HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
KHOA GIÁO DỤC
_____________
______________
BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ
Địa điểm thực tập:
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHẮC NIỆM - THÀNH PHỐ
BẮC NINH
Giảng viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN MINH ĐỨC
Sinh viên thực tập:
Lớp :
TRẦN THỊ KIM TRANG
Tâm lý học giáo dục K6A
HÀ NỘI – 2015
MỤC LỤC
Phần
NỘI DUNG
Tran
B
B/I
LỜI MỞ ĐẦU
Danh mục các chữ viết tắt
NỘI DUNG
Giới thiệu khái quát về trường TRUNG HỌC CƠ
g
1
3
4
4
B/II
SỞ KHẮC NIỆM
Mô tả và phân tích hoạt động làm công tác chủ
5
B/III
nhiệm lớp
Nghiên cứu đề tài “Thực trạng bạo lực học đường và
10
C
đưa ra biện pháp cho trường THCS Khắc Niệm”
Kết luận:
21
A
+ Bài học kinh nghiêm
+ Kết luận
A - LỜI MỞ ĐẦU
Phát triển chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010
là giai đoạn 2010-2015 của Bộ giáo dục đã khẳng định. “Đổi mới
chương trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo là giải pháp trọng
tâm” để nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam. Hưởng ứng chiến
2
2
lược đó, Học viện Quản lý giáo dục tiền thân là trường Cán bộ quản
lý giáo dục đã được thành lập và đã tiến hành tuyển sinh đại học
khóa đầu tiên vào năm học 2007-2008 và tới nay là 8 khóa.
Mục tiêu của Khoa GD – Học viện QLGD là nhằm đào tạo cử
nhân chuyên ngành Tâm lý học giáo dục có phẩm chất chính trị, đạo
đức, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng
với trình độ được đào tạo. Sinh viên của Khoa sau khi tốt nghiệp có
thể giảng dạy môn Tâm lý học giáo dục trong các trường sư phạm,
tham gia các hoạt động tư vấn cũng như làm việc trong các tổ chức
chính trị xã hội. Không những vậy, các nhà sư phạm tương lai sẽ
còn là những người dạy cho học sinh của mình những kỹ năng cần
thiết trong cuộc sống.
Để đạt được mục tiêu trên, trong quá trình đào tạo, vấn đề đổi
mới phương pháp dạy học đã được Khoa GD đặt lên hàng đầu. Các
phương pháp dạy học tích cực đã được các giảng viên nghiên cứu
vận dụng sáng tạo. Trên lớp sinh viên đã được tham gia vào nhiều
các hoạt động sáng tạo để khám phá kiến thức mới và rèn luyện các
kỹ năng tương ứng.
Qua 8 năm đào tạo, khóa I, II, III,IV đã ra trường và đã thu lại
được từ những tín hiệu tích cực từ các anh chị K1, 2 với > 90% số
sinh ra trường đã có việc làm, để nối tiếp các anh chị đi trước và
nhằm tạo điều kiện cho sinh viên khóa V được trau dồi hơn nữa
những kiến thức từ thực tiễn như: Sư phạm, tham vấn, tổ chức các
hoạt động chính trị xã hội, tổ chức nhân sự…Học viện Quản lý giáo
3
3
dục cùng với khoa Giáo dục triển khai chương trình thực tập tốt
nghiệp cho sinh viên khóa V
Thực hiện yêu cầu quan sát đồng thời thực hiện giảng dạy và
học hỏi các kĩ năng, chuyên môn để rút ra bài học cho bản thân
trong hoạt động nghề nghiệp, cá nhân em là một sinh viên khoa
Giáo dục HVQLGD đã tiến hành thực tập cơ sở tại Trường THCS
Khắc Niệm nơi em có thể thực hiện quá trình nghiên cứu trường
hợp trong thời gian từ ngày 22/12/2014 đến ngày 11/01/2015. Thời
gian kéo dài trong khoảng gần 3 tuần, bản thân em luôn hết sức cố
gắng tận dụng mọi thời gian để tranh thủ quan sát, thu thập thông
tin, nghiên cứu tài liệu … Đối với sinh viên chuyên ngành tham vấn
thì đây còn là cơ hội để tiếp xúc với môi trường làm việc mô phạm,
sinh viên được làm quen với công tác tổ chức cũng như hoạt động
lớp, hiểu được Tâm lý học dạy học cho người lớn, là điều kiện tốt
để sinh viên áp dụng những Lý luận đã được tích lũy trong suốt 5 kì
thực học trong nhiều học phần khác nữa.
Bản thân em chủ yếu sử dụng phương pháp: Quan sát, thực
hành. Ngoài ra còn có phương pháp: nghiên cứu tài liệu, trao đổi,
phỏng vấn.
Bản báo cáo của tôi bao gồm 3 nội dung chính:
Phần I: GiỚi thiệu trường THCS Khắc Niệm
Phần II: Đánh giá chung về hoạt động,nghiên cứu trường hợp và
công tác chủ nhiệm lớp, rút ra bài học cho bản t
Phần III: Đề tài nghiên cứu về bạo lực học đường và đưa ra biện
pháp
4
ở trường THCS Khắc
4
Niệm
.
