Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Giáo trình phương pháp nghiên cứu sức khỏe công cộng (giáo trình sau đại học) phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.22 MB, 104 trang )

• III
• III
• III

o >« KI I O 0

XI I Ỹ I

*K

o

I I 1 01

MC

>€ K I I O O

o >< KI I O 0

11101 » ỉ f

ĐẠI HỌC Y KHOA THÁI NGUYÊN

ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

BỘ MÔN VỆ SINH - MỎI TRƯỜNG - DỊCH TÉ

BỘ MÔN VỆ SINH - MÔI TRƯỜNG - DỊCH TE

N



U

M

n

u

lp

M

i

i

a

(

É

SỨC RHOÈ CÔN CỘNG
(GIÁO TRÌNH SAU ĐẠI HỌC)

NHÀ XUẤT BẢN Y H Ọ C

ỊI A^I ỊnO M
N H m

a n /*

HHm

im H m



'T íữ
ĐẠI HỌC Y KHOA THÁI NGUYÊN
BỘ MổN VÊ SINH - MÔI TRƯỜNG - DỊCH TÊ

ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
BÔ MÔN VÊ SINH - MÓI TRƯỜNG - DỊCH TÊ

PHUỤNG PHÁP NGHIÊN cúll
SÚC KHOẺ CÔNG CỘNG
(GIÁO TRÌNH SAU ĐẠI HỌC)

O Ạ I H Ọ C THẢI N G U V ầ N

TRUNG TÂM HỌC LIỆU

NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC
HÀ NỘI - 2004


BAN BIEN SOẠN

Đ ồ n g chủ biên:

GS. TS. Đào Ngọc Phong
PGS. TS. Phan Văn Các

Các th à n h viên:
PGS.TS. Trương Việt Dũng
TS. Nguyễn Trần Hiển
PG S.TS. Hoàng K hải Lập
PG S.TS. Nguyễn T hành Trung
ThS. Lưu Ngọc Hoạt
ThS. Đào Thị M inh A n

T hư k ý biền soạn:
ThS. Hạc Văn Vinh
BS. Nguyễn Văn H uy


LÒI NÓI ĐẦU

Cuỏn sách “P h ư ơ n g p h á p nghiên cứ u sứ c k h o ẻ c ô n g c ộ n g ” do một tập
th ể các tác giả của Trường Đại học Y Hà Nội và Đại học Y khoa Thái Nguyên biên
soạn, nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của cán bộ, nghiên cứu sinh, sinh
viên theo học tại các khoa, bộ môn Y học Dự phòng, Y tế Công cộng. N hữ ng kiến
thức cơ bản và hiện đại của khoa học Sức khoẻ Công cộng cần được nắm vững và sử
dụng trong học tập, giảng dạy và tiến hành các công trình nghiên cứu thuộc lĩnh
vực nói trên. Đảy là một vấn đề cấp thiết hiện nay không chỉ trong ngành Y tế Công
cộng, Y học D ự phòng mà còn cho nhiều ngành liên quan khác.
Nội dung cuốn sách này bao gồm 21 bài với các nội dung cơ bản chủ yếu:
Chân đoán, phân tích, xây cỉựng mục tiêu, các phương pháp và các chiến lược
nghiên cứu, chọn m ẫu, cở m ẫu, các test thống kê cơ bản, thiết k ế công cụ, triển khai
thu thập s ố liệu, phân tích, xử lý s ố liệu và trình bày kết quảy một sô phương pháp

nghiên cứu định tính, thực hành giáo dục sức khoẻ, quản lý và đánh giá hoạt động,
chương trình d ự án y tế cơ sở.
Mong rằng cuốn sách sẽ đáp ứng được phần nào nhu cầu của bạn đọc. Lần
đầu tiên phối hợp xuất bản trong thời gian hạn đ ịnh, chắc sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót, chúng tôi mong nhận được sự lượng thứ và góp ý của các bạn đọc
trong và ngoài ngành đê lần in sau sẽ tốt hơn.

Hà Nội - Thái Nguyên, ngày 15/ 12/ 2003
T/M các tác giả
GS. TS. Đào N goe P h o n g

3



M ỤC LỤC

1

Một sô" khái niệm về nghiên cứu sức khoẻ cộng đồng.

2

Chẩn đoán cộng đồng, xác định vấn đề sức khoẻ và lựa chọn vấn đề
sức khoẻ ưu tiên.

3

Phân tích và nêu vân đề.


4

Tham khảo tài liệu và thông tin sẵn có.

5

■Ạ Hình th à n h mục tiêu nghiên cứu.

6

Xây dựng mục tiêu trong y tế tuyến xã.

7

Xác định các biến số và chỉ số trong nghiên cứu.

8

Các phương pháp nghiên cứu.

9

Chiến lược thiết kê nghiên cứu.

10

Thu thập và xử lý sô" liệu nghiên cứu.

11


Kê hoạch triển khai nghiên cứu và dự trù các nguồn lực.

12

Thiết kê một số công cụ thu thập số liệu.

13

Chọn mẫu trong nghiên cứu.

14

Cỡ mẫu trong nghiên cứu.

15

Sử dụng số liệu thống kê y tế.

16

Lựa chọn các test thống kê thích hợp trong phân tích số liệu
nghiên cứu.

17

Một số phương pháp nghiên cứu định tính.

18

Thực hành giáo dục sức khoẻ tại cộng đồng.


19

Quản lý các hoạt động của Chương trình - Dự án y tế tại tuyến xã.

20

Đánh giá hoạt động y t ế cơ sở.

21

Phương pháp tiến hành và viết luận án chuyên ngành y tê
công cộng.



Bài 1

MỘT
SỐ KHÁI NIỆM
VỂ NGHIÊN cứu


SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG


1. NGHIÊN CỨU
1.1. Đ ịn h nghĩa
Thu thập một cách hệ thống, phân tích và giải thích kết quả để trả lời một
câu hỏi hay giải quyết một vấn để.

