Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

HỎI bác sĩ NHI ĐỒNG TỔNG hợp THẮC mắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.78 KB, 11 trang )

HỎI BÁC SĨ NHI ĐỒNG - TỔNG HỢP THẮC MẮC
Hỏi bác sĩ nhi đồng





Giải đáp thắc mắc bệnh con nít
Tham khảo – không phải chẩn đoán
Không bàn nhiều về thuốc – không ghi toa
Không thay thế phòng khám

BS Trương Hữu Khanh

SỮA - QUAN TRỌNG THẾ NÀO
- Sữa được công nhận là đóng góp cho chiều cao của trẻ trong tương lai
- Sữa mẹ là số 1 vì tự nhiên, vệ sinh, thuận tiện, gần như đầy đủ các chất
trẻ cần nhất là 6 tháng đầu - bú mẹ đến 24 tháng
- Trẻ dưới 1 tuổi sữa vẫn là chính, nên bú mẹ. Nếu không bú mẹ hay cần
bú thêm phải chọn sữa công thức theo lứa tuổi, không chọn sữa khác
- Sau 1 tuổi có thể dùng sữa khác nhưng bảo đảm đủ lượng và đủ chất
- Ngay khi trẻ lớn dư cân cũng nên bảo đảm đủ khoảng 500 ml sữa 1 ngày
và chọn sữa ít béo
- Nên tập cho trẻ có thói quen uống sữa đến lớn
HẠCH SAU CHÍCH NGỪA LAO
- Chích ngừa lao lúc sanh hay sau đó
rất quan trọng vì Việt nam tỷ lệ người
mắc lao còn cao
- Sau chích lao cả tháng hơn mới
mưng mủ chứng tỏ thuốc có tác dụng,
không nhanh mưng mủ đâu


- Có một số trẻ có hạch sau chích lao,
hạch thường ở nách trái nhưng có bé ở
vùng xương đòn- Đa số hạch sẽ hóa
vôi và cứng luôn, một số khác mềm
quá hay tự vở thì đi rạch và chăm sóc
vết rạch sẽ khỏi
VACCIN VIÊM GAN B QUAN TRỌNG
THẾ NÀO

1


Một bé chi 5 tháng đã viêm gan B cấp, vàng da, hôn mê
Chữa xong cũng thoát hiểm nhưng khả năng bé sẽ chuyển sang viêm gan
B mạn tính rất cao
Mẹ viêm gan B lây cho bé khi mang thai, mẹ biết phải chích viêm gan B
ngay sau sinh cho nhưng không may bé sinh nhẹ cân quá
- Vậy mới thấy chuyện chích ngừa viêm gan B quan trọng thế nào. Nếu lúc
nhỏ cha mẹ đều chích ngừa đủ thì khi lập gia đình sẽ không lây cho nhau
và không lây cho con. Con chích ngừa đủ thì thế hệ sau sẽ không sợ vi rút
viêm gan B
TÈ DẦM - THƯỜNG XẢY RA TRONG LÚC NGỦ
- Thường bị chú ý khi đến tuổi đi học (5-6 tuổi)
- Thường do yếu tố tâm lý - chậm trưởng thành
- Có thể có yếu tố di truyền
- Hiếm hơn có thể kèm triệu chứng liên quan đến bàng quang như tiểu gấp, tiểu lắt
nhắt
- Thường sẽ tự hết dần khi lớn
LÀM GÌ:
Khuyên trẻ không uống nước 2 giờ trước khi đi ngủ

Khuyên trẻ tiểu hết trước giờ ngủ
Hướng dẫn trẻ tự dọn dẹp giường vào buổi sáng khi đái dầm
Khen thưởng trẻ mỗi đêm không đái dầm
Huấn luyện đi tiểu ban đêm: đánh thức để trẻ tự đi tiểu hoặc giúp trẻ tự thay đồ khi
tiểu dầm.
Sau 8 tuổi có thể dùng dụng cụ báo động tiểu dầm
Sau 12 tuổi nên khám để điều trị tích cực, có thể phải dùng thuốc
BAN LÀ SAO?
Ban là từ dân gian dùng đến giờ.
1. Ban đỏ là sởi: bé sốt cao 3-4 ngày, ho nhiều, sổ mũi, mắt đỏ rất biếng
ăn, ra ban tuần tự từ trên xuống dưới, mới ra ban vẫn sốt liên tục. Bệnh
này biến chứng nhiều, phải chủng ngừa từ 9 tháng, càng nhỏ bệnh càng
nặng
2. Sốt phát ban: có thể rubella, có thể do vi rút khác. Thường cũng sốt cao
nhưng có thể sốt nhẹ, ra ban rất nhanh và ngay khi ra ban bé tươi hẳn, ăn
uống tốt vui vẻ liền
3. Các từ khác như: ban khỉ là suy dinh dưỡng nặng sau sởi, ban đen là do
2


