Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài giảng viêm ruột thừa thai kỳ PGS TS ngô thị kim phụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.45 KB, 12 trang )

VIÊM RUỘT THỪA &
THAI KỲ
PGS TS NGÔ THỊ KIM PHỤNG


MỤC TIÊU
1.

2.

3.

Trình bày được những khó khăn trong chẩn đoán
viêm ruột thừa cấp trong thai kỳ.
Phân tích được những nguy hiểm của viêm ruột
thừa trong 3 tháng cuối thai kỳ.
Trình bày được kỹ thuật phẫu thuật điều trị viêm
ruột thừa trong thai kỳ.


ĐẠI CƯƠNG




Chẩn đoán nguyên nhân đau bụng cấp trong thai
kỳ: thách thức lớn.
Thay đổi sinh lý, GP trong thai kỳ ảnh hưởng
triệu chứng LS-CLS.



ĐẠI CƯƠNG
VRT cấp: nguyên nhân gây đau bụng cấp không
liên quan đến thai kỳ thường gặp nhất; 0,1-1,4 /
1000 thai kỳ. Tỷ lệ vỡ RT gấp 2-3 lần trong thai
kỳ do chậm trễ trong chẩn đoán và điều trị.
* Tỷ lệ chết thai 15% - Sảy thai, sanh non tăng
* Tử vong mẹ 2% (TCN I), 7,3% (TCN III)



TRIỆU CHỨNG LS - CLS
Bệnh sử:
Chán ăn, buồn nơn, nơn, đau bụng bên P

Độ chính xác

Có thai

Không có thai

72%

75%

Các t/c

Buồn nôn, nôn, tiểu nhiều
lần, đau bụng, chán ăn

Dấu hiệu


Đau bụng (100%)
TCN I: ¼ dưới P (100%)
TCN II: ¼ dưới P (75%)
TCN III: ¼ trên P (20%)
Phản ứng dội (75%)

Đau bụng (100%)
Đau ¼ dưới P (65%)
Đau vùng chậu (30%)
Đau hông (5%)


Đề kháng thành bụng (60%) Có
Sốt > 100,2*F (37,88*C)
Sốt cao 100,4*F (38*C)


TRIỆU CHỨNG LS - CLS
Có thai

Không có thai

CLS
Bạch cầu

BT: 12.500-16.000/mm3

BT: 3000-10.000/mm3
Đa số ca chuyển trái. 4% ca

BC bình thường và không
chuyển trái.

TPTNT

Tiểu mủ nếu niệu quản hoặc
bể thận tiếp xúc với RT viêm

De Vore GR, Clin Perinatol 7: 349-369,1980

Tiểu mủ: hiếm.


LS - CLS
@ Khám:
Sốt (±); đau, đề kháng và phản ứng dội thành bụng

@ Dữ liệu chẩn đoán:
Bạch cầu chuyển trái, TPTNT có tế bào mủ
@ Chẩn đoán:
Khó chẩn đoán vì:
T/c # nghén (TCN I)
Vị trí RT
BC tăng thường thấy trong thai kỳ
Dấu hiệu bụng không đặc trưng.


LS - CLS
Chẩn đoán phân biệt
- Viêm đài bể thận cấp: du khuẩn niệu

- Bệnh khác: u buồng trứng vỡ, nang hoàng thể
XH, u BT xoắn, chuyển dạ sanh non, NBN,
UXTC thoái hóa, viêm túi mật cấp, viêm phổi
Hậu quả khi không chẩn đoán được VRT:
- Kích thích gây sanh non
- Sau sanh: TC co phá vỡ bức tường bảo vệ ổ mủ
gây VPM toàn bộ (bụng ngoại khoa hậu sản)


ĐIỀU TRỊ
Điều trị ngoại khoa là bắt buộc.
Mổ mở – Mổ nội soi  cắt ruột thừa.
Kỹ thuật PT

RT không b/c RT hoại tử RT thủng

Có thể vùi gốc

+

Cột mỏm cắt 2 mối

+

+

+

Không đặt mũi khâu ở
mỡ dưới da


+

+

+

Tưới rửa VT bằng dd KS

+

+

+

+

+

Đóng da kín
Để da và mô dưới da hở
Đặt dẫn lưu ổ bụng

+
+


ĐIỀU TRỊ
Kháng sinh
Cephalosporin thế hệ II tiêm mạch

Hậu phẫu
* Cần t/d CD (24 giờ đầu)
* Giảm co ( lưu ý nếu có b/c nhiễm trùng  nguy
cơ tác dụng phụ trên hệ tim mạch và huyết
động).


KẾT LUẬN





VRT cấp là một bệnh lý ngoại khoa khó chẩn
đoán trong thai kỳ.
Sanh non hậu phẫu # 13-25% trong TCN II và III.
Tử vong thai 30% nếu vỡ RT (thường xảy ra trong
TCN III).




×