Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

KIỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.55 KB, 29 trang )

KIỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN –WEEK 3
Cán Bộ Giảng Dạy: TS. HỒ QUỐC BẰNG
Phòng Ô Nhiễm Không Khí và Biến Đổi Khí Hậu
Viện Môi trường và Tài nguyên

ĐẠI HỌC Phòng
QUỐC
Tp.HCM
học:GIA
C.B006
Thời gian: Thứ 3, 12h00- 14h45

1/99


Nội dung chi tiết

Nội dung chi tiết HP/MH

Hình thức tổ chức/
Số
Phương pháp dạy - học
tiết
và kiểm tra, đánh giá

Chương 1. Khí quyển và hiện trạng ô nhiễm 03
không khí

1. 1. Thành phần và cấu trúc khí quyển

01



1. 2. Khái niệm về ô nhiễm không khí

0,5

Giảng viên giảng bài,
sinh viên nghe và thảo
luận, đánh giá trong
điểm chuyên cần

1. 3. Đơn vị đo và tiêu chuẩn chất lượng môi 0,5
trường khí của Việt Nam và thế giới
1. 4. Hiện trạng ô nhiễm không khí ở các
thành phố lớn của Việt Nam và trên thế
giới

01
2/99


Nội dung chi tiết
Chương 2. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường 03
khí

2.1 Nguồn ô nhiễm do thiên nhiên

01

2.2 Nguồn ô nhiễm nhân tạo


01

2.3 Phân loại nguồn ô nhiễm

01

Giảng viên giảng bài,
sinh viên nghe và thảo
luận, đánh giá trong
điểm chuyên cần

2.3.1 Nguồn điểm
2.3.2 Nguồn đường
2.3.3 Nguồn mặt
3/99


Phân loại nguồn ô nhiễm không khí
a) Dựa vào nguồn gốc phát sinh
- Nguồn tự nhiên: núi lửa, động đất, bụi tạo thành do bão cát, sự phát tán của phấn hoa,
mùi hôi, của các quá trình phân huỷ sinh học
- Nguồn nhân tạo:
+ nguồn cố đònh: các nguồn từ quá trính đốt khí thiên nhiên, đốt dầu, củi, trấu .., các nhà
máy công nghiệp ...
+ nguồn di động: từ giao thông, như xe cộ, máy bay, tàu hoả ...
b) Dựa vào tính chất hoạt động
- ô nhiễm do quá trình sản xuất: công nghiệp, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
- ô nhiễm do giao thông vận tải: xe cộ, máy bay, tàu hoả, tàu thuỷ...
- ô nhiễm do sinh hoạt: các quá trình dùng dầu than, củi ...để đun nầu, thắp sáng.
- ô nhiễm do quá trình tự nhiên: do sự phân huỷ các hợp chất hữu cơ, bão cát, phấn hoa,

núi lửa...
c) Dựa vào bố trí hình học
- Điểm ô nhiễm: ống khói các nhà máy...
- đường ô nhiễm: do giao thông
- Vùng ô nhiễm: khu chăn nuôi, khu tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp
...


CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
a)

b)
-

-

c)
-

Khái niệm về chất ô nhiễm: bất kỳ một chất nào được thải vào không khí với
nồng độ đủ để ảnh hưởng đến sức khoẻ… đều là các chất ô nhiễm, ví dụ: bụi, hơi
khí độc, mùi hôi các chất ô nhiễm ….
Phân loại chất ô nhiễm:
Dựa vào nguồn gốc sử dụng nhiên liệu:
+ chất ô nhiễm từ quá trình đốt: khí thiên nhiên, dầu, củi, nồi hơi …
+ chất ô nhiễm sinh ra từ các quá trình công nghệ khác nhau: do sử dụng các loại
nguyên liệu, hoá chất có sinh ra các chất ô nhiễm trong quá trình sản xuất..
Dựa vào nguồn gốc phát sinh:
+ chất ô nhiễm sơ cấp: SOx, NOx, bụi….thải ra từ các quá trình đốt nhiên liệu
+ chất ô nhiễm thứ cấp: H2SO4, Ozone… sinh ra do các phản ứng của các chất sơ

cấp.
Phân loại theo tính chất vật lý:
Chất ô nhiễm ở thể rắn: ví dụ các loại bụi
Chất ô nhiễm ở thể khí: ví dụ các loại hơi khí độc
Chất ô nhiễm ở thể lỏng: ví dụ các loại hơi dung môi


Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO BỤI
Đònh nghóa:

bụi là một tập hợp nhiều hạt, có kích thước khác nhau, tồn tại lâu
trong không khí dưới dạng bụi bay, bụi lắng và các hệ khí dung nhiều pha gồm
hơi khí mùi.
- Bụi bay có kích thước từ 0,001 – 10 µm
- Bụi lắng có kích thước lớn hơn 10 µm


Chương 2. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường khí

2.1 Nguồn ô nhiễm do thiên nhiên


Chương 2. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường khí

Hoạt động núi lửa
Núi lửa hoạt động phun ra một lượng rất lớn các chất ô nhiễm
như: Tro bụi, SO2, H2S, CH4. Tác động đến môi trường rất nặng
nề.



