Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý của tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.17 KB, 43 trang )

LuËn v¨n tèt nghiÖp

Khoa Qu¶n lý kinh doanh
MỤC LỤC

Sv: Hoàng Nguyên Hiên

Msv: 13400223


LuËn v¨n tèt nghiÖp

Khoa Qu¶n lý kinh doanh

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Chữ viết tắt
ĐHĐCĐ
HĐQT
SXKD
TGĐ


PTGĐ
KTT
CBNV
XNK

Sv: Hoàng Nguyên Hiên

Giải nghĩa
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Sản xuất kinh doanh
Tổng giám đốc
Phó Tổng giám đốc
Kế toán trưởng
Cán bộ nhân viên
Xuất nhập khẩu

Msv: 13400223


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý kinh doanh

DANH MC S BNG BIU
S /
BNG BIU

TấN S /BNG BIU


S 1

S T chc Tng cụng ty c phn Vinaconex

S 2

Mụ hỡnh c cu t chc b mỏy qun lý mi ca Tng cụng ty

Bng 1

C cu vn ca Cụng ty C phn Vinaconex 3 nm 2012 - 2014
Cơ cấu nhân lực của TngCông ty Vianaconex qua 3 năm 2012 - 2014

Bng 2
Bng 3
Bng 4

Tng hp kt qu sn xut kinh doanh ca Tng Cụng ty C phn
Vinaconex qua 3 nm 2012 - 2014
C cu hin ti ca ban Tng giỏm c

Bng 5

C cu nhõn s ca ban kim soỏt

Bng 6

C cu nhõn s ca ban phỏt trin nhõn lc

Bng 7


C cu nhõn s ca ban i ngoi phỏp ch

Bng 8

C cu nhõn s ca ban ti chớnh- k hoch

Bng 9

C cu nhõn s ca ban u t

Bng 10
Bng 11

C cu ca ban xõy dng
C cu nhõn s ca ban qun lý v giỏm sỏt u t ti chớnh

Bng 12

C cu nhõn s ca vn phũng

Sv: Hong Nguyờn Hiờn

Msv: 13400223


LuËn v¨n tèt nghiÖp

Khoa Qu¶n lý kinh doanh


LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, một doanh nghiệp muốn
tồn tại và phát triển thì ngoài các điều kiện cần thiết như: Vốn kinh doanh, chiến
lược kinh doanh... đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có một cơ cấu tổ chức bộ máy
quản lí phù hợp với quy mô và tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
đó. Nó là điều kiện đủ quyết định sự thành công của mỗi doanh nghiệp trên
thương trường. Do cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí có vai trò và ảnh hưởng lớn
tới sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp, nên trong thời gian thực tập tại Tổng công
ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam em đã chọn đề tài: "Một số
giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty cổ phần
Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam" làm đề tài cho chuyên đề thực tập
của mình. Với mong muốn vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu và đề ra
những biện pháp nhằm hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lí của Công ty.
Nội dung của chuyên đề thực tập gồm 3 chương :
Chương I: Tổng quan về Tổng công ty cổ phần Vianaconex
Chương II :Thực trạng Tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty cổ phần
Vinaconex
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản
lý của Tổng công ty cổ phần Vinaconex.

Sv: Hoàng Nguyên Hiên

Msv: 13400223


LuËn v¨n tèt nghiÖp

Khoa Qu¶n lý kinh doanh
CHƯƠNG I


KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ
XÂY DỰNG VIỆT NAM - VINACONEX
I. Quá trình hình thành và phát triển củaTổng công ty Vinaconex
Giới thiệu công ty
1. Tên công ty
- Tên đầy đủ: Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Việt
Nam – Vinaconex.
- Tên viết tắt: Tổng công ty Vinaconex.
- Tên tiếng Anh: Vinaconex corporation
-Tên giao dịch quốc tế là: Vietnam Construction Import – Export
Corporation.
2. Địa chỉ trụ sở chính
- Tổng công ty cổ phầnxuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam Vinaconex
- Tòa nhà VINACONEX, 34 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội
-Tel: 0462849234. Fax0462849208. Email:
Biểu trưng (logo đăng kí nhãn hiệu) :

3. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty

Sv: Hoàng Nguyên Hiên

5

Msv: 13400223


LuËn v¨n tèt nghiÖp

Khoa Qu¶n lý kinh doanh


Sinh ra trong thời kỳ đổi mới và dưới ánh sáng đường lối đổi mới của đảng,
Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam- VINACONEX
không ngừng phát triển cùng với sự phát triển kỳ diệu của đất nước. Đến nay,
VINACONEX đã trở thành một trong những công ty đa doanh vững mạnh hàng
đầu của ngành xây dựng Việt Nam, đã khẳng định được năng lực, uy tín, vị thế
trong trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh quyết liệt.
Quá trình hoạt động và trưởng thành gần 20 năm qua của tổng công ty là
quá trình phát triển đi lên của một doanh nghiệp nhà nước từ xuất phát điểm là
một đơn vị rất nhỏ bé không được cấp vốn, không có tài sản, với hoàn cảnh
khách quan và chủ quan đầy khó khăn phức tạp. Trong một thời gian ngắn từ
ngày đầu thành lập, vượt qua những thử thách gay go ác liệt, trụ vững trước sự
thay đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường, nhanh chóng chọn được mô
hình tổ chức và phương thức hoạt động, nắm bắt và tận dụng được thời cơ và
điều kiện khách quan, vừa thay đổi và ổn định tổ chức và phương thức hoạt
động, nắm bắt và tận dụng được thời cơ và điều kiện khách quan và nỗ lực chủ
quan, vừa thay đổi và ổn định tổ chức vừa triển khai hoạt động sản xuất kinh
doanh đạt nhiều thành quả ngày càng cao.
Trải qua gần hai thập kỷ phát triển và trưởng thành, Tổng công ty đã
không ngừng mở rộng và phát triển với chức năng chính là: Kinh doanh bất
động sản, xây lắp, tư vấn đầu tư- thiết kế- khảo sát quy hoạch, kinh doanh xuất
nhập khẩu thiết bị, vật tư phục vụ ngành xây dựng và các ngành kinh tế khác,
sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng, xuất khẩu chuyên gia và lao động ra
nước ngoài và các lĩnh vực kinh doanh khác.
Được thành lập ngày 27/09/1988, Tổng công ty Cổ phần xuất nhập khẩu
và xây dựng Việt Nam (VINACONEX), tiền thân là Công ty Dịch vụ và Xây
dựng nước ngoài (có nhiệm vụ quản lý cán bộ, công nhân ngành xây dựng làm
việc ở nước ngoài).Quản lý hơn 13.000 cán bộ, công nhân ngành xây dựng làm
việc ở các nước Bungaria, Nga, Tiệp Khắc, Liên Xô cũ, Iraq.

