Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

8 đề PEN I HÓA THẦY VŨ KHẮC NGỌC 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.03 MB, 53 trang )















Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN-I: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)-N3

Đề số 03

ĐỀ SỐ 03
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Đây là đề thi tự luyện số 03thuộc Khoá học luyện thi THPT quốc gia PEN-I: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc).
Để được sắp xếp theo tứ tự từ dễ đến khó.

Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Rb = 85,5; K = 39;
Li = 7; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137; F = 19; Mg = 24; P = 31; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Br = 80; I =
127; Au = 197; Pb = 207; Ni = 59; Si = 28; Sn = 119.
Câu 1: Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch sau:
Fe, t



 2NH3 k ; H  92 kJ / mol.
N2  k   3H2  k  

 
o

Cân bằng hóa học của phản ứng trên sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu
A. tăng áp suất chung của hệ.
B. giảm nồng độ của hiđro và nitơ.
C. tăng nhiệt độ của hệ.
D. giảm áp suất chung và nhiệt độ của hệ.
Câu 2: Hình vẽ dưới đây mô tả kích thước sắp xếp theo chiều giảm dần của các nguyên tử Na, F, C, Si
được đánh số ngẫu nhiên.

Theo thứ tự trên hình, các nguyên tố đó lần lượt là
A. Na, C, Si, F.
B. Na, Si, C, F.
C. F, C, Si, Na.
D. Na, F, Si, C.
Câu 3: Để phân biệt 2 chất khí CO2 và SO2 ta chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. Nước vôi trong. B. Nước brom.
C. Giấy quì ướt.
D. BaCl2.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Kim loại càng mạnh thì độ âm điện càng lớn.
B. Kim loại chỉ thể hiện tính khử trong các phản ứng hoá học
C. Nguyên tử kim loại có ít electron ở lớp ngoài cùng.
D. Các phân nhóm phụ của bảng hệ thống tuần hoàn chỉ gồm các kim loại
Câu 5: Hòa tan 35,4 gam hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 5,6 lít khí NO (sản
phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Khối lượng của Ag có trong hỗn hợp là

A. 16,2 gam
B. 19,2 gam
C. 32,4 gam
D. 35,4 gam
Câu 6: Cho m gam Fe vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X và chất rắn Y. Trong dung dịch X
không thể chứa
A. Fe(NO3)2 và AgNO3
B. Chỉ có Fe(NO3)2
C. Fe(NO2)2 và Fe(NO3)3
D. Fe(NO3)3 và AgNO3
Câu 7: Phản ứng nhiệt nhôm có đặc điểm là tỏa nhiệt rất mạnh và có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Bột
nhôm dùng để chế tạo hỗn hợp tecmit có tác dụng hàn kim loại. Thành phần của hỗn hợp tecmit gồm
A. Al2O3 và Fe3O4. B. Al và Fe2O3.
C. Al và FeO.
D. Al và Fe3O4.
Câu 8: Phản ứng nào dưới đây không tạo ra FeCl2 trong số các sản phẩm?
A. Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch HCl dư.
B. Cho Fe dư vào dung dịch CuCl2.
C. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeBr2.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN-I: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)-N3

Đề số 03

D. Cho dung dịch FeSO4 dư vào dung dịch BaCl2.

Câu 9: So sánh nào dưới đây về Na và Al là không đúng?
A. Đều tan trong dung dịch KOH.
B. Đều có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối.
C. Đều là kim loại nhẹ.
D. Đều có trong thành phần nguyên tố của criolit.
Câu 10: Cho các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(II) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(V) Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(VI) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 11: Cho các chất: HCl, FeO, Fe2O3, Cl2, SO2, O2, H2O, KClO3. Số chất vừa có tính oxi hóa vừa có
tính khử là
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 12: Cho hỗn hợp X gồm a mol photpho và b mol lưu huỳnh. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch
HNO3 đặc lấy dư 20% so với lượng cần dùng thu được dung dịch Y. Số mol NaOH cần dùng để trung hòa
hết dung dịch Y là
A. (3a + 2b) mol
B. (3,2a + 1,6b) mol C. (1,2a + 3b) mol
D. (4a + 3,2b) mol
Câu 13: Cho 6,0 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HCl 18,25% (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung

dịch muối A và hiđro thoát ra. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của dung dịch muối
thu được là
A. 22,41%.
B. 22,51%.
C. 42,79%.
D. 42,41%.
Câu 14: Khử 4,64 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng khí CO thu được hỗn hợp chất rắn Y. Khí
thoát ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy tạo thành 1,97 gam kết tủa. Khối lượng
của chất rắn Y là
A. 4,48 gam
B. 4,32 gam
C. 2,67 gam
D. 4,2 gam
Câu 15: Trộn 50 ml dung dịch HNO3 xM với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được dung dịch X. Để
trung hoà lượng bazơ dư trong X cần 100 ml dung dịch HCl 0,1M. Giá trị của x là:
A. 0,5M
B. 0,75M
C. 1M
D. 1,5M
Câu 16: Các dung dịch sau: glucozơ, mantozơ, saccarozơ, fructozơ có tính chất chung nào sau đây?
A. thuỷ phân hoàn toàn cho sản phẩm là glucozơ
B. đun nóng với AgNO3/NH3 cho kết tủa bạc
C. đun nóng với Cu(OH)2 cho kết tủa màu đỏ gạch
D. hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam
Câu 17: Hai hiđrocacbon A và B có cùng công thức phân tử C5H12 tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1,
trong đó A tạo ra 1 dẫn xuất duy nhất còn B thì cho 4 dẫn xuất. Tên gọi của A và B lần lượt là
A. 2,2-đimetylpropan và pentan.
B. 2,2-đimetylpropan và 2-metylbutan
C. 2-metylbutan và 2,2-đimetylpropan.
D. 2-metylbutan và pentan

Câu 18: Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit axetic và hỗn hợp gồm 8,4 gam 3 ancol là đồng đẳng của
ancol etylic. Sau phản ứng thu được 16,8 gam 3 este. Lấy sản phẩm của phản ứng este hoá trên thực hiện

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN-I: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)-N3

Đề số 03

phản ứng xà phòng hoá với dung dịch NaOH 4M thì thu được m gam muối. (Giả sử hiệu suất phản ứng
este hoá là 100%). Giá trị của m là
A. 10,0 gam
B. 16,4 gam
C. 8,0 gam
D. 20,0 gam
Câu 19: Cho các phát biểu sau:
a, Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
b, Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen
c, Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một
d, Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2
e, Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ
g, Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 3

D. 2
Câu 20: Glyxin phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây (điều kiện phản ứng xem
như có đủ)?
A. Quỳ tím, HCl, NH3, C2H5OH.
B. NaOH, HCl, C2H5OH, H2NCH2COOH
C. Phenoltalein, HCl, C2H5OH, Na.
D. Na, NaOH, Br2, C2H5OH.
Câu 21: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung
dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. CH5N.
B. C2H7N.
C. C3H7N.
D. C3H5N.
Câu 22: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6 H5OH
(phenol), C6H6 (benzen), CH3CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 5.
B. 6
C. 7
D. 4
Câu 23: Chất X có công thức phân tử là C4H10O2. X tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. Oxi hoá X
bằng CuO dư nung nóng thu được chất hữu cơ Y (phản ứng theo tỷ lệ mol 1:2). Y không tác dụng với
dung dịch AgNO3/NH3, t0. Tên gọi của X là
A. Butan-1,2-điol
B. Butan-2,3-điol
C. 2-Metylpropan-1,2-điol
D. Butan-3,4-điol
Câu 24: Dãy các chất đều có thể tạo ra axit axetic bằng một phản ứng là
A. C2H5OH, CH3CHO, C4H10, HCOOCH3.
B. CH3CH2Cl, CH3OH, CH3CHO, CH3COOC2H5.
C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO, HCOOCH3.