Chương 2. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường khí

Ô nhiễm do cháy rừng
Khi rừng bị cháy có rất nhiều chất độc hại bốc lên và lan toả ra
một khu vực rộng lớn, đôi khi vượt ra khỏi biên giới các nước có
rừng bị cháy. Cháy rừng phát ra một lượng rất lớn các chất ô
nhiễm như: khói, tro bụi, Các Hydrocacbon, SO2, CO & NOx


Chương 2. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường khí

Bão cát
Bão cát thường xảy ra ở những vùng đất trơ và khô không được
che phủ bởi thảm thực vật, đặc biệt là vùng sa mạc. Gió mạnh làm
bốc cát từ những vùng hoang hoá, sa mạc và mang đi rất xa gây ô
nhiễm bầu khí quyển trong 1 khu vực rộng lớn.


Chương 2. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường khí

Ô NHIỄM DO ĐẠI DƯƠNG
Sương mù từ mặt biển bốc lên và bụi nước do sóng đập vào bờ
được gió từ đại dương thổi vào đất liền chứa nhiều tinh thể muối,
NaCl (70%), còn lại MgCl2, CaCl2, KBr, vv.


Chương 2. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường khí

Ô NHIỄM DO THỰC VẬT
Ngoài tác động rất hữu ích và không thể thiếu đối với người. Thực

vật cũng là nguồn gây ONKK đáng kể:
- Phấn hoa từ 10-50 micromet
- Các bào tử thực vật, nấm thường cực đại vào mùa hè (tháng 8,9)
- Phát thải VOCs


Chương 2. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường khí

ÔN do vi khuẩn và vi sinh vật
- Trong kk xung quanh có rất nhiều vi khuẩn và vi sinh vật. Đặt
biệt ở nơi có đông người
- Ví dụ: Vi sinh vật ở khu vực tàu điện ngầm Paris: 600-800
con/m3. Trong khi kk thoáng chỉ có 200 con/m3
- Các sản phẩm lên mem và bị phân huỷ là môi trường tốt cho sự
sinh sôi và hoạt động của vi khuẩn hiếu khí -> NH3, Mùn, CO2,
CH4, H2S…


Chương 2. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường khí

ÔN do các chất phóng xạ
- Trong lòng đất có một số khoáng sản và quặng kim loại có khả
năng phóng xạ.
- Cường độ phóng xạ cáng mạnh và càng gây nguy hiểm cho con
người
- Ví dụ: phóng xạ từ gạch lót nền, vv


Chương 2. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường khí


ÔN có nguồn gốc từ vụ trụ
- Có rất nhiều hạt vật chất rất nhỏ từ vũ trụ thâm nhập vào bầu
khí quyển một cách thường xuyên và liên tục. 3/10 micromet ->
vài centimet/
- Nguồn gốc từ thiên thạch và các đám mây hoàng đạo, mặt trời
- Bụi thiên thạch chứa: Na, Mg, Al, Si, K, Ca, Ti, Cr
- Bụi thì các thiên thạch sắt: Fe, Co, Ni


Chương 2. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường khí

ÔN do nhân tạo
-

Ô Nhiễm do giao thông
Do đun nấu
Do các nhà máy
Do đốt các loại rác thải

Theo cách phân lọai thông thường thì người ta phân chia các nguồn
phát thải làm:
1. Nguồn điểm (nguồn công nghiệp),
2. Nguồn đường (nguồn giao thông )
3. Nguồn vùng (nguồn sinh hoạt)
Ngoài ra, còn có phát thải từ các nguồn tự nhiên nhưng tải lượng
phát thải từ nguồn này là không lớn lắm nên có thể bỏ qua
..\TLTK\Air Pollution Causes, Effects And Solutions!.mp4


Nguồn gốc cơ bản của ô nhiễm không khí

Nguồn ô nhiễm do giao thông: mỗi loại phương tiện giao
thông sẽ sử dụng các loại nhiên liệu khác nhau vì vậy chúng
sẽ sinh ra các khí ô nhiễm khác nhau:
- Xe tải, Bus ...dùng nhiên liệu Diesel: NOx, CO, SO2....
- Xe hơi, gắn máy: dùng nhiên liệu xăng: VOC, CO, SO2...
- Tàu thuyền sinh ra: NOx, SO2, CO, ..


Nguồn ô nhiễm do công nghiệp
Mỗi ngành công nghiệp sẽ nảy sinh một vấn đề duy nhất, liên quan đến chế
độ vận hành trong sản xuất, như là: vật liệu thô, phương pháp chế biến, hiệu
quả của hệ thống và việc lắp đặc hệ thống xử lý ô nhiễm
Ngành công nghiệp

Hoạt động chủ yếu

Loại chất gây ô nhiễm

Sơ chế kim loại

Nung chảy, cán thép ...

Hơi khói của ôxit kim loại, CO,
bụi tro, SO2, ...

