Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHÍNH TRỊ TRONG TOÀN CẦU HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.2 KB, 6 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Bộ môn Khoa học Chính trị
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
CHÍNH TRỊ TRONG TOÀN CẦU HÓA
POLITICS IN GLOBALIZATION

1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên: Phạm Thái Việt
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc ở cơ quan: Thứ Hai, thứ Năm hàng tuần tại Phòng Thông tin
Chính trị và những vấn đề Chiến lược Phát triển, số 610, Đơn nguyên A, Tòa nhà số 1
Liễu Giai, Viện TTKHXH, Viện KHXH Việt Nam.
Địa chỉ liên hệ: 145, Vũ Hữu, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: DĐ: 0989193998; NR: 04-8543518.
E-mail:
Các hướng nghiên cứu chính:
+ Các lý thuyết chính trị hiện đại.
+ Tình hình chính trị thế giới (quan hệ quốc tế).
+ Toàn cầu hóa – Nhà nước – Xã hội dân sự.
+ Văn hóa và toàn cầu hóa.
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Chính trị trong toàn cầu hóa
- Mã môn học: POL 6004
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Bắt buộc
- Yêu cầu đối với môn học: Môn học tiên quyết: POL 6001

1



- Địa chỉ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khoa học Chính trị, Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn.
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức:
+ Nhận biết nội hàm và ngoại diên các khái niệm then chốt như: toàn cầu hóa, nhà
nước, xã hội dân sự, quyền lực, hệ thống quan hệ quốc tế...
+ Nắm bắt bức tranh tổng quát về những chuyển biến cơ bản và mang tính phổ
quát trong thời đại toàn cầu hóa.
+ Làm quen với những vấn đề mà toàn cầu hóa đặt ra trong lĩnh vực chính trị nói
chung và quyền lực nhà nước nói riêng.
+ Nhận thức được những thách thức cũng như cơ hội của đất nước trong thời kỳ
hội nhập và mở cửa.
+ Bước đầu xác định các đối án để tận dụng cơ hội và vượt qua thách thức.
- Mục tiêu kỹ năng:
+ Có kỹ năng tìm kiếm, đọc và xử lý tài liệu theo chủ đề cho trước.
+ Có kỹ năng xây dựng một chương trình nghiên cứu độc lập.
+ Có kỹ năng phát hiện vấn đề và năng lực tổng quan về vấn đề đó.
+ Có kỹ năng thuyết trình và biểu đạt các ý tưởng khoa học.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Khái niệm và ý nghĩa của toàn cầu hóa, các nhân tố thúc đẩy và quá trình toàn cầu
hóa, xu thế toàn cầu hóa trong những thập niên cuối thế kỷ XX; toàn cầu hóa kinh tế và
toàn cầu hóa chính trị; sự tác động của quá trình toàn cầu hóa đối với sự phát triển của các
quốc gia; Việt Nam trong quá trình toàn cầu hóa - chủ động hội nhập kinh tế là một trong
những nhiệm vụ quan trọng nhất của nước ta hiện nay.

2


5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung


Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp: 20

Chƣơng 1. Khái niệm “toàn
cầu hóa” và các cách tiếp cận
chính đối với toàn cầu hoá

Tổng


thuyết
10

Bài
tập

Thảo
luận

Thực
hành,
điền


Tự học, tự
nghiên
cứu

5


5

0

3

0

5

0

2

10

5

0

0

0

5

10

30


10

1.1 Các cách tiếp cận chính đối
với toàn cầu hoá và cách hiểu
toàn cầu hóa tương ứng với
chúng
1.1.1 Cách tiếp cận hệ thống - thế
giới;
1.1.2. Cách tiếp cận văn hoá;
1.1.3. Cách tiếp cận xã hội toàn
cầu;
1.1.4. Cách tiếp cận chủ nghĩa tư
bản toàn cầu;
1.1.5. Cách tiếp cận lôgíc và lịch
sử.
1.2. Toàn cầu hóa từ nhãn quan
chính trị học
1.2.1. Toàn cầu hóa với vấn đề
quyền lực
1.2.2. Toàn cầu hóa và vấn đề
dân chủ
Chƣơng 2. Những tác động và
hệ quả chính trị của toàn cầu
hóa
2.1. Sự biến dạng của cán cân
quyền lực quốc tế
2.2. Sự chia sẻ quyền lực nhà
nước với các tổ chức phi chính
phủ