D. CH3OH, C2H5OH, C4H10, CH3CCl3.
Câu 25: Khí biogas sản xuất từ chất thải chăn nuôi được sử dụng làm nguồn nhiên liệu trong sinh hoạt ở
nông thôn. Tác dụng của việc sử dụng khí biogas là
A. giảm giá thành sản xuất dầu, khí.
B. phát triển chăn nuôi.
C. đốt để lấy nhiệt và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
D. giải quyết công ăn việc làm ở khu vực nông thôn.
Câu 26: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. Các vật liệu polime thường là chất rắn không bay hơi
B. Polime là những chất có phân tử khối rất lớn và do nhiều mắt xích liên kết với nhau
C. Hầu hết các polime tan trong nước và các dung môi hữu cơ
D. Polietilen và poli(vinyl clorua) là loại polime tổng hợp, còn tinh bột và xenlulozơ là loại
polime tự nhiên
Câu 27: Chất nào dưới đây không tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ?
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 3 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN-I: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)-N3

Đề số 03

A. fructozơ
B. natri fomat
C. đivinyl
D. vinyl axetilen.
Câu 28: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới
trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là

A. 50%.
B. 62,5%.
C. 75%.
D. 55%.
Câu 29: Đun nóng glixerin với axit hữu cơ đơn chức X (xúc tác H2SO4 đặc) thu được hỗn hợp các este
trong đó có một este có công thức phân tử là C6HnO6. Giá trị đúng của n là
A. n = 4
B. n = 10
C. n = 6
D. n = 8
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
a, SiO2 tan tốt trong dung dịch HCl.
b, Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng.
c, Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong nước.
d, Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.
e, Khí CO2 là chất gây nên hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất bị nóng lên.
g, Phèn chua KAlO2.12H2O dùng để diệt trùng nước trong hệ thống cấp nước sạch.
Số phát biểu không đúng là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Câu 31: Cho các trường hợp sau:
(1). O3 tác dụng với dung dịch KI.
(2). KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng.
(3). Axit HF tác dụng với SiO2.
(4). Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2.
(5). MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng.
(6). Cho khí NH3 qua CuO nung nóng.
(7). Khí SO2 tác dụng với nước Cl2.

Số trường hợp tạo ra đơn chất là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 32: Cho khí H2 dư đi qua hỗn hợp X gồm 0,05 mol CuO; 0,05 mol Fe3O4 và 0,1 mol Al2O3. Sau khi
phản ứng hoàn toàn, cho toàn bộ lượng chất rắn còn lại tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư.
Thể tích khí NO2 thoát ra (đo ở đktc) là
A. 16,8 lít
B. 25,76 lít.
C. 10,08 lít
D. 12,32 lít
Câu 33: Cho m gam hỗn hợp 2 amino axit (trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl)
tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để phản ứng hết với các chất trong X cần dùng
200 gam dung dịch NaOH 8,4% được dung dịch Y. Cô cạn Y được 34,37 gam chất rắn khan. Giá trị của m

A. 15,1 gam.
B. 16,1 gam.
C. 17,1 gam.
D. 18,1 gam.
Câu 34: Cho sơ đồ sau:
xt ,t
 ancol X1.
X + H2 
0

xt ,t
 axit hữu cơ X2.
X + O2 
0


 C6H10O2 + H2O.
X1 + X2 
Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2CHO.
C. CH3-CHO.
Câu 35: Tiến hành 5 thí nghiệm sau:
(1): Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3.
xt ,t 0

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

B. CH2=CH-CHO.
D. CH2=C(CH3)-CHO.

- Trang | 4 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN-I: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)-N3

