Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Đổi mới kiểm tra. đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.88 KB, 24 trang )


1
Mở đầu
1. Lý do chọn đề ti
1.1. Trong xu th ton cu hoỏ vi s phỏt trin mnh m ca nn kinh t tri
thc, hn bao gi ht i mi giỏo dc tr thnh vn cp thit t ra vi tt c
cỏc cp hc, trong ú cú cỏc ngnh hc thuc h thng giỏo dc ph thụng nc
ta, cú ý ngha quan trng i vi hi nhp quc t v khu vc. Đi mi giỏo dc
ph thụng ũi hi phi i mi ng b cỏc yu t c bn ca QTDH, bao gm:
mc tiờu - ni dung - phng phỏp, phng tin - ỏnh giỏ. ỏnh giỏ l hot ng
cn thit, gn lin v quyt nh bn cht, bc i ca quỏ trỡnh ny. Đi mi
ỏnh giỏ quan h mt thit vi cỏc yu t khỏc ca QTDH, c bi
t PPDH nhm
phỏt huy tớnh tớch cc, ch ng, t hc, t KT, G ca ngi hc.
ỏnh giỏ l hot ng c thực hiện ngay khi các hình thức giáo dục ra đời,
chỉ khác nhau về mục tiêu giáo dục, mc ớch ỏnh giỏ. Nếu mục tiêu giáo dục là
đào tạo con ngời thụ động thì ỏnh giỏ chỉ đòi hỏi khả năng học thuộc máy móc.
Ngợc lại, nu mục tiêu giáo dục l đào tạo con ngời phát triển hài hoà, năng
động thì ỏnh giỏ phải linh hoạt hớng tới phát huy năng lực, phẩm chất chủ động
của ngời học. Nh vy, ỏnh giỏ cú vai trũ quan trọng nhm kiểm chứng kết quả
đổi mới nội dung, phơng pháp theo MTMH v định hớng, điều chỉnh kế hoạch
dạy học. ỏnh giỏ thực sự có tác dụng giúp học sinh tự điều chỉnh việc học tập,
giáo viên đánh giá chính xác kết quả dạy học, có thông tin phản hồi để kịp thời
điều chỉnh, hoàn thiện và tạo động lực mới cho QTDH. Kim tra, thi c l mt
cỏch ỏnh giỏ sn phm giỏo dc. Vỡ vy, trong i mi giỏo dc hin nay, i
mi kim tra, thi c cú ý ngha cp thit v l bin phỏp quan trng thc hin
i mi ỏnh giỏ.
ỏnh giỏ kt qu hc tp cỏc mụn hc thc cht l ỏnh giỏ kt qu QTDH
da trờn c s ỏnh giỏ thng xuyờn, liờn tc t
t c cỏc hỡnh thc dy hc, vi
nhiu cỏch ỏnh giỏ, nh kim tra núi hoc vit, tin hnh bi tp thc hnh, quan


sỏt, lp h s hc tp Đổi mới đánh giá trớc hết và chủ yếu trong dạy học ở
trờng phổ thông nớc ta là kiểm tra, c thực hiện qua nhiều khâu từ ra đề, tiến
hành kiểm tra đến xử lý và đánh giá kết quả. õy va l đòi hỏi cấp thiết vừa là
định hớng của giáo dục Việt Nam hiện nay, để giáo dục Việt Nam bảo đảm thực
hiện mục tiêu khi hội nhập vào nn giáo dục th gii v khu vc.
1.2. Thực tiễn KT, ĐG ở trờng THCS còn tồn tại nhiều bất cập, chất
lợng dạy học bộ môn bị giảm sút. Trong nhiều nguyên nhân, có nguyên
nhân từ KT, ĐG cha đợc coi trọng do tâm lý coi nhẹ một số môn học, đặc
biệt là các môn không có trong yêu cầu tuyển sinh vào lớp 10, trong đó có
môn lịch sử. Việc học sinh không chăm lo học tập lịch sử cũng nh các môn học
đợc coi là
môn phụ là thực tế diễn ra hiện nay cho thấy vị trí bộ môn càng bị

2
giảm sút, học tập lịch sử mang nặng tính chất đối phó với vic KT, ĐG mà ít chú
trọng phát triển toàn diện, dẫn tới xu hớng học lệch, học tủ. Biểu hiện rõ nhất
là KT, ĐG chỉ nhằm mục đích kiểm tra kiến thức thuộc lòng, chứ không vì mục tiêu
giáo dục toàn diện năng lực và phẩm chất của ngời học. Tâm lý coi thờng kiểm tra,
tin hnh kiểm tra một cách hình thức đã gây khó khăn cho giáo viên bộ môn trong
dạy học, đánh giá xếp loại học sinh, không thực hiện tốt việc đổi mới mục tiêu, nội
dung, PPDH. Thực tiễn ú ó đặt ra nhiều vấn đề phi giải quyết: cn mt mụ hỡnh
ỏnh giỏ nh th no cho phự hp vi b mụn lch s, vi tng khi lp hc, bi
hc? Vic ra , tin hnh kim tra, x lý kt qu nờn thc hin nh th no trong
khi giỏo viờn ng lp vn ch
a c trang b cú h thng lý lun v i mi ỏnh
giỏ. Ni dung, phng phỏp ỏnh giỏ cn i mi nh th no?
T nhng vn trờn, chỳng tụi chn ti:i mi kim tra, ỏnh giỏ kt qu
hc tp ca hc sinh trong dy hc lch s trng THCS" nghiờn cu trong lun
ỏn vi mong mun gúp phn nõng cao ch
t lng dy hc lch s trng ph thụng,

úng gúp vo s i mi v phỏt trin b mụn Lý lun v PPDH Lch s.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Trong dạy học, vấn đề KT, ĐG đợc các nhà nghiên cứu giáo dục học v
PPDH lịch sử trong, ngoài nớc quan tâm nghiờn cu, đạt c nhiều thành tựu.
2.1. ở nớc ngoài
- Các nhà lý luận dạy học ó ặt nền móng cho việc nghiên cứu vấn đề một
cách toàn diện, khoa học t xác định vị trí, vai trò, các hình thức, phơng pháp
KT, ĐG. Tiêu biểu là J.A.Comenxki (1592 - 1670) ngời Séc, I.B Bazelov (1724
1790) ngời Đức xỏc nh vai trũ quan trng ca KT, G tri thc hc sinh. Thế kỉ
XIX, O. W.Caldwell và S. A.Courtis ngời Mĩ, Fisher ngời Anh xut cỏch

ỏnh giỏ mi bng phng phỏp TN. Thế kí XX V.M.Palonxki với công trình
Những vấn đề dạy học của việc đánh giá tri thức; X.V.Uxôva với Con đờng
hoàn thiện của việc kiểm tra, đánh giá tri thức, kĩ năng; F.I. Pêrôvxki với công
trình Cơ sở và thực tiễn của kiểm tra tri thức, Savin, T.A.Ilina ngời Nga,
Becbi, Ran Taylơ, Philíp, R. F. Mager và nhiều tài liệu khácu khng nh ý
ngha ca KT, G vi vic hỡnh thnh tri thc, k nng hc sinh.
- Trong lĩnh vục giáo dục lịch sử, các nhà PPDH lch s cũng đặc biệt quan
tâm nghiờn cu vấn đề, khng nh vai trũ, ý ngha, cỏc hỡnh thc, phng phỏp
KT, G, coi nó nh là một phần tất yếu của bài học lch s. Tiêu biểu l Giáo
trình Phơng pháp dạy học lịch sử của G.Vaghin - xuất bản năm 1968 và 1972 (tài
liệu dịch ra tiếng Việt). Phơng pháp dạy học lịch sử (tập I và II, Maxcơva
1978, tiếng Nga), Phơng pháp dạy học lịch sử ở trờng PTTH (Maxcơva,
1987, tiếng Nga) Nhiều tài liệu khác, nh P.X.Lâybenrgup trong cuốn

3
Những yêu cầu đối với bài học lịch sử về mặt lý luận dạy học, N.G. Đairi trong
Chuẩn bị giờ học lịch sử nh thế nào (NXB Giáo dục. 1973) và Kiểm tra kiến
thức và hoạt động nhận thức của lớp học (NXB Viện hàn lâm khoa học giáo dục
Cộng hoà Nga, Maxcơva.1960 - tiếng Nga), G.A. Culaghina trong cuốn Một

trăm trò chơi lịch sử v các nhà nghiên cứu Phơng pháp dạy học lịch sử của
Đức, Trung Quốc, Nhật đều khẳng định vai trò, ý nghĩa của KT, ĐG. Tuy
nhiên, nội dung, hình thức, phơng pháp KT, ĐG c cp có những điểm
khác nhau do tính chất và mục tiêu giáo dục của mỗi quốc gia.
Qua những công trình trên, vấn đề mà luận án quan tâm là các nhà
nghiên cứu Giáo dục học và Giáo dục lịch sử u khẳng định vai trũ, tầm quan
trọng của KT, ĐG trong QTDH v đa ra cơ sở lý luận cho vic nghiên cứu, cung
cấp kinh nghiệm thực tiễn quý báu vận dụng đổi mới KT, ĐG phù hợp với đặc
trng môn học, với đối tợng học sinh. Đặc biệt, sử dụng hình thức kiểm tra TN
nh thế nào cho có hiệu quả nhất trong môn học lịch sử. Các vấn đề đợc trình
bày mang tính định hớng chung trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông mà
cha chỉ rõ mức độ nội dung, yêu cầu, các hình thức, phng phỏp KT, ĐG phù
hợp với đối tợng học sinh THCS.
2.2. ở trong nớc
- Trong lĩnh vực giáo dục học, Dơng Thiệu Tống với Trắc nghiệm và đo lờng
thành quả học tập, Trần Bá Hoành với Đánh giá trong giáo dục, Hoàng Đức
Nhuận và Lê Đức Phúc với Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lợng học tập của
học sinh phổ thông, Lê Đức Ngọc với Tóm tắt về đo lờng và đánh giá thành quả
học tập trong giáo dục đại học
, Lâm Quang Thiệp với Đo lờng và đánh giá trong
giáo dục u đề cập n KT, ĐG và đổi mới KT, ĐG, từ thống nhất khái niệm cơ
bản: kiểm tra, đánh giá, đo lờng, chuẩn đánh giá đã đi sâu phân tích u điểm, hạn
chế của việc đổi mới phơng pháp KT, ĐG bằng TN Ngoài ra còn một số tài liệu có
tính chất chuyên khảo phân tích kĩ thuật xây dựng câu hỏi TN, đa ra quy trình xây
dựng và xử lý bộ công cụ KT, ĐG một số môn học.
- Trong lĩnh vực giáo dục lịch sử, các nhà nghiên cứu PPDH lch s đặc biệt
quan tâm tới vấn đề KT, ĐG. Giáo trình Phơng pháp dạy học lịch sử của GS.
Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, xuất bản các năm 1961 (tập II, chơng VI), Giáo
trình Phơng pháp dạy học lịch sử, xuất bản năm 1966 (tập II, chơng VI),
Giáo trình Phơng pháp dạy học lịch sử, xuất bản năm 1992, tái bản có sửa