1.2. Đ ăc đ iểm
- Nêu vấn đề một các rõ ràng
- Kế hoạch nghiên cứu rõ ràng
- Dựa trên các số liệu hiện có
- Thu thập thông tin mói
1.3. Các loại n g h iê n cứu
-

Nghiên cứu cơ bản kiến thức và kỹ th u ậ t mới

-

Nghiên cứu ứng dụng: xác định vâ'n đề, thiết k ế và đánh giá các chương
trình can thiệp.

2. SỨC KHỎE (HEALTH)
Là tình trạn g thoải mái hoàn toàn về thể chất, tinh th ần và xã hội không
phải chỉ là không có bệnh.
3. CỘNG ĐỔNG (COMMUNITY)
Là một nhóm người được tổ chức th àn h một đơn vị. có chung một đặc trưng
hay quyền lợi, hay môi quan tâm nào đó.
Y t ế công cộng/sức khỏe cộng đồng (public health / co m m u n ity h ea lth ): Là
một trong các cố gắng của toàn xã hội nhằm bảo vệ và n ân g cao sức khỏe của
mọi người dân thông qua các ho ạt động tập thể hay xã hội. Nó là sự kết hợp các
n g à n h khoa học. các kỹ n ăng và các quan niệm về sức khỏe hướng tới việc ơiữ
gìn và n ân g cao sức khỏe của mọi người thông qua các hoạt động tập thể. Các
chương tr ìn h n h ấ n m ạn h vào phòng bệnh và vào các n h u cầu sức khỏe của
người dân.

7



4. KHÁI NIỆM VẾ NGHIÊN c ứ u HỆ THốNG Y TẾ (HEALTH SYSTEM

REASEARCH)
4.1. Mục đích
Nâng cao sức khỏe của cộng đồng thông qua việc nâng cao tính hiệu quả của
hệ thống y tế, như là một phần của quá trình phát triển kinh tế xã hội.
4.2. Định nghĩa hệ th ố n g y tế
* Các quan niệm (hiểu biết, lòng tin) về sứa khỏe và bệnh tậ t ảnh hưởng đến
việc sử dụng dịch vụ y tế và các hành vi nâng cao sức khỏe.
* Hệ thống tổ chức:
+ Cá nhân, gia đình và xã hội
+ Các dịch vụ V tế: Nhà nước, tư nhân
+ Các yếu tô' có liên quan tới sức khỏe: Nông nghiệp, giáo dục. nước và vệ
sinh môi trường, giao thông và truyền thông.
+ Các tổ chức quốc tế.
* Khung cảnh kinh tế, văn hoá, xã hội.
4.3. Đặc điểm n gh iên cứu hệ th ô n g y tê
* Dựa trên vấn để
* Hướng vào hành động
* Phôi hợp nhiều lĩnh vực/ ngành.
+ Chính sách
+ Môi trường
+ Quản lý
+ Cộng đồng
+ Cá nhân và gia đình
+ Các dịch vụ
* Phối hợp nhiều bộ môn/ kỹ thuật: Y học. Sinh học. Dịch tễ học. Khoa học
môi trường. Quản lý. Khoa học hành vi, Kinh tế y tế...

* Tham gia của cộng đồng:
+ Người lãnh đạo
+ Nhân viên y tế
+ Cộng đồng
+ Người nghiên cứu.
* Cung cấp thông tin kịp thòi
* Thiêt kê NC đơn giản, khả thi và nhanh

8


* Có tính hiệu quả - giá th àn h cao
* Trình bày kết quả NC phù hợp với các đôì tượng: rõ ràng, trung thực, vạch
ra k ế hoạch hành động (ưu nhược điểm)
* Đánh giá NC: Dựa trên
+ Khả năng làm thay đổi đường lôi
+ Cải tiến dịch vụ y tế
+ Nâng cao sức khỏe
5. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH XÂY D ự N G MỘT ĐỂ

cư ơng n g h iê n

cứu

SỨC KHỎE CỘNG ĐỔNG
Các câu hỏi

Các bước thực hiện

Vấn để đãt ra là gi và tại

sao cần phải nghiên cứu
nó.

LƯA CHON, PHÂN TỈCH VÀ
NÉU VẤN ĐỂ NGHIÊN cữ u

- Xác định vấn đề

A

Hiện đả có
thông tin gi?

sẵn

những

Tại sao tiến hành nghiên
cứu? Mong muốn đạt được

gì?

THAM KHẢO TÀI LIỆU

T

±
HÌNH THÀNH MỤC TIÊU
NGHIỀN CỨU



- c ẩ n thêm những sô liệu
gi để đạt được mục tiêu
nghiên cứu? Làm thế nào
để thu thập được những số
liêu đó.

Những thành phẩn quan trọng
trong từng bước

X
PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

- Xếp ưu tién vấn đề
- Phản tích
- Chứng minh
- Những thông tin rút ra từ y văn
và các nguồn tư liệu khác.
- Mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể.
- Các già thiết.
- Các biến số
- Loại nghiên cứu
- Các kỹ thuật thu thập số liệu.
- Chọn mẳu
- Kế hoạch thu thập số liệu
- KH xử lý và phản tích số liệu.
- Vấn đề đạo đức trong NC.
- Pre-test hay nghiên cứu thử.


Ai sẽ làm gì? và vào thời
điểm nào?

- Nhản lực
KÊ HOẠCH LAM VIỀC

Cấn những nguồn lực gì
để tiến hành nghiên cứu?

- Lịch phản bổ thời gian.
- Trang thiết bị hỗ trợ cho nghiên
cứu tiền.

Đả có những nguổn lực gi
Làm thẻ nào để quản lý
nghiên cứu?
Làm thế nào để chắc chắn
rằng các kết quà nghiên cứu
sẽ được sử dụng?