Đây là lần đầu tiên em thực tập trong môi trường Sư phạm nên
còn nhiều lúng túng, va vấp và kinh nghiệm làm việc chưa có nhiều.
Do vậy, dù đã được các thầy cô trong Khoa tại CSTT và Khoa Giáo
Dục – Học viện Quản lý giáo dục hướng dẫn tận tình và bản thân
em cũng đã nỗ lực rất nhiều nhưng chắc rằng trong bản báo cáo cá
nhân của em khó tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được sự
nhận xét, chỉ bảo của các giảng viên để bản báo cáo hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ST
T
1
5
VIẾT TẮT
HVQLGD
VIẾT ĐẦY ĐỦ
Học viện quản lý giáo dục
5
2
3
4
GV
SV
THCS
Giảng viên
Sinh viên
Trung Học Cơ Sở
B - NỘI DUNG
Phần I: Giới thiệu khái quát Trường Trung Học Cơ Sở Khắc
Niệm
1.Khái quát chung về trường Trung Học Cơ Sở Khắc Niệm
1.1.Sơ lược lịch sử phát triển của nhà trường.
Khái quát chung về trường Trung Học Cơ Sở Khắc Niệm
Xã Khắc Niệm nằm ở phía Tây -Namthành phố Bắc Ninh,
tỉnh Bắc Ninh.
Phía Đông giáp xã Hạp Lĩnh và xã Nam Sơn (thành phố Bắc Ninh),
phía Tây
giáp xã Liên Bão, phía Nam giáp xã Hiên Vân (huyện Tiên Du)
Khắc Niệm có vị trí địa lý thuận lợi, có quốc lộ 1A (mới), huyết
mạch giao
thông quan trọng nối thủ đô Hà Nội với các tỉnh biên giới phía Bắc
chạy qua, quốc lộ 38 đầu mối giao thông giữa thành phố Bắc Ninh
với vùng kinh tế Hưng Yên - Hải Dương.
Diện tích đất tự nhiên của xã Khắc Niệm là 7,44 km2,
dân số thống kê đến tháng 01 năm 2010 là 9.062 người, mật độ dân
số trung bình 1.216 người/ km2.
Trường THCS Khắc Niệm, tiền thân là trường cấp 2 Khắc Niệm.
Được thành lập tháng 6 năm 1965, do thầy Ngô Ngọc Quý làm Hiệu
trưởng.
Trong quá trình phát triển và cải cách giáo dục, trường được mang
các tên sau:
6
6
Từ năm 1965 đến năm 1987 mang tên trường Cấp 2 Khắc Niệm.
Từ năm 1987 đến 1992 mang tên trường Phổ thông cơ sở Khắc
Niệm (do sát nhập cấp 1 và cấp 2 là một trường) .
Năm học 1992 trường phổ thông cơ sở Khắc Niệm được
tách ra thành Trường Tiểu học Khắc Niệm và trường Trung học cơ
sở Khắc Niệm. Từ đó đến nay là trường THCS Khắc Niệm.
Năm 2002 đạt Phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
Năm học 2002- 2003 được sự quan tâm của cấp ủy
Đảng, chính quyền địa phương nhà trường đã xây dựng tại cơ sở
mới với diện tích 9.829 m2, cơ sở vật chất khang trang, hiện đại, đầy
đủ trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy và học.
Ngày 10/11/2008 trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia giai
đoạn 2001- 2010.
Trong quá trình xây dựng và phát triển, nhà trường đã
có nhiều thế hệ giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp
tỉnh, cấp thành phố nhiều
năm liền, tiêu biểu như các thầy
cô: Nguyễn Thị Phương, Trần Thị Thu Hiền, Phạm Thị Thu
Huyền, Nguyễn Công Đoàn, Nguyễn Doãn Mạnh, Nguyễn Thị
Thành, Nguyễn Thị Thanh Vân, Bùi Thị Vân, Ngô Thị Ngọc
Ánh, Nguyễn Huyền Trang, Đỗ Thúy Hà…..
Trong những năm gần đây, chất lượng mũi nhọn như thi học sinh
giỏi các môn văn hóa và thể dục thể thao được nâng lên rõ rệt. Điển
hình như năm học 2012- 2013 toàn trường đạt 39 giải, trong đó có
nhiều giải Nhất, Nhì, Ba hơn những năm học trước. Đặc biệt có
đồng đội Toán 8 xếp thứ Nhất thành phố, đồng đội giải Toán trên
máy tính Casio xếp thứ Nhì thành phố. Một số học sinh đạt nhiều
giải cao trong một năm học tiêu biểu như các em: Cao Thị Thu
(9a), Nguyễn Thị Khánh Huyền (8a), Lê Thị Mai Linh (9a),
Nguyễn Thị Minh Thi (8a)…
Nhà trường nhiều năm liền đạt danh hiệu trường tiên tiến, các tổ
chức đoàn thể như Công đoàn, Đoàn, Đội luôn luôn vững mạnh.
Hội đồng sư phạm nhà trường luôn tự khẳng định mình là
nhân tố trực tiếp
quyết định chất lượng giáo dục, nên nguyện tiếp tục thắp lửa truyền
thống, ra sức thi đua dạy tốt, học tốt, đồng thời quyết tâm khắc phục
những tồn tại hạn chế, không ngừng phấn đấu để xây dựng trường
Trung học cơ sở Khắc Niệm từng bước nâng lên một tầm cao mới .