chữa, bổ sung vào các năm 1998 -1999; 2001 2002, Phan Ngọc Liên (chủ biên)
và các tác giả Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi đều thống nhất lý luận cơ bản về
KT, ĐG và đổi mới KT, ĐG, xác định KT, ĐG là một khâu quan trọng của QTDH
và coi nó nh một biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học. Ngoài ra còn có
các tài liệu chuyên khảo, bài viết trên tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Nghiên cứu

4
lịch sử, Thông tin khoa học ĐHSP Hà Nội, Tài liệu hội nghị chuyên ngành đi sâu
nghiên cứu vấn đề này.
Nh vậy, vấn đề KT, ĐG và đổi mới KT, ĐG trong dạy học nói chung, dạy
học lịch sử nói riêng đợc đề cập khỏ ton din về mt lý luận cũng nh quy trình
thực hiện. Song, việc i mi KT, ĐG để nâng cao chất lợng dạy học lịch sử ở
trờng THCS thì cha đợc giải quyết tho đáng. Cho nờn, thực hiện đề tài, chúng
tôi mong muốn góp phần b sung lý lun v i mi KT, G: thng nht quan
nim, đề xuất quy trỡnh thit k , i mi các biện pháp tin hnh KT, ĐG
nâng cao chất lợng dạy học lịch sử ở trờng THCS. T vic tỡm hiu trờn, t ra
nhi
u vn lun ỏn phi gii quyt :
Th nht, tip thu thnh qu nghiờn cu v tng bc nâng cao c s lý
lun ca vic đổi mới KT, ĐG trong dạy học lịch sử.
Th hai, xác nh ni dung, đổi mới hình thức, phơng pháp, quy trình thiết
kế đề v cỏc bin phỏp tiến hành KT, ĐG kết quả học tập lịch sử ở trờng THCS.
Th ba, tin hnh kho sỏt thc tin v TNSP mt s trng THCS
kim chng tớnh kh thi ca cỏc bin phỏp m lun ỏn xut.
3. Đối t
ợng, phạm vi nghiên cứu
* Đối tợng nghiên cứu: việc đổi mới KT, ĐG kt qu hc tp lịch sử ở
trờng THCS theo chng trỡnh, SGK lch s hin hnh, .
* Phạm vi nghiên cứu:
- Trờn c s i tng nghiờn cu, lun ỏn nghiờn cu nhng vn lý lun

v ỏnh giỏ v i mi ỏnh giỏ trong dy hc hc lch s.
- Trong phm vi ca lun ỏn, do khụng cú iu kin i mi tt c cỏc hỡnh
thc
ỏnh giỏ (kim tra, quan sỏt, lp h s hc tp, bi tp thc hnh), c bi hc
ni khoỏ, t hc nh, hot ng ngoi khoỏ, chỳng tụi i sõu vo bi hc ni khoỏ,
vi hỡnh thc ỏnh giỏ qua kim tra (ch yu kim tra vit nh kỡ 15 phỳt v 45 phỳt),
xỏc nh ni dung c bn, i mi hỡnh thc, phng phỏp, quy trỡnh thit k , cỏc
bin phỏp tin hnh KT, G, thc nghim l
p 6 v lp 9 (lp u vo v u ra ca
cp THCS) mt s tnh, thnh ph phớa Bc. T x lý kt qu thc nghim, rỳt ra
kt lun khỏi quỏt v vic i mi ỏnh giỏ kt qu hc tp lch s trng ph thụng,
gúp phn nng cao cht lng dy hc lch s.
4. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
* Mục đích: Khẳng định mục đích, vai trò, ý nghĩa quan trọng của vic đổi
mới KT, ĐG k
t qu hc tp lch s ở trờng THCS, góp phần giải quyết một số
vấn đề lý luận chung về đổi mới KT, ĐG thông qua xác định nội dung, đổi mới
hình thức, phơng pháp thit k v cỏc bin pháp tiến hành KT, ĐG nhằm nâng
cao chất lợng dạy học lch s.
* Nhiệm vụ: luận án tập trung giải quyết cỏc nhiệm vụ: tìm hiểu v góp phần

5
hoàn thiện một số vấn đề lý luận về KT, ĐG v đổi mới KT, ĐG trong dạy học
lịch sử ở trờng phổ thông; ỏnh giỏ thực trạng KT, ĐG kết quả học tập lịch sử ở
trờng THCS qua điều tra thực tiễn nhận thức và thực hiện của giáo viên, học sinh,
các nhà quản lý; tìm hiểu chng trỡnh, SGK lịch sử THCS làm căn cứ xác định
nội dung, hỡnh thc, phơng pháp KT, ĐG kết quả học tập lịch sử của học sinh,
xut qui trình thiết kế đề, i mi bin phỏp tiến hành KT, ĐG; tiến hành thực
nghiệm s phạm để khẳng định tính khả thi, hiệu quả của nhng xut, rỳt ra kt
lun, kiến nghị cỏc giải pháp cụ thể để vic ổi mới KT, ĐG kết quả học tập lịch

sử ở trờng THCS đạt đợc MTDH.
5. Cơ sở phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu
- Cơ sở phơng pháp luận: là quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t
tởng Hồ Chí Minh, đờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về giáo dục và giáo
dục lịch sử.
- Phơng pháp nghiên cứu: nghiên cứu tài liệu Giáo dục học, Giáo dục lịch
sử về KT, ĐG và đổi mới KT, ĐG; iều tra thực tiễn thông qua khảo sát, điều tra,
dự giờ, quan sát, phỏng vấn trực tiếp giáo viên và học sinh về tình hình KT, ĐG ở
trờng THCS; nghiờn cu chng trỡnh, SGK lch s THCS xác định nội dung,
hình thức, phơng pháp đánh giá, quy trình thiết kế đề; nghiờn cu cỏc bin phỏp
tiến hành KT, ĐG kết quả học tập của học sinh theo tinh thần đổi mới, t ú soạn
đề kiểm tra, tiến hành thực nghiệm s phạm ở lớp 6 và lớp 9 để kiểm chứng hiệu
quả của nhng xut i mi KT, G; sử dụng phơng pháp thống kê toán học
và các thành tựu của công nghệ thông tin để xử lý kết quả thực nghiệm.
6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn: Về lý luận góp phần làm phong phú lý
luận PPDH lịch sử ở trờng phổ thông về đổi mới KT, ĐG. Về thực tiễn kết quả
nghiên cứu của đề tài là gợi ý, tham khảo bổ ích cho giáo viên, sinh viên các
trờng Cao đẳng, Đại học s phạm và trờng phổ thông thực hiện KT, ĐG, góp
phần nâng cao chất lợng dạy học.
7. Giả thuyết khoa học: chất lợng dạy học lịch sử ở trờng THCS sẽ đợc nâng
cao, đáp ứng MTMH, nếu việc đổi mới KT, ĐG xác định ỳng nội dung kin th
c c
bn, hình thức, phơng pháp, quy trình thiết kế đề v cỏc bin phỏp tiến hành KT, ĐG
kết quả học tập lịch sử của học sinh, tuân thủ các yêu cầu mà luận án đã đa ra.
8. Đóng góp của luận án: Luận án hoàn thành sẽ có đóng góp cơ bản sau:
- Khẳng định quan nim ỳng n, v trí, vai trò quan trọng của đổi mới KT,
ĐG trong dạy học lịch sử ở trờng THCS, góp phần hoàn chỉnh hệ thống cơ sở lý
luận về KT, ĐG kết quả học tập lịch sử ở trờng phổ thông.
- Phản ánh đúng thực trạng KT, ĐG kết quả học tập lịch sử ở trờng THCS.
- Xác định nội dung c bn, đổi mới hình thức, phơng pháp, quy trình thiết

kế đề, cỏc bin phỏp tiến hành KT, ĐG, gúp phn đánh giá đúng kết quả học tập
lịch sử của học sinh, nâng cao chất lợng dạy học bộ môn.

6
- T thực tiễn đổi mới KT, ĐG kết quả học tập lịch sử ở trờng THCS, rút ra
kết luận khái quát về đổi mới KT, ĐG, có thể vận dụng vào dạy học lịch sử ở
trờng phổ thông.
9. Cấu trúc của luận án: Ngoài Mở đầu; Kết luận; Tài liệu tham khảo;
Phụ lục; Nội dung luận án đợc cấu tạo thành 3 chơng:
Chơng 1. KT, ĐG KQHT lịch sử của học sinh ở trờng phổ thông - lý luận
và thực tiễn
Chơng 2. Xác định nội dung, hình thức, phơng pháp KT, ĐG kết quả học
tập của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng THCS theo tinh thần đổi mới
Chơng 3.Cỏc bin pháp tiến hành KT, ĐG KQHT lịch sử trong giờ nội khoá
ở trờng THCS.