sởi làm thâm da hiện ít dùng từ này
Bé bị sởi hay sốt phát ban không nên kiêng ăn kiêng tắm. đừng để bé bị
lạnh quá thôi
DINH DƯỠNG CHO TRẺ SANH NON - SANH TRƯỚC 37 TUẦN (khi đã
xuất viện)
1. 6 tháng đầu sau sinh:
- Bú trực tiếp sữa mẹ là tốt nhất.
- Nếu bé không tăng cân đầy đủ có thể phải bổ sung thêm chất bổ sung
sữa mẹ (khám dinh dưỡng)
- Nếu không thể bú mẹ: dùng sữa dành cho trẻ sanh non khoảng: mỗi ngày

200ml cho 1 ký. Chia làm 10 lần.
2. Ăn dặm:
- Thời điểm ăn dặm phải cộng thêm số tháng sinh thiếu
- Thức ăn dặm: giống bé sanh thường.
3. Theo chỉ định của bác sĩ có thể bổ sung vitamine và vi chất.
4. Nên khám sức khỏe hàng tháng cho tới khi nào đạt chuẩn cân nặng,
chiều cao, vận động của trẻ sanh thường.
5. Lưu ý: bé sanh non thường có chiều cao thấp hơn sanh đủ tháng nên
sự tăng cân cũng phải điều chỉnh theo chuẩn chiều cao để tránh dư cân
ĂN DẶM
1.Ăn dặm: sau 4- 6 tháng tùy mức độ tăng cân
Trước 4 tháng bé không thể tiêu hóa thứ khác ngoài sữa.
Sau 6 tháng phải ăn dặm vì
- Sữa (sữa mẹ hay sữa bình) không đủ cho sự phát triển của bé,
- Phát triển cơ hàm, lưỡi…giúp bé dễ tập nói
- Tập cho bé tự ăn sau này
2. Cách tập ăn dặm:
- Tập ăn từ từ (ngọt đến mặn, lỏng đến đặc, ít đến nhiều, từ 1 nhóm đến 4
nhóm thực phẩm)
3. Thức ăn dặm: chọn lựa
- Bột bán sẵn có đủ chất (đọc thông tin dinhdưỡng và cách dùng)
- Bột tự nấu với 4 nhóm thực phẩm: 1 chén bột gồm 40 gr bột gạo, 20gr
chất đạm (thịt, trứng …) xay nhuyễn (1 lạng được 5 lần) , 20gr rau xanh
xay nhuyễn, 10 gr (10ml) dầu ăn (nành, mè, olive)
3


4. Những vấn đề hay gặp khi tập ăn:
- Không chịu ăn: cần kiên nhẫn tập lại từ đầu
- Ói, tiêu không tốt nhưng vẫn chơi, bú, ngủ tốt: ngưng ăn 1 ngày sau đó

tập lại.
- Tiêu chảy trên 3 lần: ngừng cho ăn và đưa bé đi khám khi cần
VÀNG DA Ở TRẺ NHỎ
- Quan trọng nhất là phát hiện trong 15 ngày đầu sau sanh
- Một số trẻ bị bỏ sót vì thói quen nằm trong phòng tối.
- 15 ngày đầu sau sanh vì chất gây vàng da nếu tăng cao trong máu sẽ
ngấm vào não và gây hại cho não
- Phụ huynh có thể biết vàng da ít nhiều khi thấy chỉ vàng vùng mặt (ít) hay
vàng đến bụng ngực (nhiều) hay vàng toàn thân (rất nhiều)
- Chiếu đèn ngay là biện pháp ban đầu, nặng hơn có thể sẽ thay máu để
lấy chất gây vàng da ra khỏi cơ thể
- Sau 15 ngày tuổi thì chất gây vàng da không thể gây hại cho não. Nếu
vàng da sinh lý thì sẽ hết dần sau 3 tháng, không cần phải ngưng sữa mẹ.