7
7
Phần II:Mô tả hoạt động ở trường và công tác chủ nhiệm
I
Mô tả hoạt động ở trường và công tác chủ nhiệm
1.1 .Hoạt động giữa giờ
Ngày 23/12/2014
Địa điểm: trường trung học cơ sở Khắc Niệm
Hôm nay là ngày đầu tiên chũng tôi tới trường với tư cách là giáo
viên thưc tập sau khi ngôi với các giáo viên trong trường để nhận
các công việc mình sẽ làm trong những ngày thực tập ở đây. Chúng
tôi được quan sát được tất cả các học sinh trong trường tham gia
hoạt động giữa buổi học sau giờ ra chơi tiết hai với khoảng thời
gian là 10 phút. Cô Nguyễn Thu Thủy là tông phụ trách nên đã ra
chỉ huy toàn trường thực hiện những hoạt động giữa giờ đó
Đầu tiên cô nhắc nhở sự tập chung của tất cả học sinh và thứ tự
hàng lối sau đó cô cho toàn trường múa bài thể dục nhịp điệu để
thay đổi không khí trong buổi học ngày hôm đó.Tôi quan sát thấy
được cô Thủy rất chú ý tới từng lớp , còn các em học sinh thì hăng
hái tham gia. Một số em nam còn rụt rè ngại ngùng khi thể hiện các
động tác múa ,còn phần lớn con gái thì thể hiện rất tốt và nhịp
nhàng đồng đều
Sau khi màn thể dục nhịp điệu kết thúc cô Thủy đã tuyên dương tất
cả các lớp vì có sự tiến bộ và khuyến khích các em lần sau tiếp tục
phát huy.
Và trong 3 tuần thực tập ngày nào cũng thế cứ sau giờ ra chơi tiết
hai là toàn trường có một buổi tập chung tham gia hoạt động giữa
giờ với các hoạt động như : múa hát và thể dục toàn thân.
Tôi tút ra được một điều khi có cơ hội quan sát cả một tập thể hoạt
đông như sau:
8
8
Đầu tiên là người lãnh đạo thì phải biết quan sát nắm bắt tình hình
chung khi đứng trước một tập thể đông tới hàng trăm con người và
đặc biệt ở lứa tuổi học sinh rất khó có ý thức tự giác vì thế nên cần
có sự cứng rắn nhất định. Trong buổi hoạt động giữa giờ thì tôi quan
sát được hầu hết các em nam học sinh khối 9 tham gia không nhiệt
tình bằng khối 6,7,8 mọi hoạt động k có sự dứt khoát và còn có sự
chơi đùa vì thế nên chú trọng hơn vào nhưng học sinh đó bằng các
biện pháp ; nhắc nhở và phạt thưởng nghiêm minh.
Về hình thức sử dụng trong buổi hoạt động đó nên có những thay
đổi khác nhau để tạo cho các em sự mới lại thú vị , không nên chỉ
hát hoạc chỉ múa thay vào đó chũng ta có thể thay bằng các trò
chơi , hoặc thi đấu về một lĩnh vực gì đó giữa các lớp với nhau để
tạo cho các em sự đoàn kết kèm thêm đó sẽ hình thành các kỹ năng
như làm việc nhóm, giải quyết mâu thuẫn, sáng tạo….
2
Hoạt động chào cờ đầu tuần.
Tôi được tham gia ghi lễ chào cờ đầu tuần vào ngày
29/12/2014 và ngày 5/1/2015
-
Ngày 29/12/2014: đây là buổi đầu tiên được tham gia chào cờ
đầu tuần được quan sát các hoạt động mà giáo viên tổ chức
Trước tiên là ghi lễ trang nghiêm và hát quốc ca, một nghi lễ quen
thuộc ở nơi ngôi trường nào cũng có….
Tiếp đó là nhận xét nề nếp các lớp của cô Thủy tổng phụ trách
trường, tuyên dương các lớp tích cực và phê bình những học sinh
đi học muộn , bỏ tiết , bỏ giờ và khuyến khích tinh thần để các em
phấn đấu tuần tới.
Tiếp đó là cuộc thi nói tiếng anh giữa các lớp với nhau , đây là
một hoạt đông khá hay và sáng tạo. Các lớp tham gia dự thi sẽ cử
9
9
đại diện một thành viên lên nói một nội dung mà nhà trường yêu
cầu bằng tiếng anh. Đây là hoạt động thúc đấy khả năng tư duy và
sáng tạo , tạo mối quan hệ liên kết hợp tác và rèn luyện cho các
em sự tự tin khi đứng trước đám đông .Qua đó nhận thấy được
nhà trưởng đang đào tạo và bồi dưỡng học sinh về bộ môn ngoại
ngữ , dây là một bộ môn quan trọng nó rất có ích cho cuộc sống
sau này giúp các em giao tiếp với người nước ngoài trong các mối
quan hệ
-
Ngày 5/1/2015:
Đây là buổi thứ hai tôi tham gia hoạt động chào cờ mọi thứ
diễn ra bình thường như buổi khác , giáo viên lên nhận xét và đưa ra
phương hướng cho tuần tiếp theo.