Nội dung
Chơng 1. kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử của
học sinh ở trờng phổ thông - Lý luận v thực tiễn

1.1. Cơ sở lý luận về KT, ĐG trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông
1.1.1. Các khái niệm KT, ĐG. Trên c s i sâu tìm hiểu, phõn tớch bn cht
cỏc khái niệm cú liờn quan: kim tra, ỏnh giỏ, o lng, i mi KT, G theo
quan điểm giáo dc hc và giáo dục lịch sử, chỳng tụi xác nh rõ:
- KT, ĐG kết quả học tập của học sinh là hoạt động nhằm xác định kết quả
học sinh thu nhận đợc trong QTDH dới sự hớng dẫn của giáo viên, đối chiếu
với mục tiêu đề ra và sử dụng kết quả KT, ĐG để điều chỉnh hoạt động dạy học
của thầy trò.
- Thc cht ca "i mi kim tra, ỏnh giỏ" khụng phi l s thay i hon

ton vic KT, G truyn thng m l thay i cỏch KT,
G c cha tt bng cỏch
KT, G mi tt hn, k tha v phỏt huy nhng im tớch cc, tin b phự hp
vi xu th dy hc hin i, vi c trng mụn hc nhm phỏt huy vai trũ ch
ng hc tp v t KT, G ca hc sinh.
i mi KT, G kt qu hc tp lch s trng THCS chớnh l
i mi v
quan nim v thc hin vic KT, G nhm ỏnh giỏ ton din, chớnh xỏc nng lc
hc tp ca hc sinh trong vic nm vng nhng tri thc c bn v s phỏt trin
ca lch s xó hi loi ngi v lch s dõn tc v vn dng nhng tri thc ú
trong vic tip thu kin thc mi vo thc tin c
a cuc sng.
- Trong dạy học lịch sử, kiểm tra và đánh giá là hai công việc tiếp nối, đan
xen vào nhau nhằm miêu tả và tập hợp những bằng chứng về kết quả học tập của
học sinh. Kiểm tra là phơng tiện để đánh giá, muốn đánh giá thì phải tiến hành

7
kiểm tra, thực hiện chức năng vừa là nguồn thông tin phản hồi, vừa góp phần điều
chỉnh, tạo động lực cho QTDH.
1.1.2. Mối quan hệ giữa KT, ĐG với các yếu tố của QTDH
- KT, ĐG là một yếu tố quan trọng của QTDH nhm xác nhận kết quả v
iu chnh QTDH lên một giai đoạn mới, phát triển cao hơn. Cho nờn, i mi
QTDH trc tiờn phi chỳ trng i mi KT, G, xem nú l khõu t phỏ
nõng cao cht lng dy hc.
- KT, ĐG có mối quan hệ tơng tác, phản hồi với các yếu tố khác của QTDH l
mt yu t ca QTDH, KT, G chu s tỏc ng ca cỏc yu t mc tiờu - ni dung
phng phỏp v chi phối trở lại cỏc yu t ny hoàn thiện MTDH môn học.
1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của việc KT, ĐG. Trong QTDH, KT, ĐG nhm
nh
hng v thúc đẩy QTDH; củng cố, rèn luyện kĩ năng học tập bộ môn; giáo dục

học sinh tình cảm biết yêu thơng con ngời, trân trọng cuộc sống.
Đối với giáo viên, giỳp giỏo viờn kiểm nghiệm trên thực tế hiệu quả những cải
tiến nội dung, PPDH, đánh giá khả năng chuyên môn và khả năng s phạm của mỡnh.
Đối với học sinh, KT, G là thớc đo kết quả học tập, tạo nên mối liên hệ
ngợc ngoài qua ú giáo viên nắm đợc kết quả học tập của học sinh điều
chỉnh hoạt động giảng dạy và ngợc trong giúp các em tự điều chỉnh hoạt động
học tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức; giáo dục t tởng, tình cảm, đạo đức; phát
triển toàn diện năng lực nhận thức, đặc biệt là t duy và hứng thú học tập tích
cực; rèn luyện kĩ năng học tập bộ môn.
1.1.4. Những yêu cầu s phạm i vi vic KT, ĐG kết quả học tập lịch
sử của học sinh ở trờng phổ thông
1.1.4.1. Coi trng tớnh ton din, h thng v thng xuyờn trong KT, G
- Tính toàn diện trong KT, ĐG ũi h
i nội dung, mức độ kiểm tra phù hợp với
trỡnh nhn thc ca cỏc đổi tợng học sinh, từ thấp lên cao, từ đơn giản đến
phức tạp.
- Tính hệ thống, thờng xuyên, liên tục ũi hi phi kết hợp nhiều hình thức,
phơng pháp KT, ĐG trong suốt quá trình học tập, tránh kiểm tra mang tính hình
thức cho đủ đầu điểm, đủ cơ số điểm mà hớng tới KT, ĐG toàn diện năng lực học
tập của học sinh.
1.1.4.2. Đảm bảo độ tin cậy và tính giá trị
- Độ tin cậy là chỉ số về chất lợng việc KT, ĐG căn cứ vào độ chính xác của
phép đo và mức độ đạt mục tiêu mà phép đo đặt ra, phản ánh đúng trình độ, kết quả
học tập của ngời học, đồng thời là thớc đo năng lực s phạm của ngời thầy.
Tính giá trị đo bằng mức độ giáo viên KT, ĐG chính xác trình độ học sinh
theo MTMH, lợng hoá đánh giá toàn diện học sinh trên cả ba mặt: kiến thức, kĩ
năng và thái độ.

8
1.1.4.3. Đảm bảo kết hợp KT, ĐG của giáo viên với tự KT, ĐG của học sinh

nhằm tích cực hoá ngời học trong quá trình tiếp nhận tri thức. Qua đó, giáo viên
đánh giá, phân loại chính xác trình độ học sinh theo các mức độ: giỏi, khá, trung
bình, yếu kém để xếp loại danh hiệu thi đua trong lớp và khuyến khích học sinh
học tập, tu dỡng.
1.1.4.4. Đảm bảo phối hợp nhiều loại hình, phơng pháp KT, ĐG là đòi hỏi
của lý luận và thực tiễn dạy học lịch sử để khai thác, dựng lại quá khứ nh nó đã
từng diễn ra. Kết hợp các hình thc, đổi mới phơng pháp KT, ĐG, sử dụng câu
hỏi TN và kết hợp TN với TL là cần thiết, nhng phải linh hoạt, phù hợp với từng
địa phơng, không áp đặt. Khuyến khích các địa phơng có điều kiện thuận lợi áp
dụng phơng pháp KT, ĐG mới.
Trong các yêu cầu trên, bảo đảm độ tin cậy và tính giá trị là quan trọng nhất.
Một bài kiểm tra không có độ tin cậy thì sẽ không có giá trị. Độ tin cậy khẳng
định sự vững chắc, khách quan kết quả kiểm tra đo đợc, còn tính giá trị lại khẳng
định mục tiêu kết quả đó.
1.1.5. Các hình thức, phơng pháp kiểm tra, đánh giá ở trờng phổ thông
Trong dy hc, cỏc nh Giỏo dc ó phõn loi cỏc hỡnh thc, phng phỏp
kim tra. Mi hỡnh thc, phng phỏp kim tra u cú quy nh c th
v cn
c i mi theo tinh thn phỏt huy tớnh tớch cc, ch ng trong hc tp v KT,
G ng viờn, khuyn khớch cỏc em tớch cc rốn luyn v t dng.
1.1.5.1. Các hình thức kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra miệng (vấn đáp) là hình thức kiểm tra đối thoại thầy trò, đánh giá
năng lực toàn diện của học sinh. Hình thức kiểm tra miệng cho điểm ngay, giúp
giáo viên nhận đợc "thông tin ngợc" một cách nhanh chóng, góp phần rèn luyện
thờng xuyên kĩ năng diễn đạt bằng lời. Nhng mỗi lần chỉ kiểm tra đợc một vài
em, cách hỏi, cách cho điểm khó thống nhất, phụ thuộc vào nội dung kiểm tra (dài
hay ngắn) và bản thân giáo viên
Kiểm tra viết thể hiện bằng một bài viết, giúp giáo viên nắm trình độ, kết quả
học tập của tất cả học sinh trong lớp tại một thời điểm.
1.1.5.2. Các phơng pháp kiểm tra, đánh giá

- Phơng pháp kiểm tra bằng câu hỏi TL, đợc sử dụng ở trờng phổ thông
nh là một PPDH "truyền thống" cú u điểm kiểm tra chiều sâu kiến thức, các
mức độ nhận thức của t duy, kiểm tra nhận thức của học sinh cả lớp trong một
thời gian ngắn (10 - 15 phút, 45 phút), đỡ gây căng thẳng, giúp học sinh rèn luyện
năng lực biểu đạt bằng ngôn ngữ (nói hoặc viết), khả năng giải quyết vấn đề, phân
tích, nhận xét Song, nội dung câu hỏi TL th
ờng hạn hẹp, số lợng câu hỏi kiểm
tra ít, không bao phủ chơng trình, khiến học sinh nảy sinh nhiều kiểu gian lận,
mất nhiều thời gian chấm bài, phụ thuộc vào yếu tố ngẫu nhiên

