Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Các đường Conic Đường elip

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.91 KB, 4 trang )

tài liệu học tập

CÁC ĐƯỜNG CONIC (ELIP – HYPEBOL – PARABOL)
Phần I. Đường Elip: (E)
1. Kiến thức cơ bản:
x2 y 2
- Phương trình chính tắc của Elip: ( E ) : 2 + 2 = 1
a
b

Trong đó 0 < b < a ; b 2 = a 2 − c 2
- Tiêu cự: F1F2 = 2c ; ( c < a ) ;
tọa độ tiêu điểm F1 = (−c;0);F2 = (c;0)
- Độ dài trục lớn A1 A2 = 2a
- Độ dài trục nhỏ B1B2 = 2b
- Tọa độ các đỉnh:

A1 = (− a;0); A2 = ( a;0);
B1 = (0; − b);B2 = (0; b)

hình Elip

c
a

- Tâm sai: e = < 1
c
a

c
a



- Bán kính qua tiêu điểm: MF1 = a + x ; MF2 = a − x
⇒ MF1 + MF2 = 2a

- Hình chữ nhật PQRS được gọi là hình chữ nhật cơ sở của Elip.
Phương trình các cạnh của hình chữ nhật cơ sở: x = ± a ; y = ± b
- Phép co về trục hoành, với hệ số co k, 0 < k < 1 , biến điểm M(x;y) thành M’(x’;y’)
x ' = x
 y ' = ky

sao cho 
- Đường chuẩn của Elip:
∆1 : x = −
∆2 : x =

a
ứng với tiêu điểm F1 (−c;0)
e

a
ứng với tiêu điểm F2 (c;0)
e

Hãy siêng năng hơn!!!


tài liệu học tập
2. Bài tập:
2.1 Bài tập 1: Xác định các đại lượng thành phần của Elip
Câu 1: Xác định tiêu cự, tọa độ tiêu điểm, độ dài hai trục, tọa độ các đỉnh, tâm sai của Elip

sau:
(E) :

Giải: Phương trình (E) có dạng

x2 y 2
+
=1
100 36

x2 y 2
+ 2 = 1 . Do đó a 2 = 100; b 2 = 36 ⇒ a = 10; b = 6
2
a
b
c 2 = a 2 − b 2 = 64 ⇒ c = 8

- Tiêu cự: F1F2 = 2c = 16
- Tọa độ tiêu điểm: F1 = (− c;0) = (−8;0);F2 = (c;0) = (8;0)
- Độ dài trục lớn A1 A2 = 2a = 20 ; độ dài trục nhỏ B1B2 = 2b = 12
- Tọa độ các đỉnh: A1 (−10;0); A2 (10;0); B1 (0; −6); B2 (0;6)
- Tâm sai: e =

c 4
=
a 5

Câu 2: Xác định tiêu cự, tọa độ tiêu điểm, độ dài hai trục, tọa độ các đỉnh, tâm sai của Elip
sau:
(E) : x 2 + 4 y2 = 4


Giải: ( E ) : x 2 + 4 y 2 = 4 ⇔

x2 y 2
+
= 1 (chia 2 vế cho 4 để đưa vế phải về hệ số 1)
4 1

Cách làm tương tự như câu 1, học sinh tự giải
Câu 3: Xác định tiêu cự, tọa độ tiêu điểm, độ dài hai trục, tọa độ các đỉnh, tâm sai của Elip
sau:
a) ( E ) :

x2 y 2
+
=1
36 9

b) ( E ) : 4 x 2 + 9 y 2 = 36
c) ( E ) : 9 x 2 + 30 y 2 = 270

Hãy siêng năng hơn!!!


tài liệu học tập
2.2 Bài tập 2: Viết phương trình chính tắc của Elip
Câu 1: Viết phương trình chính tắc của (E) có độ dài trục lớn bằng 8, tâm sai bằng
Giải: Phương trình chính tắc của (E):