KẾ HOACH QUẢN LÝ NC VÀ
SỬ DUNG CÁC KẾT QUÀ
THU Đươc


Làm thế nào để có thể giới
thiệu bản đề cương cùa
chủng ta tới các cơ quan
có thẩm quyền củng như
những nhà tài trợ.


- Q uàn lý

- Theo dõi giám sát
- Xác định những người có khả
nàng sử dụng các kết quà nghiên

cứu.

i
TỐM TẮT ĐẾ CƯƠNG

- Tóm tắt

9


Bài 2

CHẨN ĐOÁN CỘNG ĐỒNG, XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ s ứ c
KHỎE VÀ LựA
CHỌN
VẤN ĐỂ sứ c KHỎE ưu TIÊN



1. KHÁI NIỆM VẤN ĐỂ SỨC KHỎE CỦA CỘNG Đ ổ N G
Danh từ "cộng đồng" trong bài này được hiểu là một khu dân cư có nhiều đặc
điểm vể kinh tế, văn hoá, xã hội, sức khỏe ... khá giông nhau.Theo ra n h giới hành
chính thì cộng đồng có thể là một xã, một huyện hay một tỉnh...

Chẩn đoán cộng đồng là tìm vấn đề sức khỏe của cộng đồng, nói cách khác là
xác định các công việc y tế của một cộng đồng hiện còn tồn tại, đòi hỏi p h ả i được
giải quyết sớm mà nguồn lực của cộng đồng cho phép giải quyết vấn để đó trong
thời điểm hiện tại.
Hiện nay, vẫn có hai cách hiểu về "vấn để sức khỏe"
Cách thứ nhất: vấn đề sức khỏe được hiểu là tỉ lệ mắc hay chết của bệnh nào
đó còn cao ở cộng đồng.
Cách thứ hai: vấn để sức khỏe ở đây được hiểu là "công việc tồn tại trong y
tế" có nghĩa là ngoài khái niệm theo cách thứ n h ấ t còn có tình trạ n g thiếu h ụ t hay
tồn tại trong cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe của ngành y tế. Đó là một
công việc y tế còn tồn tại ở cộng đồng. Ví dụ: thiếu thuốc phòng và chữa bệnh;
thiếu sự hợp tác giữa các ban, ngành, đoàn thể ở một cơ sở y tế; tỉ lệ dân sử dụng
nước sạch thấp tại một cộng đồng...
Trên thực tế vấn đề sức khỏe cần được hiểu như công việc tồn tại trong y tế.
Vậy vấn đề sức khỏe là sự tồn tại trong công tác y tế, nổi cộm lên cấn được
giải quyết sớm trong một cộng đông và xét về mọi m ặt thì cộng đồng có khả năng
giải quyết được tồn tại đó (xem thêm bảng số 1).
2. TẠI SAO PHẢI XÁC ĐỊNH VAN
ƯU TIÊN

để sức k hỏ e và v a n đ e sứ c k h ỏ e

Trữốc đây, theo phương thức quản lý chỉ đạo từ trên xuống, mọi hoạt động y
tế đểu thực hiện theo chỉ tiêu kế hoạch được giao. Sở Y t ế thực hiện chỉ tiêu Bọ Ỹ
tế đưa xuống. Trung tâm Y tế huyện thực hiện chỉ tiêu của sở. Trạm y tế xã thực
hiện chỉ tiêu của Trung tâm Y tế huyện. Chính vì vậy nên tạo ta tâm lý th ụ động.
Khi thực hiện theo kê hoạch trên giao, cơ sở y tê tuyến dưối ít khi nghĩ tới cần
phải xác định xem có thực là đang tồn tại những vấn đê đó tại cộng đồng của
mình không. Những vân đề thực tê tồn tại ở địa phương mình là gì. Trong r ấ t


10


nhiều tồn tại, những tồn tại nào thực sự cần thiết phải can thiệp và có khả năng
giải quyết, cũng như giải quyết rồi thì sẽ có khả năng duy trì.
Như vậy, nếu không xác định các vấn để sức khỏe, sẽ có các quyết định
không đúng đắn, làm lãng phí các nguồn lực.
ở mỗi địa phương, có rấ t nhiều vấn đề sức khỏe tồn tại. Do nguồn lực luôn có
hạn nên không một cộng đồng nào có đủ khả năng để giải quyết cùng một lúc tấ t
cả các vấn đề tồn tại trong y tế. Do đó người quản lý phải cân nhắc, sắp xếp các
vấn đề tồn tại theo thứ tự ưu tiên giải quyết.
3. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỂ

sức khỏe

(VĐSK)

3.1. Xác đ ịn h VĐSK b ằ n g kỹ th u ậ t D elph i
Một nhóm người được coi là hiểu biết vấn đề liên quan ngồi cùng nhau bàn
bạc, thông n h ấ t với n hau để xác định xem hiện nay ở địa phương mình đang, có
những vấn đề sức khỏe gì. Đây là cách làm mang nặng tính chủ quan. Trong kỹ
th u ậ t này, có thể không sử dụng hoặc có sử dụng đến các số liệu thông tin của báo
cáo để xác định vấn đề sức khỏe, nên dẫn đến không cân nhắc hết xem công việc
đó thực sự là "vấn đề" hay không.
3.2. Xác đ ịn h VĐSK dựa trên gán h n ặ n g b ện h tật
Đây là phương pháp hoàn toàn dựa vào các số liệu của báo cáo. Phương pháp
này có sử dụng thông tin song lại thiếu phân tích định tính.
Ví dụ: Tỷ lệ bệnh giun trong một xã nông nghiệp là rấ t phổ biến, nếu chỉ
nhìn vào tỷ lệ nhiễm giun mà coi đó là vấn đề sức khỏe thì chưa hợp lý vì trong
điều kiện sản x uất nông nghiệp, cũng như thiếu hô' xí hợp vệ sinh và khó khăn

kinh tế như hiện nay, r ấ t khó can thiệp để hạ thấp tỷ lệ nhiễm giun.
Trong phương pháp này, các nhà quản lý đưa ra một số tiêu chuẩn để lựa
chọn VĐSK. Mỗi tiêu chuẩn được cân nhắc theo một thang điểm, lần lượt cho từng
việc hay công việc y t ế (bảng 2.1).
B ả n g 2. 1. Xác định vấn đề sức khỏe.
Tiêu chuẩn
để xác định vấn đề sức khỏe

Chấm điểm các việc, công việc y tế
Hố xí chưa
hợp vệ sinh

Sốt rét

Tiêu chảy
TE < 5 tuổi

...

