Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

skkn đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hoc sinhđể giải quyết tình trạng hoc sinh hoc lực yếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.48 KB, 11 trang )

Đào Văn Oai- Tiếp tục thực hiện Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hoc
sinh, để giải quyết tình trạng hoc sinh hoc lực yếu
=============================================================
Tiếp tục thực hiện Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hoc sinh,

để giải quyết tình trạng hoc sinh hoc lực yếu
Phần thứ nhất : đặt vấn đề
1/ Lý do chọn đề tài
+ Năm học 2009 -2010 là năm học với chủ đề Đổi mới quản lý và nâng cao
chát lợng giáo dục. Để thực hiện chủ đề đó. nhiệm vụ năm học chỉ rõ : Tiếp tục
thực hiện cuộc vận động Hai không nên việc khắc phục tình trạng học sinh không
đạt chuẩn đợc lên lớp là thực hiện Chỉ thị 30/2007/CT BGD&ĐT của Bộ trởng Bộ
Giáo dục và đào tạo về các nhiệm vụ trọng tâm trong năm học 2009 2010.
+ Đổi mới quản lý giáo dục gồm nhiều nội dung trong đó đổi mới kiểm tra đánh
giá là nhiệm vụ của lãnh đạo nhà trờng nói chung và Hiệu trởng nhà trờng nói riêng .
Hiệu trởng nhà trờng là ngời chịu trách nhiệm cao nhất trớc cơ quan giáo dục cấp trên
về chất lợng học sinh, tỷ lệ học sinh chuyển lớp, chuyển cấp vào cuối năm học.
+ Một thực tế không thể phủ nhận là có một bộ phận nhân dân hiểu cha đúng về
phổ cập giáo dục tiểu học và cho rằng do phổ cập nên học sinh học ở cấp Tiểu học
thì mỗi năm một lớp không cần quan tâm nhiều .
+ Đề tài Chỉ đạo đánh giá kết quả học tập của học sinh trong nhà trờng góp
phần khắc phục tình trạng học sinh không đạt chuẩn lên lớp mà Hội đồng khoa học
của ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Cát Hải đánh giá xếp loại A năm học 2007
2008 đợc triển khai thực hiện tại trờng Tiểu học Thị trấn Cát Hải 2 năm học vừa qua
đã có kết quả đáng kể. Tuy nhiên, việc khắc phục tình trạng học sinh học lực yếu đến
những tháng cuối năm học mới đợc giải quyết. Trong năm học 2009 2010 , những
học sinh học lực yếu cần đơc bồi dỡng để đợc xếp loại trung bình trở nên ngay từ khi
bớc vào học kỳ II hoặc giữa học kỳ II thì chất lợng năm học sau sẽ chắc chắn hơn.
= 1=



Đào Văn Oai- Tiếp tục thực hiện Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hoc
sinh, để giải quyết tình trạng hoc sinh hoc lực yếu
=============================================================
Vì những lẽ đó, việc Tiếp tục thực hiện Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả
học tập của hoc sinh, góp phần khắc phục tình trạng hoc sinh hoc lực yếu vừa
là nhiệm vụ của Hiệu trởng vừa là trách nhiệm của quản lý giáo dục trong cuộc vận
động Hai không với 4 nội dung ( với GD&ĐT Hải phòng là 5 nội dung) nhằm
thực hiện thắng lợi chủ đề năm học 2009 2010 với chủ đề Đổi mới quả lý và
nâng cao chất lợng giáo dục .

