò xây dựng cơ bản phơng án III
Bảng II.5
STT

Tên đờng lò, hầm trạm

Sv: Phạm Thị Nhẫn

19

Vật liệu

Chiều dài

Lớp: Liên thông Khai thác _K1



Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất
chống lò
Thép

lò ( m )
226

1

Giếng nghiêng chính

2

Giếng nghiêng phụ

Thép

180

3

Lò xuyên vỉa

Thép

1280


4

Lò vận tải chính trong sân ga(Lò 2 đờng xe)

Bê tông

150

5

Lò vận tải chính trong sân ga (Lò 1 đờng xe)

Bê tông

200

6

Lò nối vào hầm bơm, trạm điện trung tâm

Bê tông

61.93

2. Công tác chuẩn bị
Xuất phát từ các đờng lò xuyên vỉa tầng, căn cứ vào hệ thống khai thác lựa chọn
mà ta chuẩn bị lò dọc vỉa vận tải và thông gió cho từng tầng ra tận biên giới của mỏ
từ đó tạo lò cắt, lò song song chân mức vận tải, họng sáo khai thác giật về trung tâm
ruộng mỏ hoặc từ một đoạn lò dọc vỉa trung tâm ruộng mỏ ta tiến hành mở lò cắt, lò
song song chân mức vận tải, thông gió, họng sáo khai thác ra biên giới mỏ.

3. Công tác vận tải
Vận tải than:
Vận tải than trong lò chợ đợc xác định tuỳ thuộc vào góc dốc của lò chợ: Đối
với các lò chợ có góc dốc < 25o than trong lò chợ đợc vận chuyển bằng máng cào,
đối với các lò chợ có góc dốc > 25o than trong lò chợ đợc vận chuyển bằng máng trợt. Xuống lò song song chân, tại lò song song chân than đợc vận chuyển bằng
máng cào qua họng sáo than đợc chất lên goòng 3 tấn ở lò dọc vỉa vận tải của tầng,
bằng tàu điện than đợc kéo qua lò xuyên vỉa tầng tới sân ga. Tại sân ga than đợc rót
vào bun ke giếng nghiêng chính chất lên băng tải vận chuyển lên mặt đất.
Vận chuyển vật liệu:
Khi thác tầng đầu tiên từ mức +9,8 xuống mức -50 vật liệu có thể đợc vận
chuyển theo 2 đờng:
- Vật liệu đợc chuyển qua lò bằng xuyên vØa th«ng giã møc +9,8 qua däc vØa
th«ng giã cung cấp cho lò chợ.
- Vật liệu đợc chuyển qua giếng nghiêng phụ xuống sân ga mức -50 vào
xuyên vỉa vận tải, qua dọc vỉa vận tải cung cấp cho lò chợ.
Khi khai thác tầng 2 từ mức -50 xuống mức -100 vật liệu đợc chuyển xuống
qua giếng nghiêng phụ tới các mức -50 (-100) từ sân ga mức -50 (100) vật liệu đa
qua lò xuyên vỉa thông gió (vận tải) qua dọc vỉa thông gió (vận tải) cung cấp cho lò
chợ. Các mức tiếp theo vật liệu đợc vận chuyển tơng tự.
Vận tải đất đá khi đào lò:

Sv: Phạm Thị Nhẫn

20

Lớp: Liên thông Khai thác _K1


Đồ án tốt nghiệp


Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất

Đất đá đào lò ở các lò xuyên vỉa, các đờng lò nối trong đá v.v...Đợc vận tải về
sân ga giếng mỏ, sau đó đợc trục tải giếng nghiêng phụ kéo lên mặt bằng, chất tải
lên ô tô chở ra bÃi thải.
4. Công tác thông gió
Trong quá trình đào lò chuẩn bị, sử dụng phơng pháp thông gió cục bộ bằng
các quạt cục bộ và ống gió.
Khi mỏ đi vào sản xuất thông gió cho mỏ bằng trạm quạt gió Trung tâm. Gió
sạch vào qua giếng nghiêng phụ trục tải, sau đó qua lò xuyên vỉa từng tầng mức
-50, -100, -150, -200 qua lò dọc vỉa của tầng, lên thông gió cho các lò chợ. Gió thải
từ các lò chợ qua các đờng lò dọc vỉa thông gió qua xuyên vỉa, lên giếng chính (qua
lò bằng xuyên vỉa khi khai thác tầng 1) ra ngoài.
5. Công tác thoát nớc
Nớc chảy vào khai trờng phần lò giếng Mỏ than Mông Dơng thoát ra chủ yếu
từ các địa tầng, các đờng lò khai thác, một mặt do thẩm thấu từ mặt bằng sân công
nghiệp xuống. Tất cả lợng nớc này đều theo các rÃnh nớc chảy vào hầm chứa nớc
sân ga -50, -100, -150, -200. Tại hầm chứa nớc dùng máy bơm nớc qua giếng
nghiêng chính lên mặt đất.
II.6.4. Lựa chọn hình dạng và tiết diện một số đờng lò mở vỉa
1. Chọn hình dạng và tiết diện giếng đứng (1)
Giếng đứng chính với nhiệm vụ đảm bảo khả năng thông qua sản lợng
1.200.000 tấn than/năm, thoát nớc, thông gió... Đợc xác định nh sau:
a. Chọn thùng skíp:
- Năng suất trục tải trong một giờ:
K ì An
Ah =
(Tấn/h)
Nìn
Trong đó :