1. Các chỉ số biểu hiện vấn đề ấy đã
vượt quá mức binh thường.
2. Cộng đổng đã biết tên của vấn đề đó
và có phản ứng rõ ràng.
3. Đã có dự kiến hành động của nhiều
ban ngành đoàn thể.
4. Ngoài số CBYT, trong cộng đồng đã
có một nhóm người khá thông thạo về
vấn đề đó.

11



Trong tiêu chuẩn 1: xác định mức bình thường của công việc y tê nào đó
trong xã là rất khó. Thông thường ta dựa vào các cơ sở sau:
1. Dựa vào các chỉ số của vấn đề sức khỏe đó của xã mình các năm trước để
xem có xu hướng tảng lên, giảm đi, hay duy trì (xem lại bài: thông tin và
quản lý thông tin y tể).
2

Dựa vào chỉ số của vấn đề sức khỏe đó tại các xã bên cạnh vào thời điểm
hiện tại (tham khảo).

3. Dựa vào chỉ tiêu trên giao (tham khảo)
4. Đựa vào kế hoạch dài hạn của xã mình trước đây đã làm.
5. Họp nhóm hay đội lập k ế hoạch để cùng xác định chỉ số bình thường của
xã dựa vào 4 yếu tố trên.
Chú ý: Nếu một tố nào đó thiếu thông tin thì đựa vào các yếu tố còn lại để
xác định m ứ c binh thường của xã mình.
Thang điểm được tính đồng đều với cả 4 yếu tô' trong bảng 1 như sau:
3 điểm: rấ t rõ ràng, vượt nhiều
2 điểm: rõ ràng, vượt ít
1 điểm: có thể, không rõ lắm
0 điểm: không rõ, không có.
Cộng điểm của 4 yếu tố trên, nếu:
Từ 9 - 12 điểm: có vấn đề sức khỏe ấy trong cộng đồng.
Từ 8 điểm trở xuống: chưa rõ là VĐSK.
Mỗi cột ở bảng 1 ta viết tên một công việc. Phải liệt kê h ết các công việc vào
bảng này. Có khi tới 20 - 30 cột ứng vối 20 - 30 công việc. Giả dụ ta bỏ sót công
việc "số rét" không liệt kê vào bảng, có thể dẫn đến sai lầm, vì biết đâu sau khi
chấm điểm thì sốt rét lại có điểm cao hơn 9 và nó là VĐSK.

Mỗi công việc (ở một cột) không nên quá to, hay quá nhỏ. Ví dụ: "vệ sinh môi
trường" nếu được coi là một công việc thì quá to, sẽ khó cho viết k ế hoạch sau này.
Cần tách nó thành các công việc bé hơn: hố" xí hợp vệ sinh, nước sạch, rác...
Việc xác định vấn đề sức khỏe là vô vùng, thậm chí còn quan trọng hơn cả
việc xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên, vì xác định VĐSK là xác định việc gi cần
làm tại một thời điểm. Giả dụ sốt rét là VĐSK tại một xã, cần phải được giải
quyết trong năm nay, xong ta lại không làm mà đi giải quyết bệnh giun (không
phải là vấn đề sức khỏe) thì th ậ t là sai lầm, có thể làm cho sốt ré t trầm trọng hơn
dân tới tỷ lệ mắc và chết nhiều hơn và thiệt hại nhiều hơn có với bệnh giun không
được giải quyết.
4. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỂ

sứ c k h ỏ e ư u t iê n

Sau khi xác định các vấn đề sức khỏe. Lúc này chúng ta phải lựa chọn ưu
tiên, vì không thể giải quyết mọi vấn đề sức khỏe cùng một lúc được.
12


4.1. Dựa trên bản g tiêu ch u ẩ n th ô n g thường
Ta sử dụng một bảng điểm và cân nhắc từng tiêu chuẩn.
B ả n g 2.2. Bảng chọn V Đ SK ưu tiên.
Tiêu chuẩn

Chấm điểm cho các VĐSK

để xác định vấn đề sức khỏe ƯU tiên

VĐSK 1


VĐSK 2

...

1. Mức độ phổ biến của vấn đề (nhiều người
mắc hoặc liên quan)
2. Gây tác hại lớn (tử vong, tổn hại, kinh tế, xã
hội...)
3. ảnh hường đến lớp người có khó khăn
(nghèo, khổ, mù chữ...)
4. Đã có kỹ thuật, phương tiện giải quyết
5. Kinh phí chấp nhận được
6. Cộng đồng sẩn sàng tham gia giải quyết