3

2

x2 y 2
+
=1 ; 0 < b < a
a 2 b2

Độ dài trục lớn 2a = 8 ⇒ a = 4
Ta có e =

c
⇒ c = ae = 2 3 ; b 2 = a 2 − c 2 = 16 − 12 = 4
a

Vậy phương trình chính tắc của (E):

x2 y2
+
=1
16 4

Câu 2: Viết phương trình chính tắc của (E) có độ dài trục nhỏ bằng 8 và tiêu cự bằng 4
(học sinh tự làm)
Câu 3: Viết phương trình chính tắc của (E) có tiêu điểm
Giải: Phương trình chính tắc của (E):


3
3;0 và đi qua M  1;
÷

÷
 2 

(

)

x2 y 2
+
=1 ; 0 < b < a
a 2 b2

Theo đề: tiêu điểm

(

)

(E) đi qua M nên:

1
3
+ 2 = 1 ⇔ 4b 2 + 3a 2 = 4a 2b 2
2
a
4b

3;0 ⇒ c = 3 ; b 2 = a 2 − c 2 = a 2 − 3

(1)

(2)

 a 2 = 4(choïn)
2
2
2
2
4
2
Từ (1) và (2) ⇒ 4(a − 3) + 3a = 4a (a − 3) ⇔ 4a − 19a + 12 = 0 ⇔  2 3
a = (loaïi)

4

( a2 =
Với a2 = 4 ⇒ b2 = 1 . Vậy phương trình chính tắc của (E):

3
loại vì a2 > c2 )
4

x 2 y2
+ =1
4 1

Câu 4: Viết phương trình chính tắc của (E) có các cạnh hình chữ nhật cơ sở có pt:
x = ±7; y = ±2
x 2 y2
+ =1
Giải: theo giả thiết thì a = 7; b = 2 nên ptct của (E):

49

Hãy siêng năng hơn!!!

4


tài liệu học tập
Câu 5: Viết phương trình chính tắc của (E) trong mỗi trường hợp sau:
9
5

a) (E) đi qua hai điểm M (4; ) và N (3;
 3

12
).
5

4 
÷ và nhìn hai tiêu điểm dưới một góc vuông.
 5 5

b) (E) đi qua M 

;

Giải:
a) Vì (E) đi qua M và N nên thay tọa độ hai điểm vào ptct (E) ta được 2 pt, lập hpt, bấm
máy tính suy ra a2 và b2 .

 3

4 
9
16
+ 2 =1
÷∈ ( E ) nên
2
5a 5b
 5 5

b) Vì M 

;

(1)

· MF = 90o ⇒ OM = F1F2 = c (trung tuyến của tam giác vuông)
ta có: F
1
2

M

2

⇒ c 2 = OM 2 =

(1) và (2) ⇒
4


9 16
+
= 5 ⇒ a 2 = b2 + c2 = b 2 + 5
5 5

(2)

9
16
+ 2 = 1 ⇒ 9b2 + 16(b2 + 5) = 5b2 (b 2 + 5)
5(b + 5) 5b
2

2

F1

2

⇔ b = 16 ⇔ b = 4 ⇒ a = 9

Vậy phương trình chính tắc của (E):

x 2 y2
+ =1
9 4

Bài tập tương tự: (các bài tập khác liên quan thầy dạy riêng)
Viết phương trình (E) trong các trường hợp sau:

1) Có tiêu điểm (−6;0) và đi qua điểm I (0; −4) .
2) Có độ dài trục nhỏ bằng 14, tâm sai e =
3) Có tiêu điểm (−3;0) và đi qua điểm P(1;

4 2
9

4 2
)
3

 5 7 −9 
M
; ÷ và M nhìn hai tiêu điểm dưới một góc vuông.
4) Đi qua 
4
4 ÷



Hãy siêng năng hơn!!!

O

2c

F2




×