Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Chinh phục đề thi THPT quốc gia môn vật lý tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 131 trang )

Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí

Lovebook.vn

Phiên bản bộ đề Vật lí 2.0 Lovebook có gì
KHÁC
so với phiên bản 1.0 và
CÁC BỘ ĐỀ KHÁC
trên thị trường?
 Đề thi ra theo xu hướng mới của Bộ giáo dục và đào tạo
Năm 2015, Bộ giáo dục đã đổi mới hình thức thi. Đề thi môn Vật lí
được phân bố 30 câu dễ phục vụ cho kì thi tốt nghiệp + 20 câu khó phục vụ
cho việc phân loại thí sinh vào các trường Đại học, Cao đẳng.
Bộ “Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí” đổi mới theo xu
hướng của bộ, cập nhật các câu hỏi đồ thị. Tuy nhiên, các đề trong bộ đề của
Lovebook không phân bố 30 câu dễ và 20 câu khá-giỏi như đề của Bộ, mà
phân bố đều các câu dễ-khá-giỏi sao cho mỗi đề số lượng các câu quá dễ
không nhiều quá (30 câu như trong đề của Bộ) vì chúng ta chưa chắc chắn
trong năm 2016, bộ có tiếp tục ra đề theo cấu trúc 30 dễ - 20 khá giỏi nữa
hay không.
 Đây sẽ là Bộ đề gần gũi nhất trên thị trường
Không chỉ là một bộ đề chỉ với câu hỏi và lời giải, bộ đề Lí còn gắn
những câu chuyện Trà sữa tâm hồn, những câu chuyện cuộc sống chọn lọc
vào đằng sau mỗi đề thi, để mỗi lúc làm đề xong, các em học sinh có thể
giải lao và đọc những câu chuyện đó, giúp cho các em học khối A, A1 thấy
tâm hồn mình không “khô khan” như mọi người vẫn nói về học sinh ban
tự nhiên.
Đọc những câu chuyện, các em sẽ cảm thấy cuộc sống thực sự muôn
màu muôn vẻ…
 Fix hoàn toàn lỗi còn tồn đọng trong phiên bản 1.0
Bộ đề đã được các em học sinh năm học 2015 sử dụng và phản hồi


một số vấn đề tới nhà sách, và đã được tổ Vật lí tiếp nhận, và hoàn thiện,
chỉnh sửa.
 Loại bỏ đi những câu không phù hợp với chương trình thi
Trong bộ đề cũ, nhiều em phản hồi có nhiều câu quá khó, nằm ngoài
chương trình thi và đã được tổ Vật lí tiếp nhận, đồng thời rà soát lại toàn


Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí

Lovebook.vn

bộ và loại bỏ đi những câu không phù hợp, thay thế bằng những câu phù
hợp xu hướng ra đề mới của Bộ.
 Có chế độ chăm sóc sử dụng sách
Lần đầu tiên, một đơn vị phát hành sách ở Việt Nam có chế độ chăm
sóc sử dụng sách. Mọi vấn đề liên quan đến bộ đề, ví dụ như: có câu hỏi
nào không hiểu, đọc lời giải không hiểu, các em có thể lên diễn đàn chăm
sóc: để hỏi.
Đội ngũ tác giả sẽ thay nhau trực và sẽ trả lời tận tình .
Có thể đây không phải là bộ đề tốt nhất trên thị trường, vì không có
gì trên đời này là hoàn hảo cả.
Nhưng, chúng tôi tin chắc rằng, đây sẽ là bộ đề được chăm sóc tốt
nhất và tâm huyết nhất!
Thay mặt Tổ Vật lí
Tổ trưởng
Tăng Hải Tuân


Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí


Lovebook.vn

Bộ đề “Chinh phục đề thi THPT quốc gia môn Vật lí”
(Gồm 3 tập – 3 cuốn ở hàng dưới).

Mỗi tập gồm

40 đề

thi thử THPT quốc gia theo cấu trúc mới nhất của

BGD được sắp xếp trình tự từ Khó --> Dễ. Như vậy tổng cộng các em sẽ có

120 đề được biên soạn theo xu hướng ra đề 2016.
Tất cả đều được giải rất chi tiết. Thậm chí, một số bài tập còn được tác giả
phân tích, bình luận cặn kẽ, đưa ra các công thức tổng quát, bài toán tổng
quát cho các em áp dụng.
Giá bìa 1 cuốn: 209.000đ
Các em lưu ý: Hãy đọc từ cuốn tập 3 => tập 2 => tập 1.
__________________________________________________
Đặt sách Lovebook phiên bản 2.0: />Giải đáp các thắc mắc trong sách Lovebook: />Tài liệu Lovebook chọn lọc:
Kênh bài giảng Lovebook: />Đăng ký nhận tài liệu thường xuyên Lovebook: goo.gl/ol9EmG
Tổng hợp các trích đoạn sách Lovebook: />

Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 2

Loveboook.vn

ĐỀ SỐ 1
TK


Kết quả luyện đề: Lần 1:

Lần 2:

Lần 3:

Các câu cần lưu ý:

Lý thuyết, kinh nghiệm rút ra:

100
μF và hộp đen X mắc
π
nối tiếp. X là đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Khi ω = 100π rad⁄s dòng điện trong

Câu 1: Đặt điện áp u = 75√2cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C0 =
π

mạch có biểu thức i = cos (100πt + 4 ) (A). Để công suất của mạch có giá trị cực đại, ω bằng:
A. 100π rad/s.
B. 300π rad/s.
C. 200π rad/s.
D. 100√2π rad/s.
2
Câu 2: Đặt điện áp u = U0 .cosωt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, với L > CR . Giữ nguyên giá trị U0 , điều
chỉnh tần số góc ω. Khi ω = ωC , điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại. Giá trị ωC bằng
1 L
𝐀. √ − R2
L C


2
𝐁. √
2LC − R2 C 2

1
R2
𝐂. √ − 2
LC 2L

1
𝐃. √
LC

Câu 3: Đoạn mạch RLC nối tiếp gồm: R = 60Ω, L = 286,5mH, C = 106,1µF. Điện áp hai đầu đoạn mạch có
biểu thức u = 120.cos(100πt + π/3)V, t tính bằng giây. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A. i =√2cos(100πt + 7π/12)A.
B. i =√2cos(100πt + π/12)A.
C. i = 2.cos(100πt + π/12)A.
D. i = 2.cos(100πt + 7π/12)A.
Câu 4: Một cuộn dây được mắc nối tiếp với điện trở R = 100Ω. Cho biết các điện áp hiệu dụng: hai đầu mạch
U = 50√3 V, hai đầu cuộn dây Ud = 50V, hai đầu điện trở UR = 50V. Công suất tiêu thụ điện của mạch bằng
A. 50,0W.
B. 12,5W.
C. 25,0W.
D. 37,5W.
Câu 5: Nguồn O phát sóng cơ, dao động theo phương trình uO =2cos(20πt + π/3)mm (t tính bằng s). Sóng
truyền theo một đường thẳng từ O đến điểm M với tốc độ không đổi 1,0m/s. Biết OM = 45cm. Trong khoảng
từ O đến M có bao nhiêu điểm, tại đó các phần tử dao động cùng pha với nguồn O?
A. 2.

B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 6: Khi tăng điện áp cực đại của ống Cu-lít-giơ từ U lên 2U thì bước sóng giới hạn của tia X do ống phát
ra thay đổi 1,9 lần. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron thoát ra từ catôt bằng
𝐀. √

4eU
9me

eU
𝐁. √
9me

2eU
𝐂. √
9me

2eU
𝐃. √
3me

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Giới hạn quang điện trong (giới hạn quang dẫn) của các chất bán dẫn chủ yếu nằm trong vùng tử ngoại.
B. Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại được gọi là hiện tượng quang điện
trong.

LOVEBOOK.VN | 13



Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 2

Loveboook.vn

C. Khi được chiếu ánh sáng thích hợp (bước sóng đủ nhỏ), điện trở suất của chất quang dẫn tăng lên so
với khi không được chiếu sáng.
D. Ngày nay trong các ứng dụng thực tế, hiện tượng quang điện trong hầu như đã thay thế hiện tượng
quang điện ngoài.
Câu 8: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Vật đi quãng đường 20cm từ vị trí thấp
nhất đến vị trí cao nhất mất thời gian 0,75s. Chọn gốc thời gian lúc vật đang chuyển động chậm dần theo
chiều dương với tốc độ

0,2π
m/s.
3

Với t tính bằng s, phương trình dao động của vật là:




π
𝐀. x = 10 cos ( t − ) cm.
𝐁. x = 10 cos ( t − ) cm.
3
6
3
6




π
𝐂. x = 20 cos ( t − ) cm.
𝐃. x = 20 cos ( t − ) cm.
3
6
3
6
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều u = 220√2cos(100πt)V (t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở R = 100Ω, cuộn cảm thuần L = 318,3mH và tụ điện C = 15,92µF mắc nối tiếp. Trong một chu kì, khoảng
thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng:
A. 20,0ms.
B. 17,5ms.
C. 12,5ms.
D. 15,0ms.
Câu 10: Một sợi dây đàn hồi dài 60cm treo lơ lửng vào một cần rung. Tốc độ truyền sóng trên dây 8,0m/s.
Cần rung dao động theo phương ngang với tần số f thay đổi từ 80Hz đến 120Hz. Trong quá trình thay đổi,
có bao nhiêu giá trị tần số có thể tạo sóng dừng trên dây?
A. 7.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Câu 11: Một bóng đèn sợi đốt dùng để thắp sáng có công suất tiêu thụ điện là 25W. Trong một phút, bóng
đèn phát ra 2,08.1020 phôtôn trong vùng ánh sáng nhìn thấy, năng lượng trung bình của các phôtôn này
bằng năng lượng của phôtôn ánh sáng màu vàng bước sóng 0,55µm. Hiệu suất sử dụng điện của bóng đèn
bằng
A. 35%.
B. 5,0%.
C. 65%.
D. 95%.

Câu 12: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L biến thiên
từ 0,30µH đến 12µH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 20pF đến 800pF. Máy này có thể bắt được
sóng điện từ có bước sóng lớn nhất là
A. 185m.
B. 285m.
C. 29,2m.
D. 5,84km.
Câu 13: Cách điểm M một đoạn d, một nguồn S phát âm đẳng hướng. Dịch nguồn S lại gần M đoạn 63,0m thì
mức cường độ âm tại M tăng thêm 20dB. Khoảng cách d ban đầu bằng
A. 70,0m.
B. 80,0m.
C. 126m.
D. 66,3m.
Câu 14: Một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm ban đầu điện tích trên tụ điện
có giá trị cực đại là

10−8
C, sau
π

đó 2,0μs thì tụ điện phóng hết điện tích. Cường độ dòng điện cực đại trong

mạch là
A. 5,0mA.
B. 3,0mA.
C. 2,5mA.
D. 1,5mA.
Câu 15: Tốc độ truyền sóng cơ trong một môi trường
A. chỉ phụ thuộc vào đặc tính của môi trường.
B. phụ thuộc vào bản chất môi trường và tần số sóng.