Cộng
Châm điểm từng yếu tố theo thang điểm từ 0 - 3 như khi xác định vấn để
sức khỏe. Cộng dồn điểm của từng vấn đề sức khỏe, xét giải quyết ưu tiên từ vấn
đề sức khỏe có điểm cao đến thâp.
Chú ý: Tiêu chuẩn 1 ở bảng 2.2 này được chấm giống như tiêu chuẩn 1 của
bảng 2.1; và tiêu chuẩn 6 ở bảng này phải chấm giống như tiêu chuẩn 2, 3, 4 của
bảng 2.1 . Mọi cân nhắc trên đều thực hiện bởi đội lập k ế hoạch.
4.2. Dựa trên hệ th ô n g phân loại ưu tiên cơ bản (BPRS: B asic P riority
R a tin g System ).
Đây là cách xác định vấn để sức khỏe ưu tiên có cơ sở khoa học, song là kỹ
th u ậ t khó.
5. BÀI TẬP
1.
Trạm Y t ế xã A gửi cho Trung tâm Y tế huyện bản báo cáo xác định vấn
đề sức khỏe của xã mình, nguyên văn như sau:


13


Bảng chọn vấn đề sức khỏe ờ xã A năm 2001.
Tiêu chuẩn

Chấm điểm
Sốt rét

Tiêu chảy
TE < 5 tuổi

Vệ sinh môi
trường

1. Chỉ số đó đã vượt quá mức bình thường

3

2

3

2. Cộng đổng đã biết tên vấn đề đó và có
phản ứng rõ ràng

1

3


2

3. Các ban, ngành, đoàn thể đâ dự kiến giải
quyết vấn đề đó

2

1

3

4. Ngoài CBYT, cộng đống đã có nhiều người
khác thông thạo vấn đề đó

3

2

3

Cộng

9

8

11

Kết luận: VĐSK của xã A trong năm nay là sốt rét và vệ sinh môi trường.
Hây cho nhận xét về bản chọn VĐSK trên của trạm


V

t ế xã A.

2. Tỷ lệ phụ nữ có thai được tiêm AT của xã N là 56% vào th án g 12/1998.
Chi tiêu của Trung tâm y tế giao cho xã là 56,2% vào cuối năm 1998. Biết rằng
thời điểm 12/1998 bôn xã tiếp giáp vối xã N (các điều kiện khác na ná với xã X) co
tỷ lệ trên như sau:
K: 61%
X: 62,9%
T: 55%
Q: 60%
Anh chị cho biết tỷ lệ phụ nữ có thai được tiêm AT của xã N th á n g 12/1998
có vượt quá mức bình thường chưa, chấm mấy điểm (thang điểm: 0; 1; 2: 3)?
3. Tại xã Phù Ninh, ông Trưởng Trạm Y t ế xác định được 20 công tác y tế.
Song chỉ quyết định đưa lõ công tác y t ế vào bảng chấm điểm để lựa chọn VĐSK.
5 công tác y tê còn lại, theo ý kiến ông, thì không đáng quan tâm nên bỏ qua.
Anh (chị) cho ý kiến về việc làm trên của Trưởng Trạm Y tế Phù Ninh.
4. Trưởng Trạm Y tê xã M xác định các công việc y t ế sau: Phòng sốt rét,
phòng chông tiêu chảy trẻ em dưới 5 tuổi, tiêm chủng, suy dinh dưỡng trẻ em dưới
õ tuổi, vệ sinh môi trường, kế hoạch hoá gia đình.
Anh (chị) cho biêt công việc y tê nào có phạm vi quá rộng và vì sao? H ãy xác
định lại công việc y tê đó cho "nhỏ vừa phải".
5. Anh, chị hãy xác định 4 vấ đề sức khỏe tại địa phương anh chị và xếp loai
ưu tiên.

14



6. GIẢI
B à i 1.
1. Không cho thông tin số liệu, nên chưa thê tin vào điểm chấm ở bảng.
2. Chấm điểm có thể chưa lôgic vì thường thì tiêu chuẩn sô" 1 có điểm thấp
các tiêu chuẩn còn lại cũng thấp.
3. Thiếu nhiều công việc y tế chưa đưa vào bảng để chấm, nên dễ bỏ sót
VĐSK.
4. KHHGĐ, vệ sinh môi trường là việc quá lớn. cần tách th àn h nhỏ hơn.
5. Đối tượng chưa rõ ràng.
6. Chưa xác định mức bình thường.
B à i 2. Xác định mức bình thường của xã N phải căn cứ vào tình hình (mắc,
chết, làm được...) của xã N, chỉ tiêu của toàn huyện và các xã lân cận.
Mức bình thường (có th ể được tính) = các chỉ số trên cộng lại chia trung bình:
= [56% + 56,2% + 61% + 62,9% + 55% + 60%]: 6 = 58,5%.
Nếu dựa theo th an g điểm 0 -» 3 thì có thể chấm điểm 1.
B à i 3. Việc làm đó là sai. Phải đưa các công tác y tế vào bảng chấm vấn đê
sức khỏe. Không đưa vào chấm điểm và chỉ dựa vào cảm tính, rấ t dễ sai.
B à i 4. Xác định công việc y tế quá rộng: tiêm chủng, vệ sinh môi trường, kê
hoạch hoá gia đình.
Xác định công việc y tế nhỏ vừa phải:
* Tiêm chủng: có thể chia th àn h các công việc y tế nhỏ sau:
- Tiêm AT cho phụ nữ có thai.
- Tiêm chửng trẻ em dưới 1 tuổi...
* Vệ sinh môi trường: có thể chia nhỏ:
- Hô' xí hợp vệ sinh.
- Nưốc sạch.
- Thuốc tr ừ sâu.
-

Rác.


-

Nước thải...

* Kế hoạch hoá gia đình: có thể chia nhỏ:
-

Đẻ con thứ 3. 4 ...

-

Vòng tr á n h thai.

