Tải bản đầy đủ (.ppt) (148 trang)

Slide phương pháp nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 148 trang )

PHƯƠNG PHÁP NCKH
Khoa Quản trị nhân lực


NỘI DUNG
Chương 1. TỔNG LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NCKH
Chương 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NC ĐỊNH TÍNH
Chương 4. PHƯƠNG PHÁP NC ĐỊNH LƯỢNG
Chương 5. SOẠN THẢO VÀ THUYẾT TRÌNH KẾT
QUẢ NGHIÊN CỨU


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài giảng phương pháp NCKH của Khoa QTNL
2. Hoàng Trong, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân
tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Tập 1&2, NXB
Hồng Đức, Th.phố HCM.
3. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu
khoa học trong kinh doanh – Thiết kế và thực hiện,
NXB Lao động xã hội, Hà Nội.
4. Lê Công Hoa và Nguyễn Thành Hiếu (2011), Giáo
trình nghiên cứu kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.
5. Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu
khoa học, NXB KHKT


Chương 1. Tổng luận về PPNCKH
1.1. Nghiên cứu khoa học và các trường
phái nghiên cứu KH


1.2. Các thuật ngữ cơ bản trong nghiên cứu
khoa học
1.3. Các bước của quá trình nghiên cứu
1.4. Các sản phẩm nghiên cứu khoa học


1.1. Nghiên cứu khoa học
• Khám phá, tìm kiếm sự thật/tri thức khoa
học
• Cách thức con người tìm hiểu các hiện
tượng khoa học một cách có hệ thống
(babbie, 1986)


Các trường phái nghiên cứu khoa học

 Suy diễn (induction) hay quy nạp (deduction)
 Hệ nhận thức (paradigm)
 Định tính, định lượng
 Nghiên cứu hàn lâm hay nghiên cứu ứng dụng


Suy diễn hay quy nạp
NGHIÊN CỨU
ĐỊNH TÍNH

Quy luật và các lý thuyết
phổ biến (sự thật)

Logíc Quy nạp

Khám phá (explore)

NGHIÊN CỨU
ĐỊNH LƯỢNG
Logic Diễn giải

Khái quát hóa, mô hình hóa

Kiểm định (test)

(giả thuyết, mô hình, lý thuyết)

Dữ kiện
thực tế

Giải thích và
dự báo
Nguồn : R.-A. Thiétart (2003 :
63)


Hệ nhận thức khoa học
« Sự thật được nhận thức thế nào? »

 Đẹp thật, duy nhất, khách
quan (Positivism)
 Đẹp hay không phụ thuộc vào
người nhìn (Constructivism)
Đẹp thì làm được gì?
(Pragmatism)


Gái đẹp?


Định tính vs định lượng
 Thu thập và phân tích dữ liệu :
– Định lượng : điều tra bằng bảng hỏi
– Định tính : quan sát, phỏng vấn, thảo luận
nhóm, nghiên cứu tình huống

 Phân biệt định tính và định lượng


PHÂN BIỆT ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG
Chỉ có tính tương đối
ĐỊNH TÍNH

ĐỊNH LƯỢNG

Bản chất dữ liệu

Từ ngữ, hình ảnh

Con số

Phương pháp thu
thập

Chủ quan : nhận định của
người thu thập


Khách quan hơn : đo
lường bằng bảng hỏi

Hướng nghiên
cứu

Mô tả, khám phá, thăm dò,
quy nạp

Kiểm định, suy rộng,
dự báo, suy diễn

Tính linh hoạt

Linh động trong hướng
nghiên cứu

Cứng, câu hỏi nghiên
cứu khó thay đổi

Tiêu chí

P.Pháp phân tích
dữ liệu

Phân tích nội dung

Phân tích thống kê mô
tả, nhân tố, hồi quy, …


Kết quả

Khó khái quát hóa

Khái quát hóa


Triangulation

Phối hợp định tính và định lượng, định tính hỗ trợ định lượng

Kiểm
định

Hiểu rõ câu hỏi nghiên cứu
Diễn giải ý nghĩa kết quả định lượng

Xây dựng thang đo
Đưa ra các lựa chọn phù hợp


Nghiên cứu hàn lâm (academic research)





Trả lời câu hỏi về bản chất lý thuyết
Xây dựng và kiểm định các lý thuyết khoa học