C. tăng theo cường độ sóng.
D. phụ thuộc vào bản chất môi trường và biên độ sóng.
Câu 16: Trong công nghiệp cơ khí, dựa vào tính chất nào sau đây của tia tử ngoại mà người ta sử dụng nó
để tìm vết nứt trên bề mặt các vật kim loại?
A. Kích thích nhiều phản ứng hoá học.
B. Kích thích phát quang nhiều chất.
C. Tác dụng lên phim ảnh.
D. Làm ion hoá không khí và nhiều chất khác.
Câu 17: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R thay đổi được, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C
theo thứ tự mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
200V và tần số f thay đổi đươc. Khi f = 50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2A và điện áp
hiệu dụng hai đầu RL không thay đổi khi R thay đổi. Điện dung nhỏ nhất của tụ điện là
A. 25/π(μF)
B. 50/π(μF)
C. 0,1/π(μF)
D. 0,2/π(μF)
14 | LOVEBOOK.VN


Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 2

Loveboook.vn

Câu 18: Trong quá trình dao động điều hoà của con lắc đơn, nhận định nào sau đây là sai?
A. Khi quả nặng ở điểm giới hạn, lực căng dây treo có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật.
B. Khi góc hợp bởi phương dây treo và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả nặng tăng.
C. Chu kì dao động bé của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó.
D. Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Câu 19: Cho đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở nối tiếp tụ điện. Các giá trị điện áp hiệu dụng: hai đầu
mạch U, hai đầu cuộn dây Ud , hai đầu tụ điện UC . Điện áp hai đầu mạch và hai đầu cuộn dây lần lượt lệch

pha φ và φd so với cường độ dòng điện trong mạch. Chọn hệ thức đúng.
A. U sin(φd + φ) = UC cos φd
B. Ud sin(φd − φ) = UC cos φ
C. U cos φd = Ud cos φ
D. U 2 = Ud2 + UC2 − 2Ud UC cos φd
Câu 20: Một chất phóng xạ có số nguyên tử ban đầu (t = 0) là N0, số nguyên tử chất phóng xạ vào thời điểm
t là Nt. Trong các đồ thị sau đây đồ thị nào biểu thị sự phụ thuộc của lnNt vào thời điểm t (Y = lnNt , X = t).

Y

Y

X
O

X
O

Hình 1

Y

Y

O

O
Hình 2

X


X
Hình 3

Hình 4

A. Hình 3
B. Hình 2
C. Hình 4
D. Hình 1
Câu 21: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100Ω và tụ điện có điện dung C = 100µF. Đặt vào hai đầu
mạch điện áp u = U0 .cos(100t)V, t tính bằng giây. Đồ thị biểu diễn quan hệ toán học giữa điện áp hai đầu tụ
điện uC và điện áp hai đầu điện trở uR trong hệ toạ độ vuông góc OuR uC có dạng
A. đường tròn.
B. đường elip, tâm sai e = √1 − 1⁄π2 .
C. hình sin.
D. một đoạn thẳng, hệ số góc k = – 1.
Câu 22: Phát biểu nào sai khi nói về ứng dụng cũng như ưu điểm của dòng điện xoay chiều?
A. Có thể tạo ra từ trường quay từ dòng điện xoay chiều một pha và dòng điện xoay chiều ba pha.
B. Giống như dòng điện không đổi, dòng điện xoay chiều cũng được dùng để chiếu sáng.
C. Trong công nghệ mạ điện, đúc điện …, người ta thường sử dụng dòng điện xoay chiều.
D. Người ta dễ dàng thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều nhờ máy biến áp.
Câu 23: Trên mặt chất lỏng tại hai điểm A, B cách nhau 17cm có hai nguồn kết hợp, dao động theo phương
thẳng đứng với phương trình: uA= uB = 2cos(50πt)cm (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất
lỏng là 1,0m/s. Trên đường thẳng Ax vuông góc với AB, phần tử chất lỏng tại M dao động với biên
độ cực tiểu. Khoảng cách MA nhỏ nhất bằng
A. 2,25m.
B. 1,50cm.
C. 3,32cm.
D. 1,08cm.

Câu 24: Một con lắc lò xo có khối lượng m = 100g dao động điều hoà với cơ năng W = 2,0mJ và gia tốc cực
đại amax = 80cm/s2. Biên độ và tần số góc của dao động là
A. 5,0mm và 40rad/s.
B. 10cm và 2,0rad/s.
C. 5,0cm và 4,0rad/s.
D. 3,2cm và 5,0rad/s.
Câu 25: Một con lắc đơn được gắn trên trần một ô tô chuyển động trên đường thẳng nằm ngang. Khi ôtô
chuyển động với gia tốc a = 3g (g là gia tốc rơi tự do) thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là 1,73s. Khi ô tô
chuyển động đều thì chu kì dao động nhỏ của con lắc bằng
A. 1,61s.
B. 1,86s.
C. 1,50s.
D. 2,00s.
Câu 26: Một con lắc lò xo thực hiện các dao động: (I) dao động duy trì; (II) dao động tắt dần chậm; (III) dao
động cưỡng bức; (IV) dao động cộng hưởng. Chọn phát biểu sai?
A. (I), (II), (IV) có chu kì bằng nhau và bằng chu kì dao động riêng.
B. (I), (III), (IV) có biên độ không thay đổi theo thời gian.
C. (I) là (II), khi lực cản môi trường và lực ma sát được loại bỏ.
D. (IV) là (III), khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.
LOVEBOOK.VN | 15


Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 2

Loveboook.vn

Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng: hai khe cách nhau 1,2mm và cách màn 1,5m. Khi tiến
hành thí nghiệm ở trong nước, người ta đo được khoảng vân là 0,69mm. Biết chiết suất của nước đối với
ánh sáng đơn sắc sử dụng trong thí nghiệm là 4/3. Khi truyền trong nước, phôtôn của ánh sáng làm thí
nghiệm có năng lượng bằng

A. 3,6.10−19 I.
B. 4,8.10−19 J.
C. 2,7.10−19 eV.
D. 1,7eV.
Câu 28: Một lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 50N/m được giữ cố định đầu dưới còn đầu trên
gắn với vật nặng m = 100g. Nâng vật m để lò xo dãn 2,0cm rồi buông nhẹ, hệ dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng. Lấy g = 10m/s2. Thời gian lò dãn trong một chu kì là
A. 187ms.
B. 46,9ms.
C. 70,2ms.
D. 93,7ms.
Câu 29: Một máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra 3 suất điện động: e1 = 220√2cos(100πt)V, e2 =
E2 . cos(ωt + 7𝜋 /3) và e3 = E3 . cos(ωt + φ3 ), trong đó t tính bằng giây. Biết ω > 0; 0 < φ3 < π rad.
Kết quả nào sau đây không đúng?
A. φ3 = 2π/3 rad.
B. E3 = 220√2V.
C. ω = 6000π rad/phút. D. E2 = 220√2V.
Câu 30: Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ được đưa đến một
khu tái định cư. Các kỹ sư tính toán được rằng: nếu tăng điện áp truyền đi từ U lên 2U thì số hộ dân được
nhà máy cung cấp đủ điện năng tăng từ 36 lên 144. Biết rằng chỉ có hao phí trên đường dây là đáng kể; các
hộ dân tiêu thụ điện năng như nhau. Điện áp truyền đi là 3U, nhà máy này cung cấp đủ điện năng cho
A. 164 hộ dân.
B. 324 hộ dân.
C. 252 hộ dân.
D. 180 hộ dân.
Câu 31: Một con lắc gồm lò xo có độ cứng k = 50N/m và vật nặng m. Khi m dao động thẳng đứng tại nơi có
g = 10m/s2, lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là 4,0N và 2,0N. Vận tốc cực đại
của m là
A. 51,6cm/s.
B. 134cm/s.

C. 89,4cm/s.
D. 25,8cm/s.
Câu 32: Chiếu một tia sáng Mặt Trời hẹp tới mặt bên của một lăng kính dưới góc tới nhỏ. Khi đi qua lăng
kính, tia sáng màu vàng bị lệch góc 3o9'0". Tia ló màu lam hợp với tia ló màu vàng góc 0o6'0". Chiết suất của
lăng kính đối với tia sáng màu vàng là nv = 1,630. Coi góc chiết quang của lăng kính là nhỏ. Chiết suất của
lăng kính đối với tia sáng màu lam bằng
A. 1,650.
B. 1,610.
C. 1,665.
D. 1,595.
Câu 33: Một con lắc gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật nặng khối lượng m = 5/9kg, đang dao động
điều hòa với biên độ A = 2,0cm trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn. Tại thời điểm vật m qua vị trí mà
động năng bằng thế năng, một vật nhỏ khối lượng m0 = m/2 rơi thẳng đứng và dính vào m. Khi qua vị trí
cân bằng, hệ (m + m0 ) có tốc độ
A. 5 12 cm/s.
B. 30 4 cm/s.
C. 25 cm/s.
D. 20 cm/s.
Câu 34: Ánh sáng Mặt Trời rọi xuống mặt đất hầu như không có bức xạ có bước sóng
A. nhỏ hơn 300nm.
B. nhỏ hơn 380nm.
C. lớn hơn 760nm.
D. lớn hơn 700nm.
Câu 35: Một tụ điện có điện dung 1,0µF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó, nối hai bản
tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,10H. Bỏ qua điện trở của các dây nối. Khoảng
thời gian ngắn nhất kể từ lúc nối đến lúc điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu là
A. 0,248ms.
B. 0,331ms.
C. 0,497ms.
D. 0,166ms.

Câu 36: Một con lắc đơn có chiều dài 120cm, dao động điều hoà với chu kì T. Để chu kì con lắc giảm 10%,
chiều dài con lắc phải
A. tăng 22,8cm.
B. giảm 28,1cm.
C. giảm 22,8cm.
D. tăng 28,1cm.
Câu 37: Chiếu vào một đám nguyên tử hiđrô (đang ở trạng thái cơ bản) một chùm sáng đơn sắc mà phôtôn
trong chùm có năng lượng ε = EP – EK (EP , EK là năng lượng của nguyên tử hiđrô khi êlectron ở quỹ đạo
P, K). Sau đó nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử trên, ta thu được bao nhiêu vạch?
A. 15 vạch.
B. 10 vạch.
C. 6 vạch.
D. 3 vạch.
Câu 38: Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và
từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.
B. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
C. Véctơ cường độ điện trường E và véctơ cảm ứng từ B cùng phương.
16 | LOVEBOOK.VN


Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 2

Loveboook.vn

D. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động vuông pha.
Câu 39: Trong hiện tượng giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha
phát ra sóng có bước sóng 6,0cm. Tại điểm M nằm trên đoạn AB với MA = 7,0cm, MB = 9,0cm, biên độ sóng
do mỗi nguồn gửi tới đó đều bằng 2,0cm. Biên độ dao động tổng hợp của phần tử nước tại M bằng
A. 4,0cm.