9
- Phơng pháp kiểm tra bằng câu hỏi TN là một phơng pháp đo lờng kết
quả học tập, cú u điểm độ giá trị tốt hơn, vì trong một đề kiểm tra có nhiều câu
hỏi bao phủ nội dung chơng trình, học sinh không thể xem nhẹ việc học tập một
nội dung nào mà buộc phải tự giác, tích cực học tập, hạn chế việc "học tủ", "học
lệch". Câu hỏi TN có thể đo đợc các mức độ nhận thức, chấm bài nhanh, chính
xác, khách quan, không phụ thuộc vào ngời chấm, nhất là khi bài đợc chấm
bằng máy. Song, soạn câu hỏi mất nhiều thời gian, không đánh giá đợc khả năng
suy luận, t duy khái quát vấn đề, không đánh giá đợc chiều sâu kiến thức, không
phát huy đợc tính sáng tạo và dễ khuyến khích học sinh đoán mò Trong điều
kiện lớp học đông nh hiện nay (50/55 học sinh/lớp) cộng với khó khăn về cơ sở
vật chất thì việc đánh giá bằng TN khó đảm bảo tính khách quan.
1.2. Thc trng vic thc hin KT, G kt qu hc tp lch s trng THCS
1.2.1. Vấn đề đổi mới KT, ĐG trong chơng trình, SGK lịch sử hiện hành
T thc trng KT, G trng ph
thụng cũn tn ti nhiu bt cp, B GD
T thc hin ch trng ci cỏch giỏo dc ng b, ln lt cỏc cp hc trong
h thng giỏo dc ph thụng, t trng tõm vo i mi PPDH v KT, G. cp
THCS, bt u t nm hc 2002 2003, chng trỡnh, SGK lch s hin hnh ln
lt trin khai i tr t lp 6 theo li

"cun chiu". Nhng nh hng v
nguyờn tc i mi KT, G theo chun c nờu trong Chng trỡnh giỏo dc
ph thụng mụn lch s [11]. Trong ú, B GD T quỏn trit ch trng i mi
KT, G bng nhiu bin phỏp:
Mt l, coi trng i mi KT, G v tng cng nhn thc, ý thc ca giỏo
viờn, hc sinh, cỏc nh qun lý v KT, G theo hng phỏt huy tớnh tớch c
c.
Hai l, B cú vn bn ch o thc hin thng nht cỏc hỡnh thc, phng
phỏp kim tra hc kỡ, cui nm v b kỡ thi Tt nghip THCS, cho phộp cỏc
trng, cỏc a phng linh hot s dng cỏc hỡnh thc, phng phỏp KT, G,
chỳ trng kt hp KT, G truyn thng v hin i vi mt t l hp lý gia TN
v TL phự hp vi tng a phng.
Ba l, B
ch o vic thc hin i mi trc ht l cỏch ra kim tra, thi
coi õy l mt bc t phỏ
1.2.2. Thực tiễn KT, ĐG kết quả học tập lịch sử của học sinh ở trờng THCS.
Thc tin vic KT, G ó cú chuyn bin tt, song vn tn ti nhng hn
ch. T kết quả điều tra, chỳng tụi rút ra kết luận:
* Đối với giáo viên: u điểm đã nhận thức tầm quan trọng của đổi mới KT,
ĐG v thực hiện đổi mới vic soạn câu hỏi, đề kiểm tra, xây dựng đề kiểm tra TN
kết hợp với TL Hạn chế nhiều giáo viên vẫn quan nim chỉ kiểm tra kiến thức,

10
xem học sinh có học thuộc lòng, biết đúng, đủ, chi tiết sự kiện lịch sử không, hình
thức kiểm tra còn đơn điệu, cha linh hoạt; nội dung KT, ĐG cha toàn diện; câu
hỏi nặng về biết, hiểu, nhẹ về vận dụng; tiến hành KT, ĐG vẫn thầy hỏi, trò trả
lời, không thu hút cả lớp cùng hoạt động, việc sử dụng máy để kiểm tra, chấm TN
cha đợc thực hiện, cách tiến hành kiểm tra gò bó, không phát huy tính chủ
động, tích cực của học sinh; KT, ĐG vn chủ yếu l cho điểm mà cha chỳ ý nhận
xét bài kiểm tra, thiếu cơ sở, phơng tiện thc hiện KT, ĐG theo tinh thần đổi mới.

* Học sinh, đã nhận thức đúng vai trò của KT, ĐG, song lại cha thực sự
hứng thú với việc kiểm tra. Nguyên nhân cơ bản là do KT, ĐG ở trờng THCS
cha thực sự đổi mới, còn thiếu linh hoạt, ảnh hởng đến hứng thú và chất lợng
dạy học bộ môn, học sinh vẫn coi lịch sử chỉ là môn phụ.
* Các nhà quản lý ở trờng THCS, nhìn chungđối xử cha công bằng,
phân biệt giáo viên Sử, coi trọng giáo viên Văn, Toán, Ngoại ngữ. Đây là một
phần nguyên nhân làm cho chất lợng dạy học lịch sử ở trờng THCS bị giảm sút.
1.2.3. Khái quát về thực trạng KT, ĐG kết quả học tập lịch sử của học sinh
* Th nht, vic KT, G kt qu hc tp lch s trng THCS bc u
ó cú mt s i mi, c thc hin ng thi vi i mi mc tiờu, ni dung v
PPDH. S thay i trong ỏnh giỏ cú tỏc dng n vic dy hc theo hng tớch
cc. Giỏo viờn ó thc hin a dng hoỏ cỏc loi hỡnh, kt hp phng phỏp TN
vi TL trong kim tra. Cõu hi kim tra ó bao quỏt kin thc c bn, cú nhng
cõu hi thiờn v vn dng, th
c hnh, ỏnh giỏ.
* Th hai, vic ỏnh giỏ theo chng trỡnh, SGK lch s hin hnh cũn tn
ti nhiu bt cp, lc hu, phin din, thiờn v kinh nghim, phng phỏp ỏnh giỏ
nghốo nn, ch yu l cõu hi TL, quan nim v ỏnh giỏ cũn cú nhiu ý kin
nờn cha ỏnh giỏ ỳng nng lc, phm cht ca ngi hc:
- ó cú Chun ỏnh giỏ mụn hc [11], nhng giỏo viờn hiu ch
a y v
chun (ỏnh giỏ chun theo thang im 10, ch khụng phi quan nim t chun
mi c 5 im), nờn cũn lỳng tỳng trong vn dng, d ri vo tỡnh trng ỏnh
giỏ khụng chớnh xỏc.
- Giỏo viờn cha cú thúi quen xõy dng ma trn kim tra, k thut xõy dng cõu
hi TN (k c cõu hi TL) cú nhiu im cha hp lý (ch yu l cõu hi nh m cha
cú nhng cõu hi i sõu vo bn cht s kin, gia cõu dn v phng ỏn tr li cha
thc s phự hp, cỏc phng ỏn nhiu ớt cú giỏ tr trong vic to khú cho cõu hi).
Cõu hi vn thiờn v kim tra kin thc m cha cp ti vic rốn k nng v thỏi .
- Vic chm bi kim tra v s dng kt qu kim tra iu khi

n
QTDH cha c thc hin, giỏo viờn hiu v mc ớch KT, G cha u ,

11
vn ch yu l vỡ im s xp loi, cỏch cho im cũn tu tin v cha
c cụng khai. Nhỡn chung, vic thc hin ch trng i mi KT, G
trng ph thụng hin nay cũn chm chp: cỏc cõu hi, bi kim tra c
xõy dng v s dng nh trờn s khụng phỏt huy tớnh tớch cc rốn luyn v
hng thỳ hc tp ca hc sinh, khụng thu c nhng thụng tin liờn h
ng
c v hot ng nhn thc ca cỏc em trong quỏ trỡnh hc tp nhm
iu chnh hot ng dy hc.
* Th ba, i mi KT, G kt qu hc tp lch s ca hc sinh trng
THCS thc hin cha ton din, mi ch chỳ trng i mi phng phỏp ỏnh
giỏ, ch KT, G kin thc, cha chỳ trng k
nng v thỏi , giỏo viờn ng lp
cha c trang b y kin thc c bn v k thut son cõu hi TN v TL.
1.3. Định hớng đổi mới KT, ĐG KQHT lịch sử của học sinh ở trờng
phổ thông
- Tip tc bi dng, hon chnh lý lun v i mi KT, G cho giỏo viờn.
Thay i nhn thc, quan nim ỳng v i mi KT, G, cú quy ch hng dn
thc hin i mi l yờu c
u quan trng trong ỏnh giỏ kt qu hc tp, iu chnh
QTDH. õy l c s giỏo viờn thc hin i mi KT, G theo chng trỡnh v
SGK lch s hin hnh.
- Thc hin i mi KT, G theo mc tiờu ton din. Xut phỏt t mc tiờu,
phõn bit mc ni dung, nhn thc tõm lý, yờu cu, iu kin tng vựng min,
gia cp THCS v THPT. Th
c hin mc tiờu ton din, cp Tiu hc ch yu
kim tra vic bit, lờn cp THCS tip tc kim tra vic bit, nõng dn lờn mc

hiu v vn dng (cp thp) cỏc lp trờn khi kim tra kin thc, chỳ trng v
hng ti KT, G k nng v thỏi .
- i mi hỡnh thc, phng phỏp kim tra,
ỏnh giỏ. a dng hoỏ cỏc hỡnh
thc ỏnh giỏ thụng qua nhiu loi bi hc, phi hp nhiu hỡnh thc, phng
phỏp ỏnh giỏ. Kt hp phng phỏp TN vi TL theo mt t l hp lý, phự hp
vi i tng hc sinh cỏc vựng, min. T c trng ca vic nhn thc lch s v
vic dy hc lch s , chỳng tụi cho rng t l 30/70% (ti a l 50/50%) TN v
TL trong mt kim tra l cú tớnh hiu qu v kh thi nht ỏnh giỏ ỳng kt
qu hc tp ca hc sinh trng THCS.
- Coi trng kt qu t KT, G ca hc sinh trong KT, G, giỏo viờn l ngi
hng dn, giỳp cỏc em nhn bit ỳng cỏc tiờu chớ t ỏnh giỏ, thc hin ngay
trong tng bc ca quỏ trỡnh hc tp hng ngy v mang tớnh iu chnh cao i
vi m
i ngi hc.