2/ Mục đích nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm.
2.1 Nghiên cứu và tiếp tục triển khai thực hiện đề tài này nhằm thực
hiện mục tiêu quản lý chất lợng nói riêng và quản lý trờng học nói chung của Hiệu trởng . Thông qua kiểm tra chất lợng văn hoá của học sinh hàng tháng sẽ đánh giá đợc
hiệu quả Dạy - học của từng giáo viên để thực hiện chức năng điều chỉnh của quản lý.
Mặt khác nắm chắc đợc những lỗ hổng kiến thức của học sinh để yêu cầu giáo viên
có kế hoạch bù đắp kịp thời và thờng xuyên. Nếu không kịp thời bù đắp lỗ hổng thì
cá nhân học sinh cứ yếu mãi. Nếu để học sinh rống nội dung kiến thức này thì khó có
cơ hội để tiếp thu những kiến thức ké tiếp cao hơn, đó là điều chắc chắn.
2.2 Thông qua kiểm tra chất lợng văn hoá, mọi học sinh nói chung
và những học sinh yếu nói riêng biết đợc thực lực của mình. Nếu có sự hớng dẫn của
giáo viên và nỗ lực của cá nhân học sinh thì két quả học tập của học sinh sẽ đợc cải
thiện đáng kể.
2.3 Thông qua việc tổ chức kiểm định chất lợng văn hoá của học sinh
hàng tháng, hàng kỳ, ngời quản lý đánh giá đợc hiệu quả Dạy học của từng giáo viên.
Lấy đó làm tiêu chí để khẳng định kết quả bình xét, xếp công hàng tháng và đánh giá
thi đua vào cuối năm học .
2.4- Khắc phục dần tình trạng học sinh không đạt chuẩn lên lớp sẽ làm
thay đổi phần nào nhận thức cha đúng của cha mẹ học sinh về phổ cập giáo dục mà
có ý thức quan tâm đến chất lợng học tập của con em mình, từ dó phối kết hợp với
nhà

= 2=


Đào Văn Oai- Tiếp tục thực hiện Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hoc
sinh, để giải quyết tình trạng hoc sinh hoc lực yếu
=============================================================
trờng trong giáo dục học sinh một cách chặt chẽ hơn.

3/ Kết quả cần đạt đợc.
3.1 Hiệu trởng nhà trờng nắm đợc thực chất kết quả học tập của học sinh
để điều chỉnh kế hoạch chỉ đạo Dạy Học
3.2 - Chất lợng văn hoá của học sinh phải đợc nâng lên sau mỗi kỳ kiểm định
chất lợng văn hoá và xóa tỷ lệ học sinh học lực yếu trớc khi bớc vào học kỳ II hoặc
cùng lắm là giữa học kỳ II năm học 2009 2010, góp phần tích cực khắc phục tình
trạng học sinh ngồi nhầm lớp
3.3 Nhận thức về ý nghĩa của phổ cập giáo dục nói chung và phổ cập giáo
dục Tiểu học nói riêng của một bộ phận cha me học sinh sẽ đúng đắn hơn.

4/ Đối tợng, phạm vi và kế hoạch nghiên cứu ( ở đâu, thời gian )
Từ ý thức và trách nhiệm của một hiệu trởng nhà trờng tiểu học về nhiệm
vụ của mình, việc chỉ đạo Tiếp tục thực hiện Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học
tập của hoc sinh, góp phần khắc phục tình trạng hoc sinh hoc lực yếu đợc áp dụng
trên đối tợng là học sinh trờng Tiểu học Thị trấn Cát Hải trong năm học 2009
2010.
Phần thứ Hai : Nội dung

1/ Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm .
Đây không phải là vấn đề mới đề cập mà đề tài đã đợc đánh giá xếp loại,
nay tiếp tục triển khai thực hiện. Song cung cần nhắc lại là : Lý luận dạy học đã chỉ
rõ rằng quá trình dạy học gồm có các khâu : xác định mục tiêu dạy học; xác định nội

dung dạy học ; các điều kiện phục vụ dạy học; các phơng pháp và phơng tiện cần áp
dụng để dạy học ; tổ chức truyền đạt nội dung dạy học bằng các phơng pháp và phơng
tiện đã chọn ; Luyện tập thực hành và cuối cùng là kiểm tra đánh giá . Bên cạnh đó,
= 3=