B. 2√3cm.
C. 2√2cm.
D. 2,0cm.
−4
Câu 40: Mạch LC lý tưởng dao động với chu kì riêng T = 10 s. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện U0 =
10V, cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là I0 = 0,020A. Điện dung của tụ điện và độ tự cảm của
cuộn dây lần lượt là
A. C = 3,18.10−8 F và L = 7,96.10−3 H.
B. C = 7,96.10−3 F và L = 3,18.10−8 H.
C. C = 3,18 μF và L = 0,796 mH.
D. C = 0,796 mF và L = 3,18 μH.
Câu 41: Một vôn kế nhiệt được mắc vào hai đầu một đoạn mạch để đo điện áp xoay chiều có biểu thức
1


s , số chỉ của vôn kế là:
u  250 2 cos 100 t -  (V ) . Tại thời điểm t 
100
3

A. -125 2 V.
B. 250 2 V.
C. 250V.
D. 125 2 V.
Câu 42: Truyền cho quả nặng của con lắc đơn đang đứng yên ở vị trí cân bằng một vận tốc v0 = 1/3 m/s
theo phương ngang thì nó dao động điều hòa với biên độ góc αo = 6,0o . Lấy g = 10m/s2. Chu kì dao động
của con lắc bằng
A. 2,00s.
B. 2,60s.
C. 30,0ms.

D. 2,86s.
Câu 43: Phát biểu nào sau đây về tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X là sai?
A. Chúng thể hiện tính chất hạt khác nhau.
B. Chúng có bản chất khác nhau.
C. Chúng thể hiện tính chất sóng khác nhau.
D. Chúng đều là các bức xạ không nhìn thấy.
Câu 44: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = acos(0,40.x – 2000.t), trong đó x tính
bằng cm, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng bằng
A. 50m/s.
B. 20m/s.
C. 100m/s.
D. 50cm/s.
Câu 45: Chọn phát biểu sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
B. Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một
phôtôn.
C. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, dù đứng yên hay chuyển động mỗi phôtôn có năng lượng hf.
D. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo tia sáng.
Câu 46: Hai bản kim loại phẳng đặt nằm ngang, đối diện, song song cách nhau một khoảng d tạo thành một
tụ điện phẳng. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế U. Hướng một chùm hẹp các electron quang điện có tốc
độ v theo phương ngang đi vào giữa hai bản tại điểm O cách đều hai bản thì khi nó vừa ra khỏi bản nó có
tốc độ 2v. Khi vừa ra khỏi tụ điện vecto vận tốc hợp với vecto vận tốc ban đầu một góc.
A. 300 .
B. 600 .
C. 450 .
D. 900 .
Câu 47: Thời gian ngắn nhất để một chất điểm dao động điều hòa đi từ vị trí có động năng bằng thế năng
dao động đến vị trí có động năng bằng ba lần thế năng dao động là 0,10s. Tần số dao động của chất điểm là
A. 2,1Hz.
B. 0,42Hz.

C. 2,9Hz.
D. 0,25Hz.
Câu 48: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần R.
B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên bất kì phần tử nào.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử.
D. Cường độ dòng điện chạy trong mạch luôn lệch pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 49: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch không phân nhánh có biểu thức i = I0 cos(ωt – π/2)A.
Trong nửa chu kì đầu kể từ t = 0, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn của mạch đó bằng
2. I0
π. I0
√2. π. I0
𝐀.
.
𝐁. 0.
𝐂.
.
𝐃.
ω
ω
√2. ω
Câu 50: Đặt điện áp u = Uo.cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Trong đó Uo, ω, R và C không
đổi còn L thay đổi được. Thay đổi L thì thấy với hai giá trị L = L1 và L = L2, điện áp hiệu dụng
hai đầu cuộn cảm thuần L có giá trị như nhau. Giữa L1 và L2 có hệ thức:
1
2
𝐀. ω2 . L1 . L2 = R2 + 2 2 .
𝐁. ω. (L1 + L2 ) =
.
ω .C

ω. C
1
2
𝐂. ω2 . L1 . L2 = 2 2 .
𝐃. ω. (L1 + L2 ) = R +
.
ω .C
ω. C
LOVEBOOK.VN | 17


Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 2

Loveboook.vn

ĐÁP ÁN
1C
11B
21A
31B
41C

2C
12A
22C
32A
42A

3B
13A

23C
33D
43B

4D
14C
24C
34B
44A

5D
15A
25B
35B
45C

6C
16B
26C
36C
46C

7D
17B
27C
37A
47B

8B
18D

28D
38B
48A

9D
19B
29D
39D
49C

10B
20B
30A
40A
50A

LỜI GIẢI CHI TIẾT VÀ BÌNH LUẬN
Câu 1: Đáp án C
Ta thấy i sớm pha hơn u nên X gồm R, L.
rad
U
Khi ω = 100π ( ) ; ZC = 100(Ω), Z = = 75√2(Ω).
s
I
ZL − ZC
Lại có tanφ = −1 =
= ZL − ZC = −R ⇒ Z = √2R ⇒ R = 75(Ω) ⇒ ZL = 25(Ω).
R
Để công suất của mạch có giá trị max thì mạch cộng hưởng và có tần số là:
ω0 =


1

ZC
= ω√ = 200π(rad/s).
ZL
√LC

Chú ý: Mạch có i sớm pha hơn u thì mạch chắc chắn có L. Mạch có i trễ pha hơn u thì mạch chắc chắn
có C.
Câu 2: Đáp án C
Ta sử dụng tính chất cực trị của tam thức bậc hai:
Ta có: UC 

U.

UZC
R   ZL  ZC 
2

2



1
ωC
2


1 

R 2   ωL 

ωC 




2 2

4



U
2 2



2

.

L C ω  R C  2LC ω  1

UC max khi biểu thức trong căn đạt min, mà nó là tam thức bậc hai với biến t = ω2 nên biểu thức
dưới dấu căn đạt min  ω2 =

2LC  R2C2
1 R2
b

ω

=
.
LC 2L2
2a
2L2C2

Câu 3: Đáp án B
R = 60(Ω); ZL = 90(Ω); ZC = 30(Ω) ⇒ Z = 60√2(Ω) ⇒ i0 = √2(A).
ZL − ZC
π
π
Lại có tanφ =
= 1 ⇒ φ = ⇒ φi = φu − φ =
R
4
12
Câu 4: Đáp án D
UR = Ud ⇒ R2 = r 2 + ZL2 = 10000. U = √3UR ⇒ Z2 = (R + r)2 + ZL2 = 3R2 ⇒ 2Re = R2 ⇒ r = 50.
R+r
UR
Vậy công suất của mạch là P = UR+r I =
UR .
= 37,5(W).
R
R
Câu 5: Đáp án D
v 100
λ= =

= 10(cm).
f
10
2πd
Độ lệch pha của 1 điểm so với O là: Δφ =
(với d là khoảng cách từ điểm đó đến O)
λ
(Để một điểm dao động cùng pha với O thì Δφ = 2kπ ⇒ d = kλ)
Vậy trong khoảng từ O đến M có 4 điểm dao động cùng pha với O.
Câu 6: Đáp án C
hc
me v 2
Ta có: = eU +
.
λ
2
18 | LOVEBOOK.VN


Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 2
Khi tăng hiệu điện thế lên 2 lần thì bước sóng phải giảm đi 1,9 lần, ta có:
eU =


0,9hc
λ

Loveboook.vn
1,9hc
me v 2

= 2eU +
λ
2

me v 2 0,1hc me v2 eU
2eU
=

=
⇒v=√
λ
2
9
9me
{ 2

Câu 7: Đáp án D
A sai vì giới hạn quang điện trong (giới hạn quang dẫn) của các chất bán dẫn chủ yếu nằm trong
vùng hồng ngoại.
B sai vì hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại được gọi là hiện tượng quang
điện ngoài.
C sai vì khi được chiếu ánh sáng thích hợp (bước sóng đủ nhỏ), điện trở suất của chất quang dẫn
giảm đi so với khi không được chiếu sáng.
Câu 8: Đáp án B
Vật đi quãng đường 20cm từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất mất thời gian 0,75s
T


⇒ 2A = 20(cm); = 0,75(s) ⇒ A = 10(cm); T = 1,5(s) ⇒ ω =
⇒ x = 10 cos ( t + φ) (cm)

2
3
3
40π

cm
40π
⇒v=−
sin ( t + φ) ( ) ⇒ v0 = −
sin(φ) (cm/s)
3
3
s
3
π
φ=−
0,2π m
6
v0 =
( )⇒[

3
s
φ=−
6
π
Lại có gốc thời gian chọn khi vật đang chuyển động chậm dần nên φ = −
6

Chú ý: Nếu nhìn vào đáp án ta có thể chỉ cần dựa vào dữ kiện về A, T và vật chuyển động chậm dần

là chọn được đáp án đúng.

