Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Thuyết trình phân tích ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam 2010 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.23 KB, 33 trang )

PHÂN TÍCH NGÂN HÀNG TMCP
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 2010 - 2014

GVHD: PGS. TS Trương Quang Thông
NHÓM 10:
1.
2.
3.
4.
5.

Đặng Thị Ngọc Hân
Phạm Thị Kim Thoa
Ôn Quỳnh Như
Nguyễn Thị Diễm Chi
Nguyễn Thị Anh Gái


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
I. GIỚI THIỆU:
1.1. Thông tin chung về NH Vietcombank.
1.2. Lịch sử hình thành.

II. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG:
2.1. Phân tích các sản phẩm dịch vụ.
2.2. Mạng lưới.
2.3. Tình hình góp vốn đầu tư.
2.4. Ứng dụng công nghệ.
2.5. Chiến lược kinh doanh.

III. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH:


3.1. Tăng trưởng Tài sản.
3.2. Tăng trưởng Nguồn vốn.
3.3. Tình hình an toàn vốn.
3.4. Tình hình thanh khoản.

3.8. So sánh với các Ngân hàng khác.

IV. NHẬN ĐỊNH ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT:


I. GIỚI THIỆU:

Thông tin chung về NH Vietcombank
 Tên công ty bằng tiếng Việt: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT
NAM
 Tên công ty bằng tiến Anh: JOINT STOCK COMMERCIAL BANK FOR FOREIGN TRADE OF
VIET NAM.
 Tên giao dịch: VIETCOMBANK
 Tên viết tắt: VIETCOMBANK
 Giấy phép thành lập và hoạt động số 138/GP-NHNN do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày
23/05/2008.
 Địa chỉ: 198 Trần Quang Khải – P. Lý Thái Tổ - Q. Hoàn Kiếm – Tp. Hà Nội – Việt Nam.


I. GIỚI THIỆU:

Lịch sử hình thành:
 1962: Ngày 30/10/1962 , Ngân hàng Ngoại Thương (NHNT) được thành
lập theo QĐ số 115/CP.
 1963: Ngày 01/04/1963, chính thức khai trương hoạt động NHNT như là

một Ngân hàng đối ngoại độc quyền.
 1990: 14/11/1990, NHNT chính thức chuyển từ Ngân hàng chuyên doanh
sang NHTM Nhà nước hoạt động đa năng.
 2007: Tiên phong Cổ phần hóa trong Ngành ngân hàng.
 2009: Vietcombank chính thức niêm yết cổ phiếu tại Sở giao dịch chứng
khoán Tp. HCM.


II. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG

Các sản phẩm dịch vụ:














Dịch vụ tài khoản
Dịch vụ huy động vốn (tiền gửi tiết kiệm, trái phiếu, kỳ phiếu)
Dịch vụ cho vay (ngắn, trung, dài hạn)
Dịch vụ bảo lãnh
Dịch vụ chiết khấu chứng từ

Dịch vụ thanh toán quốc tế
Dịch vụ chuyển tiền
Dịch vụ thẻ
Dịch vụ nhờ thu
Dịch vụ mua bán ngoại tệ
Dịch vụ ngân hàng đại lý
Dịch vụ bao thanh toán
Các dịch vụ khác theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh


II. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG

Mạng lưới hoạt động:



Hoạt động tại 46/63 tỉnh thành phố trong cả nước.
Mạng lưới hoạt động phân bổ: Bắc Trung Bộ 8.9%, Đông Bắc Bộ 8.9%, Đồng bằng sông Hồng
26.7%, Đông Nam Bộ và Hồ Chí Minh 25.6%, Duyên Hải Nam Trung Bộ 11.1%, Tây Nam Bộ
14.4%, Tây Nguyên 4.4%. Vietcombank còn có 1,853 ngân hàng đại lý tại 176 Quốc gia và vùng
lãnh thổ trên toàn thế giới.

Bao gồm:
 01 Hội sở chính
 01 Sở giao dịch
 89 Chi nhánh
 351 phòng giao dịch.


II. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG


Tình hình góp vốn đầu tư:
T ổng s ố c ổ ph ần s ở h ữu
8%
15%

77%

Ngân hàng Nhà n ước Việ t Nam (đ ại
diệ n sở h ữu vố n Nhà n ước)
Cổ đông chiế n l ược n ước ngoài Miz uho
Bank Ltd
Cổ đông khác


II. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG

Ứng dụng công nghệ:
Với thế mạnh về công nghệ, Vietcombank là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ
hiện đại vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng và không ngừng đưa ra các sản phẩm dịch vụ điện
tử nhằm “đưa ngân hàng tới gần khách hàng” như: Dịch vụ Internet banking, VCB-Money (Home
banking), SMS Banking, Phone banking…

Chiến lược kinh doanh:
Năm 2010 đánh dấu việc thay đổi chiến lược kinh doanh chuyển từ một ngân hàng bán buôn thành
một ngân hàng đa năng
Nghiên cứu đưa ra thị trường các sản phẩm đa dạng, vị thế mục tiêu là một trong 5 ngân hàng hàng
đầu về dịch vụ ngân hàng bán lẻ.
Từ năm 2010, mục tiêu và tầm nhìn tới năm 2020:
• Giữ vị thế Ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam.