Sv: Hoàng Nguyên Hiên


6

Msv: 13400223


LuËn v¨n tèt nghiÖp

Khoa Qu¶n lý kinh doanh

Ngày 10/08/1991 Công ty Dịch vụ và Xây dựng nước ngoài đổi tên thành
Tổng công ty Xuất Nhập Khẩu Xây dựng Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực
xây dựng, xuất nhập khẩu và xuất khẩu lao động.
Trên cơ sở những kết quả đạt được trong hoạt động sản xuất kinh doanh,
được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ Bộ xây dựng đã có Quyết định số
992/BXD-TCLĐ ngày 20/11/1995 về việc thành lập Tổng công ty Xuất nhập
khẩu xây dựng Việt Nam – Vinaconex, hoạt động đa doanh trong các lĩnh vực
như xây lắp (gồm xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, cơ sở hạ tầng,
cấp thoát nước và môi trường, v.v.); xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật tư
phục vụ ngành xây dựng và các ngành kinh tế khác; đưa lao động đi làm việc có
thời hạn ở nước ngoài; đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất xây dựng và các ngành
kinh tế khác.
Là đơn vị hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu lao động, cho
đến nay, Vinaconex đã đưa trên 100.000 người bao gồm kỹ sư, quản lý, kỹ thuật
viên, công nhân các ngành nghề khác nhau đi ra trên 20 nước trên thế giới.
Kinh doanh xuất nhập khẩu cũng là một lĩnh vực hoạt động chính của
Vinaconex. Với mang lưới bán hàng khắp thế giới, có uy tín và hiệu quả. Lĩnh
vực xuất nhập khẩu của Vinaconex ngày càng được mở rộng và tăng trưởng của
nó gắn chặt với hoạt động và tăng trưởng chung của toàn Tổng công ty. Kim
ngạch xuất nhập khẩu trung bình hằng năm của Vinaconex tăng xấp xỉ 20%.

Hiện nay Vinaconex đã thực hiện đa dạng hóa ở các lĩnh vực: dân dụng,
công cộng, giao thông, truyền tải điện, viễn thông, cấp thoát nước, xử lý môi
trường, thủy lợi và thiết kế các loại công trình với kỹ thuật chuyên môn khác
nhau. Ngày nay Vinaconex được biết đến như một trong những Tổng công ty
hàng đầu về xây lắp ở Việt Nam ngày càng khẳng định được vị thế khả năng và
uy tín của mình trong điều kiện thị trường cạnh tranh gay gắt.
Tổng công ty đã thực hiện cổ phần hóa và thực hiện chuyển đổi hình thức
sở hữu ngày 1/12/2006.Là Tổng công ty nhà nước đầu tiên thí điểm cổ phần hóa
theo chủ trương của Chính phủ, hoạt động đa doanh trong lĩnh vực đầu tư và
kinh doanh bất động sản, xây lắp, tư vấn đầu tư - thiết kế - khảo sát quy hoạch,
Sv: Hoàng Nguyên Hiên

7

Msv: 13400223


LuËn v¨n tèt nghiÖp

Khoa Qu¶n lý kinh doanh

kinh doanh xuât nhập khẩu thiết bị, vật tư phục vụ ngành xây dựng và các ngành
kinh tế khác, sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng, xuất khẩu chuyên gia
và lao động ra nước ngoài.
Năm 2007 tổng công ty Vinaconex có doanh thu đạt trên 8.200 tỷ đồng
lợi nhuận trước thuế đạt trên 425 tỷ đồng, nộp ngân sách lên tới 245 tỷ đồng.
Ngày 05/9/2008: Cổ phiếu của Tổng công ty VINACONEX (mã VCG) chính
thức niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội.
Tháng 11/2010 - Tổng công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu và Xây dựng
Việt Nam phát hành thành công cố phiếu tăng vốn điều lệ lên 3.000 tỷ đồng

Tháng 03/2012 – Tổng công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu và Xây dựng
Việt Nam 2012 phát hành thành công cố phiếu tăng vốn điều lệ lên 4.417 tỷ
đồng.
Hiện nay, VINACONEX có trên 40 đơn vị đầu mối trực thuộc, tham gia
vào 5 công ty liên doanh và 14 công ty liên kết hoạt động trong nhiều lĩnh vực
trên khắp mọi miền của đất nước. Đội ngũ cán bộ công nhân viên của
VINACONEX lên tới hơn 40.000 người gồm nhiều cán bộ, kỹ sư, chuyên gia,
công nhân viên đã được đào tạo và làm việc tại nước ngoài, có kiến thức chuyên
sâu và giàu kinh nghiệm. Theo định hướng phát triển kinh doanh dài hạn,
VINACONEX sẽ tập trung phát triển trên hai lĩnh vực chính vốn là thế mạnh và
có lợi thế cạnh tranh cao của Tổng công ty là xây dựng và đầu tư kinh doanh bất
động sản. Bên cạnh đó, VINACONEX vẫn tiếp tục cùng với các đơn vị thành
viên, công ty liên doanh, liên kết tham gia vào các hoạt động kinh doanh đa
dạng như sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng, tư vấn thiết kế, xuất nhập
khẩu và xuất khẩu lao động, thương mại dịch vụ, đầu tư tài chính, giáo dục –
đào tạo và nhiều lĩnh vực khác.
4. Chức năng, Nhiệm vụ của Tổng công ty cổ phần Vinaconex
4.1.Chức năng:


Tổng công ty Vinaconex thực hiện đa dạng hoá kinh doanh, đa dạng hoá các sản
phẩm, trong đó lấy lĩnh vực kinh doanh về xây dựng làm trọng tâm.