Tiếp đó là một bạn trong nhóm thực tập đại diên lên giao lưu chia sẻ
với toàn trường về kĩ năng giải quyết mâu thuẫn
Tôi quan sát các bước thực hiện và cách bạn dẫn dắt vào chủ đề
-
Cách vào dán tiếp bằng câu chuyện bản thân có xảy ra xung
đột mâu thuẫn
-
Phương tiện :sử dụng tranh ảnh để hỏi đáp
-
Phương pháp: thuyết trình và hỏi đáp
-
Giọng nói : dứt khoát rõ ràng
Bài học kinh nghiệm:
Qua hai tuần được quan sát giờ chào cờ tôi đã rút ra nhiều bài học
và kinh nghiệm về cách tổ chức và sắp xếp chương trình
Chương trình thi tiếng anh là một cuộc thi sáng tạo thức đấy trí tuệ
học sinh
Bạn trong nhóm thuyết trình về kĩ năng giải quyết mâu thuẫn: khá
tự tin và thu hút người nghe
10
10
Nhận xét: tôi thấy một số khuyết điểm cần khác phục như: chưa
phân bổ thời gian hợp lý , hai tuần thì cả hai đều quá thời gian cho
phép,như thế ảnh hưởng tới các môn học khác trong ngày, nhiều
học sinh còn chưa chú ý lắng nghe nhưng chưa có sự nhắc nhở
nghiêm khắc từ giáo viên. Chưa bao quát hết được toàn trường .
3
Hoạt động thực tập
Ngày 25/1/2014
Tôi có cơ hội được giao lưu với lớp 8B – lớp mà tôi được nhà
trường phân công là công tác chủ nhiệm trong 3 tuần thực tập.
Ban đầu là giao lưu và giới thiệu bản thân và tìm hiểu lớp
-
Lớp có 34 thành viên và số thành viên nam là 23 nữa là 11
-
Khi trò chuyện giao lưu làm quen tôi có chia sẽ về những vấn
về tâm lý giới tính: phân tích cho các em hiểu về độ tuổi của
mình và những trải nghiệm của bản thân khi ở đô tuổi này,
một số em đã đặt ra câu hỏi thắc mắc vè giới tính rất hay .
Trong giờ giao lưu quan sát lớp thì có một số em khá nổi bật
tự tin , và một số em còn ngại ngùng và rụt rè k thể hiện bản
thân
Ngày 27/12/2014:
Đây là một trải nghiệm mới khi tôi có cơ hội giao lưu với một
lớp khác đó là lớp 6c. Tôi chia sẻ về kĩ năng tự nhận thức bản
thân
-
Với lối dẫn gián tiếp bằng câu chuyện bản thân
Nội dung:
+ tự nhận thức là gì?
11
11
+ các biểu hiện để biết mình có khả năng nhận thức.
+ các cách hình thành kỹ năng tư nhận thức bản thân
+ bài học kinh nghiệm
+ châm ngôn sống để kích lệ tinh thần
Cuộc nói chyện chia sẽ về kỹ năng sống khá thành công , hầu hết
học sinh trong lớp khá chú ý lắng nghe, và nhiệt tình trả lời các câu
hỏi mà tôi đặt ra
Qua buổi chia sẻ này tôi nhận thấy kỹ năng nhận thức bản thân
rất quan trọng trong lứa tuổi học sinh vì hầu hết các em đầu có một
tâm lý và suy nghĩ chung:
+ chưa biết mình có khả năng làm gì
+ chưa nhận biết rõ rang điểm mạnh và điểm yếu của mình
+ chưa tự tin và hài lòng với những gì mình làm
+ hầu hết khá là rụt rè ngại khi thể hiện trước đám đông
Chia sẻ và giao lưu với lớp 8B chiều ngày 26/12/2014
Một cơ hội nữa khi tôi được thử mình vào khối 7 một lứa tuổi
hoàn toàn khác với khối 8 và khối 9 , vì ở lứa tuổi này mọi suy nghĩ
vẫn rất non nớt và chưa biết chịu trách nghiệm với những việc mình
làm
Thực hiện trò chơi “ nhanh tay nhanh mắt”
-
Nội dung: ai nhìn thấy nhiều con số nhất trong vong 10s người
đó sẽ thắng
Các em tham gia rất nhiệt tình
12
12
Kết thúc trò chơi tôi nhận ra một điều: mình chưa thể bao quát hết
lớp để lớp khá lộn xôn và có sự tranh giành nhau,rất hiết thắng .
Một phần nào đó tối hieur them được tâm lý học sinh ở độ tuổi này.
Ngày 27.12.2014: chia sẽ kỹ năng tự nhận tức
-
Lớp :7B
-
Nội dung :kỹ năng tự nhận thức bản thân+ tự nhận thức là gì?
+ các biểu hiện để biết mình có khả năng nhận thức.