TRẺ CHẬM NÓI - LO GÌ
- Lo nhất là bé không nghe tốt nên không thể nói. Nếu chắc chắn trẻ nghe
đƣợc thì thôi, còn 1 chút nghi ngờ là phải khám đo đánh giá thính lực
- Kế đến là các bệnh lý liên quan đến tăng động giảm chú ý, tự kỷ, thấy bé
không tập trung, có cử chỉ khó hiểu thì đi khám
- Nếu trẻ chậm lật, chậm bò, chậm đi và kèm theo không lanh lẹ, không
tiếp xúc với ngƣời xung quanh là bệnh ở não bộ gây chậm phát triển
- Ngoài ra có thể do di truyền, do ít tiếp xúc với trẻ cùng tuổi
- Dính thắng lƣỡi thƣờng chỉ nói khó, nói chậm vài từ thôi
QUAN TRỌNG NHẤT LÀ BÉ GIAO TIẾP TỐT LANH LẸ CÒN LẠI MẤY
YẾU TỐ KHÁC LÀ TÙY BÉ

CHẢY NƢỚC MẮT SỐNG
- Bình thƣờng nƣớc mắt tiết ra liên tục để làm mắt không khô
4



- Nƣớc mắt theo 2 lổ ghèn vào lệ đạo dẫn xuống mũi, khi tắt lệ đạo sẽ làm
chảy nƣớc mắt sống, thƣờng là 1 bên
- Ngoài ra có thể do lông mi mọc vào phía trong gây chảy nƣớc mắt (hiếm
hơn tắt lệ đạo)
- Tắt lệ đạo thì day góc trong mắt (nhớ cắt móng tay thật sát), coi lại găng
tay bé có sạch không
- Nên khám mắt nhi thông lệ đạo khi bé đủ 3 tháng nếu tắt lệ đạo

CANXI - PHƠI NẮNG - VITAMINE D Ở TRẺ EM
- Canxi có nhiều trong sữa và nhất là sữa mẹ. Bú sữa mẹ hoàn toàn, bú đủ
thì không thể thiếu canxi
- Ông bà ta từ xƣa khi chƣa biết gì vitamine D cũng biết phơi nắng cho trẻ
để phòng còi xƣơng. Hiện chƣa có nghiên cứu thuyết phục nào về cách
phơi nắng
- Giờ phơi nắng tùy theo vùng, tùy thời tiết mùa nắng gắt thì nên phơi sớm,
mùa lạnh ít nắng thì phơi trễ . Thƣờng là khoảng trƣớc hay sau 9 h sáng
và khoảng 20-30 phút.
- VITAMINE D: sữa mẹ và thức ăn không cung cấp nhiều vitamine D
nhƣng hầu hết nghiên cứu cho thấy trẻ bú mẹ hoàn toàn, phơi nắng đủ rất
hiếm khi bị còi xƣơng do thiếu vitamine D nhất là trẻ đủ cân và đủ chiều
cao.
- Nếu không phơi nắng đủ do thói quen, do mùa không có nắng thì nên bổ
sung mỗi ngày 400 đơn vị vitamine D, thƣờng tƣơng đƣơng 1 giọt. Dùng
đúng loại có nhỏ giọt, không cần uống bù nếu quên, lâu lâu quên 1 vài bữa
không vấn đề gì, không cần thiết phải uống nhiều hơn khi không có chỉ
định của BS
Chuẩn bị gì trƣớc khi tiêm chủng?
1/ Vệ sinh trẻ để tránh nhiễm trùng
2/ Cho trẻ mặc trang phục đơn giản, thoáng mát để dễ thao tác khám và

tiêm
3/ Cho trẻ ăn, bú vừa phải tránh hạ đƣờng huyết. Nếu có uống vắc xin thì
đừng bú no quá
4/ Mang theo các phiếu tiêm chủng trƣớc đây
5/ Thông báo về tình trạng sức khỏe của con mình với nơi tiêm (có các
5