2.2.1. Nội hàm khái niệm NGOs
2.2.2. Ngoại diên khái niệm

3


NGOs
2.2.3. NGOs và hoạt động hoạch
định chính sách của các chính
phủ
2.3. Áp lực của toàn cầu hóa đối
với nhà nước
2.3.1. Vấn đề lãnh thổ
2.3.2. Vấn đề quyền lực trung
ương
2.3.3. Vấn đề chủ quyền
2.3.4. Vấn đề xã hội dân sự và
bản sắc văn hóa
Chƣơng 3. Quản lý toàn cầu
hoá - nhu cầu và phƣơng án

2

5

0

0

3


10

3.1. Phương án của Chủ nghĩa tự
do cổ điển
3.2. Phương án của Chủ nghĩa tự
do mới
3.3. Phương án của Chủ nghĩa
đa phương
3.4. Việt Nam trong bối cảnh hội
nhập: cơ hội và thách thức
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc:
1/ Nghị quyết 07 của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế.
2/ Nguyễn Đức Bình, Toàn cầu hoá kinh tế và tác động trên các mặt chính trị, ý thức hệ,
Báo Nhân dân 17-18/10/2002
3/ Nguyễn Duy Quý (CB), Thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI, Nxb CTQG, H.,
2002
4/ Phạm Thái Việt, Toàn cầu hóa - Những biến đổi lớn trong đời sống chính trị quốc tế và
văn hóa, Nxb KHXH, H., 2006.

4


5/ Lại Văn Toàn (CB), Trật tự thế giới hậu chiến tranh lạnh – Phân tích và dự báo (gồm
2 tập), Nxb KHXH, H., 2001.
6/ Bộ Ngoại giao, Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu hướng toàn cầu hoá - vấn đề và
giải pháp, Nxb CTQG, H., 2002

6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm:
7/ Jonh Naisbitt, Nghịch lý toàn cầu, Bộ Tài chính, Viện nghiên cứu tài chính, H., 1997.
8/ Thomas L. Friedman, Chiếc Lexus và cây Ôliu, Nxb KHXH, H., 2005.
9/ Thomas L. Friedman, Thế giới phẳng, Nxb KHXH, H., 2006.
10/ Nguyễn Chí Tình, Số phận các nền văn minh và thế giới ngày nay, Nxb Thanh Niên,
H., 2007.
11/ Huntington S. P, Sự va chạm giữa các nền văn minh, Nxb Lao động, H., 2004.
12/ Nguyễn Xuân Tế, Vấn đề toàn cầu hóa kinh tế, Tạp chí Công tác khoa giáo số
10/2001.
13/ Trần Quốc Hùng, Đỗ Tuyết Khanh. Nhận diện nền kinh tế toàn cầu hóa, Nxb Trẻ, Tp.
HCM, 2002.
* Các tài liệu nói trên có tại Thư viện Bộ môn Khoa học Chính trị và/hoặc trong các thư
viện lớn tại Hà Nội (Thư viện Quốc gia, Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Thư viện
Quân đội, Thư viện Khoa học xã hội)
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
- Hình thức:
+ Có mặt 80% giờ lên lớp lý thuyết
+ Hoàn thành các bài tập được giao
+ Tham gia đầy đủ và có phát biểu trong các buổi xemina
- Thang điểm: 10
- Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra – đánh giá định kì
- Kiểm tra giữa kì:

5


+ Hình thức: 01 tiểu luận
+ Điểm: 10

+ Tỷ trọng: 30 %
- Thi hết môn học/chuyên đề:
+ Hình thức: vấn đáp
+ Điểm: 10
+ Tỷ trọng: 60%

Phê duyệt của Trường

Chủ nhiệm khoa

Chủ nhiệm bộ môn

Người biên soạn

TS Phạm Thái Việt

6



×