12
Chơng 2. Đổi mới nội dung, hình thức v phơng pháp
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong
dạy học lịch sử ở trờng THCS
2.1. Xác định nội dung c bn cần KT, ĐG trong các khoá trình lịch sử
trng THCS
2.1.1. Cơ sở xác định nội dung cơ bản ca chơng trình, SGK lịch sử THCS
cần KT, ĐG
2.1.1.1. Cn c vo Mc tiờu dy hc chi phi mc tiờu ca KT, G. Nu
mc tiờu KT, G ch ỏnh giỏ theo im s, bng cp, giy chng nhn Tt
nghip thỡ ni dung kim tra ch cn gii hn mt s kin thc trng tõm ca
chng trỡnh, ca cỏc khoỏ trỡnh hc tp. Nu mc tiờu ca KT, G l xem xột kt
qu
dy hc gúp phn phỏt trin con ngi ton din, cú tri thc, nng lc, tỡnh

cm thớch ng ho ng thỡ ni dung dy hc v KT, G phi ton din.
2.1.1.2. Cn c vo Chng trỡnh lch s trng ph thụng c xõy
dng theo nguyờn tc ng tõm kt hp vi ng thng xem xột hc sinh ó
cú s tin b nh th no trong hc tp (vỡ ni dung h
c tp tng cp Tiu hc
vi THCS, THPT l khỏc nhau).
2.1.1.3. Cn c vo hỡnh thc, phng phỏp KT, G cp THCS chỳ trng
ỏnh giỏ quỏ trỡnh, ũi hi phi s dng cỏc hỡnh thc, phng phỏp KT, G phự hp.
2.1.1.4. Chn v khai thỏc ni dung c bn cn KT, G nhm cng c,
hon thin kin thc, k nng, thỏi , nõng cao trỡnh nhn thc ca hc sinh ó

c hc qua bi cung cp kin thc mi, t cỏc lp di lờn lp trờn.
2.1.1.5. Qua KT, G rốn luyn hc sinh phng phỏp hc tp tớch cc, gúp
phn o to th h tr thnh ngi cú phm cht phỏt trin ton din xõy
dng cuc sng ca bn thõn v ca xó hi ngy cng tt p hn, thớch ng vi
xó hi hin i.
2.1.2. Xác định nội dung c bn các khoá trình lịch sử
trng THCS
cần KT, ĐG.
Da vo Chun kin thc, k nng mụn hc, chỳng tụi xỏc nh ni dung c
bn cn KT, G cỏc khi lp 6,7,8,9 theo ch , giỳp giỏo viờn tham kho khi
thc hin KT, G.
2.2. Các hình thức KT, ĐG kết quả học tập lịch sử của học sinh ở
trờng THCS
2.2.1. Kiểm tra miệng là hình thức kiểm tra thờng xuyên, tiến hành ở mọi
thời điểm của giờ học lịch sử. Mức độ, yêu cầu của kiểm tra miệng ở các thời

13
điểm học tập cần đạt về kiến thức đảm bảo nội dung kiến thức cơ bản theo mục
đích của việc kiểm tra, về kĩ năng rèn luyện ngôn ngữ nói, diễn đạt, trình bày một

nội dung, một vấn đề lịch sử thành thục, về thái độ giúp học sinh bộc lộ tình cảm
(qua ngôn ngữ, lời nói, cử chỉ, hành vi, thể hiện thái độ của mình đối với môn học
thông qua hành động cụ thể.
2.2.2. Kiểm tra viết 15 phút là bài làm nhanh, không định trớc, đợc tiến
hành vào đầu tiết học hoặc cuối tiết học, góp phần đánh giá toàn diện học sinh.
Nội dung kiểm tra đi sâu vào kiến thức cơ bản của một bài, vài bài hoặc một
chơng, đòi hỏi học sinh trong thời gian ngắn suy nghĩ, trình bày lôgíc yêu cầu cơ
bản của câu hỏi. Đối với bài kiểm tra 15 phút, yêu cầu mức độ cần đạt về kiến thức
là hiểu kiến thức cơ bản, về kĩ năng là rèn luyện kĩ năng học tập bộ môn, về thái
độ biết bày tỏ thái độ, tình cảm của mình.
2.2.3. Kiểm tra viết 45 phút đợc tiến hành sau khi học xong một phần hay
cả khoá trình theo quy định của chơng trình, nhằm đánh giá kiến thức chung đã
học làm cơ sở cho việc học tiếp phần sau và xác nhận kết quả học tập của học
sinh. Yêu cầu mức độ đánh giá toàn diện đợc xác định về kiến thức l kiến thức
cơ bản, trọng tâm cần KT, ĐG phù hợp với mục đích của bài kiểm tra, về kĩ năng
rèn luyện kĩ năng học tập bộ môn, về thái độ thể hiện thái độ tình cảm, hoàn thiện
nhân cách, đạo đức học sinh.
2.2.4. Kiểm tra, đánh giá qua hoạt động thực hành là một nhiệm vụ rất
quan trọng mang tính đặc thù bộ môn, góp phần rèn luyện khả năng thực hành,
vận dụng biết phân tích, trình bày nhận xét của học sinh, nâng cao chất lợng dạy
học lịch sử, cần đợc KT, ĐG thờng xuyên. KT, ĐG qua hoạt động thực hành
gồm: xây dựng, sử dụng đồ dùng trực quan, su tầm hiện vật, tranh ảnh, tài liệu,
nhất là tài liệu lịch sử địa phơng.
2.3. Các phơng pháp KT, ĐG KQHT lịch sử của học sinh ở trờng THCS
i mi cỏc hỡnh thc KT, G gn lin vi vi
c s dng a dng nhiu
phng phỏp ỏnh giỏ bng cõu hi TL; cõu hi TN; qua thc hnh; quan sỏt hoc
cỏc phng phỏp mi (lp h s hc tp, hc theo d ỏn, hc theo nhúm, theo
gúc ). Mi phng phỏp u cú u, nhc im, khụng cú phng phỏp no l
hon ho, kt hp gia phng phỏp truyn thng vi hin i nhm phỏt huy u

im, khc phc hn ch
ca mi phng phỏp ỏnh giỏ ton din, chớnh xỏc
kt qu hc tp ca hc sinh.
2.3.1. Phơng pháp KT, ĐG bằng câu hỏi tự luận là loại câu hỏi luận đề,
đợc sử dụng trong kiểm tra miệng và kiểm tra viết. Xây dựng câu hỏi TL theo
hớng phát tính tích cực hc tp, đáp ứng yêu cầu: Một là tập trung vào kiến thức cơ

14
bản đòi hỏi làm việc độc lập của học sinh. Hai là các câu hỏi TL góp phần khôi phục
bức tranh quá khứ phù hợp với trình độ và yêu cầu học tập của học sinh. Ba là các
câu hỏi TL xây dựng mang tính hệ thống và tạo tình huống có vấn đề để học sinh độc
lập suy nghĩ, giải thích, chứng minh và rút ra kết luận đúng đắn về bản chất, đặc
trng, quy luật của sự kiện lịch sử. Bốn là câu hỏi giúp học sinh biết vận dụng kiến
thức ở mức độ khác nhau để tiếp thu kiến thức mới, vn dng vào thực tiễn nhằm bồi
dỡng tình cảm, phát triển t duy sáng tạo và kĩ năng bộ môn.
2.3.2. Phơng pháp kiểm tra, đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm
Xây dựng câu hỏi TN cần tuõn th nguyờn tc: Một là không đi vào chi
tiết, sự kiện vụn vặt, tập trung vào kiến thức cơ bản đòi hỏi làm việc độc lập
của học sinh. Hai là đa dạng hoá câu hỏi TN, kiểm tra nhiều mạch nội dung
kiến thức, kĩ năng, phù hợp với học sinh, lựa chọn dạng câu đặc trng phù hợp
với nội dung dạy học. Ba là câu hỏi TN xây dựng có tính hệ thống, lôgíc, sắp
xếp theo trình tự thời gian để học sinh độc lập suy nghĩ và trả lời. Bốn là kết
hợp sử dụng câu TL để phát huy u điểm và khắc phục hạn chế của mỗi
phơng pháp.
2.3.3. Phơng pháp quan sát có tác dụng rất tốt trong ỏnh giỏ quỏ trỡnh
hc tp, theo dõi biu hin hành vi, thái độ. Những cảm nhận của giáo viên về
năng lực học tập của học sinh thờng rất chính xác. Cú th phi h
p phng phỏp
quan sỏt trc, trong v sau quỏ trỡnh hc tp ca nm hc, bi hc vi cỏc
phng phỏp khỏc ỏnh giỏ ỳng, ton din kt qu v nng lc hc tp ca

hc sinh. Tuy nhiờn, kết quả quan sát nhằm mục đích đánh giá hin nay cha đợc
giỏo viờn chú ý nhiều, mới phản ánh qua cho điểm kiểm tra miệng.
2.3.4. Phơng pháp lp h s hc tp
Thc cht ca phng phỏp hồ sơ học tập là thu thập và đánh giá các sản
phẩm của hc sinh một cách hệ thống nhằm tài liệu hoá tiến trình hớng tới đạt
đợc các mục tiêu học tập hay để chứng tỏ một mục tiêu học tập đã đạt đ
ợc. Sử
dụng phơng pháp hồ sơ học tập cùng với việc giảng dạy ở trên lớp có vai trò và
tác dụng rất tốt đối với việc ỏnh giỏ khả năng tự học, tự rèn luyện của hc sinh,
góp phần tạo động cơ, hứng thú học tập và năng cao chất lợng dy học lịch sử,
em li kt qu thc s trong KT, G.
2.4. Thiết kế các loại cõu hi, đề KT, ĐG KQHT lịch sử của học sinh ở
trờng THCS
2.4.1. Những yêu cầu khi i mi thiết kế cõu hi, đề KT, ĐG
Thứ nhất, đề KT, ĐG phải bám sát mục tiêu dạy học môn học.