bệnh cấp tính hay mạn tính gì không, dị ứng, thuốc đã dùng trong năm
qua). Mang hồ sơ sức khoẻ nếu có bệnh
6/ Báo với nơi tiêm về phản ứng của trẻ sau mũi tiêm trƣớc
7/ Đề nghị khám kiểm tra nếu thấy chƣa an tâm về sức khoẻ của trẻ.
VẮC XIN - CHÍCH NGỪA - RỐI RỐI
- Chọn lựa vắc xin là tùy kinh tế và ƣu tiên, không phải là nhà tiêu dùng
thông minh thì rối
- Không rành thì cứ bám theo phƣờng xã
- Vắc xin giờ khuynh hƣớng chế nhiều thứ trong 1 mũi: 2,3,4,5,6 trong 1.
Nếu chế đƣợc thì chế 100 trong 1 cho khỏe mà tại chế không đƣợc
- Vậy ƣu tiên gì:
Bé gái , phụ nữ trƣớc khi có con: phòng cho bào thai: rubella, thủy đậu.
Mang thai: uốn ván
Lúc sanh: nếu đủ tháng đủ cân đòi cho bằng đƣợc viêm gan B và lao
2,3,4 tháng: 5 trong 1 (viêm gan B, bạch hầu uốn ván ho gà viêm màng
não do HIB), uống bại liệt. Hay 5 trong 1 dv + viêm gan B hay 6 trong 1(có
viêm gan B và sốt bại liệt chích)
9 tháng: sởi, không chờ lớn chích 3 trong 1, vì bệnh khi chờ 3 trong 1 sẽ
rất nặng
12 tháng Viêm Não Nhật Bản
18 tháng; nhắc sởi, sau này có thể là 2 trong 1 sởi – rubella
- Có khả năng chọn gì trƣớc: bệnh hay gặp dễ lây khó tránh, dễ nặng:

Thủy đậu,3 trong 1, phế cầu mới, Rota...
BÉ BIẾT LÀM GÌ KHI NÀO - TINH THẦN QUAN TRỌNG HƠN VẬN ĐỘNG
- 1-3 tháng bú và ngủ là chính: 1 tháng biết đáp ứng với âm thanh giật
mình khi có tiếng động đột ngột; 2 tháng mắt biết nhìn theo cử động; 3
tháng biết thủ thỉ để đáp lại âm thanh vui vẻ
- 4 - 6 tháng: biết cƣời, biết giận, biết bỏ mọi thứ vô miệng. 4 tháng biết lật,
biết quay đầu về hƣớng có âm thanh; 5 tháng biết đáp ứng khi gọi tên, 6
tháng nhận ra bố mẹ khi chào
- Sau 7 tháng: tập bò, biết ngƣời quen ,ngƣời lạ, biết học cách hôn và ôm,
biết vọc nƣớc, biết chơi bóng, chơi trò ú òa

6


TRẺ CHẬM NÓI - LO GÌ
- Lo nhất là bé không nghe tốt nên không thể nói. Nếu chắc chắn trẻ nghe
đƣợc thì thôi, còn 1 chút nghi ngờ là phải khám đo đánh giá thính lực
- Kế đến là các bệnh lý liên quan đến tăng động giảm chú ý, tự kỷ, thấy bé
không tập trung, có cử chỉ khó hiểu thì đi khám
- Nếu trẻ chậm lật, chậm bò, chậm đi và kèm theo không lanh lẹ, không
tiếp xúc với ngƣời xung quanh là bệnh ở não bộ gây chậm phát triển
- Ngoài ra có thể do di truyền, do ít tiếp xúc với trẻ cùng tuổi
- Dính thắng lƣỡi thƣờng chỉ nói khó, nói chậm vài từ thôi
QUAN TRỌNG NHẤT LÀ BÉ GIAO TIẾP TỐT LANH LẸ CÒN LẠI MẤY
YẾU TỐ KHÁC LÀ TÙY BÉ
VÀNG DA Ở TRẺ NHỎ
- Quan trọng nhất là phát hiện trong 15 ngày đầu sau sanh
- Một số trẻ bị bỏ sót vì thói quen nằm trong phòng tối.
- 15 ngày đầu sau sanh vì chất gây vàng da nếu tăng cao trong máu sẽ
ngấm vào não và gây hại cho não

- Phụ huynh có thể biết vàng da ít nhiều khi thấy chỉ vàng vùng mặt (ít) hay
vàng đến bụng ngực (nhiều) hay vàng toàn thân (rất nhiều)
- Chiếu đèn ngay là biện pháp ban đầu, nặng hơn có thể sẽ thay máu để
lấy chất gây vàng da ra khỏi cơ thể
- Sau 15 ngày tuổi thì chất gây vàng da không thể gây hại cho não. Nếu
vàng da sinh lý thì sẽ hết dần sau 3 tháng, không cần phải ngƣng sữa mẹ.
ĂN DẶM
1.Ăn dặm: sau 4- 6 tháng tùy mức độ tăng cân
Trƣớc 4 tháng bé không thể tiêu hóa thứ khác ngoài sữa.
Sau 6 tháng phải ăn dặm vì
- Sữa (sữa mẹ hay sữa bình) không đủ cho sự phát triển của bé,
- Phát triển cơ hàm, lƣỡi…giúp bé dễ tập nói
- Tập cho bé tự ăn sau này
2. Cách tập ăn dặm:
- Tập ăn từ từ (ngọt đến mặn, lỏng đến đặc, ít đến nhiều, từ 1 nhóm đến 4
nhóm thực phẩm)
3. Thức ăn dặm: chọn lựa
7