Phát triển hơn nữa và khi chuyển sang cổ phần hóa hoạt động có hiệu quả cao,
đảm bảo lợi ích của các Cổ Đông.
Sv: Hoàng Nguyên Hiên

8


Msv: 13400223


Luận văn tốt nghiệp



Khoa Quản lý kinh doanh



T chc b mỏy qun lý sn xut.



Phng ỏn sn xut kinh doanh.

Qun lý khai thỏc cú hiu qu mỏy múc thit b ó u t kt hp vi u t
nõng cao nng lc sn xut.
4.2.Nhim v:



Thc hin nhim v sn xut, kinh doanh xõy dng v xut nhp khu xõy dng
theo quy hoch, k hoch, k hoch phỏt trin ca Nh nc v theo nhu cu ca
th trng, bao gm cỏc lnh vc xut nhp khu lao ng, vt t, thit b, cụng
ngh xõy dng, thi cụng xõy lp cỏc cụng trỡnh xõy dng dõn dng, cụng nghip,
giao thụng, thy li, nn múng, bu in v cụng trỡnh k thut h tng ụ th,
khu cụng nghip, cỏc cụng trỡnh ng dõy, trm bin th, kinh doanh phỏt trin

nh, liờn doanh liờn kt vi cỏc t chc kinh t trong v ngoi nc phự hp vi
lut phỏp v chớnh sỏch ca Nh nc.



Nhn v s dng cú hiu qu, bo ton phỏt trin vn do nh nc giao bao gm
c phn vn u t vo doanh nghip khỏc, nhn v s dng cú hiu qu ti
nguyờn, t ai v cỏc ngun lc khỏc do Nh nc giao thc hin nhim v
kinh doanh v nhng nhim v khỏc c giao.



T chc qun lý cụng tỏc nghiờn cu, ng dng tin b khoa hc cụng ngh v
cụng tỏc o to, bi dng cỏn b, cụng nhõn trong Tng cụng t
II. c im v ngun lc ca Tng cụng ty Vinaconex
1. Vn
Bng1: C cu vn ca Cụng ty C phnVinaconex qua 3 nm 2012 - 2014
Nm 2012
S
lng
TNG VN
Chia theo s hu
- Vn ch s hu
- Vn vay
Chia theo tớnh cht
- Vn c nh
- Vn lu ng

T
trng


Nm 2013
S
lng

Nm 2014

T
trng

S
lng

28.417

(%)
100

22.953

(%)
100

22.822

5.202
23.215

18,31
81,69


5.645
17.308

24,59
75,41

13.432
14.985

47,27
52,73

10.025
12.928

43,68
56,32

T
trng

So sỏnh tng,

So sỏnh tng,

gim 2013/2012

gim 2014/201


S tuyt

S tuyt

i

%

i

(%)
100

-5.464

-19,23

-131

-0,57

17.018

25,43
74,57

443
-5.907

8,52

-25,44

159
-290

2,82
-1,68

10.461
12.361

45,84
54,16

-3.407
-2.057

-25,36
-13,73

436
-567

4,35
-4,39

5.804

n v: t ng
Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán

Sv: Hong Nguyờn Hiờn

9

%

Msv: 13400223


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý kinh doanh

Nhn xột :Da vo bng c cu vn ca Cụng ty c phn Vinaconex qua 3
nm 2012-2014 ( biu 1) ta nhn thy rng, trong 3 nm tng ngun vn gim
liờn tc, nu nm 2013 tng vn gim 19,23% so vi nm 2012 tng ng mt lng
bng 5,464 t ng thỡ nm 2014 tng ngun vn ny gim thp hn mc0,57% so
vi nm trc tng ng mt lng bng 131 t ng. S d cú s thay i l do
Tng Cụng ty cú s thay i v vn vay, nm 2013 vn vay gim 25,44% so vi nm
2012 tng ng vi mt lng bng 5.967 t ng, cũn nm 2014 vn vay gim
1,68% so vi nm 2013 tng ng mt lng bng 290t ng. Cũn vn ch s hu
nhỡn chung trong 3 nm khụng cú s thay i ln. Nm 2013 vn ch hu tng 8,52%
so vi nm 2012 tng ng mt lng bng 443 t ng, nm 2014 vn ch s hu
vn tng mc 2,82% so vi nm 2013 tng ng mt lng bng 159 t ng. Nhỡn
chung vi tỡnh hỡnh kinh t khú khn t cỏc nm gn õy thỡ vic kim soỏt ngun vn
ca Tng cụng ty cũn gp nhiu vn do vic u t vn vo cỏc cụng ty con ang
hot ng trờn nhiu lnh vc v vic thoỏi vn khi cỏc lnh vc kinh doanh ngoi
xõy dng v bt ng sn cũn chm.
2. c im v ngun nhõn lc
Bng2: Cơ cấu nhân lực của TngCông ty Vianaconex qua 3 năm 2012 - 2014

n v: Ngi
Nm 2012

Tng s lao ng
Phõn theo tớnh cht lao ng
- Lao ng trc tip
- Lao ng giỏn tip
Phõn theo gii tớnh
- Nam
- N
Phõn theo trỡnh
- i hc v trờn i hc
- Cao ng v trung cp
- PTTH hoc trung hc c s
Phõn theo tui
- Trờn 45 tui
- T 35 tui n 45 tui
- T 25 tui n 35 tui
- Di 25 tui

Nm 2013

T
S
S
trng
lng
lng
(%)
722

100
725

T
trng
(%)
100

So sỏnh tng, So sỏnh tng,
Nm 2014
gim
gim
2013/2012
2014/2013
T
S
S
S
trng tuyt
%
tuyt
%
lng
(%)
i
i
775
100
3
0,41