15
Thứ hai, thiết kế đề KT, ĐG phải gắn với chơng trình, SGK, phản ánh nội
dung cơ bản, toàn diện của từng bài, chơng, phần học cụ thể.
Thứ ba, đề kiểm tra phải chính xác về nội dung, diễn đạt tốt câu hỏi.
Thứ t, đề KT, ĐG phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh từng khối lớp.
2.4.2. i mi quy trình thiết kế đề KT, ĐG KQHT lịch sử của học sinh
ở trờng THCS
Các nhà lý luận dạy học ó xut quy trình thiết kế đề. Vận dụng vào thực
tiễn KT, ĐG mụn hc lch s ở trờng THCS, chúng tôi hoàn thiện các bớc cụ thể
của quy trình soạn đề KT, ĐG gồm 7 bớc, th hin im mi ca lun ỏn:
Bc 1. Xỏc nh mc ớch kim tra, ỏnh giỏ cú vai trũ ht sc quan trng
nh hng cho cỏc bc khỏc ca quy trỡnh son v tin hnh kim tra.
Bc 2. Xỏc nh ni dung trng tõm cn kim tra, ỏnh giỏ xỏc nh mc
nhn thc cn t trong KT, G c tng hp bng c trng ma trn hai chiu.

Bc 3. Lp bng ma trn phõn b cõu hi l bn k hoch khoa hc, nh
hng cho vic son , ni dung kim tra v mc nhn thc bit, hi
u, vn
dng cn ỏnh giỏ v kin thc, k nng, thỏi phự hp vi hc sinh THCS. Ma
trn ỏnh giỏ ba mc bit, hiu, vn dng theo ỳng quy nh hng dn
v ỏnh giỏ ca B GD- T.
Bc 4. La chn loi cõu hi, vit cõu hi cho kim tra, s dng TN hay
TL hoc k
t hp TN vi TL, mi loi cú bao nhiờu cõu hi tu thuc vo thi
gian lm bi.
Bc 5. Xõy dng ỏp ỏn v biu im cho kim tra phi c th, chi tit,
rừ rng giỳp giỏo viờn ỏnh giỏ chớnh xỏc kt qu hc tp ca hc sinh. ỏp ỏn v
biu im cõu TN cú th th hin ngay trờn ma trn .
Bc 6. Th nghim kim tra s dng trong kim tra vit nhm
m bo
tin cy, tớnh giỏ tr ca . Cú nhiu cỏch th nghim , c bit th nghim
x lý qua cỏc phm mm BILOC MG3, QUEST
Bc 7. Duyt li cỏc kim tra v tin hnh kim tra l rt cn thit
phỏt hin v sa cha kp thi nhng sai sút (v ni dung, hỡnh thc ) trc khi
tin hnh kim tra.
2.4.3. Thiết kế đề KT, ĐG
2.4.3.1. Thiết kế đề kiểm tra bằng câu hỏi tự luận
- Câu hỏi TL sử dụng trong kiểm tra miệng chuẩn bị tốt câu hỏi cho kiểm tra
miệng: chính xác, rõ ràng, không chỉ giới hạn ở việc ghi nhớ, mà làm cho học sinh
hiểu sâu kiến thức, giáo viên nhận xét, đánh giá câu trả lời của học sinh.

16
- Câu hỏi TL sử dụng trong kiểm tra viết số lợng, nội dung câu hỏi phù
hợp với trình độ nhận thức, thời gian làm bài, câu hỏi rõ ràng, trau chuốt, phân
hoá học sinh. Chú trọng câu hỏi hiểu, vận dụng để phát huy u điểm của

phơng pháp TL trong KT, ĐG môn học lịch sử. Kiểm tra viết trong dạy học
lịch sử ở trờng THCS gm: bài kiểm tra viết 15 phút, bài kiểm tra viết 45 phút
gia k, cuối học k, cuối năm.
2.4.3.2. Thiết kế đề KT, ĐG bằng câu hỏi trắc nghiệm s dng trong kiểm
tra miệng và kiểm tra viết nhằm củng cố khả năng biết, hiểu nhiều mạch nội dung,
đánh giá khách quan, chính xác năng lực học tập của học sinh. Trong dạy học lịch
sử, câu hỏi TN bao gồm nhiều loại, khi thiết kế và sử dụng phải chú ý đến yêu cầu
riêng của mỗi loại.
2.4.3.3. Thiết kế đề KT, ĐG bằng câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với tự luận
Dựa trên tính chất của hai loại câu hỏi TN, TL và đặc trng nhận thức lịch
sử của học sinh THCS, phối hợp hai loại câu hỏi TN và TL để các u khuyết điểm
của mỗi loại bổ sung cho nhau, làm tăng tính chính xác, khách quan và độ tin cậy,
tớnh giá trị cho việc đổi mới KT, ĐG kết quả học tập của học sinh.
Trong kiểm tra 15 phút, thiết kế và sử dụng nh một bài kiểm tra thờng
xuyên nhằm theo dõi, đánh giá học sinh qua các bài học. Trong kiểm tra 45 phút
đảm bảo tiêu chí cơ bản, vừa sức với học sinh, cấu trúc đề hợp lý, đánh giá toàn
diện, gây hứng thú hc tp, điểm số cho mỗi câu TN trả lời đúng tuỳ thuộc vào số
lợng câu hỏi thiết kế trong đề kiểm tra.

Chơng 3. CC BIN PHP tiến hnh KIM TRA, NH GI
kết quả học tập lịch sử của học sinh TRNG THCS

Bi ni khoỏ l bi hc c bn trong dy hc lch s trng ph thụng.
Trong gii hn ca lun ỏn, chỳng tụi tp trung ch yu vo KT, G bi ni
khoỏ t rỳt ra kt lun khỏi quỏt v vic i mi KT, G kt qu hc tp lch
s trng ph thụng.
3.1. Vic KT, G kt qu hc tp lch s c
a hc sinh trong cỏc hỡnh
thc t chc dy hc trng THCS
3.1.1. KT, ĐG trong bài nội khoá tìm hiểu kiến thức mới

Thứ nhất, KT, ĐG định hớng việc tiếp nhận kiến thức sử dụng câu hỏi
nêu vấn đề có yếu tố của câu hỏi nhận thức liên quan đến kiến thức cần tiếp thu là
biện pháp quan trọng, định hớng việc tiếp nhận kiến thức mới cho học sinh.
Thứ hai, KT, ĐG để tổ chức các hoạt động nhận thức cho học sinh
trong việc tiếp thu kiến thức mới nhằm tạo ra bớc chuyển từ việc kiểm tra kiến
thức học thuộc có sẵn, sang việc KT, ĐG theo hớng phát huy tính tích cực, độc
lập của học sinh.

17
Thứ ba, KT, ĐG hớng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà là nhiệm vụ cuối
cùng của biện pháp sử dụng câu hỏi kiểm tra, đợc tiến hành vào cuối giờ học,
nhằm củng cố kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng, giáo dục đạo đức và chuẩn bị
cho học sinh hoàn thành việc học tập ở nhà một cách độc lập, tự tin, chuẩn bị sẵn
sàng cho KT, ĐG vào giờ học sau.
3.1.2. KT, ĐG trong tự học ở nhà nhằm rèn luyện kĩ năng thực hành bộ
môn, tiến hành ở nhiều khâu của QTDH, thực hiện thông qua nhiều con đờng,
biện pháp khác nhau, trong đó KT, ĐG đợc xem nh một biện pháp quan trọng
để đánh giá hoạt động tự học.
Th nht, t chc v hng dn hc sinh tr li cỏc cõu hi, bi tp
trong SGK cng c kin thc ó c hc trờn lp, tỏi hin nú di hỡnh thc
núi hoc vit.
Th hai, yờu cu hc sinh lm cỏc cõu hi, bi tp KT, G do giỏo viờn
a ra h
c sinh hiu sõu sc kin thc, ỏnh giỏ hot ng t hc v rốn luyn
k nng b mụn.
Th ba, KT, G cỏc hot ng thc hnh b mụn thc hin cỏc bi tp
v s , bn , lc nhm rốn luyn k nng thc hnh lm vic vi
dựng trc quan cng c, ghi nh kin thc ó hc ca h
c sinh.
3.1.3. Kiểm tra, đánh giá trong trong các hoạt động ngoại khoá bộ môn

su tầm t liệu về một vấn đề lịch sử địa phơng; bớc đầu viết bài thu hoạch,
hoặc phát biểu cảm tởng sau khi tham quan di tích lịch sử, nhà truyền thống,
thăm hỏi các gia đình liệt sĩ, gia đình thơng binh, các bà mẹ Việt Nam anh
hùng KT, ĐG việc làm bài tập dới dạng trò chơi lịch sử, nh "thi đố vui lịch
sử", "ô chữ" rèn luyện tính sáng tạo của học sinh.
3.2. Cỏc bin phỏp tin hnh KT, G kt qu hc tp lch s ca hc
sinh trong bi ni khoỏ trng THCS
3.2.1. Thc hin ra kim tra theo ỳng quy trỡnh
- m bo thc hin ỳng yờu cu ca vic thit k kim tra cú ý ngh
a
khng nh cht lng bi kim tra t c tin cy, tớnh giỏ tr.
- Coi trng vic xõy dng ma trn cho kim tra l vic giỏo viờn cn thc
hin, xem õy l mt bin phỏp cn thit v quan trng trong thit k kim tra.
- m bo cht lng kim tra phi coi trng vic th nghim , duyt
li xỏc
nh khú, phõn bit, tin cy v tớnh giỏ tr ca trc khi
tin hnh kim tra.
3.2.2. Yờu cu tin hnh kim tra nghiờm tỳc theo ỳng quy ch chuyờn mụn
- Th nht, trc khi tin hnh, giỏo viờn kim tra s s hc sinh nhn
thc c tm quan trng ca vic kim tra.
- Th hai, thc hin vic kim tra nghiờm tỳc. i vi kim tra vit cn phỏt
cho hc sinh theo
ỳng th t, xõy dng chn, l, bo m khụng l
, tht lc .

18
- Th ba, thc hin vic coi kim tra, thi nghiờm tỳc: khụng hc sinh trao
i, quay cúp, m bo cho im ca bi kim tra phn ỏnh ỳng trỡnh hc sinh.
- Th t, ng viờn hc sinh tớch cc lm bi kim tra, trỏnh to ra bu khụng
khớ quỏ cng thng lm hc sinh lo s trong khi lm bi.