Đào Văn Oai- Tiếp tục thực hiện Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hoc
sinh, để giải quyết tình trạng hoc sinh hoc lực yếu
=============================================================
lý luận quản lý cũng chỉ rõ các khâu của quá trình quản lý việc dạy học gồm các khâu
: Lập kế hoạch quản lý dạy học; tổ chức chỉ đạo thực hiện quá trình dạy học ; Kiểm
định kết quả của quá trình dạy học. Nh vậy việc tổ chức chỉ đạo kiểm tra kết quả học
tập văn hoá của học sinh là phù hợp với lý luận dạy học và lý luận quản lý giáo dục.
Trên thực tế đối với năm học 2009 2010 , Chỉ thị của Bộ trởng Bộ
giáo dục và đào tạo về nhiệm vụ năm học 2009 2010 có chỉ rõ : Toàn ngành tiếp
tục thực hiện cuộc vận động hai không với 4 nội dung : Nói không với tiêu cực
trong thi cử và bệnh thành tích; nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc cho
học sinh không đạt chuẩn lê lớp . Để thực hiện nội dung thứ T của cuộc vận động thì
việc tổ chức chỉ đạo kiểm tra đánh giá kết quả học tập văn hoá của học sinh là việc
làm thiết thực của nhà quản lý vì nó vừa đảm bảo thực hiện nhiệm vụ đổi mới quản
lý , mặt khác lại thực hiện nghiêm chỉ thị của Bộ trởng Bộ GD&ĐT trong năm học
2009 2010.

2/ Thực trạng vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm
Theo kết quả rà soát của Bộ Giáo dục và đào tạo, hiện cả nớc có tới gần 2
triệu học sinh có lực học yếu, kém. Trong đó, học sinh yếu kém ở cấp Tiểu học là
402.174 em ( chiếm5,6% ), cấp THCS có số lợng cao nhất là 1.020 938 em
( chiếm 16,7% )và cấp THPT thì có tỷ lệ cao nhất với 21,12 % ( 624. 099 em ) .
Trong số 5,6 % yếu kém của bậc Tiểu học thì không thể nói là không có một số l ợng
dù là rất nhỏ là học sinh của trờng Tiểu học Thị trấn Cát Hải . Quả đúng nh vậy, đến

tháng 10 năm 2009 đã xác định đợc số lợng học sinh có nguy cơ ngồi nhầm lớp là
43 em . ( khối 2 : 9 em; khối Ba : 12 em; khối Bốn : 14 em và khối Năm : 8 em). ở
tất cả các khối lớp của nhà trờng đều có tình trạng học sinh có nguy cơ ngồi nhầm
lớp . Tuy nhiên các em không đủ tiêu chuẩn chuyển lớp thể hiện ở các mức độ khác
nhau. Một số em do khả năng trí tuệ hạn chế; một số em mặc dù đã đợc bù đắp những
lỗ hổng kiến thức vào những ngày cuối năm học 2008 2009 nhng còn thiếu bền
= 4=


Đào Văn Oai- Tiếp tục thực hiện Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hoc
sinh, để giải quyết tình trạng hoc sinh hoc lực yếu
=============================================================
vững . Phần lớn HS trong số này bị rống kiến thức ở chỗ này hay chỗ kia nhng có
khả năng bù đắp đợc trong năm học này.
ở nhà trờng PTCS và Tiểu học hiện nay vấn đề tổ chức kiểm tra kết quả dạy học
của giáo viên thông qua kiểm tra đánh giá chất lợng học tập văn hoá của học sinh đã
đợc quan tâm . Tuy nhên ,nhièu cán bộ quản lý cha hiểu hết các chức năng của việc
đánh giá kết quả học tập của học sinh Tiểu học và không hề chú ý đến khâu cuối
cùng này của quá trình quản lý . Có ngời còn quan niệm rằng: ở cấp Tiểu học đã có 4
bài kiểm tra định kỳ rồi ( Kiểm tra giữa kỳ I,; cuối kỳ I; Giữa kỳ II và cuối kỳ II ) thì
việc kiểm định chất lợng học tập văn hoá của Hiệu trởng chỉ làm vất vả giáo viên và
tốn kém kinh phí. Quan niệm nh vậy thật cha toàn diện chút nào. Bởi lẽ 4 bài kiểm tra
định kỳ mới đánh giá đợc ở 4 thời điểm trong năm học. Còn việc tổ chức kiểm định
chất lợng văn hoá của học sinh thông qua kiểm định đánh giá kết quả học tập của
học sinh mỗi tháng một kỳ, ngoài chức năng quản lý nó còn thực hiện một chức năng
quan trọng là kiểm soát và điều chỉnh hoạt động Dạy Học. Tổ chức tốt việc kiểm
định kết quả học tập của học sinh chính là kiểm định đợc hiệu quả hoạt động Dạy học
. Sau khi có kết quả kiểm định, nhà quản lý ( Hiệu trởng ) có những điều chỉnh để
hoạt động Dạy - học đạt kết quả tốt hơn làm giáo viên và học sinh của nhà trờng thêm
tự tin và phấn khởi thực hiện các khâu của hoạt động Dạy học một cách tự giác để có