50
6,89

650
72

90,02
9,97

651
74

89,79
10,21

670
105

86,45
13,55

1
2

0,15
2,78

19
31


2,92
41,89

562
160

77,84
22,16

564
161

77,79
22,21

583
192

75,23
24,77

2
1

0,35
0,62

19
31


3,37
19,25

435
287
-

60,25
39,75
-

438
287
-

60,41
39,59
-

486
289
-

62,71
37,29
-

3
0
-


0,69
0
-

48
2
-

10,96
0,69
-

182
498
42
-

25,21
68,97
5,82
-

182
498
45
-

25,10
68,69

6,21
-

184
535
56
-

23,74
69,03
7,23
-

0
0
3
-

0
0
7,14
-

2
37
11
-

1,09
7,43

24,44
-

Sv: Hong Nguyờn Hiờn

10

Msv: 13400223


LuËn v¨n tèt nghiÖp

Khoa Qu¶n lý kinh doanh
Nguån: Phßng Nh©n sù

Nhận xét: Về cơ cấu nhân lực của Tổng công ty trong 3 năm từ năm 2012-2014
có sự biến động mạnh, tổng số lao động tăng dần qua các năm. Cụ thể là năm
2012 tổng số lao động là 722 người nhưng đến năm 2013 tổng số lao động tăng
lên 725 người và đến năm 2014tăng lên đến 775 người với tỷ trọng tăng tương
ứng là 0,41% và 6,89%.Nguyên nhân tăng là do công ty luôn mở rộng sản xuất kinh
doanh nên cần bổ sung nhân sự đảm để đảm bảo vận hành tốt. Về cơ cấu lao động
nam, nữ có sự chênh lệch. Nhìn chung thì tỷ lệ lao động nam vẫn cao hơn lao động nữ,
cụ thể là trong giai đoạn từ năm 2012-2014 tỷ lệ lao động nam chiếm khoảng 75%, tỷ
lệ lao dộng nữ chiếm khoảng 25% so với tổng số lao động của toàn công ty. Nhận
thấy tỷ trọng lao động chiếm vị trí cao vẫn là nguồn lao độngtrực tiếp chiếm
khoảng 86% và chủ yếu là lao động nam có độ tuổi từ 35 – 45 tuổi, đây chính là
nhóm lao động cho phục vụ cho 2 ngành thế mạnh trọng yếu của công ty là: bất
động sản và xây lắp công trình. Độ tuổi lao động cũng cho thấy công ty đang trẻ
hóa nguồn lao động khi độ tuổi trên 45 giảm đi và thay vào đó là đội ngũ lao
động trẻ, đội ngũ lao động trẻ sẽ là thế mạnh để công ty tận dụng được lợi thế

của mình và việc cân đối hợp lý về cơ cấu lao động sẽ khiến cho Tổng công ty
đạt hiệu quả cao trong việc sử dụng nguồn nhân lực.

Sv: Hoàng Nguyên Hiên

11

Msv: 13400223


LuËn v¨n tèt nghiÖp

Khoa Qu¶n lý kinh doanh

III. Kết quả sản xuất kinh doanh của TổngCông ty Vinaconex
Bảng 3: Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Cổ phần
Vinaconex qua 3 năm 2012 - 2014
STT

Các chỉ tiêu chủ yếu

4
5

Doanh thu tiêu thụ theo giá
hiện hành
Tổng số lao động
Tổng vốn kinh doanh bình quân
3a. Vốn cố định bình quân
3b. Vốn lưu động bình quân

Lợi nhuận sau thuế
Nộp ngân sách

6

Thu nhập BQ 1 lao động

1
2
3

7
8
9
10

Đơn vị
tính

So sánh tăng,
giảm 2013/2012
Số tuyệt
%
đối

So sánh tăng,
giảm 2014/2013
Số tuyệt
%
đối


Năm
2012

Năm
2013

Năm
2014

12.748

11.173

8.348

-8.427

-66,1

-1.125

-26,04

722
28.417
Tỷ
13.432
đồng
14.985

Tỷ đồng
80
Tỷ đồng
625
1.000
5.700
đ/tháng

725
22.953
10.025
12.928
523
640

775
22.822
10.461
12.361
368
665

3
-5.464
-3.407
-2.057
443
15

0,41

-19,23
-25,36
-13,73
553,75
2,4

50
-131
436
-567
-155
25

6,89
-0,57
4,35
-4,39
1,19
3,9

5.600

5.800

-100

-1,75

200


3,57

17,66

15,41

10,77

-2,25

-12,74

-4,64

-30,11

6,28

0,05

0,04

2,82

0,22

0,02

0,85


0,86

0,68

Tỷ
đồng
Người

Năng suất lao động BQ năm
Tỷ đồng
(7)=(1)/(2)
Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu tiêu
Chỉ số
thụ(8)=(4)/(1)
Tỷ suất lợi nhuận/vốn KD(9)=(4)/
Chỉ số
(3)
Số vòng quay vốn lưu
Vòng
động(10)=(1)/(3b)

Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán
Nhận xét:
Qua bảng số liệu trên ta thấy: Lợi nhuận sau thuế của Tổng công ty từ
năm 2012-2014 có sự tăng mạnh. So với năm 2012 thì năm 2013 công ty đã tăng
533,75% đạt mức 443 tỷ đồng và đến năm 2014 con số này vẫn tăng 1,19% so
với năm 2013 tương ứng với một lượng bằng 155 tỷ đồng. Do vậy các khoản
nộp ngân sách qua các năm tuy có sự biến động từ năm 2012-2014, năm 2013
thu nhập bình quân 1 lao động giảm 1,75% so với năm 2012 tương ứng với con
số giảm 100 nghìn đồng, nhưng kể từ năm 2014 thì thu nhập bình quân 1 lao

động lại tăng 3,57% so với năm 2013 và tăng lên ở mức 200 nghìn đồng.
Số vòng quay vốn lưu động cũng tăng giảm không đều qua các năm, từ
năm 2012-2014 vòng quay vốn lưu động giảm từ 0,85 vòng tăng lên 0,86 vòng ở
năm 2013 và đến năm 2014 giảm xuống còn 0,68 vòng. Điều này chứng tỏ khả
Sv: Hoàng Nguyên Hiên

12

Msv: 13400223


LuËn v¨n tèt nghiÖp

Khoa Qu¶n lý kinh doanh

năng quay vòng vốn lưu đông của Tổng công ty là khá nhanh.Trong giai đoạn
2012-2014 là giai đoạn cho thấy Tổng công ty đang hồi phục trở lại sau nhưng
ảnh hưởng của nền kinh tế nước nhà. Việc nắm bắt thị trường tập trung phát huy
những thế mạnh là phương châm điều chỉnh hiệu quả và có những chiến lược
phát triển lâu dài của Tổng công ty