+ các cách hình thành kỹ năng tư nhận thức bản thân
+ bài học kinh nghiệm
+ châm ngôn sống để kích lệ tinh thần
+ khảo sát lớp bằng giấy xem tự nhận thức của học sinh tới
đâu
+ thử thách bằng những trò chơi
Qua lần chia sẻ với lớp 6ctôi đã rút ra một só kinh nghiệm và vẫn
tiếp tục áp dụng đề tài tự nhận thức cho lớp 8c
Kết quả tôi nhận được khá là giống với lớp 6c : Tuy hơn một tuổi
những hầu hết các em chưa xác định được bản thân là người như thế
nào, nhu cầu mong mốn và mình làm được gì đặc biệt đây à lứa
tuổi chuẩn bị bước sang cấp 3 một cuộc thay đổi mới cho nên kỹ
năng tự nhân thức rất quan trọng nó quyết định phần nào tới lựa
chọn và định hướng cho tương lai
13
13
3
Mô tả quan sát hoạt động dự giờ môn giáo dục công dân
lớp 8b
Môn học; giáo dục công dân
Bài học: kỹ năng giải quyết mâu thuẫn
Thời gian : 45 phút
Giáo viên: Nguyễn thị Thuận
Thiết bị giảng dạy: phấn , bảng , máy chiếu
Hôm nay là buổi đầu tiên tôi đi dự giờ một môn học với tư
cách là một giáo viên để học tập cách giảng dậy của giáo viên và
cũng quan sát các thái độ ý thức học tập của học sinh
Bài học mà cô Thuận muốn truyền đạt với học sinh là bài “ kỹ năng
giải quyết mâu thuẫn” cô vào bài với cách gián tiếp bằng cách kể ra
các câu chuyện trong cuộc sống rồi từ câu chuyện đó rút ra bài học,
đây là một cách vào bay hay và sáng tạo hơn lối vào vào trực tiếp .
Nội dung bài học nói lên khái niệm . biểu hiện , cách hình thành rèn
luyện và lấy ví dụ
- Bài học được kết thúc bằng một video với nọi dung một người
biết tự chủ trong mọi hoàn cảnh ,đây cũng là một cách kết luận bài
học rất hay thu hút và dêc hiểu
- Phương pháp giảng dạy : bằng phương pháp thuyết trình , hỏi
đáp kèm theo một số hình ảnh minh họa phù hợp với từng nội dung
bài học
- Phương tiện giảng dậy: máy chiếu , giáo án ,phấn bảng , hình
ảnh chân thực .Cơ sở vật chất rất đầy đủ và hiện đại
- Giọng nói : là một giáo viên dậy đạo đức , nhân cách sống nên
giọng nói của cô rất phù hợp , có sự truyền cảm, có điểm nhấn dừng
dễ đi vào lòng người
14
14
- Về phía học sinh: hầu hết tập thể lớp chú ý và lắng nghe cô giáo
giảng bài. Bên cạnh đố cũng có một số học sinh lơ đãng chưa chú ý
hẳn, những khi giáo viên nhắc nhở cũng có ý thức thay đổi chú ý
vào bài học hơn. Một sô em chưa biết cách giải quyết được những
mâu thuẫn của bản thân qua bài học cũng đã dần hình thành được kĩ
năng giải quyết mâu thuẫn .
Bài học kinh nghiệm:
Trong 45 phút dự giờ tôi cũng đã rút ra được một số bài học cho bản
thân như sau:
-
Trước hết là chuẩn bị giáo án nội dung khi lên lớp phải đầy đủ
và rõ ràng.
-
Chuẩn bị các phương tiên giảng dậy như máy chiếu, tranh ảnh
hay các vật dụng khác có liên quan tới bài học để bài giảng hoan
thiện hơn
-
Trong nội dung giảng dậy chú ý tới những em học sinh làm việc
riêng xem thái độ ý thức tiếp thu bài của em và hỏi em về nội
dung mà mình đang nói tới
-
Sẽ hỏi học sinh về nội dung mà mình truyền đạt một phần là
cũng cố kiến thức ,một phần là kiểm tra xem học sinh đo có chú
ý tới bài giảng hay không
-
Giọng nói phải phù hợp nói môn dậy
Đánh giá chung và bài học kinh nghiệm có được
•
Đánh giá chung:
Đứng ở một gốc độ là một sinh viên theo ngành tâm lý học
giáo dục thì qua những gì bản thân quan sát được thì có những kiến
15
15
thức được ghi trong lý thuyết nhưng khi vào thực hành thì việc áp
dụng nó như thế nào mới đứng lại là một điều rất khó.
Người làm công tác tâm lý phải chuẩn bị những kiến thức
chuyên môn kỹ càng và phải có những ứng biến linh hoạt trong các
tình huống vì thế đòi hỏi về tri thức , kỹ năng chuyên môn một ngày
một mới và phù hợp thời đại , hoàn cảnh
Để hiểu được nguyên nhân hành động , cảm xúc thì bản thân
phải biết đặt mình vào đối phương để hiểu được cảm giác và phần
nào đó giúp mình nắm bắt được tâm lý của đối phương đặc biệt là
lứa tuổi học sinh
Sử dụng các phương pháp tiếp cận đa dạng , cách thức tổ chức
chuyên nghiệp và hợp logic một cách hoàn chỉnh có sự thống nhất
từ đầu tới cuối
Cách quan bát tập thể cũng là một yếu tối quan trọng nó thể hiện
môt người lãnh đạo chuyên nghiệp và biết nắm bắt tình hình khi
mọi hoàn cảnh xảy ra
Mọi thứ diễn ra đều theo nội quy nhất định
•
Bài học kinh nghiệm
Qua 3 tuần thực tập có rất nhiều những việc mà bản thân chưa bao
giờ trải qua , tôi thấy mình học được rất nhiều điều , có những điều
mình làm được có những điều còn thiếu sót và chưa làm được
Tôi được tham gia vào các hoạt động của nhà trường , dự giờ
môn học của giáo viên qua đó tôi học được cách tổ chức bài giảng ,
tổ chức hoạt động ngoại khóa làm sao cho sôi nổi mà hiệu quả ,
cách bao quát tập thể một cách chuyên nghiệp hơn
Qua những tiết học đứng trên lớp giúp tôi hiêu được tâm lý học
sinh ở các độ tuổi khác nhau hơn để vận dụng các cách thức phương
tiện và bài học khác nhau đẻ giúp các em có những cái nhìn mới ,
học hỏi mới trải nghiệm mới hơn trong cuộc sống.