kết quả tốt hơn. Nh vậy là đã thực hiện đợc chức năng thứ Ba của đánh giá kết quả
học tập của học sinh là chức năng giáo dục và phát triển ngời học. Khắc phục sớm
tình trạng học sinh học lực yếu ngay trong học kỳ I sẽ tạo điều kiện cho việc củng cố
kiến thức văn hóa cho học sinh đợc vững chắc hơn.
Nhằm giải quyết thực trạng nói trên tại nhà trờng Tiểu học Thị trán Cát Hải,
trong năm học 2009 2010 này , tôi thực hiện chỉ đạo Tiếp tục thực hiện Đổi mới
kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hoc sinh để khẳng định hiệu quả của đề tài đã
đợc đánh giá, xếp loại.

= 5=


Đào Văn Oai- Tiếp tục thực hiện Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hoc
sinh, để giải quyết tình trạng hoc sinh hoc lực yếu
=============================================================

3/ Mô tả các giải pháp mà tác giả đã thực hiện, đã sử dụng nhằm làm
việc có chất lợng, hiệu quả hơn
Cũng nh khi xây dựng đề tài 2 năm học trớc, để có số liệu xây dựng kế
hoạch cá nhân ,sau khi thực hiện kiểm tra khảo sát chất lợng văn hoá đầu năm học
ngày 18 tháng 9 đối với các khối lớp từ lớp Hai đến lớp Năm, hiệu trởng nhà trờng đã
có phiếu hỏi gửi đến các giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn để nắm tình hình
chất lợng đầu năm học. Ngoài việc có trong tay báo cáo thống kê kết quả khảo sát
chất lợng văn hoá với 2 môn Tiếng Việt và Toán, Hiệu trởng nhà trờng còn có trả lời
của giáo viên về tình hình học sinh trong các lớp. Nội dung phiếu hỏi gồm 2 ý cơ
bản : Theo đồng chí, trong năm học này lớp do đồng chí phụ trách có bao nhiêm học
sinh có nguy cơ ngồi nhầm lớp ? và ý thứ hai là : Trớc thực trạng chất lợng học
sinh nh vậy, đồng chí có kế hoạch bù đắp những lỗ hổng kiến thức cho học sinh của
mình nh thế nào ?
Có đợc những câu trả lời của giáo viên, hiệu trởng nhà trờng xây dựng kế

hoạch chỉ đạo kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh đối với từng giáo viêc,
từng lớp.. Có nhiệu cách kiểm tra chất lơng : Thông qua kiểm tra định kỳ ( Những
tháng không có bài kiểm tra định kỳ theo lịch của Phòng giáo dục Hiệu trởng còn yêu
cầu mỗi khối lớp thực hiện một bài kiểm tra chất lợng văn hoá 2 môn Tiếng Việt và
Toán một lần ); Kiểm định việc đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua dự
giờ và yêu cầu học sinh làm bài tập trắc nghiệm .

3.1 Kiểm tra chất lợng hoạt động dạy học của giáo viên thông qua
kiểm tra, thẩm định đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Mỗi tháng một lần, Ban giám hiệu nhà trờng chỉ đạo và tổ chức cho mỗi
= 6=


