Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Bài thuyết trình kỹ năng thực hành thí nghiệm trong dạy học sinh học ở trường trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 40 trang )

Chuyên đề 2: KỸ NĂNG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM
TRONG DẠY HỌC SINH HỌC
Ở TRƯỜNG THCS

1


2


Một số mẫu vật sử̉ dụng trong THTN Sinh THCS

3


Một số mẫu vật sử̉ dụng trong THTN Sinh THCS


Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTN
Thí nghiệm “Bài 21: Quang hợp” SGK Tr 68, hình 21.1, SH 6
Mục đích: Xác định chất mà lá cây chế tạo được
khi có ánh sáng (Xác định sự hình thành tinh bột
trong quang hợp).
Thầy (cô) có thể chia sẻ
kinh nghiệm của mình
khi tiến hành thí nghiệm
này hay không?


Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTN
Thí nghiệm: Xác định sự hình thành tinh bột trong quang hợp




Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTN
Thí nghiệm: Xác định sự hình thành tinh bột trong quang hợp

1. Chuẩn bị thí nghiệm

3. Dùng băng đen bịt lá

2. Đặt trong tối 48 – 72 h

4. Chiếu sáng trong 6 h

7


Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTN
Thí nghiệm: Xác định sự hình thành tinh bột trong quang hợp

5. Tháo băng kín ra

6. Lá cho vào cồn 900 đun sôi cách thủy

7. Rửa bằng nước ấm và thử iot

8. Kết quả thí nghiệm
8


Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTN

Thí nghiệm: Xác định sự hình thành tinh bột trong quang hợp
Cải tiến thí nghiệm tiến hành như sau:

A

B

C

A) Che kín lá cây trong 2-3 ngày.
B) Gỡ túi che và bọc một phần của lá bằng giấy đen.
C) Loại bỏ sắc tố và hiện màu tinh bột bằng thuốc thử Lugon (dung
9
dịch iốt), phần cây bị che không bắt màu với thuốc thử
Lugon.


Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTN
Thí nghiệm: “Bài 21: Quang hợp” SGK Tr 69, hình 21.2, SH 6
Mục đích: Chứng minh khí thải ra môi trường bên
ngoài trong quá trình chế tạo tinh bột là khí ôxi.

10


Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTN
Thí nghiệm: “Bài 21: Quang hợp” SGK Tr 69, hình 21.2, SH 6

1. Chuẩn bị thí nghiệm


2. Một cốc đặt trong bóng tối
và 1 cốc ngoài sáng


Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTN
Thí nghiệm: “Bài 21: Quang hợp” SGK Tr 69, hình 21.2, SH 6

3. Đợi sau 6 h

4. Thử tàn lửa


Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTN
Thí nghiệm: “Bài 21: Quang hợp” SGK Tr 69, hình 21.2, SH 6
Cải tiến thí nghiệm xác định chất khí thải ra (O2)
trong quá trình lá chế tạo tinh bột

4h

Sau 4h


Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTN
Thí nghiệm: Bài 21: Quang hợp (tt), Tr 71, hình 21.3, 21.4, SH 6
Mục đích: Xác định cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột

Cốc nước vôi trong


Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTN

Thí nghiệm: Bài 21: Quang hợp (tt), Tr 71, hình 21.3, 21.4, SH 6

1. Chuẩn bị thí nghiệm

2. Đặt trong tối 48 h

15


Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTN
Thí nghiệm: Bài 21: Quang hợp (tt), Tr 71, hình 21.3, 21.4, SH 6

3. Úp chuông thủy tinh và
để TN ngoài sáng trong 6h

4. Ngắt lá ở mỗi cây
để thử tinh bột
16


Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTN
Thí nghiệm: Bài 21: Quang hợp (tt), Tr 71, hình 21.3, 21.4, SH 6

Kết quả thí nghiệm sau khi thử dung dịch iốt
17


Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTN
Thí nghiệm: Bài 21: Quang hợp (tt), Tr 71, hình 21.3, 21.4, SH 6
Cải tiến thí nghiệm chứng minh lá cần CO2 để chế tạo tinh bột



Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTN
Thí nghiệm: Bài 23: Cây có hô hấp không?, hình 23.1, Tr 77, SH 6
Mục đích: Chứng minh có hiện tượng hô hấp ở cây

19


Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTN
Thí nghiệm xác định sự thải CO2 trong hô hấp thực vật

A

B

C

A). Bịch nilon TN có chứa đậu xanh nảy mầm và dung dịch Ca(OH)2
B). Bịch nilon đối chứng chỉ có chứa dung dịch Ca(OH)2
C) Mẫu đối chứng có kết tủa CaCO3 (dấu mũi tên).
20


Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTN
Quan sát một số động vật nguyên sinh (Tr 13, SGK Sinh học 7)

Trùng giầy (Paramecium caudatum)

21



Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTN
Quan sát một số động vật nguyên sinh (Tr 13, SGK Sinh học 7)

Trùng nhảy (Stylonichia)


Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTN
Quan sát một số động vật nguyên sinh (Tr 13, SGK Sinh học 7)

Cộng đồng trùng chuông (Vorticella nebulifera)


Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTN
Quan sát một số động vật nguyên sinh (Tr 13, SGK Sinh học 7)

Trùng kèn (Stentor polymorphus)


Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTN
Quan sát một số động vật nguyên sinh (Tr 13, SGK Sinh học 7)

Trùng giầy (Paramecium caudatum) và trùng hạt đậu (Colpoda)


×