Đề số 03

(2): Nhúng thanh kẽm vào dung dịch CuSO4.
(3): Cho thanh sắt tiếp xúc với thanh đồng rồi nhúng vào dung dịch HCl.
(4): Nhúng thanh nhôm vào dung dịch NaOH.
(5): Để một vật làm bằng thép trong không khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3
B. 2

C. 5
D. 4
Câu 36: Hòa tan m gam hợp kim Cu, Fe trong lượng dư H2SO4 đặc nóng được dung dịch X và V lít
(27,3oC, 1atm). Pha loãng dung dịch X, điện phân dung dịch đó với các điện cực trơ có I = 9,65A. Khi
điện phân được 13 phút 20 giây thì ở catot bắt đầu thoát ra khí và kết thúc điện phân. Biết hiệu suất điện
phân là 100% và dung dịch sau điện phân phản ứng vừa hết với 80 ml dung dịch KMnO4 0,05M. Giá trị
của V là
A. 1,48.
B. 1,344.
C. 1,67.
D. 2,24.
Câu 37: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X,
Y, Z và T
Chất
X
Y
Z
T
Thuốc thử
không đổi
không đổi
không đổi
đổi màu
Quỳ tím
màu
màu
màu
xanh
Dung dịch AgNO3/NH3, đun
không có kết

không có
không có
Ag 
nhẹ
tủa
kết tủa
kết tủa
Cu(OH)2
dung dịch
dung dịch
Cu(OH)2
Cu(OH)2, lắc nhẹ
không tan
xanh lam
xanh lam
không tan
không có
không có
Nước brom
kết tủa trắng mất màu
kết tủa
kết tủa
Các chất X, Y, Z và T lần lượt là
A. Glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol.
B. Phenol, etilen glicol, glucozơ, metylamin.
C. Anilin, glucozơ, glixerol, metylamin.
D. Phenol, glucozơ, axetanđehit, axit axetic.
Câu 38: Nung bột Al với bột S trong bình kín (không có không khí) thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho
hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y và một phần
chất rắn không tan. Khẳng định không đúng là

A. Trong hỗn hợp X có 3 chất hóa học
B. Cho hỗn hợp X vào nước có khí thoát ra
C. Hỗn hợp X có khả năng tan hết trong dung dịch NaOH dư
D. Hỗn hợp X có khả năng tan hết trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư
Câu 39: Tỉ khối hơi của hỗn hợp X (gồm hai hiđrocacbon mạch hở) so với H2 là 11,25. Dẫn 1,792 lít X
(đktc) đi thật chậm qua bình đựng dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng
bình tăng 0,84 gam. X phải chứa hiđrocacbon nào dưới đây?
A. Propin
B. Propan
C. Propen
D. Propađien
Câu 40: Trộn m gam Ba và m’ gam Al, rồi cho vào lượng H2O (dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thấy có 2,7 gam chất rắn không tan. Khi trộn 2m gam Ba và m’ gam bột Al rồi cho vào H2O (dư), sau
phản ứng hoàn toàn vẫn thấy có 1,08 gam chất rắn không tan. Giá trị của m và m’ lần lượt là
A. 4,11 và 3,51.
B. 4,11 và 4,32.
C. 8,22 và 3,24.
D. 8,22 và 3,78.

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 5 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN-I: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)-N3

Đề số 03

Câu 41: X là este mạch hở tạo bởi axit 2 chức và ancol đơn chức; Y, Z là hai axit cacboxylic đơn chức.

Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với 200 gam dung dịch KOH 19,6%; cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được (m + 24,2) gam hỗn hợp rắn và (m + 143,5) gam phần hơi có chứa 2 ancol đồng đẳng của
nhau. Đốt cháy toàn bộ lượng 2 ancol này thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 9,0 gam nước. Phần trăm khối
lượng của X trong hỗn hợp E gần nhất với
A. 38%
B. 40%
C. 43%
D. 45%
Câu 42: Thực hiện phản ứng lên men rượu từ 2,025 kg khoai chứa 80% tinh bột (còn lại là tạp chất trơ),
thu được C2H5OH và CO2. Cho toàn bộ lượng CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 được 450 gam kết
tủa, lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch lại thấy có 150 gam kết tủa nữa. Hiệu suất phản ứng lên men là
A. 30,0%.
B. 85,0%.
C. 37,5%.
D. 18,0%.
Câu 43: Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X và Y cần vừa đủ 120 ml KOH 1M thu được
hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala và Val (trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối lượng). Mặt
khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam A cần dùng 14,364 lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi, trong
đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 31,68 gam. Biết X hơn Y một liên kết peptit, thành phần phần trăm
về khối lượng của muối Ala trong Z gần giá trị nào dưới đây nhất?
A. 45%
B. 54%
C. 50%
D. 60%
Câu 44: Hỗn hợp X gồm 3 axit đơn chức mạch hở trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp và một axit
không no có một liên k ết đôi. Cho m gam X tác dụng với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH. Để trung hòa
lượng NaOH dư cần 200 ml dung dịch HCl 1M và thu được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D thu được
52,58 gam chất rắn khan E. Đốt cháy hoàn toàn E rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí và hơi vào bình đựng
dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình tăng 44,14 gam. Thành phần % khối lượng axit không no là
A. 49,81%

B. 48,19%
C. 39,84%
D. 38,94%
Câu 45: Thép không gỉ có thành phần khối lượng 74% Fe, 18% Cr, 8% Ni được dùng để chế tạo dụng cụ
y tế, dụng cụ nhà bếp. Biết hiệu suất cả quá trình sản xuất là 80%, các kim loại cần thiết khác có sẵn. Khối
lượng quặng pirit chứa 60% FeS2 dùng sản xuất gang để từ đó điều chế 1,12 tấn thép không gỉ trên là
A. 1,776 tấn.
B. 3,700 tấn.
C. 1,332 tấn.
D. 2,368 tấn.
Câu 46: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 trong điều kiện không có không khí.
Sau một thời gian thu được 21,95 gam hỗn hợp X. Chia X thành hai phần bằng nhau:
- Cho phần 1 vào lượng dư dung dịch HCl loãng nóng, thu được 3,36 lít H2 (đktc).
- Hòa tan phần 2 vào lượng dư dung dịch NaOH đặc nóng, thu được 1,68 lít H2 (đktc).
Biết các phản ứng của phần 1 và phần 2 đều xảy ra hoàn toàn. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là
A. 30,0%
B. 60,0%.
C. 75,0%.
D. 37,5%.
Câu 47: Cho X, Y là 2 hợp chất hữu cơ mạch hở (chỉ chứa C, H, O trong phân tử) hơn kém nhau 1
nguyên tử C (MX > MY). Đốt cháy hoàn toàn 0,34 mol hỗn hợp A gồm X và Y rồi cho toàn bộ sản phẩm
cháy hấp thụ hết vào bình đựng 500 ml dung dịch B gồm Ca(OH)2 0,6M và NaOH 0,2M thì thu được 20
gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 0,34 mol hỗn hợp A tác dụng với 300 ml dung dịch B thì sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, trong dung dịch thu được không còn bazơ. Tỷ khối hơi của X so với Y gần với giá
trị nào dưới đây nhất?
A. 1,8
B. 1,9
C. 2,0
D. 2,1
2+



Câu 48: Dung dịch X chứa 0,2 mol Ca ; 0,08 mol Cl ; x mol HCO3 và y mol NO3 . Đem cô cạn dung
dịch X rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 16,44 gam hỗn hợp chất rắn khan Y. Nếu thêm y mol
HNO3 vào dung dịch X sau đó cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 25,56
B. 27,84
C. 30,84
D. 28,12
Câu 49: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m
gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 6 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Đề số 03

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN-I: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)-N3