16
16
Trong thời gian thực tập tôi cũng đã nhận được sự giúp đỡ tận tình
của các giáo viên trong trường từ cách ứng xử trong giao tiếp, từ
cách nói chuyên sao cho phù hợp,và cách đứng trên lớp họ, cách
giảng dạy …..đây cũng là một hành trang quý báu để tôi bước vào
nghề một cách tự tin hơn
Trong những buổi thực tập , qua những quan sát thì tôi rút ra một
điều khi làm việc phải có môt phương pháp hợp lý tùy thuộc và nội
dung mà mình muốn nói tới. Từ nội dung , bố cục, hình thức , lời
nói phải có sự tư duy logic hợp lý và hoàn chỉnh.
Phải có sự linh hoạt trong mọi hoàn cảnh và phải biết vận dụng
những điểm mạnh mà bản thân có được.
Thái độ làm việc phải nhiệt tình và vui vẻ trong mọi hoàn cảnh ,
không nên để những cảm xúc cá nhân xen vào công việc nó như
một con dao hai lưỡi cho bản thân.
Không ngừng học hỏi và trau dồi kiến thức. mọi việc làm phải có
mục tiêu và phương hướng rõ ràng
Và cuối cùng phải có tình yêu với nghề , tâm huyết với nghề mà
mình chọn thì những việc mà bản thân làm sẽ đạt hiệu quả tốt hơn,
không yeu nghề thì sẽ không thành công được.
Đây là chuyến đi thực tập đầy bổ ích từ cách sống cho tới phong
cách làm việc tất cả đều quý giá và là một hành trang cho tôi bước
và con đường mình đã chọn
2.Công tác chủ nhiệm
- Công việc của công tác chủ nhiệm là lên lớp giờ truy bài thôi
thúc tình hình trực nhật vệ sinh lớp.Nhắc nhở học sinh thực hiện
đúng nôi quy của nhà trường và lơp đưa ra. Học bài trước khi đến
lớp
- Giờ sinh hoạt lên lóp nhận xét tình hình học tập trong tuần.Nêu
ưu nhược điểm của tuần.Triển khai kế hoạch cho tuần học tiếp theo.
17
17
Phần III: Đề tài nghiên cứu “THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC
ĐƯỜNG VÀ ĐƯA RA BIỆN PHÁP CHO TRƯỜNG THCS
KHẮC NIỆM”
CHƯƠNG I: LỜI GIỚI THIỆU
1. Lý do chọn đề tài
Tuổi học trò được xem là lứa tuổi tươi đẹp và hồn nhiên nhất.
Ở mỗi thời kỳ trong đời sống con người, sự phát triển về thể chất và
tâm lý và cả nhân cách có quy luật riêng. Tuổi vị thành niên là lứa
tuổi thiếu niên nhưng đây là giai đoạn phát triển rất cao về thể chất
và có những biến chuyển tâm lý hết sức phức tạp. Chính yếu tố tâm
lý cũng như thể chất và nhân cách chưa hoàn thiện một cách đầy đủ
này khiến cho trẻ em trong lứa tuổi vị thành niên hay bị khủng
hoảng về tâm lý, dần đến những suy nghĩ và hành động sai lệch.
Giáo dục là một trong những quốc sách hàng đầu của Nhà
nước, việc phát triển nguồn nhân lực vừa là mục tiêu vừa là động
lực của sự phát triển kinh tế- xã hội. Điều đó có ý nghĩa hết sức
quan trọng, vậy mà nạn bạo lực học đường ngày càng ra tăng với số
lượng chóng mặt điều đó ảnh hưởng rất lớn đến quá trình đào tạo và
phát triển con người của đất nước. Chốn học đường thường được
xem là môi trường an toàn nhưng giờ đây đã bị ảnh hưởng nghiêm
18
18
trọng bởi tình trạng học sinh hành xử theo kiểu xã hội đen. Nạn bạo
lực học đường đang khiến nhiều người lo ngại. Là ranh giữa những
hành động côn đồ và tội phạm là rất mong manh. Vấn nạn này đã
khiến các ngành chức năng hết sức quan tâm, nỗi lo lắng của gia
đình, và cả một thế hệ tương lai của đất nước.