Đào Văn Oai- Tiếp tục thực hiện Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hoc
sinh, để giải quyết tình trạng hoc sinh hoc lực yếu
=============================================================
giáo viên có trách nhiệm xây dựng một bộ đề kiểm tra chất lợng văn hoá của học sinh
qua 2 môn Tiếng Việt và Toán . Hiệu trởng nhà trờng chỉ đạo chọn một bộ đề của các
khối lớp làm đề kiểm tra chung trong tháng đó. Các tổ chuyên môn tổ chức coi
( đổi chéo giáo viên. Mỗi phòng có 2 giáo viên coi ) , chấm và lập báo cáo kết quả về
Ban giám hiệu . Trong bảng báo cáo kết quả nhất thiết phải có số liệu đối chiếu, so
sánh với kỳ kiểm tra trớc . Ban giám hiệu nhà trờng tiến hành thẩm định việc đánh
giá của giáo viên xem có đảm bảo khách quan hay không bằng cách rút ngẫu nhiên
mỗi tập bài làm của học sinh lấy 10 bài đã chấm (30% số bài/ 1 môn ) để kiểm tra
việc đánh giá cho điểm của giáo viên. Nếu giáo viên chấm quá lỏng tay thì cho
mời giáo viên đó đến để phê bình nhắc nhở và chỉ ra cho giáo viên thấy: đánh giá nh
vậy thì dễ gây cho học sinh t tởng tự mãn, ngộ nhận về kết quả học tập của mình và
nh vậy lại rơi vào căn bênh thành tích mà toàn ngành đang tích cực tránh xa. Ngợc lại
, nếu đánh giá quá khắt khe lại dễ rơi vào tình trạng cực đoan, không khuyến khích
động viên học sinh trong học tập.

3.2 Kiểm định chất lợng hoạt động Dạy - học của giáo viên thông
qua dự giờ thăm lớp và làm trác nghiệm.
Hàng tháng, khi xây dựng kế hoạch tháng, tôi đều chú ý nội dung mục
Kiểm tra và thanh tra nội bộ . Trong mục này tôi xây dựng kế hoạch chi tiết và cụ
thể : Hiệu trởng dự giờ giáo viên nào ?Bài học nào ? ngày nào ? tiết thứ mấy? Căn cứ
kế hoạch dạy học hàng tuần của giáo viên, hiệu trởng xây dựng các đề trắc nghiệm
nhằm đánh giá kết quả tiếp thu nội dung bài học của học sinh trong lớp đó . Khi phát
phiếu trác nghiệm phải chú ý phát cho những học sinh yếu để qua nhiều lần trác
nghiệm nh vậy sẽ đánh giá đợc học sinh này có tiến bộ hay không. Đối chiếu với
đánh giá của giáo viên chủ nhiệm qua các nài kiểm tra định kỳ và bài kiểm tra của
nhà trờng hàng tháng, ngời quản lý biết mình phải có những yêu cầu gì đối với giáo
viên để nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học đồng thời chú ý nhiều hơn đến những
học sinh yếu kém.
3.3 Xử lý kết quả kiểm tra chất l ợng văn hoá qua mỗi đợt kiểm tra
= 7=


Đào Văn Oai- Tiếp tục thực hiện Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hoc
sinh, để giải quyết tình trạng hoc sinh hoc lực yếu
=============================================================
để có những điều chỉnh hoạt động Dạy học của giáo viên.
Quá trình giảng dạy ở một lớp học thực sự đòi hỏi việc kiểm tra thờng
xuyên để kiểm soát và điều chỉnh hoạt động dạy học trong lớp.Mỗi ngày, giáo viên
sắp xếp, tổ chức lớp học, giảng bài, chon lựa nội dung, phơng pháp và phơng tiện dạy
học, hớng dẫn học sinh hoạt động, nhận xét đánh giá các hoạt động của học sinh
Chẳng hạn vào một thời điểm trong ngày, giáo viên có thể phải thay đổi cách dạy ở
giữa bài học khi thấy phơng pháp mình đang tiến hành không làm cho học sinh hào
hứng tiếp thu bài. Cũng có khi giáo viên phải ngừng một nội dung dạy học nào đó để
ôn lại một phần bài học cũ khi qua việc học sinh trả lời câu hỏi hay làm bài tập, giáo
viên nhận thấy các em đã không nắm vững bài đã học. Cứ nh vậy, kiểm tra và đánh