Câu 9: Đáp án D

π
π
⇒ i = i0 cos (100πt + )
4
4
π
1
π
p = ui = U0 I0 cos(100πt) cos (100πt + ) = U0 I0 cos(200πt + )
4
2
4
π
√2
Để mạch sinh công dương thì p > 0 ⇒ cos (200πt + ) > −
4
2
3
Dựa vào đường tròn lượng giác ta tính được t = T = 15(ms)
4
Câu 10: Đáp án B
Ta thấy nếu sợi dây đàn hồi có sóng dừng thì một đầu là bụng, một đầu là nút.
(2k + 1)λ (2k + 1)v
Để có sóng dừng trên dây thì: l =
=
⇒ 2k + 1 = 0,3f

4
4f
Lại có: 80Hz ≤ f ≤ 120Hz ⇒ 11,5 ≤ k ≤ 17,5
Vậy có 6 giá trị của k thỏa mãn tức là có 6 giá trị tần số thỏa mãn.
Câu 11: Đáp án B
Tổng năng lượng của các photon phát ra chính là công có ích của bóng điện.
hc
Công có ích của bóng điện trong 1 phút là: Wi = . 2,08.1020 ≈ 75,176(J).
λ
Wi
Năng lượng bóng điện tiêu thụ trong 1 phút là: W = 25.60 = 1500(J). Vậy H =
= 5%.
W
Câu 12: Đáp án A
1
f=
⇒ λ = 2πc√LC.
2π√LC
Sóng điện từ có bước sóng lớn nhất khi L, C lớn nhất. Vậy λmax = 2πc√12μ. 800p ≈ 185(m).
ZL = 100(Ω); ZC = 200(Ω) ⇒ Z = 100√2(Ω); φ = −

LOVEBOOK.VN | 19


Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 2

Loveboook.vn

Câu 13: Đáp án A
I

I2
I1
I2
d12
P
Ta có: L = 10 log ( ) ⇒ L2 − L1 = 10 ( ) − 10 log ( ) = 10 log ( ) = 10 log ( 2 ) vì I =
I0
I0
I0
I1
4πd2
d2
2
d
d
⇒ 20 = 10log(

= 10 ⇒ d = 70(m)..
(d − 63)2 d − 63
Câu 14: Đáp án C
Thời gian từ lúc điện tích trên tụ cực đại đến lúc tụ phóng hết điện tích là:
T
106 π
t = = 2(μs) ⇒ T = 8(μs) ⇒ ω =
. Có i = q′ ⇒ I0 = Q 0 ω = 2,5(mA).
4
4
Câu 15: Đáp án A
Câu 16: Đáp án B
Câu 17: Đáp án B

R2 + ZL2
URL = I. ZRL = U. √ 2
không phụ thuộc R ⇒ ZL2 = (ZL − ZC )2 ⇒ ZC = 2ZL
R + (ZL − ZC )2
Z = √R2 + ZL2 =

U
= 100Ω ⇒ ZL ≤ 100 Ω
I

ZC = 2ZL ≤ 200Ω ⇒ C ≥

1
50
=
. 10−6 F
100π. 200
π

Câu 18: Đáp án D
Độ lớn lực căng dây treo của con lắc là: T = mg(3cosα − 2cosα0 )
Ta thấy khi dây treo thẳng đứng thì lực căng đạt giá trị cực đại là: Tmax = mg(3 − 2cosα0 ) > mg
= P.
Chú ý: Lực căng dây treo đạt cực đại khi dây có phương thẳng đứng, lực căng dây treo cực tiểu khi dây treo
ở vị trí biên.
Câu 19: Đáp án B
Ta có:
UL UR UR UL − UC
UR UC
Ud sin(φd − φ) = Ud (sinφd cosφ − sinφcosφd ) = Ud (


)=
= UC cosφ
Ud U Ud
U
U
C sai vì U. cosφ = Ud cosφd
D sai vì U 2 = Ud2 + UC2 − 2Ud UC cos(90 − φd )
Câu 20: Đáp án B
t
t
ln Nt = ln (N0 . 2−T ) = ln N0 − ln 2 ⇒ phương trình đó có dạng đường thẳng.
T
Câu 21: Đáp án A
U0
U02
R = ZC = 100(Ω) ⇒ U0 R = U0 C =
. Lại có UR vuông pha với UC nên UR2 + UC2 =
2
√2
Vậy đồ thị biểu diễn quan hệ toán học giữa điện áp hai đầu tụ điện uC và điện áp hai đầu điện trở uR
trong hệ toạ độ vuông góc OuR uC có dạng đường tròn.
Câu 22: Đáp án C
Trong công nghệ mạ điện, đúc điện thường sử dụng dòng điện một chiều.
Câu 23: Đáp án C
v
λ = = 4(cm). Đặt MA = x ⇒ MB = √MA2 + AB 2 = √x 2 + 172
f
Để M dao động với biên độ cực tiểu và M gần A nhất thì M là giao của vân cực tiểu gần A nhất với Ax.
Gọi N là điểm dao động với biên độ cực tiểu gần A nhất nằm trên AB.

Do trên AB khoảng cách giữa điểm dao động với biên độ cực đại và điểm dao động với biên độ cực
tiểu gần nhất là

λ
4

= 1(cm).

Đồng thời A, B dao động cùng pha nên trung điểm của AB dao động với biên độ cực đại.
Do đó để thỏa mãn các điều kiện trên thì NA = 1,5(cm); NB = 15,5(cm) ⇒ NB − NA = 14(cm).
20 | LOVEBOOK.VN


Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 2

Loveboook.vn

Để M thuộc vân cực tiểu đi qua N thì MB − MA = 14(cm) ⇒ √x 2 + 172 − x = 14 ⇒ x ≈ 3,32(cm)
Câu 24: Đáp án C
1
2W
W = mω2 A2 ; amax = ω2 A ⇒ A =
= 0,05 (m) ⇒ ω = 4 (rad/s)
2
mamax
Câu 25: Đáp án B
Do ô tô chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang nên a⃗ ⊥ ⃗g.
Khi đó ta coi như con lắc đơn chịu tác dụng của
⃗⃗g′ = a⃗ + ⃗g với độ lớn g ′ = √a2 + g 2 = 2g .
√3

Khi ô tô chuyển động thẳng đều thì a
= 0 tức là con lắc chỉ chịu tác dụng của gia tốc trọng trường g.
T
g′
2

=
= √ ⇒ T ≈ 1,86(s).
T′
g
√3
Chú ý: Bản chất của hiện tượng trên là khi xe chuyển động thì con lắc chịu tác dụng của lực quán
tính có chiều ngược với chiều gia tốc của xe.
Câu 26: Đáp án C
Dao động duy trì trở thành dao động tắt dần chậm khi loại bỏ lực tác động vào vật để cung cấp năng
lượng cho vật sau mỗi chu kì.
Câu 27: Đáp án C
ia
Bước sóng ánh sáng ở trong nước là λ = = 0,552(μm)
D
λ
1
Gọi λ0 là bước sóng ánh sáng trong không khí. Ta có = ⇒ λ0 = nλ = 0,736(μm)
λ0 n
hc
Vậy W =
= 2,7 . 10−19
λ
Câu 28: Đáp án D
mg

Δl =
= 0,02(m) = 2(cm)
k
⇒tại vị trí cân bằng lò xo nén 2 cm. Do đó biên độ dao động là
4 cm. Dựa vào đường tròn lượng giác ta tính được khoảng thời −6
−2
0
2
gian lò xo dãn trong
T
1 chu kì là: t = ≈ 93,7(ms)
3
Câu 29: Đáp án D
Ba suất điện động của máy phát điện xoay chiều 3 pha

lệch pha nhau và có E0 bằng nhau.
3



Do 0 < φ3 < π ⇒ φ3 =
⇒ φ2 =
+ 2kπ. Vậy e2 = −220√2 cos (ωt + ) ⇒ E2
3
3
3
= −220√2(V).
Câu 30: Đáp án A
P1 1
Gọi công suất nơi nhận được khi điện áp là U, 2U lần lượt là P1 , P2 ⇒ = ⇒ P2 = 4P1

P2 4
2
P R
Ta có: P = Php 1 + P1 = Php 2 + P2 ; Php = 2
U cos 2 φ
Php 1
4
1
⇒ Php 1 = 4Php 2 ⇒ Php 1 + P1 =
+ 4P1 ⇒ Php 1 = 4P1 ⇒ Php 1 = P; P1 = P.
4
5
5
Php 1 4P
41P 41
Khi tăng hiệu điện thế lên thành 3U thì Php 3 =
=
⇒ P3 =
=
P
9
45
45
9 1
41
Khi đó sẽ cung cấp đủ điện cho số hộ dân là: . 36 = 164(hộ)
9
Câu 31: Đáp án B
LOVEBOOK.VN | 21



Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 2

Loveboook.vn

k
Lực kéo cực đại là Fk = kA + mg = 4(N)
kA = 3
A = 0,06(m)
⇒{
⇒{
⇒ vmax = ωA = √ A
{
mg = 1
m = 0,1(kg)
Lực nén cực đại là Fn = kA − mg = 2(N)
m
≈ 134(cm/s)
Chú ý: Nếu xét lực đàn hồi cực tiểu của lò xo thì sẽ xảy ra 2 trường hợp
Nếu Δl > A ⇒ Fmin = k(Δl − A). Nếu Δl ≤ A ⇒ Fmin = 0
Câu 32: Đáp án A
Với lăng kính có góc chiết quang nhỏ thì góc lệch của tia sáng được tính theo công thức gần đúng là
Dl
nl − 1
D = (n − 1)A ⇒
=
Dv nv − 1
Do chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu lam lớn hơn ánh sáng màu vàng nên góc lệch lớn
hơn góc lệch của ánh sáng màu vàng ⇒ Dl = Dv + 00 6′ = 30 15′ .
Từ đó ta tính được chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng lam n1 = 1,65

Chú ý: Chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng nhìn thấy được xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: đỏ,
vàng, cam, lục, lam, chàm, tím.
Vận tốc truyền sóng và bước sóng của các ánh sáng nhìn thấy lại được xếp theo thứ tự ngược lại.
Câu 33: Đáp án D
A
ωA
Khi vật m đi qua vị trí có động năng bằng thế năng thì x =
;v =
.
√2
√2
Sau khi vât nhỏ rơi vào m thì hệ vật chuyển động với tần số mới là  ' và vận tốc v.
3
2
Có m′ = m + m0 = m ⇒ ω′ = √ ω
2
3
2
Bảo toàn động lượng theo phương ngang ta có: mv = m′ v′ ⇒ v ′ = v.
3
4ω2 A2
2
2
v
A
5
Khi đó hệ vật dao động với biên độ là: A′ = √x 2 + ′ 2 = √ + 9.2 = √ A
2
2
6

ω
ω
3
Vậy vận tốc của hệ vật khi đi qua vị trí cân bằng là: v0′ = A′ ω′ = 20(cm/s)
Câu 34: Đáp án B.
Ánh sáng mặt trời chiếu xuống Trái Đất hầu như không có tia tử ngoại.
Câu 35: Đáp án B
Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc nối đến lúc điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá
trị ban đầu là
T π√LC
t= =
≈ 0,331(ms)
6
3
Câu 36: Đáp án C
Chu kì con lắc giảm 10% ⇒

T′
l′
= 0,9 = √ ⇒ l′ = 97,2(cm).
T
l

Vậy phải giảm chiều dài dây đi 22,8 cm.
Câu 37: Đáp án A
Số vạch phát xạ thu được là số vạch phát ra khi nguyên tử Hidro chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo K.
Chú ý: Khi nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo thứ n về quỹ đạo K thì ta có thể tính nhanh số vạch
theo công thức, số vạch bằng

n(n+1)

2

Câu 38: Đáp án B
A, D sai vì tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động cùng pha.
C sai vì véctơ cường độ điện trường E và véctơ cảm ứng từ B có phương vuông góc với nhau.
Câu 39: Đáp án D