-

Biện pháp trá n h thai ở nam giới.
15


Bài 3

PHÂN TÍCH VÀ NÊU VẤN ĐỂ

1. PHÂN TÍCH VẤN ĐỂ
Trong NCSKCĐ, nghiên cứu viên thường được yêu cầu thực hiện việc nghiên
cứu những vấn để mà họ không quen thuộc từ trước. Trong khi đó. các nhà quản
lý nhân viên y tế hay những thành viên của cộng đồng có thể đã khá quen thuộc
với những vấn để đó. Tuy vậy rấ t có thể họ cũng chưa khi nào để ý một cách
nghiêm túc tới những khía cạnh khác nhau của vấn đề.

Một quy trình phân tích vấn đề có hệ thống được thực hiện bởi sự hợp tác
chặt chẽ giữa các nhà nghiên cứu, can bộ y tế, các nhà quản lý và đại diện của
cộng đồng là một bước hết sức quan trọng trong việc thiết k ế nghiên cứu bởi vì nó:
1. Làm cho các thành viên có liên quan cũng đóng góp sự hiểu biết về vấn đề.
2. Làm rõ các vấn đề nghiên cứu và các yếu tố có thể tác động tới vấn để đó.
3. Tạo điểu kiện dễ dàng cho việc đưa ra các quyết định liên quan tới trọng
tâm và phạm vi của nghiên cứu.
Ghi chú:
Trong bôi cảnh của một cuộc hội thảo, có thể không th u thập được tấ t cả
những ý kiến đóng góp của những người có liên quan. Ý kiến của những người
không tham gia (ví dụ như cán bộ y tê địa phương, lãnh đạo cộng đồng) cần phải
được thu thập và bổ sung ngay lập tức sau hội thảo, trước khi hoàn th à n h để
cương nghiên cứu.
Các bước phân tích vấn đề
Bước 1: Làm rõ q u an đ iểm của các n h à q u ả n lý, c á c cá n bộ y tế, và
những nhà n gh iên cứu về vấn đề n g h iê n cứu
Những vấn để được quan tâm trong hệ thông chăm sóc sức khỏe thường được
các nhà quản lý và nhân viên y tế diễn tả bằng những t h u ậ t ngữ rộng và mơ hồ. ví
dụ như:
"Việc chăm sóc các bệnh nhân đái đường cần được xem xét lại"
"Cần phải đánh giá những dịch vụ điều trị ngoại trú"
"Cần phải điều tra việc chuyển bệnh n h â n vượt tuyến từ các tuyến dưới"
Trong các cuộc hội thảo đầu tiên với những nhà quản lý và cán bộ y tê có
liên quan đên phạm vi vấn để. hãy làm rõ các vấn đề đó bằng cách liệt kê ra tấ t cả
các vấn đê cần quan tâm đúng như cách họ quan niệm. Hãy nhớ rằng một vấn đê
nây sinh khi có sự khác biệt giữa "những gì hiện có" và những gì cân phải có hay
16


nên có" (xem bài 2). Vì vậy những vấn đề mà ta cảm nhận cần phải được diễn đạt

th àn h từ ngữ sao cho có thể nêu bật được sự khác biệt này.
Ví dụ, các nhà quản lý y tế và nhân viên y tế có thể thống nhất rằng môi
quan tâm chung "việc chăm sóc các bệnh nhân đái đường cần được xem xét lại"
bao gồm các vấn đề sau đây:
Bệnh nhân đái đường cũng như họ hàng của họ.
+ Cho việc theo dõi chăm sóc dài hạn.
+ Tần số nhập viện lại của các bệnh nhân đái tháo đường quá cao.
+ Việc điều trị các biến chứng ở bệnh nhân đái tháo đường không phù hợp.
+ Tỷ lệ biến chứng của bệnh đái tháo đường cao.
+ Sự tu â n th ủ không tô’t quy trình điểu trị của các bệnh nhân. v.v...
Bước 2: Cụ t h ể và mô tả vân để trọn g tâm sâu hơn nữa
Tới đây bạn cần xác định vấn đề chính (hay vấn đề trọng tâm) và lượng hoá
nó. Khi xét đến những ví dụ được trình bày ở bước 1 trên đây, bạn có thể quyết
định rằng vấn đề chính ở đây bao gồm:
+ Tỷ lệ tái nhập viện cao của các bệnh nhân đái tháo đưòng (sự khác biệt
giữa những g ì hiện có và những gì nên có trong các dịch vụ y tể).
+ Tỷ lệ biến chứng của bệnh đái tháo đường cao (sự khác biệt giữa những
g ì hiện có và những gì nên có trong tình trạng sức khỏe của bệnh nhân);
Bạn nên cô’ gắng mô tả vấn để chi tiết hơn:
+ Bản chất của vấn để; sự khác biệt của "những gì hiện có" với những gì
bạn mong muôn trong hoàn cảnh này, liên quan đến vấn đề tái nhập
viện và/ hoặc các biến chứng.
+ S ự phản bô'của vấn đề - ai là người bị tác động, khi nàp và ở đâu; và
+ Tầm cở và độ tập trung của vấn để - nó có lan rộng, nó trầm trọng như thế
nào. hậu quả của nó là gì (chẳng hạn như tàn phế, tử vong, hay lãng phí
nguồn lực).
Bước 3: P h â n tíc h v â n để
Sau khi xác định xong vấn để trọng tâm, bạn cần:
+ Xác định các yếu tô' ảnh hưởng tới vấn đề đó
+ Làm rõ môĩ quan hệ giữa vấn để và các yếu tô' ảnh hưởng

Ta nên biểu diễn trực quan những mối quan hệ qua lại này dưới dạng một sơ
đồ. Các nguyên lý cơ bản của việc xây dựng các sơ đồ kiểu này được minh hoạ dưối
đây.
OẠI H Ọ C TMÁl N G U i Ỉ H