Sv: Hoàng Nguyên Hiên

13

Msv: 13400223


LuËn v¨n tèt nghiÖp


Khoa Qu¶n lý kinh doanh
CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA
TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN VINACONEX
I. Những nhân tố ảnh hưởng đến Tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty
Vinaconex
1. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh
1.1. Kinh doanh bất động sản
Kinh doanh bất động sản là một lĩnh vực có nhiều tiềm năng mang lại
hiệu quả cao và được Vinaconex xác định là lĩnh vựckinh doanh trọng yếu, nhất
là đối với một doanh nghiệp có năng lực về xây lắp, sản xuất vật liệu xây dựng.
Hiện nay Vinaconex đang tập trung hoànthành thủ tục để chuẩn bị triển khai một
số dự ánbất động sản tại Hà Nội,Đà Nẵng, Thành phố HồChí Minh và các tỉnh
thành phố khác.
1.2. Xây lắp công trình
VINACONEX đang được biết đến là một nhà thầu xây lắp hàng đầu của
ngành xây dựng Việt Nam với năng lực thực hiện các dự án lớn như xây dựng
dân dụng, công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật đô thị, giao thông, thủy lợi … dưới các
hình thức nhận thầu, tổng thầu xây lắp, tổng thầu EPC. Đây là lĩnh vực hoạt động
then chốt , sẽ luôn được VINACONEX tăng cường về nguồn lực, đổi mới công
nghệ, thiết bị để đảm nhận thực hiện các dự án quy mô lớn và phức tạp hơn.
1.3. Sản xuất công nghiệp
Gắn kết giữa kinh doanh bất động sản, tư vấn thiết kế và xây lắp, sản xuất
công nghiệp và vật liệu xây dựng là lĩnh vực trọng tâm trong các lĩnh vực hoạt
động của VINACONEX. Các sản phẩm sản xuất công nghiệp và vật liệu xây
dựng của VINACONEX là những sản phẩm thiết yếu đối với đời sống xã hội,
hàm chứa yếu tố công nghệ cao, được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện
đại và mang tính cạnhtranh trên thị trường
1.4. Tư vấn thiết kế

Các giải pháp về quy hoạch, kiến trúc, kết cấu…do VINACONEX đề xuất đều
hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của cuộc sống,
mang hơi thở thời đại cũng như đậm đà bản sắc dân tộc.

Sv: Hoàng Nguyên Hiên

14

Msv: 13400223


LuËn v¨n tèt nghiÖp

Khoa Qu¶n lý kinh doanh

1.5. Các lĩnh vực khác
Bên cạnh đó VINACONEX còn hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, kinh
doanh thương mại, du lịch, khách sạn, giáo dục đào tạo...
Với đặc điểm điểm ngành nghề kinh doanh của Tổng công ty Vinaconex thì bộ
máy quản lý của Tổng công ty cũng cần phải sắp xếp điều chỉnh để giữa bộ phận
điều khiển và bộ phận vận hành được thực hiện một cách trơn tru.
2. Đặc điểm về công nghệ
Tổng công ty luôn chú trọng công tác đầu tư đổi mới công nghệ, ứng dụng
tiến bộ kỹ thuật, giảm chi phí đầu tư, nâng cao năng lực sản xuất, góp phần tạo
nên sự phát triển bền vững và thực hiện đường lối CNH-HĐH của Đảng. Để
công tác đầu tư đổi mới công nghệ đạt hiệu quả, VINACONEX coi trọng hợp
tác với các trường đào tạo kỹ thuật trong nước cùng với hợp tác quốc tế trong
công tác Tư vấn thiết kế, Đầu tư và Xây lắp. Nổi bật là các dự án chuyển giao
công nghệ sau:
- Ứng dụng công nghệ trượt và nâng cao đồng thời sàn mái (công nghệ áo) để

thiết kế, tổ chức thi công các silo nhà máy xi măng Nghi Sơn, Hoàng mai.
- Ứng dụng công nghệ sản xuất bê tông dư ứng lực (công nghệ Bỉ) để thiết kế,
sản xuất cấu kiện bê tông dầm, sàn tấm lớn để thi công các công trình nhà ở cho
chương trình nhà ở, khu thương mại, trường học, sân vận động…
- Ứng dụng công nghệ cải tạo đường ống không đào (công nghệ Đan Mạch) đã
áp dụng vào cải tạo đường ống cấp nước lũ tại Hà Nội.
- Ứng dụng phương pháp rung ép (công nghệ Italia) để sản xuất đá ốp lát cao
cấp tại nhà máy đá Vinaconex….
Hàng trăm các đề tài, sáng kiến cải tiến kỹ thuật khác đã làm lợi nhiều tỷ
đồng, mang lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp, góp phần giảm thiểu ô nhiễm
môi trường, cải thiện điều kiện làm việc của người lao động. Chỉ tính riêng công
trình khu đô thị Trung Hoà Nhân chính, do ứng dụng công nghệ mới đã giảm
thời gian thi công và giảm chi phí hàng tỷ đồng.
Những tiến bộ và phát triển không ngừng của công nghệ luôn đòi hỏi Tổng công
ty phải có một bộ máy quản lý hợp lí để có khả năng nắm bắt những kỹ thuật
tiên tiến, hiện đại.
Sv: Hoàng Nguyên Hiên

15

Msv: 13400223


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý kinh doanh

3. Trỡnh cỏn b qun lý
Nhõn t ny cú nh hng mnh n t chc b mỏy qun lý. Khi c s
k thut cho hot ng qun lý y , hin i, trỡnh ca cỏn b qun lý cao

cú th m nhim nhiu cụng vic s gúp phn lm gim lng cỏn b qun lý
trong b mỏy qun lý, nờn b mỏy qun lý s gn nh hn nhng vn m bo
c tớnh hiu qu trong qun lý. i vi b mỏy qun lý ca Tng cụng ty
Vinaconex hin nay thỡ mt cỏn b qun lý u cú th m nhim c nhiu v
trớ trong cụng ty. Nh vy trỡnh cỏn b qun lý s nh hng ti vic b trớ
to ra mt b mỏy qun lý hon chnh cho Tng cụng ty
II. Thc trng t chc b mỏy qun lý ca Tng cụng ty Vinaconex.
1. S c cu t chc hin nay ca Tng cụng ty.
S 1:S T chc Tng cụng ty c phn Vinaconex
I HI NG CễNG