22 | LOVEBOOK.VN


Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 2
AM = 2.2 cos
Câu 40: Đáp án A

Loveboook.vn

π(MA − MB)
= 2(cm)
λ

T = 2π√LC = 10

−4 (s),

LI02

=

CU02


L U02
⇒ = 2 = 250000
C I0

Từ đó ta tính được L, C.
Câu 41: Đáp án C

Vôn kế và Ampe kế chỉ đo được giá trị hiệu dụng → Chọn C
Câu 42: Đáp án A

1
v0
10
10  rad 
v 0  lα 0ω   
 3 


  l  1 m   T  2 s .
6
lα 0 l
πl
l
s


π
180
Câu 43: Đáp án B
2v


Chúng đều có bản chất là sóng điện từ.
Câu 44: Đáp án A
+
+

0,4 =
⇒ λ = 5π(cm) = 0,05π(m);
α
λ
1000
(Hz) ⇒ v = 50 (m/s)
f=

v
π
Câu 45: Đáp án C
Câu 46: Đáp án C
v

v
Nhìn vào hình bên ta có: cosα =
⟹ α = 60°

2v

Câu 47: Đáp án B
A
Động năng bằng thế năng khi x = .
√2

1
A
Động năng bằng 3 lần thế năng khi Wt = W ⇒ x = .
4
2
Dựa vào đường tròn lượng giác ta tính được thời gian ngắn nhất để một chất điểm dao động điều
hòa đi từ vị trí có động năng bằng thế năng dao động đến vị trí có động năng bằng ba lần thế năng
là:
60 − 45
T
t=
.T =
= 0,1(s) ⇒ T = 2,4(s) ⇒ f ≈ 0,42Hz
360
24
Câu 48: Đáp án A
Có U = √(UL − UC )2 + UR2 ⇒ U luôn không nhỏ hơn UR và có thể nhỏ hơn UL ; UC .
D sai vì cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch khi xảy ra cộng hưởng.
Câu 49: Đáp án C
π
i = I0 cos (ωt − ) = q′
2
Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn của mạch đó trong nửa chu kì đầu kể từ lúc
t = 0 là:
T
2

T
2


π
I0
π T
I0
π
I0
ωT π
2I0
q = ∫ i = ∫ I0 cos (ωt − ) = sin (ωt − ) |2 = − sin (− ) + sin (
− )=
.
2
ω
2
ω
2
ω
2
2
ω
0
0
0
Câu 50: Đáp án A
U
1 2
1
Ta có UL = ZL I =
. Đặt mẫu là A ta có: A = (R2 + ZC2 ) ( ) − 2ZC . + 1(∗)
ZL

ZL
R2 + ZC2 2ZC

− Z +1
ZL2
L
Ta được: (∗)là tam thức bậc 2 của

1
1
b
. UL đạt max khi A min ⇔ = −
ZL
ZL
2a
LOVEBOOK.VN | 23


Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 2

Loveboook.vn

1 1
1 1
c
1
1
,
là nghiệm của phương trình: A = 0 ⇒
.

= = 2
⇔ L1 L2 ω2 = R2 + 2 2
2
ZL1 ZL2
ZL1 ZL2 a R + ZC
C ω
tự
giác

Sự

Xưa thật là xưa, có một ông Vua nọ, một hôm ông ta sai quân lính đặt một tảng đá lớn nằm chắn ngang
đường
đi.
Xong,
ông
nấp
vào
một
bụi
cây
gần
đấy

theo
dõi.
Lần lượt ông ta thấy, những thương nhân giàu có đi qua, rồi đến những cận thần của ông đi qua, nhưng
không ai có ý định xê dịch tảng đá sang bên nhường chỗ cho lối đi cả, họ chỉ lẩm nhẩm đổ lỗi cho nhà Vua

đã

không
cho
người
giữ
sạch
sẽ
con
đường.
Một lúc sau, nhà Vua nhìn thấy một người nông dân đi tới với một xe rau cồng kềnh nặng trĩu. Nhìn thấy
tảng đá, người nông dân liền ngừng xe và nhảy xuống đất, cố hết sức mình ông ta đã đẩy được tảng đá
sang bên kia vệ đường. Vừa làm ông ta vừa lẩm bẩm: “Thật không may nếu có ai đó không thấy mày và
vấp phải, chắc là sẽ đau lắm đây”. Xong đâu đấy, người nông dân quay trở lại xe để tiếp tục đi tiếp, thì bỗng
nhìn thấy một bao tiền to đặt đúng ngay chỗ mà ông đã di chuyển tảng đá. Đó là một một món quà của Đức
Vua
cho
người
nào
dịch
chuyển
được
tảng
đá.
Câu chuyện của người nông dân này đã giúp chúng ta nhận ra một điều quý giá mà rất nhiều người trong
chúng ta không bao giờ nhận thấy: Vật cản đôi khi cũng có thể là một cơ hội tốt.

ĐỀ SỐ 2
TK

Kết quả luyện đề: Lần 1:


Lần 2:

Lần 3:

Các câu cần lưu ý:

Lý thuyết, kinh nghiệm rút ra:

Câu 1: Các đoạn mạch xoay chiều AM, MN, NB lần lượt chứa các phần tử: biến trở R; cuộn dây thuần cảm có
hệ số tự cảm L; tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U
24 | LOVEBOOK.VN


Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 2

Loveboook.vn

không đổi, còn số góc ω thay đổi được. Để số chỉ của vôn kế lí tưởng đặt giữa hai điểm A,N không phụ thuộc
vào giá trị của R thì ω phải có giá trị
1
1
2
1
𝐀. ω =
.
𝐁. ω =
.
𝐂. ω =
.
𝐃. ω =

.
√L. C
√2. L. C
√L. C
√3. L. C
Câu 2: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng ,khe hẹp S phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có
o

bước sóng là λ1 = 4410,0 A và λ2 . Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu
của vân trung tâm còn có chính vân sáng khác. Giá trị của λ2 à
o

o

o

o

A. 5512,5A.
𝐁. 3675,0A.
𝐂. 7717,5A.
𝐃. 5292,0A.
Câu 3: Người ta dựa vào tính chất quang phổ nào sau đây của vật phát sáng để xác định nhiệt độ của vật?
A. Quang phổ vạch hấp thụ.
B. Quang phổ hấp thụ đám.
C. Quang phổ vạch phát xạ.
D. Quang phổ liên tục.
Câu 4: Mạch điện AB gồm R, L, C nối tiếp, uAB = cosωt. Chỉ có R thay dổi được và ω2 ≠ 1/LC. Hệ số công
suất của mạch điện đang bằng 2/√2, nếu tăng R thì
A. tổng trở của mạch giảm.

B. công suất toàn mạch tăng.
C. hệ số công suất của mạch giảm.
D. hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở R tăng.

Câu 5: Trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t 1  (s) động năng của 1 vật dao động điều hòa tăng từ 0,096
48
J đến giá trị cực đại rồi sau đó giảm về 0,064J. Biết rằng, thời điểm t1 thế năng dao động của vật cũng bằng
0,064J. Cho khối lượng của vật là 100g. Biên độ dao động của vật bằng
A. 32 cm.
B. 3,2cm.
C. 16cm.
D. 8,0cm.
Câu 6: Một đặc điểm quan trọng của sự phát quang là nó kéo dài một thời gian ∆t sau khi tắt ánh sáng kích
thích. Đối với sự huỳnh quang và sự lân quang thời gian đó lần lượt là ∆t hq và ∆t lq . Chọn phát biểu đúng.
A. ∆t hq > ∆t lq , ∆t hq có thể lớn hơn vài phần mười giây.
B. ∆t hq < ∆t lq , ∆t lq có thể lớn hơn vài phần mười giây.
C. ∆t hq ≈ ∆t lq và có thể lớn hơn vài phần mười giây.
D. ∆t hq ≈ ∆t lq và không vượt quá vài phần mười giây.

0,4
(H) và điện trở r =

60Ω; tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên vào điện áp UAB =
220√2 cos(100πt)(V) (t tính bằng s). Người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn
mạch chứa cuốn dây và tụ điện đạt cực tiểu Umin . Giá trị của Cm và Um lần lượt là:
10−3
10−3
10−3
10−3
𝐀.

F; 100V.
𝐁.
F; 100V.
𝐂.
F; 120V.
𝐃.
F; 120V.




Câu 8: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình
Câu 7: Mạch điện AB gồm điện trở thuần R = 50Ω; cuộn dây có độ tự cảm L 

lần lượt là x1 = 6,0 cos (10t +


) cm và x2
6

π

= 6,0 cos (−10t + 2 ) cm (t tính bằng s). Gia tốc cực đại của vật

bằng
𝐀. 4√3 m/s 2 .
𝐁. 6√3 m/s2 .
𝐂. 6,0 m/s2.
𝐃. 12 m/s2 .
Câu 9: Mạch dao động gồm: tụ điện 50μF; cuộn dây có độ tự cảm 5,0mH và điện trở 0,10 Ω. Muốn duy trì

dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ bằng 6,0V, người ta bổ sung năng lượng cho
mạch nhờ một cái pin 15,5kJ điện năng dự trữ trong pin sẽ hết sau thời gian
A. 10 phút.
B. 10 giờ.
C. 10 ngày.
D. 10 tuần.
Câu 10: Trên sợi dây đàn dài 65cm sóng ngang truyền với tốc độ 572m/s. Dây đàn phát ra bao nhiêu học
âm (kể cả âm cơ bản) trong vùng âm nghe được?
A. 45.
B. 22.
C. 30.
D. 37.

LOVEBOOK.VN | 25


Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 2

Loveboook.vn

Câu 11: Tại O có một nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất không đổi. Một người đi bộ từ A đến
C theo một đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi
lại giảm xuống I. Khoảng cách AO bằng
1
1
√2
√3
𝐀.
AC.
𝐁.

AC.
𝐂. AC.
𝐃. AC.
2
3
3
2
Câu 12: Đồng vị là :
A. Những hạt nhân có cùng số khối nhưng khác nguyên tử số.
B. Những nguyên tử mà hạt nhân có cùng nguyên tử số nhưng khác nguyên tử khối.
C. Những hạt nhân có cùng nguyên tử số nhưng khác số khối.
D. Những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số khối nhưng khác nguyên tử số.
Câu 13: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 19 cm, dao động cùng pha theo phương
thẳng đứng với tần số 25 Hz. Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50cm/s. Trên đoạn AB (kể cả A,B) có
A. 18 cực tiểu giao thao.
B. 20 cực tiểu giao thao.
C. 21 cực đại giao thoa.
D. 23 cực đại giao thoa.
Câu 14: Đặc điểm nào sau đây là một trong các đặc điểm khác nhau giữa sự phân hạch và sự phóng xạ?
A. Sự phân hạch là phản ứng hạt nhân có điều khiển còn sự phóng xạ có tính tự phát và không điều khiển
được.
B. Sự phân hạch là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng còn sự phóng xạ là phản ứng hạt nhân thu năng
lượng.
C. Sản phẩm của phản ứng phân hạch có tính ngẫu nhiên còn sản phẩm của sự phóng xạ đã biết trước.
D. Trong quá trình phân hạch động lượng được bảo toàn còn trong quá tình phóng xạ thì động lượng
thay đổi.
Câu 15: Điều này sau đây sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha?
A. Động cơ hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Tốc độc quay của khung dây luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay.
C. Động cơ không đồng bộ ba pha biến đổi điện năng thành cơ năng.