- Th nm, thu bi kim tra nghiờm tỳc, ỳng gi quy nh.
- Th sỏu, thc hin tt vic thanh tra kim tra, thi.
3.2.3. Thc hin t
t khõu chm bi v ỏnh giỏ kt qu kim tra
- i vi vic chm bi: giỏo viờn cn tuõn th cỏc bc: nm vng ỏp ỏn,
biu im m bo chm bi cụng bng, khỏch quan; thc hin chm bi
nghiờm tỳc, ỳng ỏp ỏn, thang im phự hp vi cỏc tiờu chớ ỏnh giỏ. i vi
bi kim tra 15 phỳt, giỏo viờn cú th t chm, song i vi bi kim tra 1tit nờn
chm chung theo t chuyờn mụn hoc
i bi, chm chộo nhau; tng hp kt qu
chm bi, xem xột kt qu phõn loi hc sinh.
- i vi vic ỏnh giỏ kt qu: s dng nhiu hỡnh thc ỏnh giỏ cho
im, nhn xột hoc c hai, ngi ỏnh giỏ cú th l giỏo viờn, hc sinh c giỏo
viờn hng dn; cú ý thc nghiờm tỳc trong vic nhn xột bi kim tra, trỏnh x lý
kt qu mang tớnh hỡnh thc.
- Thc hin vic thanh tra chm bi v qu
n lý im kim tra, thi nghiờm tỳc.
3.2.4. S dng kt qu kim tra trong vic iu chnh QTDH coi kt qu
KT, G l cn c xp loi, phõn loi hc sinh và đánh giá hiệu quả giảng dạy
của giáo viên.
3.3. Thực nghiệm s phạm toàn phần
3.3.1. Mục đích thực nghiệm: kiểm nghiệm sự phù hợp của những xut xác
định nội dung, hình thức, phơng pháp, quy trình thiết kế đề, cỏc bin phỏp tiến hành
KT, ĐG kết quả học tập lịch sử ở trờng THCS theo tinh thần đổi mới đợc nêu ra
trong luận án so với cách KT, ĐG truyền thống v là cơ sở để rút ra kết luận khái
quát về việc đổi mới KT, ĐG kết quả học tập lịch sử ở trờng ở trờng phổ thông.
3.3.2. Đối tợng, địa bàn, giáo viên thực nghiệm
* Về đối tợng thực nghiệm là học sinh lớp 6 và lớp 9, gồm các đối tợng có
năng lực và trình độ nhận thức khác nhau ở cả trờng chuyên, lớp chọn, lớp đại trà,
bán công, dân lập. Địa bàn thực nghiệm chủ yếu tập trung ở các tỉnh miền Bắc.

* Lựa chọn giáo viên thực nghiệm
là giáo viên tốt nghiệp các trờng Cao đẳng
và Đại học s phạm hệ chính quy, có kinh nghiệm giảng dạy, cú tâm huyết với nghề.
3.3.3. Nội dung, phơng pháp thực nghiệm
* Nội dung thực nghiệm: tiến hành TNSP dới hai hình thức từng phần và toàn
phần. Nội dung TNSP toàn phần là đề kiểm tra 15 phút, 45 phút ở lớp 6 và lớp 9.
* Phơng pháp thực nghiệm
Bớc 1. Tổ chức thực nghiệm các đề kiểm tra.
Bớc 2. Tiến hành kiểm tra.

19
Bớc 3. Tổ chức chấm bài kiểm tra.
Bớc 4. Phân tích các số liệu, nhận xét, đánh giỏ.
Bớc 5. Xử lý thông tin từ kết quả đợc phân tích.
3.3.4. Kết quả thực nghiệm
Nhóm
i
x

i
n

3 4 5 6 7 8

9

10
LTN(n=113) 1 4 12 13 25 36 18 4 I
n=209
LĐC(n=96) 0 14 15 20 23 12 12 0

LTN(n=104) 2 6 21 37 15 11 12 0 II
n=189
LĐC(n=85) 2 10 16 18 20 14 5 0
LTN(n=218) 3 12 45 45 62 28 21 2 III
n=307
LĐC(n=89) 0 15 18 22 14 12 8 0
LTN(n=110) 0 6 22 38 17 14 13 0 IV
n=204
LĐC(n=94) 3 8 21 20 27 8 7 0
(Trong ú, n l s hc sinh tham gia thc nghim; x l im s hc sinh t c; ni
l tn s ca giỏ tr xi; xi im ca hc sinh trong tng trng hp c th).
Trên cơ sở số liệu thu đợc, xử lý số liệu theo công thức toán học để tính
điểm trung bình cộng cho mỗi nhóm và độ lệc chuẩn. Kết quả đạt đợc nh sau:
Điểm TB cộng
Nhóm
TN
X

DC
X

I 7.27 6.36
II 6.32 6.24
III 6.50 6.15
IV 6.45 6.19
Điểm trung bình cộng của các lớp thực nghiệm đều cao hơn các lớp đối
chứng. ở nhóm cao nhất (nhóm I) độ lệch điểm trung bình cộng là 0.91 điểm; còn
nhóm thấp nhất (nhóm II), độ chênh lệch hơn 0.08 điểm. Điều đó chứng tỏ sự
khác biệt giữa nhúm (thực nghiệm và đối chứng) là đáng kể.
Độ lệch chuẩn giữa các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng:

Bảng tổng hợp so sánh độ lệch chuẩn giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Nhóm

Độ lệch chuẩn

I

II

III

IV
TN
S

2.18 2.12 1.89 1.95
DC
S
2.45 2.25 2.38 2.13
Kết quả cho thấy, lớp thực nghiệm đều có độ lệch chuẩn nhỏ hơn độ lệch
chuẩn của lớp đối chứng, cho thấy sự phân bố điểm của đề thực nghiệm hợp lý

20
hơn. ở đề đối chứng tỉ lệ điểm giỏi thấp, tỉ lệ điểm yếu tăng so với các mức điểm
còn lại, tính phân hoá của đề đối chứng cha đảm bảo. ở đề thực nghiệm, mức độ
phân hoá tốt hơn. Song, để khẳng định độ chuẩn hoá của đề, cần xác định thêm
những chỉ số quan trọng đảm bảo đề đạt chuẩn.
Bảng tổng hợp hệ số t giữa kết quả học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Nhóm I II III IV
Giá trị t 4.01 2.03 2.01 1.22


Bảng dùng Student với

= 0,05 và độ lệch tự do k từ 5 đến 120 (nếu trên 120
thì t và t

có giá trị giống nhau) thì t bằng 1.64. So sánh t và t

cho thấy, trong
các nhóm thì t luôn lớn hơn t

, chứng tỏ sự khác nhau giữa lớp thực nghiệm và
lớp đối chứng là có ý nghĩa về phơng diện xác suất thống kê, khng nh nhng
xut ca lun ỏn góp phần nâng cao chất lợng dạy học lch s ở trờng THCS.
* Xác nhận của giáo viên thực nghiệm về việc đổi mới KT, ĐG kết quả
học tập lịch sử của học sinh ở trờng THCS. a s cỏc giỏo viờn u khng
nh vic xỏc nh ni dung, i mi hỡnh thc, phng phỏp, quy trỡnh thit k
v cỏc bin phỏp tin hnh KT, G kt qu hc tp lch s trng THCS,
c bit l kim tra kt hp TN v TL cú tỏc d
ng ỏnh giỏ ton din kt qu
hc tp ca hc sinh. Cỏc kim tra thc nghim cú cht lng tt, hc sinh
hng thỳ lm bi kim tra.
3.4. Khái quát về việc đổi mới KT, ĐG kết quả học tập của học sinh
trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông
3.4.1. Nhận thức về đổi mới KT, ĐG cha thật đầy đủ, toàn diện. Thay đổi
nhận thức về đổi mới KT, ĐG có ý nghĩa định hớng để hoạt động này đạt kết
quả. Giáo viên nhận thức đúng vị trí, vai trò quan trọng của đổi mới KT, ĐG là
khâu then chốt, thúc đẩy QTDH, thực hiện đổi mới KT, ĐG toàn diện, linh hoạt.
Học sinh ý thức đợc vai trò chủ thể ca mỡnh trong KT, ĐG. Các nhà quản lý
nhận thức đúng vai trò của bộ môn lịch sử trong việc giáo dục, bối dỡng nhân

cách, phẩm chất của học sinh và nâng cao ý thức tự tôn dân tộc.
3.4.2. Về tin hnh vic kiểm tra
* Thứ nhất, đảm bảo chất lợng đề kiểm tra là yếu tố quan trọng nhất. Chất
lợng đề kiểm tra quá dễ hoặc quá khó đều không đánh giá đúng kết quả học tập.
Chúng tôi sử dụng phần mềm BILOC - MG3 để đánh giá chất lợng đề và kĩ thuật
soạn câu hỏi TN. Việc xử lý câu hỏi TN qua phần mềm BILOC - MG3 đợc xem
là mô hình lý tởng để đánh giá đề.