HI NG QUN TR

BAN KIM SOT

TNG GIM C

Phú TG
XNK lao
ng

Phú TG
Ti chớnh

Phú TG
u t v
KD BS

Phú TG
u thu

d ỏn

Phú TG
Khoa hc
k thut
K toỏn
trng

Vn
phũng

Ban i
ngoi
Phỏp ch

Ban
u t

Ban phỏt
trin
nhõn lc

Ban
xõy
dng

Ban qun
lý v giỏm
sỏt u t
ti chớnh


Ban ti
chớnhk
hoch

Các đơn vị trực thuộc

Sv: Hong Nguyờn Hiờn

16

Msv: 13400223


LuËn v¨n tèt nghiÖp

Khoa Qu¶n lý kinh doanh

Nhận xét: Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý và điều tiết vĩ mô của nhà
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tổng công ty Xuất nhập khẩu và xây
dựng Việt Nam đã hoạt động kinh doanh phù hợp với hoàn cảnh thực tế của
Tổng công ty. Với đội ngũ CBCNV của toàn Tổng công ty là 775 người được tổ
chức theo mô hình trực tuyến chức năng. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của
công ty đứng đầu là Đại hội đồng cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết
định cao nhất của Công ty, tiếp đó là HĐQT chỉ đạo trực tiếp Ban TGĐ và TGĐ
điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty, điều khiển trực tiếp các
ban và các đơn vị trực thuộc.
2. Chức năng nhiệm vụ của bộ phận chủ chốt trong Công ty.
2.1. Hội đồng quản trị.
Quản lý hoạt động và chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty

theo nhiệm vụ của Nhà nước giao. HĐQT có 9 thành viên do Bộ Xây dựng
quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, gồm Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc,
trong đó một thành viên kiêm trưởng Ban kiểm soát. Thành viên HĐQT ( trừ
trưởng ban kiểm soát) có thể kiêm nhiệm một số chức danh quản lý ở Tổng công
ty. Thời gian kiêm nhiệm với các chức danh quản lý Tổng công ty theo nhiệm
kỳ của HĐQT và các quy định khác của pháp luật.
2.2. Ban Tổng giám đốc.
Ban Tổng giám đốc gồm: Tổng Giám đốc, 1 kế toán trưởng và 5 Phó
Tổng Giám đốc phụ trách các lĩnh vực:
- 01 Phó Tổng giám đốc phụ trách xuất nhập khẩu lao động
-01 Phó Tổng gián đốc phụ trách tài chính
- 01 Phó Tổng giám đốc phụ trách đấu thầu, thi công và quản lý dự án
- 01 Phó Tổng giám đốc phụ trách đầu tư và kinh doanh BĐS
- 01 Phó Tổng giám đốc phụ trách khoa họckỹ thuật

Sv: Hoàng Nguyên Hiên

17

Msv: 13400223


LuËn v¨n tèt nghiÖp

Khoa Qu¶n lý kinh doanh

Bảng 4: Cơ cấu hiện tại của ban Tổng giám đốc
Stt

Chức năng nhiệm vụ


Số lượng

Ngành đào tạo

1

Tổng giám đốc

1

Kỹ sư điện
Kỹ sư xây dựng,

2

Phó Tổng giám đốc

5

kỹ sư chế tạo

Kế toán trưởng

3

Trình độ chuyên
môn
Trên đại học
Trên đại học


máy
Kế toán
Trên đại học
Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán

1

a. Tổng giám đốc công ty:
- Chức năng:
+ Chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về kết quả sản xuất kinh
doanh của công ty, chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên của công ty.
+ Lanh đạo công ty thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ được Hội đồng
quản trị thông qua.
+ Chỉ đạo cung cấp nguồn lực thực hiện dự án quản lý chất lượng.
+ Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty và bổ nhiệm, miễn nhiệm,
cách chức các chức danh quản lý của công ty.
- Nhiệm vụ:
+ Chịu trách nhiệm lãnh đạo toàn diện các mặt hoạt động sản xuất kinh
doanh và đời sống văn hoá toàn công ty.
+ Các lĩnh vực lãnh đạo: Công tác tổ chức cán bộ; công tác kinh tế tài
chính; Công tác đầu tư, định hướng chiến lược của công ty; công tác tuyển dụng
lao động và tổ chức thi đua khen thưởng.
b. Phó Tổng giám đốc
Có chức năng giúp Tổng giám đốc điều hành các lĩnh vực hoạt động theo
phân công của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp
luật về nhiệm vụ được Tổng giám đốc phân công thực hiện.
c. Kế toán trưởng :Có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc chỉ đạo tổ chức thực hiện
công tác kế toán thống kê của Tổng công ty


Sv: Hoàng Nguyên Hiên

18

Msv: 13400223


LuËn v¨n tèt nghiÖp

Khoa Qu¶n lý kinh doanh

2.3. Ban kiểm soát.
Bảng 5: Cơ cấu nhân sự của ban kiểm soát
Stt

Chức năng nhiệm vụ

Số

1

Trưởng ban

lượng
1

2

Thành viên


4

Ngành đào tạo

Trình độ chuyên môn

Quản trị kinh doanh
Tài chính ngân

Trên đại học

Trên đại học
hàng, QTKD
Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán

Nhiệm vụ và chức năng:
a. Trưởng ban kiểm soát:Kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành của HĐQT và
Tổng giám đốc.
b. Thành viên ban kiểm soát: Hỗ trợ trưởng ban trong việc kiểm tra, giám sát các
hoạt động điều hành của HĐQT và TGĐ.
3. Tình hình bố trí nhân lực và chức năng nhiệm vụ của các ban
3.1. Ban phát triển nhân lực
- Chức năng:
+ Tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị, ban tổng giám đốc tổng công
ty trong việc điều hành các giao dịch nội bộ của tổng công ty trong công tác
tổ chức, nhân sự, tiền lương, giải quyết các chế độ chính sách, tuyển dụng,
đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
+ Nghiên cứu, xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện chiến lược phát triển
chung trong công tác tổ chức – lao động – đào tạo – phát triển nguồn nhân
lực của tổng công ty và các công ty con.