Với những lý do trên thì việc khẩn trương đưa ra các giải pháp
của các ngành chức năng, nhà trường, gia đình và toàn thể xã hội
vào vấn nạn bạo lực học đường là hết sức cần thiết. Thế em quyết
định chọn đề tài: “ VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ ĐƯA
RA BIỆN PHÁP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHẮC
NIỆM” để tìm hiểu rõ hơn về nguyên nhân cũng như thực trạng và
đóng góp một số giải pháp phòng chống và hạn chế nạn bạo lực học
đường.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích thực trạng bạo lực xảy ra tại các trường học.
Xây dựng những giải pháp phòng chống và hạn chế thấp nhất
nạn bạo lực học đường.
Nội dung nghiên cứu của đề tài
Xác định nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường.
Đánh giá hậu quả của bạo lực học đường đến sự phát triển của
19
19
xã hội.
Đề ra những giải pháp phòng chống và hạn chế thấp nhất bạo
lực họ
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. Khái niệm
1
Bạo lực
Là việc đe dọa hay dùng sức mạnh thể chất hay quyền lực đối
với bản thân, người khác hoặc đối với nhóm người hay một cộng
đồng người mà gây ra hay làm gia tăng khả năng gây ra tổn thương,
tử vong, tổn hại về tâm lý, ảnh hưởng đến sự phát triển hay gây ra
sự mất mát cho những người bị hại (Theo WHO, ngày 13/01/2015).
2
Bạo lực học đường
Đó là những hành vi xâm phạm có chủ ý, có ý đồ, thường gây
hậu quả nghiêm trọng và xảy ra trong phạm vi nhà trường, nếu nhìn
20
20
từ góc độ lấy học sinh làm trung tâm thì bạo lực học đường là sự
xâm hại của học sinh đối với học sinh, sự xâm hại của học sinh đối
với người bên ngoài nhà trường và ngược lại, là sự xâm hại của giáo
viên đối với học sinh và ngược lại…Bạo lực ấy xâm phạm đến sức
khoẻ hoặc danh dự của người bị hại, hoặc xâm phạm đến tính mạng
và nhân phẩm của người bị hại. Bạo lực không chỉ xảy ra trong
phạm vi nhà trường mà nhiều khi xảy ra bên ngoài nhà trường .
II. Các hình thức bạo lực học đường
Biểu hiện của hành động bạo lực học đường có thể xảy ra dưới
nhiều hình thức như:
Xúc phạm, lăng mạ, xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm,
làm tổn thương về mặt tinh thần con người thông qua lời nói.
Đánh đập, tra tấn, hành hạ, làm tổn hại về sức khỏe, xâm
phạm cơ thể con người thông qua những hành vi bạo lực.
Lập nên các nhóm hội hoạt động đánh nhau có tổ chức.
III. Thực trạng bạo lực học đường ở trường trung học cơ sở
Khắc Niệm
Trong năm 2014,trường THCS Khắc Niệm đã xảy ra
nhiều vụ đánh nhau,có sử dụng hung khí của các nhóm học
sinh.Nổi cộm nhất là trường hợp của em Nguyễn Mạnh Hùng.
Tuy mới học lớp 9 nhưng Hùng đã có những biểu hiện chẳng
khác gì dân giang hồ “xăm mình” và “lận dao bấm đến
21
21
trường”. Nhiều lần bị nhà trường cảnh cáo nhưng Nam vẫn
chứng nào tật nấy, chỉ vì mâu thuẫn nhỏ đã rút dao đâm bạn
học.
Ngày 25/12/2014 bác bảo vệ nhà trường tuy là người
lớn và làm việc trong
nhà trường bác không kìm chế được bản
thân đã lên và đáng một e học sinh lớp 7 do có mâu thuẫn với cháu
của bác.Bác đã đấm ,tát e học sinh.Nhưng không có ai vào ngăn cản
hành động của bác bảo vệ.
Ngày 8/1/2015 đã có một phụ huynh của em học sinh
tên Dao ở lớp 7B đã đến trường và đánh em học sinh Quốc Anh lớp
8B với lý do 2 em trên có mâu thuẫn với nhau từ chiều ngày
7/1/2015 và đã được thầy Nguyễn Doãn Mạnh hiệu trưởng nhà
trường giải quyết hai em coi như không có truyện gì xảy ra nhưng
em Dao chưa hài lòng với cách giải quyết của thầy Mạnh nên đã nói
với gia đình đến đánh bạn Quốc Anh.
IV. Hậu quả bạo lực học đường tại Trường THCS Khắc Niệm
Trước tiên hậu quả sẽ thuộc về chính các em học sinh cả
những em sử dụng bạo lực và những em là nạn nhân của bạo lực.
Khi bạo lực xảy ra, đặc biệt là bạo lực thể xác kiểu gì cũng gây tổn
thương đến thể xác của cả hai bên đặc biệt là nạn nhân có nhiều
trường hợp có thể gây đến tử vong. Với những thủ phạm đó thì sẽ là
một khoảng đen trước tương lai. Ngoài ra còn ảnh hưởng đến tinh
thần, đó là sự hoảng loạn, sự chán và sợ hãi không dám đi học và
22
22
lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập và có thể mắc một số
bệnh về tâm thần như: tự kỷ, trầm cảm…Đối với một số em, những
di chứng của thời niên thiếu bị bắt nạt kéo dài cho tới khi trưởng
thành.