- Bột bán sẵn có đủ chất (đọc thông tin dinhdƣỡng và cách dùng)
- Bột tự nấu với 4 nhóm thực phẩm: 1 chén bột gồm 40 gr bột gạo, 20gr
chất đạm (thịt, trứng …) xay nhuyễn (1 lạng đƣợc 5 lần) , 20gr rau xanh
xay nhuyễn, 10 gr (10ml) dầu ăn (nành, mè, olive)
4. Những vấn đề hay gặp khi tập ăn:
- Không chịu ăn: cần kiên nhẫn tập lại từ đầu
- Ói, tiêu không tốt nhƣng vẫn chơi, bú, ngủ tốt: ngƣng ăn 1 ngày sau đó
tập lại.
- Tiêu chảy trên 3 lần: ngừng cho ăn và đƣa bé đi khám khi cần
CHẢY NƢỚC MẮT SỐNG

- Bình thƣờng nƣớc mắt tiết ra liên tục để làm mắt không khô
- Nƣớc mắt theo 2 lổ ghèn vào lệ đạo dẫn xuống mũi, khi tắt lệ đạo sẽ làm
chảy nƣớc mắt sống, thƣờng là 1 bên
- Ngoài ra có thể do lông mi mọc vào phía trong gây chảy nƣớc mắt (hiếm
hơn tắt lệ đạo)
- Tắt lệ đạo thì day góc trong mắt (nhớ cắt móng tay thật sát), coi lại găng
tay bé có sạch không
- Nên khám mắt nhi thông lệ đạo khi bé đủ 3 tháng nếu tắt lệ đạo
BÉ TRÊN 6 THÁNG KHÓC DO GÌ?
- Do đòi gì đó mà không đƣợc đáp ứng. Lúc này thì cho chơi với bé và cho
bé chú ý việc khác để không đòi cái không đáp ứng đƣợc
- Do sợ âm thanh (tiếng máy hút bụi, máy giặt, mấy sấy), ngƣời lạ, chỗ lạ,
chỗ ngủ mới. Âm thanh thì tránh, còn ngƣời lạ, chỗ lạ thì tập nhƣng quá
nhát thì chờ lớn
- Khi chập chững chƣa đi vững mà đòi đi để tự làm gì đó mà không đƣợc.
Khi mẹ ra khỏi phòng đòi theo thì nên dùng vật gì thu hút trẻ trong tầm tay
để không đòi theo
- Có giai đoạn khóc dzữ nữa là khoảng 18 tháng là do bé tƣởng làm đƣợc
mọi thứ, đòi gì đƣợc nấy mà không đƣợc, lúc này phải bình tỉnh chăm
- Đa số trẻ có thể khóc do đau bụng (kể cả trẻ dƣới 6 tháng) nhƣng thƣờng
là cơn đau tự hết.
- Phụ huynh làm gì để giảm stress: nhờ ngƣời phụ, thở sâu, nghe nhạc
nhẹ, suy nghĩ rằng bé sẽ vƣợt qua, đừng bộc lộ căng thẳng, không lắc
mạnh.
8


- Bé khóc không phải luôn luôn làm hại bé, đó là phản xạ, khóc có thể làm
bé giảm bớt khó chịu
BÉ DƢỚI 6 THÁNG KHÓC CÓ THỂ DO GÌ?

- Nhiều khi làm cả nhà rối, cha mẹ chán nản vì không biết dỗ con
- Tất cả bé bình thƣờng đều có thể khóc, 6 tuần đầu khóc nhiều sau đến 4
tháng sẽ giảm dần
- Đa số bé khóc vào cuối buổi chiều và đầu buổi tối
- Không có cách dỗ nào gọi là hiệu quả nhất
- 10 bé sẽ có 1 bé vì "nết" mà khóc hoài khó dỗ làm cha mẹ mệt luôn
- Ngƣời mẹ lâu dần có thể biết kiểu khóc khác nhau của bé: do đói, do mệt,
do lạnh, do nóng,do ƣớt
- Bé biết khóc để đƣợc quan tâm, đƣợc vuốt ve, đƣợc bồng
(Chia sẻ của chuyên gia tâm lý nhi đồng 1)