TRƯNG TẲM HỌC LIỆU
17


H ìn h 3.1. Các thành phần của sơ đồ phân tích vấn đề.
Các yếu tố và các vấn đề đã biết góp phần tạo nên những vấn đề được đặt
trong hình tròn. Các mối liên hệ giữa chúng được biểu thị bằng những mũi tên
một chiều (cho mối quan hệ nhân quả) hay hai chiều (cho quan hệ tương hô). Vấn
đề chính quy hay vấn để trọng tâm có thể được nhấn m ạnh bằng cách vẽ khoanh
hai vòng tròn xung quanh.
Việc phân tích vấn đề bao gồm một số bước nhỏ sau:
Bước 3.1. H ã y viế t vấ n đ ề tr ọ n g tâ m (n h ư đ ã được x á c đ ịn h ở bước 2)
vào giữ a b ả n g h a y m ột tờ g i ấ y in.
Buớc 3.2. Thảo lu ậ n d ể p h á t hiện các yếu t ố h a y n g u yê n n h ả n có thê
ảnh hưởng tới vấ n đề.
Lưu ý những quan điểm của các nhà quản lý, cán bộ y t ế và các nhà nghiên
cứu trong bước 1 đều phải được đưa vào sơ đồ này. Hãy thảo luận về những mối
quan hệ giữa vấn đề trọng tâm và các yếu tố khác nhau.
Nếu muốn, học viên có thể sử dụng những m ảnh giấy rời và viết lên đó các
yếu tố góp phần tạo nên vấn đề. Sau đó bạn có thể dùng ghim hay băng dính gắn
các mảnh giấy đó lên bảng hay lên tò giấy to xung quanh vấn đề trọng tâm. Làm
sao để có thể dễ dàng di chuyển, sửa đổi và loại bỏ các m ảnh giấy đó khi cần thiết
trong quá trình xây dựng sơ đồ.
Bước 3.3. C ố g ắ n g g ộ p c á c y ê u tô có liên q u a n với n h a u th à n h các
nhóm lớn hơn và p h á t tr iể n b ả n n h á p cu ối c ù n g cho sơ đồ.

Bưốc cuối cùng trong việc xây dựng sơ đồ sẽ giúp bạn không phóng đại quá
đáng các yêu tô quan trọng, đồng thời giúp bạn dễ dàng xây dựng các công cụ thu
thập số liệu một cách có hệ thống.
Ví dụ: Với sơ đồ được sửa lại tập trung vào vấn đê "tỷ lệ bỏ trị cao" ở bệnh
nhân lao, bạn có thể nhóm các yếu tố tác động th à n h 3 loại chính:
+ Các yếu tố văn hoá xã hội.
+ Các yêu tố liên quan tới dịch vụ y tế.
+ Các yêu tố liên quan đên bệnh tật.
Đôi với ví dụ về bệnh nhân lao nói trên, ta có thể phân loại các yêu tô’ tác
động tởi tình trạng bỏ trị của bệnh nhân th àn h 3nhóm chính như
sau:

18


Các yếu tô xã hội, có thê là:
* Các yếu tố có tính chất cá nhân như tuổi, giới tính, trình độ học vấn. nghề
nghiệp và thành phần (nếu có thể cả sự hỗ trợ) của gia đình;
* Các yếu tố xác định liên quan tới cộng đồng như
- Sự kém hiểu biết hay nhận thức sai của cộng đồng về các dâu hiệu,
nguyên nhân của bệnh lao và các yêu cầu trong điều trị lao.
- Tính sẵn có của các loại điều trị lao khác trong cộng đồng.
- Sự lựa chọn các phương pháp điều trị khác.
- Sự thiếu hiểu biết và thiếu hỗ trợ từ phía cán bộ cấp trên của người bệnh.
Các yếu tô'liên quan tới dịch vụ, chẳng hạn như:
* Tính sẵn có và tính dễ dàng tiếp cận với dịch vụ thấp (bao gồm cả yếu tô’ về
chi phí điều trị.
* Quản lý cơ sở khám chữa bệnh kém (chế độ điều trị không phù hợp, tư vấn
không đầy đủ, v.v...).
Các yếu tô'liên quan đến bệnh tật, như:

Bệnh nhân bắt đầu được điểu trị khi đã có bệnh cảnh nặng.
* Đáp ứng đôi với điều trị (có biến chứng hay không, có giảm nhanh các triệu
chứng?).
Ghi chú:
Nếu như đây chỉ là một nghiên cứu mô tá tình hình, mô tả một vấn đề sức
khỏe (mức độ, sự phân bố) hay đánh giá thường quy, thì chúng ta không nên xây
dựng sơ đồ phân tích để tìm các nguyên nhân của vấn đề. Lý do là trong trường
hợp đó vấn đề chính là thiếu thông tin.
Ví dụ, chúng ta có thể cần tìm hiểu các thông tin về sự kiến thức, thái độ và
hành vi (KAP) của trẻ vị thành niên liên quan tới bệnh giun sán để phát triển các
tài liệu giáo dục sức khỏe học đường cho phù hợp. Trong trường hợp này, ta có thể
vạch ra một sơ đồ khác liệt kê các KAP có liên quan mà ta muốn tìm hiểu trong
nghiên cứu này. Tuy nhiên ta củng có thê đi thêm một bước nữa, liệt kê các yếu tô
có thể (hoặc đã) góp phần vào việc phát triển KAP của trẻ vị thành niên.
2. QUYÊT ĐỊNH TRỌNG TÂM VÀ PHẠM VI CUA NGHIẺN c ứ u
Sau phần ph ân tích chi tiết vấn đề thì điều quan trọng là phải xem xét lại
trọng tâm và phạm vi của vấn đề nghiên cứu. Một số vấn đề đặc biệt quan trọng
cần chú ý bao gồm:
2.1. Tính lợi ích củ a th ô n g tin
Các thông tin sẽ thu thập được vấn đề này có giúp cải thiện tình hình sức
khỏe và hoạt động CSSK không? Ai là người sẽ sử dụng các kết quả liên quan tới
những yếu tô' trong sơ đồ sẽ được nghiên cứu? Các phát hiện đó sẽ được sử dụng
như thê nào?
19