D. Chu kì quay của khung dây luôn nhỏ hơn chu kì quay của từ trường quay.
Câu 16: Một chất điểm khối lượng m chuyển động trên trục Ox với phương trình x = A. cos2 (ω. t +
φ). Vật này dao động điều hòa với

𝐀. vận tốc cực đại A. ω.
𝐁. gia tốc cực đại A. ω2 .
𝐂. biên độ A.
𝐃. chu kì T =
.
ω
Câu 17: Một con lắc lò xo gồm k = 100N/m và vật nặng m = 160g đặt trên mặt phẳng nằm ngang .Kéo vật
đến vị trí lò xo dãn 24,0mm rồi thả nhẹ. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 5/16. Lấy g =
10m/s2. Từ lúc thả đến lúc dừng lại, vật đi được quãng đường bằng
A. 43,6mm.
B. 60,0mm.
C. 57,6mm.
D. 56,0mm.
π
𝐂â𝐮 𝟏𝟖: Một vật dao động trên trục x với phương trình x = 5,0 cos (5πt + ) cm, t tính bằng giây.
3
Trong giây đầu tiên kể từ t = 0, vật ba lần đi qua vị trí x = x1 . Giá trị x1 bằng
A. +5,0cm.
B. −2,5cm.
C. +2,5cm.
D. −5,0cm.
Câu 19: Đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp, được mắc vào điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Khi điều chỉnh biến trở đến các giá trị 16Ω và 64Ω thì
công suất của mạch bằng nhau và bằng 80W. Điện áp hiệu dụng của hai đầu đoạn mạch bằng
A. U = 64V.
B. U = 80V.

C. U = 16V.
D. U = 32V.
Câu 20: Trog thí nghiệm giao thao Y-âng thực hiện đồng thời 2 bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh
lần lượt là 0,48mm và 0,54mm. Tại 2 điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 8,64mm là 2 vị trí mà cả
hai hệ vân đều cho vân sáng tại đó. Trên AB đếm được 31 vạch sáng. Hỏi trên AB có mấy vạch sáng là kết
quả trung nhau của 2 hệ vân.
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 21: Thiết bị điều khiển từ xa được chế tạo dựa trên tính chất và công dụng của tia nào dưới đây?
A. tia hồng ngoại.
B. tia tử ngoại.
C. tia Rơn-ghen.
D. tia gamma.
26 | LOVEBOOK.VN


Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 2

Loveboook.vn

Câu 22: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có O là điểm trên cùng, M và N là 2 điểm trên lò xo sao cho khi
chưa biến dạng chúng chia lò xo thành 3 phần bằng nhau có chiều dài mỗi phần là 8cm (ON > OM). Khi vật
treo đi qua vị trí cân bằng thì đoạn ON = 68/3(cm). Gia tốc trọng trường g = 10m/s 2. Tần số góc của dao
động riêng này là
A. 2,5 rad/s.
B. 10 rad/s.
C. 10 2 rad/s.
D. 5 rad/s

Câu 23: Giới hạn quang điện của canxi là 450nm. Công thoát 27 electron khỏi canxi và công thoát tỉ electron
khỏi đồng khác nhau 1,38eV. Giới hạn quang điện của đồng bằng
A. 300nm.
B. 902nm.
C. 360nm.
D. 660nm.
Câu 24: Electron sẽ rời khỏi một kim loại nếu
A. Cường độ của ánh sáng kích thích nhỏ hơn một cường độ của giới hạn nào đối với kim loại.
B. Phôtôn của ánh sáng kích thích có tần số nhỏ hơn một tần số giới hạn nào đó đối với kim loại.
C. Phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng lớn hơn công thoát của electron khỏi kim loại.
D. Cường độ của ánh sáng kích thích lớn hơn một cường độ giới hạn nào đó đối với kim loại.
Câu 25: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, giảm độ điện áp trên đường dây tải điện một pha bằng
n lần điện áp còn lại ở cuối đường dây này. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp.
Để công suất hao phí trên đường dây giảm a lần nhưng vẫn đảm bảo công suất truyền đến nơi tiêu thụ
không đổi, cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần?
n+a
n+a
n
n + √a
𝐀.
.
𝐁.
.
𝐂.
.
𝐃.
.
n+1
a(n + 1)
√a(n + 1)

√a(n + 1)
Câu 26: Mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm L có độ tự cảm thay đổi được và tụ điện C mắc nối tiếp
vào điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Ban đầu, điện áp hiệu dụng trên các phần tử R,
L, C lần lượt là UR = 60V; UL = 120V; UC = 40V. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên nó là 100V, khi đó
điện áp hiệu dụng hai đầu R bằng
A. 61,5V.
B. 80,0V.
C. 92,3V.
D. 55,7V.
Câu 27: Ở cùng một vị trí, con lắc đơn chiều dài l1 dao động nhỏ hơn với chu kì x, con lắc đơn chiều dài l2
dao động nhỏ hơn với tần số y. Con lắc đơn có chiều dài l = l1 + l2 dao động nhỏ hơn với chu kì z là
1
1
𝐀. z = √x 2 + y 2 .
𝐁. z =
.
𝐂. z =
.
𝐃. z = √x 2 + y −2 .
−2
+2
−2
−2
√x + y
√x + y
Câu 28: Các mức năng lượng của nguyên tử hiđro được xác định theo công thức E 

13,6
(eV)(n  1,2,3,...)
n2


Nguyên tử hiđro đang ở trạng thái cơ bản sẽ hấp thụ kì photon có năng lượng bằng
A. 12,75eV.
B. 10,37eV.
C. 13,26eV.
D. 11,63eV.
Câu 29: Chọn phát biểu sai về quá trình truyến sóng cơ?
A. Biên độ sóng là biên độ dao động của một phần tử môi trường, nơi có sóng truyền qua.
B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì.
C. Tốc độ truyền sóng là tốc độ dao động của một phần tử môi trường, nơi có sóng truyền qua.
D. Chu kì sóng là chu kì dao động của một phần tử môi trường, nơi có sóng truyền qua.
Câu 30: Mạng điện xoay chiều của khu dân cư Việt Nam có điện áp hiệu dụng là 220V, tần số 50Hz. Phát biểu
nào sau đây đúng với mạng điện này?
A. Điện áp dây hiệu dụng bằng 220√2V.
B. Biên độ của điện áp dây là 220√6V.
B. Điện áp pha hiệu dụng bằng 220√3V.
D. Biên độ của điện áp pha là 220√3V.
Câu 31: Mạch điện mác nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100√3Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π(H)
và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt điện áp U = Uo . cos(100πt) (t tính bằng s), vào hai đầu đoạn
mạch và thay đổi điện dung C. khi C =

10−4


F và C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ có cùng độ lớn. Giá

trị 𝐶1 bằng:
10−4
10−4
10−4

10−4
𝐀.
F.
𝐁.
F.
𝐂.
F.
𝐃.
F.



π
Câu 32: Thiết bị linh kiện nào sau đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong?
A. Quang điện trở.
B. Bóng đèn ống.
C. Điốt phát quang.
D. Đèn laze.
LOVEBOOK.VN | 27


Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 2

Loveboook.vn

Câu 33: Mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =20mH và tụ điện phẳng có điện dung C
=2,0μF đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là Io =5,0mA. Biết
khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 0,10mm. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ có giá trị cực đại bằng
A. 0,10MV/m.
B. 1,0μV/m.

C. 5,0kV/m.
D. 0,5V/m.
Câu 34: Chiết suất của nước đối với ánh sáng tím, ánh sáng vàng và ánh sáng đỏ có các giá trị: 1,343; 1,358;
1,328. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song từ nước ra không khí, người ta thấy tia ló màu vàng có
phương là là mặt nước. Góc giữa tia ló màu đỏ và tai phản xạ màu tím bằng
𝐀. 58,850 .
𝐁. 54,640 .
𝐂. 42,250 .
𝐃. 50,450 .
Câu 35: Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 25pF và cuộn dây có độ tự cảm 27μH. Sóng điện từ do
mạch này phát ra thuộc vùng nào trong thang sóng vô tuyến?
A. Sóng cực ngắn.
B. Sóng ngắn.
C. Sóng trung.
D. Sóng dài.
7
Câu 36: Người ta dùng proton có động năng 2,0MeV bắn vào hạt nhân 3Li đứng yên thì thu được hai hạt
nhân X có cùng động năng. Biết rằng năng lượng liên kết của hạt nhân X là 28,3MeV và độ hụt của khối hạt
7
2
3Li là 0,0421 u. Cho 1u = 931,5Me/c ; khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối. Tốc độ của hạt
nhân X bằng
A. 1,96m/s.
B. 2,20m/s
C. 2,16.107 m/s.
𝐃. 1,93.107 m/s.
234
230
Câu 37: Hạt nhân phóng xạ 92U phát ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân 90Th. Cho biết khối lượng của các
hạt nhân mU = 233,9904u; mα = 4,0015u; mTh = 229,9837u. Lấy 1u = 931,5MeV/c 2 . Năng lượng của

phản ứng phân rã này là
A. 4,84MeV.
B. 4,84keV.
C. 4,76MeV.
D, 4,76keV.

Câu 38 : Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1(đường 1) và
chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2
là 4  (cm/s) . Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm
có cùng li độ lần thứ 5 là
A. 4,0 s
B. 3,25 s
C. 3,75 s
D. 3,5 s
Câu 39: Cho biết khối lượng nghỉ của prôtôn, nơtron và electron lần lượt là mp = 938,3MeV/c 2, mn =
939,6 MeV/c 2, me = 0,511MeV/c 2. Lấy 1u = 931,5MeV/c 2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 126C
bằng
A. 7,45MeV/nuclôn.
B. 7,19MeV/nuclôn.
C. 7,71MeV/nuclôn.
D. 7,96MeV/nuclôn.
Câu 40: Một khung dây hình chữ nhật có kích thước 20cm ×10cm, gồm 100 vòng dây được đặt trong từ
trường đều có cảm ứng từ B = 0,318T. Cho khung dây quay quanh trục đối xứng của nó với tốc độ góc n
=120 vòng/phút. Chọn gốc thời gian t=0 khi vectơ pháp tuyến của khung cùng hướng với vectơ cảm ứng
5
từ.Khi t = 24 s, suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung bằng
A. −4,0V.
B. +6,9V.
C. −6,9V.
D. +4,0V.

