Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Giới thiệu về các công ty tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.8 MB, 33 trang )

Giới thiệu về các công ty tài chính

Giảng viên:

Nhóm 6

TS. Võ Xuân Vinh


Nội dung

Phần 1: Giới thiệu chung về công ty tài chính
Phần 2: Hoạt động của các công ty tài chính
Phần 3: Thực trạng các công ty tài chính tại Việt Nam
Phần 4: Giải pháp


Phần 1: Giới thiệu về công ty tài chính


Khái niệm
Công ty tài chính là loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng với chức năng là sử dụng vốn tự có,
vốn huy động và các nguồn vốn khác để cho vay, đầu tư; cung ứng các dịch vụ tư vấn về tài
chính, tiền tệ và thực hiện một số dịch vụ khác theo quy định của pháp luật, nhưng không được
làm dịch vụ thanh toán, không được nhận tiền gửi dưới 1 năm (Nghị định số 79/2002/NĐ-CP ).


Phạm vi hoạt động


Thực hiện các chức năng : huy động, cho vay, đầu tư, tư vấn về tài chính, tiền


tệ ….





Không được làm dịch vụ thanh toán, nhận tiền gửi dưới một năm.
Được phép mở chi nhánh, văn phòng đại diện trong và ngoài nước.
Được phép thành lập công ty trực thuộc, có tư cách pháp nhân, hạch toán độc
lập để hoạt động tài chính, tiền tệ, môi giới, bảo hiểm, chứng khoán và tư vấn
theo quy định của pháp luật.


Mức vốn pháp định



Chậm nhất đến 31/12/2008 : 300 tỷ đồng



Chậm nhất đến 31/12/2010 : 500 tỷ đồng


Loại hình hoạt động
Theo Nghị định số 79/2002/NĐ-CP :








Công ty tài chính nhà nước
Công ty tài chính cổ phần
Công ty tài chính trực thuộc các tổ chức tín dụng
Công ty tài chính liên doanh
Công ty tài chính 100% vốn nước ngoài


Phân loại công ty tài chính theo mục đích kinh doanh
• Do các công ty sản xuất,bán hàng làm chủ
Công ty tài
chính bán hàng



Công ty

sở hữu.



Bán hàng trả góp  bán hợp đồng lại cho

công ty tài chính.

tài chính
Công
Côngty

ty
tiêu dùng

Th ực t ế

tài
tài chính
chính

tiêu
tiêudùng
dùng



hóa cụ thể hay giúp đỡ chi trả các khoản nợ nhỏ.



nghiệp
nghiệp

Đối tượng là khách hàng có năng lực tài chính

kém  định mức lãi suất cao.

Cung cấp các dịch vụ chuyên biệt cho doanh

Công
Côngty

tytài
tài
chính
chínhdoanh
doanh

Cho vay cho khách hàng mua các loại hàng

nghiệp như:




Bao thanh toán: mua lại các khoản nợ phải thu
Cho thuê tài chính: mua các máy móc thiết bị do

khách hàng yêu cầu rồi cho khách hàng thuê…


Thời gian hoạt động



Tối đa 50 năm



Có thể gia hạn thêm nếu được Ngân hàng nhà nước chấp thuận, mỗi lần
gia hạn không quá 50 năm.



Khung pháp lý


Có nhu cầu về hoạt động của Công ty Tài chính.



Đáp ứng điều kiện vốn pháp định.



Thành viên sáng lập, người điều hành là các tổ chức, cá nhân có uy tín và năng lực tài chính.



Người quản trị, điều hành có năng lực hành vi dân sự và trình độ chuyên môn phù hợp.



Điều lệ tổ chức, hoạt động phù hợp với quy định, dự thảo phương án kinh doanh khả thi.



Công ty Tài chính liên doanh, Công ty Tài chính 100% vốn nước ngoài cần phải được cơ quan có thẩm
quyền của nước ngoài cho phép thực hiện các hoạt động của Công ty Tài chính và hoạt động tại Việt
Nam.


Cơ hội cạnh tranh và lợi ích mang lại





Chịu áp lực cạnh tranh thấp so với các loại hình khác.



Huy động vốn chủ yếu từ nội bộ tập đoàn và nhóm công ty  là công cụ
điều tiết vốn của tập đoàn.



Tính nội bộ cao trong hoạt động nghiệp vụ  kiểm soát rủi ro tốt và tập
trung vốn lớn cho các dự án quan trọng trong nội bộ tập đoàn.

Thực hiện các dịch vụ nhận ủy thác vốn, nhận ủy thác đầu tư bao thanh toán,
thu xếp vốn,...cho cả ngắn hạn, trung và dài hạn  tương tự ngân hàng.


So sánh với các loại hình doanh nghiệp khác

Loại hình

Công ty tài chính

Bản chất

Tổ chức tín dụng phi ngân hàng.


Mức vốn pháp
định

Ngân hàng

Tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ
hoạt động ngân hàng.

Công ty bảo hiểm

Công ty chứng khoán

Tổ chức tín dụng phi ngân hàng.

Tổ chức tín dụng phi ngân hàng.

1) Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ: 300 tỷ
500 tỷ đồng

3.000 tỷ đồng

2) Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ: 600 tỷ
3) Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm: 4 tỷ

1) Môi giới chứng khoán: 25 tỷ
2) Tự doanh chứng khoán: 100 tỷ
3) Bảo lãnh phát hành chứng khoán: 165 tỷ
4) Tư vấn đầu tư chứng khoán: 10 tỷ

Huy động vốn chủ yếu từ nội bộ tập

đoàn và nhóm công ty.
Cho vay, đầu tư, tư vấn tài chính, bảo

Hoạt động

lãnh, chiết khấu….
Không được làm dịch vụ thanh toán và
nhận tiền gửi dưới 1 năm.

Thời gian hoạt
động

50 năm.

Huy động vốn chủ yếu từ công chúng. Chịu

Huy đồng vốn bằng cách bán các hợp đồng bảo hiểm.

sự quản lý chặt chẽ ngân hàng nhà nước.

Cho vay hay đầu tư vào bất động sản, chứng khoán…

Tư vấn, bảo lãnh, cho vay, chiết khấu, bao

Không được làm dịch vụ thanh toán và nhận tiền gửi dưới

thanh toán...Được làm dịch vụ thanh toán.

1 năm.


Không bị pháp luật khống chế.

Sử dụng vốn tự có, phát hành trái phiếu, tín phiếu…để đầu
tư vào chứng khoán.
Tư vấn, bảo lãnh, mô giới chứng khoán…
Không được làm dịch vụ thanh toán và nhận tiền gửi dưới
1 năm.


Phần 2: Hoạt động của các công ty tài chính


Hoạt động của công ty tài chính

Theo Luật các tổ chức tín dụng:



Được phép thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng.

Theo 39/2014/NĐ-CP :





Phải được ghi trong Giấy phép thành lập do Ngân hàng Nhà nước cấp.




Đáp ứng đầy đủ các điều kiện nghiệp vụ.

Có đầy đủ nhân lực và vật lực.
Phải tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối trong hoạt động ngoại
hối.


Hoạt động của công ty tài chính

Huy động vốn




Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ một năm trở lên.
Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi
và các loại giấy tờ có giá khác.



Vay các tổ chức tín dụng, tài chính trong và ngoài
nước.



Tiếp nhận vốn ủy thác của chính phủ, các tổ chức
và cá nhân.




Tín dụng

Vay Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức tái cấp
vốn.






Cho vay
Chiết khấu, tái chiết khấu
Hoạt động bảo lãnh
Hoạt động khác ( bao thanh toán, góp vốn,
đầu tư, cho thuê tài chính…)


Hoạt động cho vay





Cho vay ngắn, trung và dài hạn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
Cho vay theo uỷ thác của Chính phủ, của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
Cho vay tiêu dùng bằng hình thức trả góp.


Chiết khấu – tái chiết khấu



Chiết khấu là việc tổ chức tín dụng mua giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán của
khách hàng.



Tái chiết khấu là việc tổ chức tín dụng mua lại giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán và
đã được chiết khấu theo phương thức mua hẳn.


Hoạt động bảo lãnh
Bảo lãnh bằng uy tín và khả năng tài chính của mình đối với người nhận bảo lãnh.





Phát hành thư bảo lãnh, xác nhận bảo lãnh.
Ký xác nhận bảo lãnh trên các hối phiếu, lệnh phiếu.
Các hình thức khác.


Hoạt động khác



Góp vốn mua cổ phần cho các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khác.




Đầu tư cho các dự án theo hợp đồng.



Tham gia thị trường tiền tệ.



Hoạt động cho thuê tài chính



Hoạt động ngoại hối



Hoạt động bao thanh toán


Phần 3: Thực trạng của các công ty Tài Chính ở Việt
Nam


Thực trạng của các công ty Tài Chính ở Việt Nam



Thị trường tài chính của Việt Nam chưa thực sự phát triển dẫn đến trình độ chuyên môn hóa của
các tổ chức tài chính chưa cao.




Công ty tài chính dễ dàng thành lập vì vốn pháp định thấp hơn nhiều so với ngân hàng.


Thành tựu


Bước đầu tạo được chỗ đứng tại Việt Nam, bằng chứng là số lượng các công ty tài chính được cấp
phép đi vào hoạt động liên tục tăng trong 10 năm trở lại đây.



Nâng cao chất lượng cạnh tranh trên thị trường cho vay tiêu dùng tại Việt Nam.



Tạo ra một kênh cung cấp vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.



Ví dụ

Công ty Tài chính Prudential Việt Nam (PruFC) chính thức tham gia vào thị trường tín dụng Việt
Nam từ ngày 9/10/2007, cung cấp cho thị trường tín dụng tiêu dùng còn non trẻ của Việt Nam lúc
bấy giờ nhiều sản phẩm như: cho vay tiêu dùng cá nhân; cho vay mua nhà; cho vay thế chấp nhà;
cho vay hỗ trợ mua sắm.


Tồn tại



Chịu sự chi phối từ các tập đoàn, tổng công ty mẹ  đối tượng khách hàng bị hạn chế, phần lớn chưa
có phân khúc thị trường rõ ràng.



Ví dụ:

Tổng công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) – tiền thân của Ngân hàng TMCP Đại Chúng
Việt Nam (PVcom Bank) trước đây lệ thuộc rất nhiều vào Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam và đóng vai
trò chủ yếu trong việc huy động vốn cho các dự án của Tập đoàn này. Ngay cả vào thời điểm hiện tại thì
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam cũng là cổ đông lớn của PVcom Bank với khoảng 52% cổ phần.


×