• Tập đoàn tài chính đa năng nằm trong Top 70 các định chế tài chính lớn nhất Châu Á
• Một trong 300 tập đoàn ngân hàng tài chính lớn nhất thế giới


II. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
Chiến lược thực hiện:
• Củng cố sức mạnh tài chính và khả năng cạnh tranh
Nhiệm vụ trọng tâm của năm 2015 xác định là: (i) Tiếp tục củng cố và phát triển mạnh mẽ khách
hàng, gia tăng thị phần; (ii) Kiểm soát tốt chất lượng tài sản; (iii) Đảm bảo an toàn hoạt động, duy trì
tốc độ tăng trưởng các mặt hoạt động cao hơn 2014; (iv) Tiếp tục đẩy mạnh triển khai các dự án nâng
cao năng lực quản trị, tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển mới.
• Phát triển quản trị doanh nghiệp, kỹ năng quản lý, và quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế:
Củng cố hệ thống kiểm soát rủi ro và trở thành ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam tuân thủ Basel II vào
năm 2018.
Xây dựng các dự án để chuẩn bị áp dụng Basel II từ năm 2012.
• Nâng cao nhận diện thương hiệu
Nhận diện thương hiệu mới vào năm 2013.
Chú trọng phát triển thương hiệu


III. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

3.1 Tăng trưởng tài sản (2010 – 2014)
25.00%
20.00%

700000
23.03%
600000


20.35%
19.21%

15.00%

500000
13.03%

400000

13.15%

300000

10.00%

200000
5.00%
0.00%

100000
307621
2010

366722
2011

414488
2012


468994
2013

T ổng tài sản

576989
2014

0


Cơ cấu tài sản VCB 2010 – 2014:
100%
90%

11%

8%
8%

56%

56%

8%

80%

8%


10%

8%

19%

14%

12%

70%
60%
50%

57%

40%

57%

55%

30%
20%
10%
0%

26%

29%


2010

2011

TS khác

CK đ ầu tư

16%

20%

25%

2012

2013

2014

Cho vay KH

tiền gửi và cho vay tại các TCTD


Tăng trưởng nguồn vốn (2010 – 2014):
50.00%

50000


45.00%

45000

40.00%

40000

35.00%

35000

30.00%

30000

25.00%

25000

20.00%

20000

15.00%

15000

10.00%


10000

5.00%

5000

0.00%

2010

2011

2012

2013

2014

0


Tình hình an toàn vốn (2010 – 2014)

 

2010

2011


2012

2013

2014

tổng nợ phải trả/VCSH

13.83

11.80

8.97

10.06

12.31

VCSH/Tổng tài sản

6.74%

7.81%

10.02%

9.04%

7.51%


hệ số an toàn vốn CAR

9.00

11.14

14.63

13.13

11.61


Hệ số CAR phản ánh độ an toàn của NHTM
CAR = [(Vốn cấp I + Vốn cấp II) / (Tài sản đã điều chỉnh rủi ro)] * 100%


Khả năng sinh lời




Rủi ro tín dụng
Các văn bản quy định pháp luật liên quan
Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành. Có hiệu lực ngày 15/05/2005;
Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của Tổ chức tín dụng. Có hiệu lực ngày 06/06/2007;
Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định về việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngoài do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam ban hành. Có hiệu lực thi hành từ 01/06/2013, thay thế QĐ 493/2005/QĐ-NHNN và QĐ 18/2007/QĐ-NHNN

.



Phân loại nợ và trích lập dự phòng theo nhóm nợ
Theo quy định tại QĐ 493/2005/QĐ-NHNN và QĐ 18/2007/QĐ-NHNN,
căn cứ vào thời hạn của khoản nợ, khả năng thu hồi của khoản nợ mà
phân loại thành 5 nhóm tương ứng với mức trích lập dự phòng cụ thể như
sau:
- Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn):
0%;
- Nhóm 2 (Nợ cần chú ý):
5%;
- Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): 20%;
- Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ):
50%;
- Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn): 100%;
Ngoài mức trích lập dự phòng cụ thể, ngân hàng phải thực hiện trích lập
dự phòng chung cho tất cả các khoản nợ từ 1 đến 4 với tỷ lệ là 0,75% tính
trên dư nợ;


Tỷ lệ các nhóm nợ (2010 – 2014)




Rủi ro thanh khoản

Rủi ro thanh khoản là loại rủi ro khi ngân hàng không có khả năng cung ứng đầy
đủ lượng tiền mặt cho nhu cầu thanh khoản tức thời; hoặc cung ứng đủ nhưng
với chi phí cao


Nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản:
Thứ nhất, do tăng trưởng tín dụng quá nóng.
Thứ hai, công tác dự báo và phân tích thị trường của các ngân hàng
thương mại (NHTM) Việt Nam còn nhiều hạn chế.
Thứ ba, tính liên kết hệ thống giữa các NHTM để đảm bảo an toàn
thanh toán còn yếu.
Thứ tư, vấn đề quản trị thanh khoản tại các NHTM chưa tốt.
Thứ năm, xuất phát từ phía khách hàng.


Tình hình thanh khoản



×