AN - Năng suất trục tải trong một giờ;
K - Hệ số trục đồng thời, K = 1,3;
AN - Sản lợng năm của mỏ, An =1.200.000 Tấn/năm;
N - Số ngày làm việc trong năm, N = 300 ngµy;
N - Sè giê lµm viƯc trong ngµy, n = 20(h);
Thay các giá trị trên vào công thức (2-5) :
1,3×1.200.000
Ah =
= 313 (tÊn/giê)
300 ×18
- Thêi gian cđa mét chu kỳ trục tải đợc xác định theo công thức sau:
T = 4 ì H , (giây)

(2.2)

ở đây: H - Chiều cao trục tải bao gồm (Chiều sâu giếng + chiều cao chất tải +
chiều cao dỡ tải).

Sv: Phạm Thị Nhẫn

21

Lớp: Liên thông Khai thác _K1


Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất

H = H g + H ct + H dt , (m)


(2.3)

Trong ®ã:
Hg- ChiỊu s©u giÕng, Hg = 200 m;
Hct- ChiỊu s©u đoạn giếng từ chỗ khai thác đến nơi chất tải, Hct = 15 m;
Hdt- ChiỊu cao dì t¶i, Hdt = 20 m.
Với H = 235 (m) ta tính đợc:
T = 4 ì 235 = 61,3 (giây).
- Số lần trục tải trong một giờ nh đợc xác định theo công thức sau:
3600
nk =
, (Lần)
(2.4)
T +
Trong đó: - thời gian ngừng nghỉ giữa các chu kỳ trục tải: = 10s khi søc
chøa cđa thïng trơc > 6 tÊn; θ = 8s khi søc chøa cđa thïng trơc < 6 tÊn (chọn =
10s). Tính đợc nk = 44 (lần).
- Sức nâng tải của một lần trục tải:
A
313
Q= k =
= 7,12 , (Tấn)
(2.5)
nk
44
Từ việc xác định đợc sức nâng của một lần trục tải và biết đợc trọng lợng thể
tích cđa vËt liƯu chøa trong thïng skÝp ta cã thĨ xác định đợc thể tích của thùng
skíp theo công thức sau:
Q

3
V=
(2.6)
, (m )
Trong đó: - Trọng lợng thể tÝch cđa vËt liƯu chøa trong thïng trơc (tÊn/m 3),
víi than thờng = 0,86 ữ 1,6tấn/m3.
Sau khi xác định đợc thể tích của thùng trục, trên cơ sở căn cứ vào loại thiết
bị thùng trục skíp có sẵn ta chọn thùng trục lớn hơn gần nhất.
b. Hình dạng: Chọn giếng hình tròn.
c. Tiết diện: Dựa vào kích thớc thiết bị, thiết bị vận tải (thùng skíp), các
khoảng cách an toàn, lối ngời đi lại ta chọn đờng kính và tiÕt diƯn giÕng
chÝnh:
- §êng kÝnh sư dơng:
Dsd = 45000 mm;
Ssd = 15,9 m2.
- Đờng kính ngoài:
Dng = 5100 mm;
Sđào = 22,46 m2.
d. KiĨm tra thiÕt diƯn giÕng ®øng theo ®iỊu kiện thông gió:

Sv: Phạm Thị Nhẫn

22

Lớp: Liên thông Khai thác _K1


Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất


q.K.A n .Z
V
< Vc
min
60.N.Ssd .à
Trong đó:
Vmin - Tốc độ gió nhỏ nhất cho phÐp, Vmin = 0,15 (m/s);
Vc - Tèc ®é giã lín nhÊt cho phÐp trong giÕng, Vc = 12 (m/s);
V - Tốc độ gió trong giếng, (m/s);
q - Lợng gió sạch cần thiết cho một tấn than trong 1 ngày-đêm, víi
má cã khÝ vµ bơi nỉ, q = 1,25 m3/phót-tÊn;
K - HƯ sè trơc ®ång thêi, K = 1,3;
An - Sản lợng năm của mỏ, An = 1.200.000 tấn/năm;
Z - HƯ sè giã, Z = 1,45;
N - Sè ngµy lµm việc trong năm, N = 300 ngày;
Ssd - Diện tích sư dơng, Ssd = 15,9 (m2);
µ - HƯ sè thu hồi tiết diện, à = 1.
Thay các thông số vào công thức ta tính đợc:
1,25 ì1,3 ì1.200.000 ì1,45
V=
= 10,7 (m/s)
60 × 300 ×15,9 ×1
NhËn xÐt:
Vmin < V < Vc ;
VËy giếng đứng chính thỏa mÃn điều kiện thông gió.
e. Kết cấu giếng đứng chính:

Hình 2-1

2. Giếng đứng phụ (2):

Sv: Phạm Thị Nhẫn

23

Lớp: Liên thông Khai thác _K1


Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất

Giếng đứng phụ dùng để chở ngời, thông gió, vận chuyển thiết bị, vật liệu lên
xuống...
a. Chọn phơng tiện vận tải ở giÕng phơ:
Chän thïng cịi ®Ĩ vËn chun. Thïng cịi cã các thông số sau:
Bảng II.6
Chiều rộng
Chiều dài
Chiều cao
Cỡ đờng ray
MÃ hiệu
(mm)
(mm)
(mm)
(mm)
TM-74-301
4000
1460

2900
900
b. Chọn hình dạng, tiết diện giếng đứng phụ:
Hình dạng: Hình tròn.
Tiết diện: Đờng kính trong: DT = 6000 mm Ssd = 28,26 (m2) ( S sd = π × R 2 )
Đờng kính ngoài :DN = 6600 mm Sđào = 37,6 (m2) ( S dao = π × R 2 )
c. KiĨm tra tiÕt diƯn giÕng ®øng phơ theo điều kiện thông gió:
Thay Ssd = 28,26 (m2) vào công thức (2-6) ta đợc :
1,25 ì1,3 ì1.200.000 ì1.45
V=
= 5,56 m/s.
60 × 300 × 28,26 ×1
Vmin = 0,15 < V = 5,56 < VC = 12 m/s.
Do ®ã tiÕt diƯn giÕng ®øng phơ (Ssd = 28,26 m2) tho¶ m·n ®iỊu kiƯn thông gió.
d. Kết cấu giếng đứng phụ:

Hình 2-2
3. Chọn, xác định hình dạng, tiết diện đờng lò xuyên vỉa chính

Sv: Phạm Thị Nhẫn

24

Lớp: Liên thông Khai thác _K1


Đồ án tốt nghiệp

Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất


a, Hình dạng tiết diện đờng lò xuyên vỉa: là vòm bán nguyệt tờng thẳng, vật
liệu chống lò là thép lòng máng SVP-27.
Bảng đặc tính kỹ thuật của thép SVP-27
Bảng II.7
MÃ thép
SVP-27

Diện tích mặt
cắt ngang
S (cm2)
34,37

Wx
(cm3)

Wy
(cm3)

Cao
h (m)

[n]
kG/cm2

[k]
kG/cm2

R (i)
cm


100,2

97,8

0,123

2700

2700

4,0

b, Xác định kích thớc lò
- Chiều rộng đờng lò tại mức cao nhất của thiết bị vận tải:
B = m + k.A + (k - 1)C + n (m)
Trong ®ã:
k - Sè luång vËn tải trong đờng lò, k=2;
m - khoảng cách từ kết cấu chống giữ đến thiết bị vận tải, m=0,5 (m);
A - Chiều rộng đầu tàu, A=1,35 (m);
n - Chiều rộng tại mức 1,8m tính từ mép ngoài của thiết bị vận tải đến
kết cấu chống bên phía hông đờng lò có lối ngời đi lại, n=1,3 (m);
C - Khoảng cách giữa các thiết bị vận tải, C = 0,5 m.
Vậy:
B = 0,5 + 2 ×1,35 + (2 − 1) × 0,5 + 1,3 = 5,0 (m).
- Chiều rộng đờng lò bên trong khung chống mức nền lò:
B1 = B + 2(h ' − h t ) tgβ (m)
Trong ®ã:
β - Là góc tạo bởi bán kính cong đầu cột, với chiều cao thẳng đứng
của tờng, = 210.
h - Chiều cao của lớp đá lát đến mức cao nhất của thiết bị vận tải, m;

h ' = h d + h p + h (m)
hd - Chiều dày lớp đá balát, hd = 0,2 m;
hp - Khoảng cách từ đá balát tới đỉnh ray, hp = 0,19 m;
h - Chiều cao đàu tàu chuyển động kể từ đỉnh ray, h = 1,5 m;

Vậy:

h t - Là chiều cao thẳng đứng cña têng, chän h t = 0,9 m.
B1 = B + 2(h ' − h t ) tgβ

B1 = 5,0 + 2(1,89 − 0,9) tg7 = 5,378 (m)
- ChiÒu réng đờng lò bên ngoài khung chống:
B 2 = B1 + 2(h tt + h ch + ∆ b ) (m)
Trong đó:

Sv: Phạm Thị Nhẫn

25

Lớp: Liên thông Khai thác _K1


×