giá luôn đợc thực hiện song hành, đan kết với nhau trong khi giáo viên tiến hành
giảng dạy, giúp cho quá trình giảng dạy đạt hiệu quả và việc học của học sinh đạt kết
quả . Hiệu trởng quản lý chất lợng dạy học cũng vậy, qua mỗi lần tổ chức cho các
khối lớp của nhà trờng làm một bài kiểm tra theo đề của nhà trờng hay đề của Phòng
Giáo dục và đào tạo, hiệu trởng yêu cầu các Phó hiệu trởng tập hợp kết quả theo từng
môn học và từng thang điểm cụ thể. ở mỗi thang điểm phải có sự so sánh với kì
kiểm tra lần trớc đó xem tăng lên hay giảm đi . Nếu chất lợng các bài kiểm tra của
một môn có số điểm TB,Khá,giỏi tăng so với kỳ trớc thì có thể yên tâm. Ngợc lại, số
điểm yếu kém mà tăng hơn so với bài kiểm tra tháng trớc thì cần làm rõ nguyên
nhân và có kế hoạch chỉ đạo ngay lập tức để khắc phục . Ví dụ trong học kỳ I năm
học 2009 2010 các bảng so sánh, đối chiếu kết quả giữa các kỳ kiểm tra đã giúp
cho hiệu trởng có những nhận xét và điều chỉnh kịp thời.

4/Những kết quả đạt đợc sau khi thực hiển đỏi mới kiểm tra đánh giá.
Rút kinh nghiệm khi thực hiện đề tài này năm học 2008-2009, số học sinh
yếu kém về văn hóa phải đến tháng 4 năm 2009 mới đợc giải quyết hết. Trong năm
học này, với chủ trơng xóa tỷ lện học sinh yếu kém trớc khi bớc vào học kỳ II , Ban
= 8=


Đào Văn Oai- Tiếp tục thực hiện Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hoc
sinh, để giải quyết tình trạng hoc sinh hoc lực yếu
=============================================================
giám hiệu nhà trờng yêu cầu giáo viên kết hợp chặt chẽ hơn nữa với cha mẹ học sinh
để tác động đến ý thức học tập của các em học sinh yếu. Bằng giải pháp thờng xuyên
liên hệ với gia đình học sinh qua quyển sổ liên lạc giữa nhà trờng và gia đình do
chính Hiệu trởng nhà trờng thiết kế và in ấn.
Sau kỳ kiểm tra khảo sát chất lợng cuối tháng, giáo viên chủ nhiệm ghi tỷ mỷ
kết quả kỳ khảo sát gửi đến các gia đình. Với những học sinh yếu mà có tiến bộ, lãnh
đạo nhà trờng đề nghị giáo viên chủ nhiệm lớp đó gặp riêng học sinh. Trong cuộc gặp

riêng, giáo viên chỉ rõ để học sinh thấy đợc u khuyết điểm của bài khảo sát. Ngay sau
tuần khảo sát, Hiệu trởng nhà trờng trực tiếp tuyên dơng những cố gắng nỗ lực của
những học sinh yếu trong buổi chào cờ đầu tuần . Việc làm này làm cho các em thêm
phấn khích và từ đó các em học chăm chỉ hơn.
Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp, Hiệu trởng nhà trờng yêu cầu cuối mỗi tuần
học vào cuối ngày thứ Nam, mỗi giáo viên chủ nhiệm có một bản báo cáo về phòng
Hiệu trởng tình hình học tập của lớp mình. Đặc biệt là với những học sinh học lực yếu
cần phải báo cáo tỷ mỷ hơn. Những tiến bộ dù là rất nhỏ của các em cũng phải đợc
tôn trọng, biểu dơng. Khi đã nắm rõ mặt yếu của từng học sinh, Ban giám hiệu nhà trờng yêu cầu giáo viên lập nhanh kế hoạch bồi dỡng cho học sinh trong mỗi buổi học ,
giao bài tập để học sinh rèn luện thêm ở nhà.
Do đợc quan tâm thiết thực và tinh thần trách nhiệm của đội ngũ giáo viên ở
mỗi tổ chuyên môn, kết hợp chặt chẽ với các gia đình, chỉ đến kỳ khảo sát tháng
11/2009, số học sinh học lực yếu ở các lớp đã không còn. Nh vậy kế hoạch đã đợc
thực hiện.
Để chất lợng thực sự bền vững, trong kế hoạch học kỳ II, nhà trờng đã chỉ rõ
: các tổ chuyên môn và giáo viên chủ nhiệm phải quan tâm nhiều hơn đến những
học sinh vừa vơn lên trong học tập học kỳ I. trong giảng dạy trên lớp, tạo điều kiện để
các em này đợc phát biểu ý kiến xây dựng bài càng nhiều càng tốt. Tổ chức cho học
sinh có tiến bộ luyện tập nhiều với mức độ từ dễ đến khó. Kết quả khảo sát tháng
= 9=