Câu 41: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 8,0cm, có hai nguồn sóng dao động theo phương
thẳng đứng với các phương trình uA = uB = a. cos(2πft) . C, D là hai điểm trên mặt chất lỏng sao cho ABCD
là hình vuông. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v=√2 − 1 (m/s). Để trên đoạn CD có đúng ba
điểm, tại đó các phần tử dao động với biên độ cực đại thì tần số dao động của nguồn phải thỏa mãn
A. f ≤ 12,5Hz.
B. 12,5HZ ≤ f ≤ 25,0Hz.
C. f ≥ 25Hz.
D. 12,5HZ ≤ f < 25,0Hz.
Câu 42: Đoạn mạch AM gồm tụ điện mắc nối tiếp với điện trở thuần; đoạn mạch MB chỉ có cuộn dây. Khi đặt
vào A, B một điện áp có giá trị hiệu hiệu dụng là 100V thì điện áp hiệu dụng giữa A, M là 60V và điện áp giữa
π
M, B có biểu thức uMB = 80√2cos(100πt + 4 )V. Biểu thức điện áp giữa A, M là:
π
π
𝐀. uAM = 60√2 cos (100πt − ) V.
𝐁. uAM = 60√2 cos (100πt + ) V.
4
2

π
𝐂. uAM = 60√2 cos (100πt + ) V.
𝐃. uAM = 60√2 cos (100πt − ) V.
4
2
Câu 43: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L,
điện trở thuần R, tụ điện C mắc nối tiếp. Gọi UL, UR, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng trên các phần tử L , R, C.
Hệ thức nào sau đây không thể xảy ra?
28 | LOVEBOOK.VN



Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 2

Loveboook.vn

𝐀. Uc2 = UR2 + UL2 + U 2
𝐁. UR = U.
𝐂. UL2 = UR2 + U 2 + UC2 .
𝐃. U 2 = UR2 + UL2 + UC2 .
Câu 44: Con lắc đơn có dây dài l=1,0 m, quả nặng có khối lượng m=100g mang điện tích q = 2.10−6 C
được đặt trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 104 V/m. Lấy g = 10m/s2 . Khi con
lắc đang đứng yên ở vị trí cân bằng người ta đột ngột đổi chiều điện trường và giữ nguyên cường độ. Sau
đó, con lắc dao động điều hòa với biên độ góc bằng
A. α = 0,040rad.
B. 0,020rad.
C. 0,010rad.
D.0,030rad.
Câu 45: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 1,0kg và lò xo có độ cứng k =
100N/m. Vật nặng được đặt trên giá đỡ nằm ngang sao cho lò xo không biến dạng. Cho giá đỡ đi xuống
g
không vận tốc đầu với gia tốc a = 5 = 2,0 m/s2 . Sau khi rời khỏi giá đỡ con lắc dao động điều hòa với biên
độ
A. 5,0cm.
B. 6,0cm.
C. 10cm.
D, 2,0cm.
Câu 46: 1 động cơ điện xoay chiều có công suất tiêu thụ là 600WW, điện trở trong r và hệ số công suất là
0,8. Mắc nó vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 120 V thì động cơ hoạt động bình thường. Hiệu
suất động cơ là 90%. Tính r ?
A. 2,526Ω.
B. 2,00Ω.

C. 1,536Ω.
D. 1,256Ω.
Câu 47: Sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ?
A. Sóng phát ra từ lò vi sóng
B. Sóng phát ra từ anten của đài phát thanh.
C. Sóng phát ra từ loa phát thanh.
D. Sóng phát ra từ anten của đài truyền hình.
Câu 48: Một tụ điện có điện dung C tích điện đến hiệu điện thế U0 được nối với cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm L qua khóa k. Ban đầu khóa k ngắt. Kể từ thời điểm đóng khóa k(t = 0), độ lớn cường độ dòng điện
trong mạch đạt giá trị cực đại lần thứ 2012 vào thời điểm
4025π
4023π
8047π
𝐀. t =
𝐁. t = 1006π√LC.
𝐂. t =
𝐃. t =
√LC.
√LC.
√LC.
2
2
2
Câu 49: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,50mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn là 2,0m. Nguồn phát 29 ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,40μm; λ2 =
0,50μm; λ3 = 0,60μm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm bằng
A. 36mm.
B. 24mm.
C. 48mm.
D. 16mm.

Câu 50: Một mẫu chất đang chứa N nguyên tử chất phóng xạ phát ra n hạt trong 1 phút. Biết chu kì bán rã T
của chất phóng xạ rất lớn so với 1 phút. Giá trị của T bằng
41,6
0,693
41,6. N
0,693. N
(s).
(s).
(s).
(s).
𝐀.
𝐁.
𝐂.
𝐃.
N
N
n
n

LOVEBOOK.VN | 29


Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 2

Loveboook.vn

ĐÁP ÁN
1B
11B
21A

31B
41D

2D
12B
22B
32A
42A

3D
13B
23A
33C
43D

4D
14C
24C
34D
44A

5D
15D
25A
35B
45B

6B
16A
26C

36C
46C

7D
17D
27A
37A
47C

8C
18D
28A
38D
48C

9C
19B
29C
39C
49B

10A
20C
30B
40D
50C

LỜI GIẢI CHI TIẾT VÀ BÌNH LUẬN
Câu 1: Đáp án B
Ta có UAN = URL =

hay 2ωL =

U√R2 + ZL2
√R2 + (ZL − ZC )2

. Để URC không đổi thì |ZL − ZC | = ZL ⇒ ZC = 2ZL

1
1
⇒ω=√
ωC
2LC

Câu 2: Đáp án D
o
λD
m i 2 λ2 5 + 1
x = ki = k.
⇒ mi1 = ni2 ⇒ = =
=
⇒ λ2 = 5292,0 A
a
n i1 λ1 4 + 1
Câu 3: Đáp án D
Câu 4: Đáp án D
R0
√2
+ cosφ =
=
⇒ R = |ZL − Zc |

2
2
2
√R o + (ZL − Zc )
Ta có Z = √R2o + (ZL − Zc )2 = √R2 + R2o ⇒ Tăng R thì Z tăng ⇒ A sai
+ P = I2 R =

U2R
U2R
=
=
R2 + (ZL − ZC )2 R20 + R2

U2
U2
R0

= U2. 2
= P0
2
R o + (ZL − ZL )2
R 0 2R
R+ R

Tăng R thì P giảm suy ra B sai
R
1
1
+ cosφ =
=


. Do R tăng nên cos φ tăng nên C sai
√R2 + (ZL − ZC )2 √
R 0 2 √2
1+(R)
UR
U
U
UR = IR =
=

= UR ⇒ D đúng
2
2
2
√2
√R + (ZL − ZC )
R
0
√1 + ( )
R
Câu 5: Đáp án D
Năng lượng của vật là: W = 2.0,064 = 0,128 (J)
3
1
Tại t = 0 thì Wđ = W nên |x| = A
4
2
Tại t1 thế năng bằng động năng và theo giả thiết Wđ tăng đến cực đại rồi giảm, sử dụng đường tròn lượng
giác ta được:


π
48

=

T
T
+
12
8

suy ra T =

π
10

nên ω = 20 (rad⁄s)

1
Mặt khác W = mω2 A2 nên A = 0,08m = 8cm
2
Câu 6: Đáp án B
Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng gần như tắt ngay khi dừng ánh sáng kích thích Δt hq < 10−8 (s).
Ánh sáng lân quang là ánh sáng còn tồn tại sau khi dừng ánh sáng kích thích Δt hq < 10−8 (s).
Câu 7: Đáp án D

30 | LOVEBOOK.VN



Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 2
Kí hiệu như hình vẽ:

Ta có UMB =

U√r 2 + (ZL − ZC )2

=

C

L,r

R
A

Loveboook.vn

M

N

B

U√602 + (ZL − ZC )2

√(R + r)2 + (ZL − ZC )2 √1102 + (ZL − ZC )2
602 + (ZL − ZC )2
1102 − 602
Để UMB nhỏ nhất thì

=

(1
) nhỏ nhất ⇔ |ZL − ZC | = 0
1102 + (ZL − ZC )2
1102 + (ZL − ZC )2
10−3
U. r
Suy ra ZC = ZL = 40Ω ⇒ C =
F và Umin =
= 120V

R+r
Câu 8: Đáp án C

x1 + x2 = 6 cos (10t − ) ⇒ amax = ω2 A = 600 (cm⁄s2 ) = 6 (m⁄s 2 )
6
Câu 9: Đáp án C
1
Để tụ có U0 = 6V thì phải có LI02 = CU02 suy ra I02 = 0,36. Nên công suất hao phí P = RI02 = 0,018 (J)
2
15500
Do đó pin có năng lượng 15,5 kJ sẽ hết trong thời gian:
= 239 (giờ) = 10 (ngày)
0,018.3600
Câu 10: Đáp án A
v 572
λ= =
⇒ 2,86 ≤ λ ≤ 2860 (cm) do 20Hz ≤ f ≤ 20000Hz
f

f

l=
⇒ 2l = kλ ⇒ 110 = kλ ⇒ 1 ≤ k ≤ 45 nên k có 45 giá trị.
2
Câu 11: Đáp án B
O
Theo giả thiết thì A và C cách đều O như hình vẽ.
Tại B người đó sẽ nghe thấy âm to nhất.
1
1
Do IB = 4IA nên OB = OA ⇒ OA =
AC
2
A
B
C
√3
Câu 12: Đáp án B
Câu 13: Đáp án B
50
AB
Bước sóng λ =
= 2 (cm). Do
= 9,5
25
λ
Nên trên đoạn AB có 19 cực đại và 20 cực tiểu giao thoa
Câu 14: Đáp án C
Sự phân hạch và sự phóng xạ đều có tính tự phát và không điều khiển được, đều là phản ứng hạt nhân tỏa

năng lượng và động lượng đều được bảo toàn ⟹ A, B, D sai.
Câu 15: Đáp án D
Chu kì quay của khung dây bằng chu kì quay của từ trường quay.
Câu 16: Đáp án A
A
A
Có x = A cos2(ωt + φ) = [cos(2ωt + 2φ) + 1] ⇒ vmax = . 2ω = Aω
2
2
Câu 17: Đáp án D
Ta dùng phương pháp sau:
Gọi O1 và O2 là 2 vị trí hợp lực cân bằng, tại đó Fđh = Fms
μmg
nên với OO1 = OO2 = x thì Kx = μmg ⇒ x =
= 5 (mm)
K
+) Khi vật chuyển động từ A về: Coi O2 là vị trí cân bằng, biên độ là O2 A = 19mm, vật sẽ sang được vị trí A1
với O2 A1 = 19cm.
+) Khi vật từ A1 đi: Coi O1 là vị trí cân bằng, biên độ O1 A1 = 9cm, vật sẽ sang được vị trí A2 với O1 A2 = O1 A1 =
9cm.
Lúc này A2 nằm trong khoảng O1 O2 nên năng lượng của nó không đủ làm vật thắng ma sát nghỉ để di chuyển
nên vật dừng lại.
Cộng các đoạn AA1 và A1 A2 được s = 56mm
LOVEBOOK.VN | 31


Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 2

Loveboook.vn


Câu 18: Đáp án D

T=
= 0,4 (giây) nên t = 2,5T(= 1 giây)
ω
Vẽ đường tròn lượng giác biểu diễn dao động ta được x1 = −5cm
Câu 19: Đáp án B
U 2 R1
U2R2
2
2
(1) suy ra R1 (R22 + ZLC
Ta có P = 2
=
) = R 2 (R21 + ZLC
)
2
2
R1 + ZLC
R22 + ZLC
2 (R
2
Nên R1 R 2 (R 2 − R1 ) = ZLC
2 − R1 ) ⇒ R1 R 2 = ZLC = 16.64 = 1024 ⇒ ZLC = 32
Thay ZLC = 32 vào (1) được U = 80V
Câu 20: Đáp án C
Số vạch trùng = Tổng số vân sáng (N1 + N2 ) − Tổng số vạch sáng
AB
8,64
AB

8,64
N1 =
+1=
+ 1 = 19; N2 =
+1=
+ 1 = 17
i1
0,48
i2
0,54
⟹ Số vạch trùng = 19 + 17 − 31 = 5
Câu 21: Đáp án A
Câu 22: Đáp án B
2l
ON = 16cm = , l = OO′
3
Độ giãn lò xo tỉ lệ với chiều dài của nó:
68
20
Độ giãn đoạn ON: ∆lN =
− 16 =
cm
3
3
3∆lN 3 20
Độ giãn của lò xo: ∆l =
= .
= 10cm
2
2 3

g
10
f=√
=√
= 10rad/s
∆l0
0,1
Câu 23: Đáp án A
Rõ ràng công thoát của Cu cao hơn Ca nên

hc
hc
+ 1,38 =
⇒ λCu = 0,3 (μm)
λCa
λCu

Câu 24: Đáp án C
Câu 25: Đáp án A
Giả sử ban đầu ở trạm phát ta có P, U, I. Ở nơi tiêu thụ nhận được P’, U’, I
Để thỏa mãn yêu cầu bài toán ta thay đổi điện áp ban đầu thành U1 khi đó ở trạm phát có P1, I1, ở nơi tiêu
thụ nhận được P1’, U1’, I1
Độ giảm điện áp là:
(n + 1)IR
IR
ΔU = U − U ′ = nU ′ = IR ⇒ U ′ = ⇒ U = (n + 1)U ′ =
n
n
ΔU = U − U = nU ′ = I1 R ⇒ U1 = U1′ + I1 R.
Php I 2 R

I
Công suất hao phí là: Php = I 2 R; Plp = I12 R =
=
⇒ I1 = .
a
a
√a
Để công suất nơi tiêu thụ nhận được không đổi thì P’ = P1 ’:
U ′ I IR√a
IR√a IR IR(a + n)
U1
a+n
U ′ I = U1′ I1 ⇒ U1′ =
=
⇒ U1 = U1′ + I1 R =
+
=
. Vậy
=
.
I1
n
n
U
n√a
√a
√a(n + 1)
Câu 26: Đáp án C
Có U = √UR2 + (UL − UC )2 = 100 (V)
ZC UC 2

2
=
= ⇒ R = 1,5ZC ⇒ UR′ = 1,5UC′ ⇒ UR′ + (UL′ − UC′ )2 = U 2
R
UR 3
2

UR′

+ (100 −
) = 1002 ⇒ UR′ = 92,3 (V)
1,5
Câu 27: Đáp án A
2
UR′

32 | LOVEBOOK.VN

O
M

N
O′


Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 2

Loveboook.vn

l

T = 2π√ ⇒ T 2 = T12 + T22 ⇒ z = √x 2 + y 2
g
Câu 28: Đáp án A
E0 = −13,6 (eV) ⇒ E0 + E ′ = −
Câu 29: Đáp án C

13,6
13,6
⇒ −13,6 + E ′ = − 2 nên chỉ có A thỏa mãn n nguyên
2
n
n

Tốc độ truyền sóng là tốc độ truyền pha dao động tới các phần tử trên phương truyền sóng, khác với tốc độ
dao động của phần tử khi sóng truyền qua.
Câu 30: Đáp án B
Mạng điện xoay chiều của khu dân cư việt nam có điện áp hiệu dụng là 220V tức là điện áp hiệu dụng pha
là 220V. Khi đó điện áp hiệu dụng dây là 220√3(V)và biên độ của điện áp dây là 220√6(V).
Câu 31: Đáp án B
10−4
1 1
1
1
(F); C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu có cùng độ lớn ⇒ ( + ) = .
Khi C =

2 ZC ZCl
ZC
2
2

ZL + R
Với ZC =
= 400(Ω) là giá trị để điện áp 2 đầu tụ điện đạt cực đại.
ZL
10−4
(F).
Vậy: ZC = 600(Ω) ⇒ ZCl = 300(Ω) ⇒ C1 =

Câu 32: Đáp án A
Câu 33: Đáp án C
L
Có LI0 = CU02 ⇒ U0 = I0 √ = 0,5(V).
C
Cường độ điện trường cực đại giữa 2 bản tụ là E =
Câu 34: Đáp án D
Tia vàng có phương là là mặt nước nên sin i =

U
= 500(V/m) = 5(kV/m)
d

1
= 0,74
nv

Có sin rđ = nđ . sin i ⇒ rđ = 81,476°
Tia tím bị phản xạ toàn phần với β = 90° − i = 42,576° nên góc hợp bởi tia đỏ và tím là 50,45°
Câu 35: Đáp án B
Câu 36: Đáp án C
Ta có X là He: ΔW = 2K X − 2(MeV) = (2WLK(X) − WLK(Li) ) = 2WLK(X) − ΔmLi c 2 = 17,38(MeV)

⇒ K X = 9,7(MeV) ⇒ vX = 2,16.107 (m/s).
Câu 37: Đáp án A
Năng lượng của phản ứng phân rã này là: ΔW = (mU − mα − mTh )c 2 = 4,84(MeV).
Câu 38: Đáp án D
v
4 2
4

- Ta có 2  2 max 
(rad/s). - Nhìn đồ thị ta có T2  2T1 suy ra 1  22 
(rad/s).
A
6
3
3
- Chất điểm 1: Tại t  0 vật đi qua cân bằng theo chiều dương, nên phương trình dao động của chất

điểm 1 là:

 4
x1  6 cos 
t   (cm).
2
 3

- Chất điểm 2: Tại t  0 vật đi qua cân bằng theo chiều dương, nên phương trình dao động của chất
điểm 2 là:

 2
x2  6 cos  t   (cm).

2
 3
LOVEBOOK.VN | 33


Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 2

Loveboook.vn

- Hai chất điểm có cùng li độ khi x1  x2 tương đương
 2

 4
t 
t   k2

3
2 3
2
 t  3k


 4
 2
6 cos 
t    6 cos  t    

2
2
 3

 3
 4 t      2 t     m2
 t  0, 5  m


 3
2
2
 3
T2
3
 3   3, 75 s thì hai đồ thị cắt nhau
4
4
0  t  3k  3, 75
0  k  1, 25
k  1


5 lần. Do đó 
0  t  0, 5  m  3, 75  0, 5  m  3, 25 m  0;1;2;3
- Thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần 5 ứng với m  3 , tức là t  0,5  3  3,5 s.

.- Nhìn đồ thị, ta thấy trong khoảng thời gian từ 0  t  T2 

Ngoài ra, nhìn đồ thị, nếu tinh ý, chúng ta thấy điểm cắt lần thứ 5 ứng với thời điểm nằm trong
khoảng 2T1 

T1
T

 t  T2  2 , tức là 3,375  t  3,75 , dựa vào 4 đáp án ta có thể chọn ngay D.
4
4

Câu 39: Đáp án C
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân C là: Wlkr =
= 7,71(MeV/nuclon).
Câu 40: Đáp án D

Wlk 6mp + 6mn − (12u − 6me )
=
A
12

π
5
E = ωNBS = 2,544π ⇒ e = 2,544π cos (4πt − ) ⇒ e ( ) = 4V
2
24
Câu 41: Đáp án D
v
√2 − 1
Ta có: λ = vT = ⇒ 8 − 8√2 ≤ k
≤ 8 + 8√2. Thử đáp án thì 12,5 ≤ f ≤ 25 (Hz).
f
f
Câu 42: Đáp án A

π
2

2
Vì UAM
+ UMB
= U 2 nên uAM ⊥ uMB mà uAM trễ pha so với uMB nên uAM = 60√2 cos (100πt − )
4
Câu 43: Đáp án D
A: Xảy ra khi thay đổi C sao cho UC lớn nhất. B: Xảy ra khi mạch cộng hưởng điện.
C: Xảy ra khi thay đổi L sao cho UL lớn nhất.
Câu 44: Đáp án A
Fms qE
a qE
a=
=
; tan α = =
= 0,02 ≈ α
m
m
g mg
Lúc sau biến đổi điện trường, vị trí cân bằng mới là B đối xứng với A nên biên độ góc là 0,04
Câu 45: Đáp án B
m(g − a)
Ta có: P − kx = ma ⟹ x =
= 0,08m
k
mg
Vận tốc lúc rời giá đỡ: v 2 = 2ax = 0,32m/s. VTCB thì lò xo giãn 1 đoạn Δl =
= 0,1m
k
k
v2

ω = √ = 10 ⟹ A2 = (Δl − x)2 + 2 = 36 ⟹ A = 6cm
m
ω
Câu 46: Đáp án C
Ta có: P = UIcosφ ⟹ I =

P

=

600
= 6,25(A)
120.0,8

Ucosφ
PCO P − I r
6,252 . r
H=
=
=1−
= 0,9 ⟹ r = 1,536Ω
P
P
600
Câu 47: Đáp án C
Sóng phát ra từ loa phóng thanh là sóng âm.
Câu 48: Đáp án C
2

34 | LOVEBOOK.VN



×