A. 10,5 gam
B. 17,8 gam
C. 8,8 gam
D. 24,8 gam
Câu 50: Cho Zn dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi phản ứng kết
thúc thu được dung dịch X chứa m gam muối, 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó
có một khí hóa nâu trong không khí, tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị m là

A. 35,5.
B. 64,050.
C. 57,975.
D. 49,775.

Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 7 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN-I: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)-N3

Đề số 04

ĐỀ SỐ 04
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Đây là đề thi tự luyện số 04 thuộc Khoá học luyện thi THPT quốc gia PEN-I: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc).
Để được sắp xếp theo tứ tự từ dễ đến khó.

Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Rb = 85,5; K = 39;
Li = 7; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137; F = 19; Mg = 24; P = 31; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Br = 80; I =
127; Au = 197; Pb = 207; Ni = 59; Si = 28; Sn = 119.
Câu 1: Cho phản ứng:


K2Cr2O7 + K2SO3 + KHSO4  K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
Sau khi cân bằng, tổng các hệ số (nguyên, tối giản) của phương trình thu được là
A. 41
B. 21
C. 19
D. 25
Câu 2: Tổng số các hạt cơ bản của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 8. Ký hiệu của nguyên tử X là
B. 23
C. 199 F
D. 208 O
Ne
11 Na
Câu 3: Chất nào dưới đây không phản ứng với dung dịch NaOH (điều kiện cần thiết coi có đủ)?
A. NO2.
B. Cl2O7.
C. Si.
D. NO.
Câu 4: Dãy nào dưới đây gồm các kim loại đều sản xuất được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Sr, Sn, Pb
B. Zn, Mg, Cu
C. Al, Ag, Hg
D. Au, Hg, Cu
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp Al và Zn bằng dung dịch HCl thu được dung dịch X và một
lượng H2 vừa đủ để khử 32 gam CuO. Tổng khối lượng muối trong X là
A. 12,7 gam
B. 40,3 gam
C. 43,9 gam
D. 28,4 gam

Câu 6: Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch KOH loãng vào dung dịch K2Cr2O7 là
A. Không có hiện tượng chuyển màu
B. Xuất hiện kết tủa trắng
C. Dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam
D. Dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu vàng
A.

18
10

Câu 7: Để làm mềm một loại nước cứng có thành phần: Ca2+, Mg2+, Cl-, SO2-4 nên dùng
A. nước giaven.
B. dung dịch nước vôi trong.
C. dung dịch xút ăn da.
D. dung dịch xôđa.
Câu 8: Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau (dung dịch trong các cốc thủy tinh đều là H2SO4 loãng):

Đinh sắt trong cốc nào bị ăn mòn nhanh nhất?
A. Cốc 1
B. Cốc 2
C. Cốc 3
D. 3 cốc đều như nhau
Câu 9: Dãy gồm các muối đều bị thuỷ phân khi hoà tan trong nước là
A. BaCl2, (NH4)3PO4, K2CO3, KNO3.
B. NH4Cl, Na3PO4, K2SO4, RbCl.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -



Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN-I: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)-N3

Đề số 04

C. CaC2, Na3PO4, Al2(SO4)3, CH3COONa. D. KHSO4, NaHCO3, Ba(NO3)2, CH3COONa.
Câu 10: Cho các thí nghiệm sau:
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(II) Sục khí SO2 vào nước brom.
(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.
(IV) cho dung dịch nước brom vào benzen.
(V) Cho CH3COOH vào natriphenolat
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 11: Chất nào dưới đây không có ứng dụng là tẩy trắng chất khác?
A. ozôn.
B. xút ăn da.
C. lưu huỳnh đioxit. D. nước clo.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm N2 và H2, tỉ khối của X so với He bằng 1,8. Nung nóng (có mặt của bột sắt xúc
tác) hỗn hợp X sau một thời gian được hỗn hợp khí Y, tỉ khối của Y so với He bằng 2,25. Hiệu suất phản
ứng là
A. 50%.
B. 25%.
C. 37,5%.
D. 75%.
Câu 13: Hòa tan 9,6 gam Mg trong dung dịch HNO3 tạo ra 2,24 lít khí N xOy là sản phẩm khử duy nhất
(đo ở đktc). Công thức của khí đó là