Không thể ứng dụng trực tiếp
Có giá trị nếu được cộng đồng khoa học công nhận
(công bố trên các tạp chí khoa học hàn lâm)
– Ví dụ : Nghiên cứu mối quan hệ giữa « thái độ » và
« lòng trung thành »


Nghiên cứu ứng dụng (applied research)
– Ứng dụng thành tựu khoa học vào thực tiễn
– Trực tiếp hỗ trợ việc ra quyết định
– Ví dụ trong kinh doanh : nghiên cứu thị trường
của một công ty, tổ chức kinh doanh


1.2. Các thuật ngữ cơ bản trong NCKH
 Khái niệm (concept, notion) : cách hiểu
 Định nghĩa (definition) : nghĩa của từ
 Biến số (variables): các đặc tính hay đại lượng
 Định đề và Giả thuyết (proposition and
hypothese):
 Lý thuyết (theories):
 Mô hình (models):
 Các khái niệm khác: đối tượng nghiên cứu,
khách thể nghiên cứu, phương pháp nghiên
cứu


1.3. Các bước của quá trình NC



1.4. Các sản phẩm NCKH
1. Nhiệm vụ khoa học
 Danh mục các hoạt động khoa học của cơ quan/tổ
chức nghiên cứu
2. Đề tài khoa học
 Một nghiên cứu khoa học của một tổ chức hay cá
nhân
3. Đề án khoa học
 Đề xuất đề tài khoa học để xin phê duyệt hoặc tài trợ
4. Chuyên đề khoa học
 Thông tin, xuất bản phẩm công bố kết quả NC về một
chủ đề nhất định
5. Bài báo khoa học
 Công bố kết quả nghiên cứu khoa học trên tạp chí
hoặc hội thảo


Chương 2. Thiết kế nghiên cứu
2.1. Vấn đề nghiên cứu
2.2. Thiết kế nghiên cứu
2.3. Xây dựng mô hình nghiên cứu
2.4. Tổng quan lý thuyết


2.1. Vấn đề nghiên cứu
• Nguồn nhận dạng vấn đề nghiên cứu
• Nêu vấn đề nghiên cứu
• Xác định tính khả thi của một nghiên cứu
• Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu



XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

LÝ THUYẾT
- Đọc, đọc và đọc

THỰC TẾ
- Tài liệu thứ cấp

- GV hướng dẫn và người
nghiên cứu trước

- Nghiên cứu sơ bộ

VẤN ĐỀ/ CÂU
HỎI NGHIÊN
CỨU


Tính khả thi của một nghiên cứu
• Lý thuyết : đã có cơ sở lý thuyết giải quyết
vấn đề/câu hỏi nghiên cứu?
• Thực tế : vấn đề thu thập dữ liệu?
• Vấn đề nghiên cứu có phù hợp với năng lực
của người nghiên cứu?
• Chi phí và thời gian thực hiện?


2.2. Thiết kế nghiên cứu


Hình dung
tổng thể về


Ví dụ : Nghiên cứu Ý ĐỊNH thành lập doanh nghiệp
 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Ý định thành lập doanh nghiệp cũng như nhận thức của của
sinh viên Việt Nam về khởi nghiệp được hình thành như thế
nào?


Ví dụ : Nghiên cứu Ý ĐỊNH thành lập doanh nghiệp

 LÝ THUYẾT HUY ĐỘNG
 Theory of planned behaviour, Ajzen (1991)
 Entrepreneurial event , Shapero et Sokol (1982)


Thuyết hành vi dự kiến (Ajzen, 1991)

ThuyÕt vÒ hµnh vi dù liÖu (Ajzen, 1991, 2005)

24


Thuyết sự kiện khởi nghiệp (Shapero và sokol, 1982)
Life path change
Negative displacements :
Forcefully emigrated
Fired

Insulted
Angered
Bored
Reaching middle age
Divorced or widowed
Between things :
Out of army
Out of school
Out of jail
Positive Pull :
From partner
From mentor
From investor
From customer

Perceptions of
Desirability
Culture
Family
Peers
Colleagues
Mentors

Perceptions of
Feasibility
Financial support
Other support
Demonstration effect
Models
Mentors

Partners

Company
Formation

25


×