Đào Văn Oai- Tiếp tục thực hiện Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hoc
sinh, để giải quyết tình trạng hoc sinh hoc lực yếu
=============================================================
2/2010 cho thấy chất lợng bài làm của học sinh yếu đã cao hơn so với tháng 1/2010.
Đến tháng 3 năm 2010, tại kỳ khảo sát văn hóa giữa học kỳ II, chất lợng 2 môn Tiếng
Việt và Toán của những học sinh này vẫn giữ vững. cá biệt còn có 2 học sinh lớp 3
đạt đợc điểm khá môn Toán.
Phần thứ Ba

kết luận và khuyến nghị.
1/ Nhứng đánh giá cơ bản nhất ( nội dung, ý nghĩa, hiệu quả ) của
SKKN
Đề tài đợc nghiên cứu và thực hiện trong thời gian ngắn ( 2 năm học )
nhng có thể thể nói chắc chắn rằng :
+ Việc đổi mới khâu kiểm tra đánh giá thờng xuyên, nghiêm túc, xử lý
tốt kết quả kiểm tra và kết hợp với hoạt động thi đua trong nhà trờng ( biểu dơng khen
ngợi kịp thời, góp ý phê bình nhẹ nhàng và ân cần chỉ bảo ) phù hợp với tâm lý lứa
tuổi học sinh Tiểu học thì nhất định sẽ thu đợc kết quả mong muốn là nâng cao chất
lợng dạy và học để xóa đợc tỷ lệ học sinh yếu kém.
+ Kết hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh, thẳng thắn trao đổi, không lé
tránh sự thật để bàn biện pháp kết phối hợp trong giáo dục. Thờng xuyên liên lạc theo
sát từng bớc tiến bộ của những học sinh yếu giúp các em xóa dần mặc cảm để tự tin
trong học tập thì sẽ đạt kết quả tốt.
Với trách nhiệm của ngời Hiệu trởng trớc thực trạng chất lợng văn hoá
của học sinh hiện nay, tôi đã quyết tâm thực hiện thờng xuyên , vừa làm vừa rút kinh
nghiệm. Tin tởng chắc chắn rằng sẽ góp phần khắc phục đợc tình
trạng học sinh ngồi nhầm lớp .
2/ Các khuyến nghị đợc đề xuất.
Phần thứ T :
Phụ lục
= 10 =


Đào Văn Oai- Tiếp tục thực hiện Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hoc
sinh, để giải quyết tình trạng hoc sinh hoc lực yếu
=============================================================
1/ Một vài bộ đề kiểm định chất lợng 2 môn Tiếng Việt và Toán đối với hoc
sinh các khối lớp ở Tiểu học.
2/Mẫu Phách và khóa phách các kỳ khảo sát chất lợng văn hóa.

3/ Bảng tổng hợp kết quả khảo sát văn hóa các tháng.
4/ mẫu sổ liên lạc giữa gia đình học sinh với nhà trờng.
5/ Mẫu sổ theo dõi bồi dỡng học sinh yếu văn hóa.
Trên đây là những kinh nghiệm đúc rút sau 3 năm nghiên cứu và thực
hiện đề tài Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh để giải
quyết tình trạng học sinh yếu kém về văn hóa, góp phần giải quyết việc học sinh
không đạt chuẩn kên lớp. Rất mong đợc đồng nghiệp tham khảo và đóng góp ý bổ
sung kiến để đề tài đợc hoàn chỉnh và có ý nghĩa hơn . Xin trân trọng cảm ơn !
Cát hải, ngày 09 tháng 3 năm 2010
Ngời viết

Đào Văn Oai

= 11 =



×