+ Phối hợp với các công ty con và công ty liên kết giải quyết các vấn đề
trong công tác tổ chức – lao động – đào tạo – phát triển nguồn nhân lực theo
quy chế phân cấp giữa tổng công ty và các đơn vị.
+ Đại diện tổng công ty trong việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chủ
trương, nghị quyết, định hướng của tổng công ty trong công tác tổ chức – lao
động – đào tạo – phát triển nguồn nhân lực tại các đơn vị hạch toán phụ
thuộc, các công ty con nhằm ngăn chặn và xử lý kịp thời các vụ việc vi phạm
Sv: Hoàng Nguyên Hiên

19

Msv: 13400223


LuËn v¨n tèt nghiÖp

Khoa Qu¶n lý kinh doanh

xảy ra, đồng thời có biện pháp tổ chức và xây dựng hệ thống quản lý thống
nhất trong công tác tổ chức – lao động – đào tạo – phát triển nguồn nhân lực
từ tổng công ty đến các đơn vị thành viên.
+ Các chức năng khác khi được lãnh đạo tổng công ty giao.
-Nhiệm vụ:
+ Công tác tổ chức: Chủ trì việc nghiên cứu, xây dựng đề án, phương án sắp
xếp tổ chức, kiện toàn bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của tổng công ty;
xây dựng các quy chế, quy định nội bộ trong lĩnh vực tổ chức – lao động –
đào tạo – phát triển nguồn nhân lực phù hợp với mô hình tổ chức của tổng
công ty.
+ Công tác cán bộ: Xây dựng phương án quy hoạch, đào tạo, sử dụng, quản
lý đội ngũ cán bộ chủ chốt của tổng công ty theo yêu cầu nhiệm vụ; đề xuất

với lãnh đạo tổng công ty phương án sắp xếp, bố trí nhân sự trong tổng công
ty; chủ trì thực hiện công tác kiểm tra, nhận xét, đánh giá cán bộ thuộc thẩm
quyền quản lý của tổng công ty.
+ Công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực: Xây
dựng tổng định biên lao động và phương án bổ sung nhân lực hàng năm, xây
dựng chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong từng thời kỳ; xây
dựng và tổ chức thực hiện chiến lược thu hút, tuyển dụng, đào tạo, bồi
dưỡng, phát triển nguồn nhân lực theo kế hoạch hàng năm và theo định
hướng phát triển của tổng công ty.
+ Công tác quản lý tiền lương và thực hiện chế độ chính sách: Quản lý quỹ
tiền lương của tổng công ty; thực hiện nâng bậc, nâng ngạch lương hàng
năm đối với cán bộ công nhân viên, trực tiếp giải quyết chế độ chính sách
đối với người lao động…
+ Công tác thống kê báo cáo, tổng hợp, lưu trữ và phát hành văn bản: Thực
hiện chế độ thống kê, báo cáo kết quả đăng ký định mức lao động, tăng
giảm lao động, chất lượng lao động, tiền lương và thu nhập của người lao
động; hướng dẫn kiểm tra và tổng hợp các báo cáo thống kê định kỳ của

Sv: Hoàng Nguyên Hiên

20

Msv: 13400223


LuËn v¨n tèt nghiÖp

Khoa Qu¶n lý kinh doanh

các đơn vị thành viên trong công tác tổ chức – lao động – đào tạo – phát

triển nguồn nhân lực…
+ Công tác thanh tra kiểm tra: Phối hợp với công đoàn, ban thanh tra tổng
công ty và các bộ phận có liên quan thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra
việc giải quyết các đơn vị thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến lĩnh vực tổ
chức – lao động – đào tạo – phát triển nguồn nhân lực.
Bảng 6: Cơ cấu nhân sự của ban phát triển nhân lực
Chức danh

Chức năng
Nhiệm vụ

Số
người

Ngành đào
tạo

Trình độ

Giám đốc

- Giao nhiệm vụ cho các
Phòng/bộ phận và cán bộ nhân
viên thuộc Ban
- Chỉ đạo, tổ chức thực hiện các
nhiệm vụ được lãnh đạo Tổng
công ty giao.

1


Quản trị
kinh doanh

Trên đại
học

Phó giám
đốc

-

Giúp việc cho giám đốc ban
Thực hiện các nhiệm vụ do
lãnh đạo Tổng công ty phân
giao trực tiếp

1

Quản trị
kinh doanh

Trên đại
học

Nhân viên

Thực hiện các nhiệm vụ được
giao theo đúng chuyên môn

5


Kế toán,
QTKD

Đại học
và trên
đại học

3.2. Ban đối ngoại – pháp chế:
- Chức năng:
Tham mưu và giúp việc cho lãnh đạo tổng công ty trong công tác pháp chế,
đối ngoại, quan hệ công chúng và các công việc khác khi được lãnh đạo tổng
công ty giao.
-Nhiệm vụ:
Sv: Hoàng Nguyên Hiên

21

Msv: 13400223


LuËn v¨n tèt nghiÖp

Khoa Qu¶n lý kinh doanh

+ Công tác pháp chế: Tư vấn cho hội đồng quản trị, ban tổng giám đốc về
toàn bộ các vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
tổng công ty; hệ thống hóa các văn bản pháp luật…
+ Công tác đối ngoại: Tham mưu cho hội đồng quản trị, ban tổng giám đốc
các vấn đề về định hướng hoạt động đối ngoại, mở rộng, tìm hiểu cơ hội

kinh doanh, hợp tác với các đối tác nước ngoài; chủ trì triển khai hoạt động
kinh tế đối ngoại của tổng công ty…
+ Công tác quan hệ công chúng: tham mưu cho hội đồng quản trị, ban tổng
giám đốc về các vấn đề liên quan đến định hướng, chiến lược phát triển
quan hệ với công chúng và cổ đông; tham gia xây dựng kế hoạch và triển
khai thực hiện các buổi họp báo, gặp gỡ của tổng công ty; quản lý nội dung
website, bảo về và phát triển thương hiệu của tổng công ty.
Bảng 7: Cơ cấu nhân sự của ban đối ngoại – pháp chế
Chức danh

Chức năng
Nhiệm vụ

Số
người

Ngành đào
tạo

Giám đốc

- Chịu trách nhiệm cao nhất về
quản lý là điều hành hoạt động
của ban.
- Chỉ đạo, tổ chức thực hiện các
nhiệm vụ được lãnh đạo Tổng
công ty giao.