A. NO
B. N2O
C. NO2
D. N2O4
Câu 14: Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2, rồi để trong không khí đến phản ứng
hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là
A. 0,86 gam
B. 1,03 gam
C. 1,72 gam
D. 2,06 gam
Câu 15: Hoà tan một oxit kim loại hoá trị II bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% ta thu được dung
dịch muối có nồng độ 11,8%. Kim loại tạo nên oxit đó là
A. Cu
B. Zn
C. Mg
D. Fe
Câu 16: Điểm giống nhau giữa glucozơ và fructozơ là
A. đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
B. đều bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
C. đều làm mất màu dung dịch Br2.
D. đều bị oxi hóa bởi H2 có xúc tác Ni nung nóng cho ra cùng một ancol đa chức.
Câu 17: Số đồng phân cấu tạo, mạch hở có công thức phân tử C5H8 tác dụng với H2 dư (xúc tác thích hợp)
thu được sản phẩm isopentan là
A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu 18: Một este của ancol metylic tác dụng với nước brom theo tỉ lệ số mol là 1:1. Sau phản ứng thu
được sản phẩm trong đó brom chiếm 35,1% theo khối lượng. Este đó là
A. metyl propionat. B. metyl panmitat.

C. metyl oleat.
D. metyl acrylat.
Câu 19: X là hợp chất thơm, có công thức phân tử C7H8O2; 0,5a mol X phản ứng vừa hết a lít dung dịch
NaOH 0,5M. Mặt khác nếu cho 0,1 mol X phản ứng với Na (dư) thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Số công
thức cấu tạo mãn các tính chất của X là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 20: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5);
đimetylamin (6). Sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực bazơ tăng dần là
A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6)
B. (2) < (3) < (4) < (1) < (6) < (5)
C. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6)
D. (3) < (1) < (4) <(2) < (5) < (6)
Câu 21: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung
dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN-I: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)-N3

Đề số 04

A. 0,70.
B. 0,50.

C. 0,65.
D. 0,55.
Câu 22: Cho dãy các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol
benzylic, p-crezol, cumen. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 23: Theo danh pháp IUPAC ancol (CH3)2C=CHCH2OH có tên gọi là
A. pent-2-en-1-ol.
B. 2-metylbut-2-en-4-ol.
C. 3-metylbut-2-en-1-ol.
D. ancol iso-pent-2-en-1-ylic.
Câu 24: Phương pháp hiện đại dùng để điều chế axetanđehit là
A. oxi hoá etilen bằng O2 có xúc tác PdCl2 và CuCl2 ( t0C).
B. thuỷ phân dẫn xuất halogen (CH3-CHCl2) trong dung dịch NaOH.
C. cho axetilen hợp nước ở 80oC và xúc tác HgSO4.
D. oxi hoá ancol etylic bằng CuO (t0C).
Câu 25: Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày?
A. N2.
B. CH4.
C. CO.
D. CO2.
Câu 26: Cho các polime: polietilen, tơ nitron, tơ capron, nilon-6,6, tinh bột, protein, cao su isopren và cao
su buna-N. Số polime có chứa nitơ trong phân tử là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
Câu 27: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?