21
Kết quả học tập của học sinh đợc thể hiện qua biểu đồ:

Biểu đồ cho thấy: đề kiểm tra đảm bảo đợc độ tin cậy, tính giá trị, đánh giá
toàn diện kết quả học tập của học sinh. Dải phân cách tập trung vào khoảng giữa
khẳng định tính giá trị của đề kiểm tra. Đây là một đề kiểm tra tốt, đảm bảo kĩ
thuật xây dựng câu hỏi TN.
* Thứ hai, đảm bảo số lợng và mức độ câu hỏi trong đề kiểm tra có ý
nghĩa góp phần đánh giá chất lợng đề kiểm tra, thể hiện qua bảng Ma trận đề phù
hợp với thời gian làm bài, với trình độ nhận thức của học sinh để đề kiểm tra đạt
đợc độ tin cậy, tính giá trị.
Thứ ba, đề kiểm tra phải đảm bảo phân hoá chính xác học sinh đợc thiết
kế và tiến hành đúng quy trình.
3.4.3. Về đổi mới đồng bộ, toàn diện việc KT, G không thể quá coi trọng
đổi mới một vài yếu tố mà xem nhẹ các yếu tố khác mà đổi mới đồng bộ, toàn
diện việc KT, ĐG.
* Một là, xác định mục đích KT, G theo tinh thần đổi mới dựa trên cơ sở
MTMH, đợc cụ thể hoá qua từng bài, chơng, khoá trình học tập để soạn câu hỏi,
đề kiểm tra.
* Hai là, đổi mới cỏc bin phỏp tiến hành KT, G là cần thiết và tất yếu.
Đối với việc thiết kế đề cn tuân thủ và thực hiện đúng quy trình thiết kế đề. Tiến

hành kiểm tra nghiêm túc, tránh gian lận, quay cóp, tránh tạo bầu không khí căng
thẳng, gây áp lực và tâm lý bất an cho học sinh. Chấm bài, đánh giá kết quả
nghiêm túc, khoa học. Sử dụng kết quả kiểm tra để điều khiển quá trình dạy học
nh một biện pháp góp phần thực hiện đổi mới KT, ĐG.
* Ba là, coi trọng việc tự KT, G của học sinh là đặc trng của dạy học tích cực.

22
kÕt luËn VÀ KIẾN NGHỊ

Căn cứ mục đích, nhiệm vụ của đề tài, qua kết quả nghiên cứu lý luận và
TNSP, chúng tôi đã chứng minh và khẳng định giả thuyết khoa học nêu ra của
luận án và rút ra kết luận:
1. Trong QTDH, KT, ĐG là khâu quan trọng đánh giá kết quả học tập của
học sinh và là khâu đột phá để nâng cao chất lượng dạy học.
2. Xác định đúng vai trò, ý nghĩa của đổi mới KT, ĐG trong dạy học l
ịch sử,
đánh giá đúng kết quả học tập của học sinh và hiệu quả giảng dạy của giáo viên
để điều chỉnh và tạo động lực mới cho QTDH, góp phần đào tạo thế hệ trẻ thành
người có năng lực chuyên môn, năng lực hành động tự tin, thích ứng với những
thay đổi nhanh chóng của cuộc sống.
3. Thực tiễn dạy học ở trường ph
ổ thông nước ta mới chỉ chú trọng đánh giá
qua kiểm tra, chưa đổi mới đồng bộ từ mục tiêu, nội dung, hình thức, phương
pháp KT, ĐG, từ bài cung cấp kiến thức mới, ôn tập bài cũ đến các hoạt động
ngoại khoá. Để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử ở trường THCS, nghiêm túc
thựpc hiện đổi mới KT, ĐG theo Chuẩn môn học trong chương trình, SGK lị
ch
sử hiện hành, từ quan niệm nhận thức đến thực hiện đổi mới đồng bộ mục tiêu,
nội dung, hình thức, phương pháp KT, ĐG phát huy tính tích cực, chủ động trong
KT, ĐG và tự KT, ĐG kết quả học tập của học sinh. Kết hợp sử dụng nhiều hình

thức, phương pháp KT, ĐG, như kiểm tra, lập hồ sơ học tập, ra bài tập, thực hành,
sử
dụng câu hỏi TN, TL và tiến hành thường xuyên, liên tục trong suốt QTDH
từ bài cung cấp kiến thức mới, ôn tập bài cũ đến các hoạt động ngoại khoá
4. Đổi mới KT, ĐG trước hết xuất phát từ mục tiêu, xác định nội dung kiến
thức cơ bản, đổi mới hình thức, phương pháp, quy trình thiết kế đề và các biện
pháp tiến hành KT, ĐG. Cố gắng khắc phục những hạn chế
đã tồn tại lâu nay
trong KT, ĐG, đó là việc soạn đề kiểm tra còn mang tính chủ quan, bỏ qua nhiều
khâu quan trọng, như xây dựng ma trận đề, thử nghiệm độ khó độ phân biệt của
câu hỏi, độ tin cậy, tính giá trị của bài kiểm tra; tiến hành kiểm tra, xử lý kết quả
còn mang tính hình thức, nhất là chưa ý thức việc sử dụng kết quả kiểm tra để
điều khiển QTDH ,
chúng tôi đặc biệt chú trọng đổi mới các khâu của việc KT,
ĐG, coi nó như là biện pháp có tác dụng hữu hiệu góp phần nâng cao chất lượng
dạy học lịch sử ở trường THCS. Thiết kế đề kiểm tra gắn với chương trình, SGK,
đảm bảo tính toàn diện trong nội dung kiểm tra, phù hợp với trình độ nhận thức
của học sinh từng khối lớp. Các đề kiểm tra sử dụng linh hoạt,
đa dạng để phát
huy ưu, nhược điểm của mỗi phương pháp, không tuyệt đối hoá việc sử dụng một
phương pháp nào. Căn cứ vào đặc trưng môn học lịch sử ở trường THCS, trình độ

23
nhận thức và đặc điểm tâm lý học sinh, thường xuyên sử dụng phương pháp KT,
ĐG kết hợp câu hỏi TN và TL với một tỉ lệ hợp lý (tối đa là 50 /50%) trong một
đề kiểm tra. Coi trọng từng khâu trong quy trình tiến hành kiểm tra, từ ra đề, tiến
hành kiểm tra, xử lý đánh giá kết quả và sử dụng kết quả kiểm tra để điều khiển
QTDH một cách nghiêm túc, khách quan. Đổi mới KT, ĐG trong d
ạy học lịch
sử đòi hỏi giáo viên đầu tư về thời gian, công sức xác định đúng mục đích, lựa

chọn nội dung, hình thức và phương pháp kiểm tra, phù hợp với đối tượng,
trình độ của học sinh, thể hiện nghệ thuật sư phạm của ngườì thầy, tránh tuyệt
đối hoá, hoặc xem thường hoặc quá coi trọng xem nó như một hoạt động duy
nhất trong QTDH.
5. K
ết quả TNSP từng phần và toàn phần, xử lý bằng phần mềm BILOC –
MG3, đã khẳng định và chứng minh những đề xuất đổi mới quan niệm, xác định
nội dung kiến thức cơ bản, hình thức, phương pháp, quy trình thiết kế đề và các
biện pháp tiến hành KT, ĐG là đúng đắn, hợp lý, có tính khả thi, không chỉ vận
dụng trong KT, ĐG ở trường THCS mà có thể vận dụng ở trường phổ
thông. Thay
đổi nhận thức và thực hiện của giáo viên, học sinh, các nhà quản lý, xem đổi mới
KT, ĐG là biện pháp quan trọng để thực hiện đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng
dạy học lịch sử. Phạm vi luận án giới hạn đổi mới KT, ĐG qua kiểm tra, chưa có
điều kiện đi sâu vào các hình thức đánh giá khác (quan sát, lập hồ sơ học tập, ra
bài tập, thực hành ), chúng tôi sẽ tiếp tụ
c hoàn chỉnh trong quá trình nghiên cứu
sau này.
Từ kết quả bước đầu đạt được trong luận án và thực tiễn dạy học lịch sử ở
trường THCS hiện nay, chúng tôi đề xuất một vài kiến nghị:
Thứ nhất, tiếp tục thay đổi nhận thức, quan niệm của giáo viên, học sinh, các
nhà quản lý về vai trò, ý nghĩa của đổi mới KT, ĐG để nâng cao chất lượng và
điều chỉ
nh QTDH.
Thứ hai, đa dạng hoá các loại hình đánh giá, sử dụng kết hợp nhiều hình thức
đánh giá, như lập hồ sơ học tập, dạy học theo dự án, thực hành bộ môn Việc
đánh giá thực hiện trong cả quá trình, đánh giá liên tục kết quả sự tiến bộ của học
sinh trong học tập.
Thứ ba, đối với Bộ GD - ĐT:
- Cần có quy định việc kiểm tra, thi ch

ất lượng đầu vào đầu ra đối với các
môn học nói chung, môn học lịch sử nói riêng ở đầu lớp, đầu cấp; có quy định
môn thi bắt buộc (môn lịch sử) và môn thi lựa chọn hàng năm trong kì thi tuyển
sinh vào lớp 10 để học sinh ý thức được vai trò và tầm quan trọng của môn học
lịch sử, có thái độ tích cực KT, ĐG môn học.

24
- Cần có kế hoạch trang bị thêm sách tham khảo, sách chuyên khảo, sách bài tập
để giáo viên và học sinh có điều kiện tìm hiểu sâu sắc hơn về đổi mới KT, ĐG.
- Cần xây dựng quy chế chuyên môn về đánh giá, hướng dẫn đánh giá theo
Chuẩn, yêu cầu giáo viên thành thạo đánh giá theo Chuẩn.
- Có kế hoạch chỉ đạo đào tạo giáo viên chuyên Sử tại các trường Cao đẳng
Sư phạm, thực hiện chế
độ lương bổng hợp lý, có như vậy việc đổi mới dạy học
lịch sử và KT, ĐG ở trường THCS mới có hiệu quả.
Thứ tư, cần tiếp tục tăng cường việc tập huấn cho giáo viên về đổi mới
KT, ĐG, đặc biệt là kĩ thuật xây dựng câu hỏi TL và TN, động viên, khuyến
khích sử dụng phương pháp đánh giá mới (bằng vă
n bản của Bộ đối với những
nơi có điều kiện).
Thứ năm có chính sách thích đáng để nâng cao vị trí môn học lịch sử, tăng
số tiết học lịch sử ở trường phổ thông, chỉ đạo thực hiện nghiêm túc việc đổi mới
KT, ĐG và đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng trong toàn dân, thay đổi dần quan
niệm về "môn chính", "môn phụ", tạo tâm lý tốt
để thực hiện đổi mới KT, ĐG với
tinh thần của chủ tịch Hồ Chí Minh:
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.



×