Chế tạo những sản phẩm kim Chế tạo thiết bò gia nhiệt, thiết bò Hơi kim loại, bụi từ lò đúc.
loai’
hàn, đồ dùng ...
Cơ khí chế tạo


Chế tạo những chi tiết máy...

Máy móc thiết bò điện

Chế tạo các chi tiết, máy móc Nt
phục vụ ngành điện...

Đồ trang trí nội thất, sản phẩm gỗ Khai thác gỗ, chế biến và sơn ....

Bụi, sương khói...

Mùn cưa, bụi, dung môi hữu cơ.

Hoá chất và những sản phẩm Hoá dầu, sản xuất H2SO4, Rất nhiều chất ô nhiễm sinh ra từ
tương đương
Na2CO3, vải tổng hợp, nhộm ...
việc bốc hơi các hoá chất...,
Thực phẩm và các sản phẩm Giết thòt, chế biến, hun khói, đồ Mùi hôi, ôi thiu, thối nát....
tương tự
hộp ....
Gíây và các sản phẩm tương Sản xuất giấy từ bột gỗ, Mùi, bụi và khí độc.
đương
xenlulô,giẻ rách...., trộn nghiền,
nấu
In ấn

Tạo ra những khuôn chữ, in Hơi ô xít thoát ra từ các khuôn
kẽm...
chì, dung môi lúc in.



Chương 2. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường khí

Hàm lượng phát thải nguồn tự nhiên và nhân tạo


TƯƠNG TÁC CỦA CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG KHÍ QUYỂN
DISPERSION
(transport
& turbulence)

EMISSIONS

TRANSFORMATION
(chemistry)

POLLUTANT
DISTRIBUTION

Secondary polluants

sun

Photooxidants
O3, PAN

H2SO4
HNO3

humidity


Primary polluants
Heavy metals

PM

CO
NOx

Industry

rain

PM

CO2
SO2

Heatings

Traffic

VOC

Biogenic

Vegetation growth
Health

Human sources


Natural sources

Sources

Effects

20/99


QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ
Emission sources

Strategy for control of emission

Environmental
impacts

Monitoring
Emission
model

Exposure
model
Meteorological
fields

Emission
inventory


Air quality
model

Topography and
landuse

Concentration
fields

21/99


Tính toán phát thải
5.1. Ứng dụng GIS trong việc tính toán phát thải các chất ô nhiễm không khí trong
không gian

22/250


Tính toán phát thải
- Tính toán tải lượng theo từng loại hình công nghiệp:

G in =

∑K

in

N


jn

(g/năm)

Trong đó:
Gin lá phát thải chất ô nhiễm i trong ngành công nghiệp n (g/năm)
Kin hệ số phát thải của chất ô nhiễm i đối với ngành công nghiệp n (g/tấn nguyên liệu thô
hoặc g/tấn sản phẩm)
Njn: Lượng nguyên liệu thô (nhiên liệu) hoặc sản phẩm của nhà máy j trong ngành công
nghiệp n (tấn/năm)
- Tính toán tải lượng theo vùng:

G im = G in =

∑K

in

N nm (g/năm)

Trong đó:
Gim: Phát thải cvhất ô nhiễm i trong quận m (g/năm);
Gin: Phát thải chất ô nhiễm i của ngành công nghiệp n trong quận m (g/năm);
Kin: Hệ số phát thải chất ô nhiễm i trong ngành công nghiệp n (g/tấn nguyên liệu thô hoặc
g/tấn sản phẩm);
Nnm: Lượng nguyên liệu thô (nhiên liệu) hoặc sản phẩm của ngành công nghiệp n trong
quận
23/250
m (tấn/năm).



Hệ số ô nhiễm của SO2 đối với một số nguồn
Loại nguồn phát thải
Hệ số ô nhiễm Ghi chú
Lò cao với công suất nhiệt
1. Đốt than đá
Than bột Antracite (kg/MT)
19S
lượng 103 Btu/giờ
- Cho đầy lò
19S
- Cho vào từng đợt
18S
Than chứa Bitum (kg/ MT)
19S
1. Đốt dầu
Sự chuyển đổi SO2 thành
SO3 là 93%
Nhà máy điện (kg/m3)
19.6S
Dầu cặn : (kg/m3)
19S
Dầu chưng cất (kg/m3)
17S
3. Dầu nhẹ (petroleum refining): lò hơi và các quá 19.2
trình gia nhiệt (process heater)
4. Nhà máy sản xuất H2SO4 (Kg/ MT của H2SO4 48
Lượng sulfur từ 13-19%
nguyên chất)
5. Nhà máy luyện kẽm thô

KTK
6. Nhà máy luyện đồng thô (kg/MT)
550
625
7. Nhà máy luyện chì thô (kg/MT)
Quá trình kết tinh
275
Lò cao
22.5
Luyện tinh
40
Lượng sulfur khỏang 0.4%
8. Xe gắn máy
g/min
0.2
g/km
0.12
10. Đầu máy kéo
6.8


Xây dựng mô hình tính toán phát thải do hoạt
động giao thông - EMISENS model
Evaporation

eCold


°C_ low


Evaporation

e Hot


°C_
high

E Total = E C old + E H ot + E E vaporation
25/250


×