A. Nhiệt độ sôi của ankanol cao hơn so với ankanal có phân tử khối tương đương.
B. Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường.
C. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac.
D. Etylamin dễ tan trong H2O.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn a gam C2H5OH thu được 0,2 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn b gam CH3COOH
thu được 0,3 mol CO2. Cho a gam C2H5OH tác dụng với b gam CH3COOH trong điều kiện thích hợp, giả
sử hiệu suất phản ứng đạt 50% thì lượng este thu được là
A. 4,4 gam
B. 8,8 gam
C. 13,2 gam
D. 17,6 gam.
Câu 29: Khẳng định không đúng về chất béo là
A. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
B. Đun chất béo với dung dịch NaOH thì thu được sản phẩm có khả năng hòa tan Cu(OH)2.
C. Chất béo và dầu mỡ bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất béo nhẹ hơn nước.
Câu 30: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư.
(b) Cho Cl2 tác dụng với toluen trong điều kiện chiếu sáng (không có xúc tác).
(c) Sục khí HI vào dung dịch FeCl3.
(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl.
(e) Sục khí axetilen vào dung dịch brom trong dung môi CCl4.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 31: Cho các phát biểu sau:
(1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(2) Thuỷ ngân tác dụng với lưu huỳnh ở điều kiện thường.

(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Các phát biểu đúng là
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 3 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN-I: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)-N3

Đề số 04

A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
Câu 32: Trộn CuO với oxit kim loại M hóa trị II theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 được hỗn hợp B. Cho 4,8
gam hỗn hợp B này vào ống sứ , nung nóng rồi dẫn khí CO dư đi qua đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được chất rắn D . Hỗn hợp D tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch HNO3 1,25M thu được V lít khí
NO. Kim loại M là
A. Zn
B. Ca
C. Mg
D. Ca hoặc Mg
Câu 33: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dị ch
màu tím xanh
B. Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
C. Các hợp chất peptit bền trong môi trường bazơ và môi trường axit.

D. axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tí nh lưỡng tí nh .
Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hoá sau
0

0

+ H2 , t
xt, t
+Z
C2 H 2 
 X 
 Y 
Caosu buna-N
Pd, PbCO
t 0 , xt, p
3

Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. benzen; xiclohexan; amoniac.
B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien.
C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren.
D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin.
Câu 35: Cho bột kim loại M vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc,
thu được chất rắn X gồm M, Ag và dung dịch Y chứa 2 muối M(NO3)2 và Fe(NO3)2. Kết luận nào sau đây
là đúng?
A. Tính oxi hoá theo thứ tự: Ag+ > Fe3+ > M2+ > Fe2+.
B. Tính khử theo thứ tự: M > Ag > Fe2+ > Fe3+.
C. Tính khử theo thứ tự: Fe2+ > M > Ag > Fe3+.
D. Tính oxi hoá theo thứ tự: M2+ > Ag+ > Fe3+ > Fe2+.
Câu 36: Nung 22,4 gam kim loại M (hoá trị 2) với lưu huỳnh dư tới phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn

X. Cho chất rắn X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl thu được khí A và m gam bã rắn không
tan. Làm khô bã rắn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được khí B. Khí B phản ứng vừa đủ với khí A thu được
19,2 gam đơn chất rắn. Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. M là kim loại có hóa trị không đổi trong các phản ứng Hóa học.
B. M là kim loại cùng nhóm với các khí hiếm trong bảng tuần hoàn.
C. Phản ứng giữa khí A và khí B là phương pháp điều chế dùng trong phòng thí nghiệm.
D. Chất rắn X không tan hết trong dung dịch HCl nhưng tan hết trong dung dịch kiềm dư.
Câu 37: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ là chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(b) Toluen tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.
(e) Các ankin từ C4 trở đi mới có đồng phân mạch C.
(f) Trong công nghiệp, metan được sản xuất chủ yếu từ phản ứng vôi tôi – xút của natri
axetat.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 38: Cho m gam bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau phản ứng thu được 3,88 gam chất
rắn X và dung dịch Y. Cho 2,925 gam bột Zn vào dung dịch Y sau phản ứng thu được 5,265 gam chất rắn
Z và dung dịch chỉ chứa 1 muối duy nhất. Giá trị của m là
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 4 -


×