1


Luật, Quản Trên đại
trị kinh
học
doanh

Phó giám
đốc

- Thực hiện cáccông việc theo 1
sự phân công hoặc ủy quyền của

Trình độ

Quản trị
kinh doanh

Trên đại
học

Kế toán,
QTKD

Đại học
và trên
đại học

Giám đốc Ban.
-

Nhân viên


Trực tiếp phụ trách, phân công

công việc cho cấp dưới.
Thực hiện các nhiệm vụ được
giao theo đúng chuyên môn

Sv: Hoàng Nguyên Hiên

22

3

Msv: 13400223


LuËn v¨n tèt nghiÖp

Khoa Qu¶n lý kinh doanh

3.3. Ban tài chính – kế hoạch:
- Chức năng:
+ Là đơn vị chủ trì xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính
phù hợp với chiến lược phát triển của tổng công ty trong từng thời kỳ.
+ Là đầu mối thu xếp, huy động vốn cho các dự án đầu tư; theo dõi và giám
sát việc các nguồn vốn đàu tư vào các dự án của tổng công ty.
+ Là đơn vị tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo tổng công ty trong hoạt động
đầu tư tài chính
+ Là đơn vị chủ trì tổ chức công tác hạch toán kế toán, lập báo cáo tài chính
của tổng công ty.

- Nhiệm vụ:
+ Công tác kế hoạch, thống kê: Tham gia cùng các ban của tổng công ty
xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn và hàng năm, tổng hợp kế
hoạch sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên; lập báo cáo thực hiện
kế hoạch định kỳ…
+ Công tác tài chính dự án, đầu tư phát triển: Tham gia và chỉ đạo công tác
quyết toán tài chính các dự án đàu tư hoàn thành, bàn giao đưa vào sử
dụng; là đầu mối xây dựng phương án tài chính, thu xếp các nguồn vốn…
+ Công tác đầu tư tài chính: Quản lý các chứng từ có giá liên quan đến vốn góp
của tổng công ty vào các công ty cổ phần, công ty liên doanh, liên kết; thực hiện
các thủ tục quản lý chứng khoán lưu ký, chi trả cổ tức, thu nhận vốn góp…
+ Công tác kế toán và quản lý chi tiêu của tổng công ty: Tổ chức hạch toán
kế toán cảu tổng công ty; tổ chức quản lý theo dõi và chỉ đạo hoạt động tài
chính kế toán, nghĩa vụ thuế tại các đơn vị hạch toán phụ thuộc, lập báo cáo
tài chính của công ty mẹ và báo cáo tài chính hợp nhất của toàn tổng công ty.

Sv: Hoàng Nguyên Hiên

23

Msv: 13400223


LuËn v¨n tèt nghiÖp

Khoa Qu¶n lý kinh doanh

Bảng 8: Cơ cấu nhân sự của ban tài chính – kế hoạch
Chức danh


Chức năng
Nhiệm vụ

Số
người

Ngành đào
tạo

Trình độ

Giám đốc

- Chịu trách nhiệm cao nhất về
quản lý là điều hành hoạt động
của Ban.
- Chỉ đạo, tổ chức thực hiện các
nhiệm vụ được lãnh đạo Tổng
công ty giao.

1

Luật, Quản
trị kinh
doanh

Trên đại
học

Phó giám

đốc

- Thực hiện cáccông việc theo sự 1

Quản trị
kinh doanh

Trên đại
học

Kế toán

Đại học
và trên
đại học

phân công hoặc ủy quyền của
Giám đốc Ban.
-

Trực tiếp phụ trách, phân công
công việc cho cấp dưới.

Nhân viên

Thực hiện các nhiệm vụ được
giao theo đúng chuyên môn

3


Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán
3.4. Ban đầu tư
- Chức năng:
+ Tham mưu, giúp việc cho hội đồng quản trị, ban tổng giám đốc tìm kiếm
cơ hội đầu tư, xác định rõ mục tiêu đầu tư, tổ chức và tập trung nhân lực
hợp lý nhằm đạt được mục tiêu đầu tư các dự án của tổng công ty.
+ Tham mưu, giúp việc cho hội đồng quản trị, ban tổng giám đốc trong việc
hoạch định chiến lược, kế hoạch hàng năm trong công tác đầu tư nhằm từng
bước đưa mọi hoạt động đầu tư của tổng công ty hội nhập kinh tế trong khu
vực và trên thế giới.
+ Tham gia trong việc định hướng hoạt động cho các công ty con và công
ty thành viên liên kết (nếu có).
Sv: Hoàng Nguyên Hiên

24

Msv: 13400223


LuËn v¨n tèt nghiÖp

Khoa Qu¶n lý kinh doanh

+ Các chức năng khác do lãnh đạo tổng công ty giao.
- Nhiệm vụ:
+ Tổ chức thực hiện thủ tục pháp lý đối với các dự án đầu tư của tổng công
ty và công ty con, công ty thành viên liên kết (nếu có).
+ Quản lý quá trình chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành khai thác
sử dụng các dự án đầu tư của tổng công ty và các công ty con, công ty
thành viên liên kết (nếu có).

+ Lập báo cáo tình hình thực hiện các dự án đầu tư.
+ Theo dõi, tổng hợp và đánh giá tình hình khai thác, sử dụng dự án đầu tư.
+ Tìm hiểu thị trường, nghiên cứu các quy định của pháp luật để tìm kiếm
cơ hội đầu tư.
+ Các nhiệm vụ khác do lãnh đạo tổng công ty giao.
Bảng 9: Cơ cấu nhân sự của ban đầu tư
Chức danh
Giám đốc

Phó giám
đốc

Nhân viên

Chức năng
Nhiệm vụ
- Trực tiếp phụ trách xây dựng
kế hoạch đầu tư phù hợp với kế
hoạch và chiến lược phát triển
dài hạn, trung hạn, hàng năm của
Tổng Công ty.
- Trực tiếp quyết định việc phân
giao nhiệm vụ cho cấp dưới thực
hiện.
- Thực hiện cáccông việc theo sự
phân công hoặc ủy quyền của
Giám đốc Ban.
- Phối hợp, tham gia công tác
quản lý và điều hành của Ban
Giám đốc.

Thực hiện các nhiệm vụ được
giao theo đúng chuyên môn

Số
người
1

Ngành đào
tạo
Luật, Quản
trị kinh
doanh

Trình độ

1

Quản trị
kinh doanh

Trên đại
học

3

Kế toán,
QTKD

Đại học
và trên

đại học

Trên đại
học

Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán
3.5. Ban xây dựng
- Chức năng:
Sv: Hoàng Nguyên Hiên

25

Msv: 13400223


×