Trước thực trạng bạo lực học đường gia tăng chóng mặt như
vậy khiến cho không ít các bậc phụ huynh mất ăn mất ngủ vì lo cho
con cái họ. Rồi bao gia đình đứng trước tình trạng tan vỡ hạnh phúc
do con hư, thường xuyên đánh nhau gây gổ với bạn. Rồi thì “trẻ con
mất lòng người lớn” từ những xích mích của trẻ con mà các bậc phụ
huynh phải to tiếng, mất tình làng nghĩa xóm.
Nhà trường vốn là môi trường an toàn nhưng giờ đây thì đã
khác rất nhiều. Cảnh bạo lực diễn ra nhiều nơi, ngay trong lớp,
trong giờ học, ngoài sân trường, nhà vệ sinh, trước cổng trường,
đằng sau trường…Trước tình trạng đó ảnh hưởng rất nhiều đến kết
quả học tập chung của toàn trường cũng như các hoạt động khác.
V. Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường
Có nhiều nguyên nhân gây ra. Song, xuất phát từ thực tiễn
công tác đấu tranh phòng, chống vi phạm và tội phạm, đồng thời
thông qua hoạt động thống kê tội phạm, có thể rút ra bốn nguyên
nhân cơ bản sau:
1) Từ phía gia đình.
Đây là nguyên nhân đầu tiên và chủ yếu, bởi môi trường sống
23
23
trong gia đình có tác động đầu tiên và ảnh hưởng sâu sắc tới quá
trình phát triển nhân cách của trẻ em. Vai trò của gia đình trong việc
quản lý, giáo dục trẻ em; đặc biệt là vai trò của cha-mẹ là hết sức
quan trọng. Quản lý và giáo dục của gia đình là một quá trình liên
tục và lâu dài từ khi đứa trẻ sinh ra cho đến khi trưởng thành. Gia
đình nào tạo dựng được môi trường giáo dục tốt, có nề nếp kỷ
cương thì mặc dù điều kiện kinh tế có khó khăn nhưng vẫn có cuộc
sống hạnh phúc, con cái có lối sống trong sáng, lành mạnh. Ngược
lại, môi trường giáo dục trong gia đình không tốt sẽ là nguyên nhân
dẫn con cái đến con đường vi phạm pháp luật. Những thiếu sót, sai
lầm từ phía gia đình có thể là do:
Một là, lựa chọn phương pháp quản lý, giáo dục không đúng
như: thỏa mãn và đáp ứng đầy đủ yêu cầu vật chất của con cái khi
các yêu cầu này là không chính đáng, không phù hợp với lứa tuổi
hoặc điều kiện kinh tế của gia đình. Sự nuông chiều thái quá, không
bắt làm lụng, coi nhẹ hoặc bỏ qua lỗi lầm, từ đó tạo ra thói quen,
tâm lý đòi hỏi, hưởng thụ sống ích kỷ, ỷ lại. Ngược lại, có gia đình
do bố mẹ thiếu hiểu biết nên khi thấy con có lỗi đã không tìm cách
khuyên răn mà lại dạy con bằng cách đánh đập, hành hạ. Đây cũng
là một trong những nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật của
người chưa thành niên.
Hai là, gia đình thiếu trách nhiệm, không quan tâm trong việc
quản lý và giáo dục con cái, ỷ lại cho nhà trường và xã hội như: bố
mẹ lo làm ăn buôn bán, do phải đi công tác xa thường xuyên, bố mẹ
24
24
ốm đau bệnh tật không quản lý chặt chẽ việc học tập, sinh hoạt của
con cái.
Ba là, một số gia đình có hoàn cảnh đặc biệt như bố mẹ ly
hôn; bố mẹ đang chấp hành án phạt tù, bố hoặc mẹ đã chết sớm,
sống với dì ghẻ hoặc bố dượng, mồ côi cả bố mẹ các em phải ở với
ông bà, anh chị em ruột, sống một mình, sống lang thang. Những trẻ
em rơi vào hoàn cảnh này thường bị tổn thương về tâm lý do tự ti,
mặc cảm, thiếu thốn tình cảm, thiếu điều kiện học tập vui chơi,
thiếu quản lý, giáo dục dẫn đến mất phương hướng khi hành động
dễ bị lôi kéo vào những hành vi tiêu cực, phạm tội.
2) Từ phía nhà trường
Hiện nay, hầu hết các trường học đều tổ chức cho học sinh
tham gia ký cam kết không vi phạm pháp luật, nhưng thực tế đây
cũng chỉ có tính hình thức. Trong khi đó, các chương trình giáo dục
pháp luật lại chưa được chú trọng, chưa có nhiều giải pháp quản lý,
giáo dục và giúp đỡ các học sinh chưa ngoan. Thông thường, khi
phát hiện học sinh vi phạm kỷ luật thì hình thức xử lý là đuổi học,
mà hình thức này khi áp dụng lại vô tình tạo ra khoảng trống thiếu
vắng sự quản lý, giáo dục nên dễ đưa học sinh vào con đường vi
phạm pháp luật.
Ngoài ra, sự phối hợp trao đổi thông tin, liên lạc giữa gia đình
và nhà trường thiếu chặt chẽ nên nhiều học sinh tự ý bỏ học đi lang
thang hoặc tiềm niềm vui qua các trò chơi điện tử, phim ảnh bạo
25
25