BÉ NÊN SỮ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG THẾ NÀO?
- Nên tập chi bé hình thành thói quen sử dụng đúng từ nhỏ
- Nghe nhạc êm dịu, giao hưởng là tốt nhất kể cả khi mẹ mang thai
- Không tv khi chưa đủ 2 tuổi vì xem sớm sẽ làm chậm nói và giảm tập
trung
- Trên 2 tuổi phụ huynh nên xem cùng với bé để giải thích và tương tác
- Không ngồi trước màng hình quá 2 tiếng một ngày
- Chơi game vi tính phải đủ ánh sáng và đủ lớn cũng không quá 2 tiếng
một ngày và phải nghĩ 15 phút sau khi chơi 30-45 phút
- Khuyến khich bé hoạt động thể thao ngoài trời để tránh dư cân do ngồi
nhiều
TRẺ BAO NHIÊU THÁNG ĂN ĐƯỢC GÌ ?
- Trước 6 tháng chỉ sữa mẹ là số 1 tiếp sau là sữa công thức. sau 4 tháng
có thể đổi vị bằng cách nghiền nhỏ trái cây tập nhưng ít thôi, nếm lúc đầu
1-2 muỗng cà phê thôi, sau tăng dần
- Sữa chua, váng sữa, pho mai chờ 1 tuổi ăn còn kịp, vì ăn sớm lâu tiêu sẽ
bỏ sữa
- Thức ăn dặm thì đã bàn rồi từ 4-6 tháng tùy cân nặng có tăng chậm hay
9



không
- Sữa tươi cần lắm hãy dùng sau 1 tuổi, tốt nhất là sau 2 tuổi: chắc chắn
sữa tươi ( coi chừng đó là sữa bột hoàn nguyên đóng hộp), coi đó là loại
tiệt trùng hay thanh trùng để biết cách bảo quản
- Nước ép trái cây chỉ cho uống sau 2 tuổi, từ 2-6 tuổi chỉ uống tối đa từ
120 - 180 ml 1 ngày thôi. Ăn trái cây nguyên tốt hơn nước ép
- Nên tập ăn đa dạng và thói quen ăn uống ngay từ nhỏ: thấy trẻ thích ăn
chỉ 1 món nào đó thật nhiều thì nên giảm lại để ăn món khác
- Khi bé tự nhiên chán ăn: coi có bệnh ở khoang miệng, coi có đầy bụng
không; ngoài ra thường là do sinh lý sẽ ăn bù khi qua giai đoạn
- Khi bé chậm lên cân 3-4 tháng nên khám dinh dưỡng
CHĂM SÓC: THỦY ĐẬU , QUAI BỊ
Không cần kiêng ăn kiêng gió, kiêng nƣớc để xổ mụn ra hết, trẻ ra càng ít
chứng tỏ sức đề kháng càng tốt, càng ít biến chứng
Trùm kín, không tắm sẽ gây đổ mồ hôi ngứa ngáy, dễ nhiễm trùng nốt rạ
và để lại sẹo (không nhiễm trùng thì không có sẹo)
Trùm kín không thoát đƣợc nhiệt sẽ sốt cao thêm.
Tắm rữa bằng xà phòng nhƣ trƣớc khi bệnh, không nƣớc gốc rạ càng
không đƣợc uống gốc rạ
Không bôi vôi, dán cao hay làm nóng vùng sƣng khi bị quai bị, hạn chế vận
động, không ăn qua chua
MỌC RĂNG
Mọc răng ở trẻ là hiện tƣợng mà phụ huynh mong đợi, thảo luận xem sớm
hay trễ, nhiều khi tạo ra sự lo lắng không đáng.
Răng mọc đầu tiên là răng của hàm dƣới, sớm nhất là 4-5 tháng thƣờng là
6 tháng và đôi khi hơn 11 tháng mới mọc.
Lúc nào mọc cũng vây không liên quan nhiều đến dinh dƣờng hay IQ.
Thƣờng răng sữa sẽ mọc lẩn lƣợt nhƣ sau:

- Từ 6-12 tháng tuổi: mọc 4 răng cửa giữa của 2 hàm
- Từ 9-16 tháng tuổi: mọc 4 răng cửa bên
- Từ 13-19 tháng tuổi: mọc 4 răng cối thứ I

10


- Từ 16-23 tháng tuổi: mọc 4 răng nanh
-Từ 23-33 tháng tuổi: mọc 4 răng cối thứ II

11



×