2.2. Tính khả thi
Liệu việc phân tích tấ t cả các yếu tô' liên quan tới vấn để trọng tâm khoảng
thời gian 4 - 6 tháng dành cho nghiên cứu có khả thi hay không?
2.3. Sự trùng lập

Đã có thông tin nào có sẵn, liên quan đến các yếu tố trong sơ đồ nghiên cứu
không? Có cần tìm hiểu thêm khía cạnh nào của vấn đề nghiên cứu hay không?
Hãy lưu ý tới những điểm nêu trên khi xem xét cầy vấn đề của bạn. Xêu như
vấn đê' nghiên cứu của bạn phức tạp và có quá nhiều các yếu tố tác động thì bạn
hãy phân định rõ ranh giới và nếu cần thì chia th àn h các chủ đề nghiên cứu nhỏ
hơn. Nếu sau quá trình đó thấy nẩy sinh nhiều chủ đề nghiên cứu. bạn hãy sử
dụng các tiêu chuẩn lựa chọn và phương pháp đánh giá theo th an g điểm (đã mô tả
trong bài 1) để đưa ra quyết định cuối cùng về trọng tâm và phạm vi nghiên cứu
của bạn.
Ghi chú:
Không nên chia sơ đồ thành nhiều phần khác nhau và chọn một trong các
phần đó để nghiên cứu nếu như bản chất của vấn đề và sự tương tác giữa các yếu
tô" có liên quan còn chưa được làm sáng tỏ. Nếu không, bạn có thể sẽ phạm phải
sai lầm khi quá tập trung vào các yếu tô' không quan trọng và do đó đê xuất ra
các giải pháp không trọng tâm. Ví dụ, không nên chỉ tập tru n g vào các yếu tổ
liên quan đến cộng đồng hay các yếu tô' liên quan đến dịch vụ để giải thích việc
chưa sử dụng hết tiềm năng các cơ sở y tế nếu như bạn không biết các vấn đê này
tác động qua lại với nhau như th ế nào và đâu là vấn đề chính.
Do đó bạn có thể đề xuất một nghiên cứu thăm dò, trong đó nên giới hạn bớt
số đối tượng nghiên cứu hơn là giới hạn số các yếu tô" được đưa vào nghiên cứu.
3. ĐẶT
VẤN ĐỂ

"Đặt vấn đề" là phần quan trọng đầu tiên trong đề cương nghiên cứu.
Tại sao nhảt thiết phải nêu và xác định được vấn đề một cách rõ ràng
Bởi vì bạn sẽ thấy rằng phần đặt vấn để được trình bày một cách rõ ràng sẽ...
* Là cơ sở cho các bước ph át triển tiếp theo của đề cương nghiên cứu (mục
tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, k ế hoạch làm việc và dự trù
kinh phí v.v...).
* Tạo điêu kiện dê dàng hơn cho việc tìm kiêm các thông tin và các nghiên

cứu tương tự. giúp gợi ý cho bạn khi thiêt kê nghiên cứu.
* Giúp bạn vạch ra một cách hệ thông lý do tại sao bạn cần phải tiến hành
nghiên cứu về vấn đề đó và bạn hy vọng đ ạ t được những gi trong phần kết
quả nghiên cứu. Đây là điều quan trọng cần nhấn mạnh khi bạn trìn h bày
dự án của bạn cho các th à n h viên của cộng đồng, các cán bộ y tế. các bọ
ngành có liên quan hay các nhà tài trợ, những người mà chác chắn là bạn
cân đên sự trợ giúp và ủng hộ khi tiến h àn h nghiên cứu.
Bạn phải đưa các thông tin gi vào phần đặt vấn đề?
20


3.1. Mô t ả n g ắ n g ọ n vê các đặc điểm kinh tê vãn hoá và xã hội, khái quát vê tình
t r ạ n g sức khỏe và hệ th ô n g V t ế tạ i nơi m à n g h iê n cứu dự đ ịn h tiê n h à n h (có th ê

là toàn bộ cả nước hay chỉ là một huyện nào đó) nếu như các thông tin này có liên
quan tới vấn đề nghiên cứu.
3.2. Mô t ả chính xác bản châ't của vấn đề nghiên cứu (sự khác biệt giữa cái hiện
có và cái cần phải có), quy mô, sự phân bô' và tính trầm trọng của vấn để (Ai bị tác
động, ở đâu. bắt đầu từ khi nào và hậu quả xảy ra ảối vói các đổì tượng chịu sự tác
động hay cho các dịch vụ là gì?).
3.3. P h â n t í c h các yếu tô" chính có khả năng tác động lên vấn đề nghiên cứu và
những luận cứ thuyết phục rằng cả thông tin hiện có không đủ để giải quyết vấn
để này.
3.4. Mô t ả n g ắ n g ọ n về bất cứ giải pháp nào đã từng được thử nghiệm trước đây,
kết quả ra sao và tại sao phải cần nghiên cứu thêm.
3.5. Mô t ả vể n h ử n g th ô n g t i n mong muôn thu được từ các kết quả của dự án
và những thông tin này sẽ được sử dụng như th ế nào để giúp giải quyết vấn đề.
3.6. N ế u c ầ n có thể đưa vào một danh mục vắn tắ t các định nghĩa của những
khái niện quan trọng sử dụng trong phần đặt vấn đề.
Một bảng danh mục các từ viết tắ t có thể đưa vào phần phụ lục của đề

cương, nhưng những từ viết tắ t này bao giờ cũng phải được viết đầy đủ hoàn
chỉnh khi xuất hiện lần đầu tiên trong đề cương.

21


Bài 4

THAM KHẢO TÀI LIỆU VÀ THÔNG TIN SẴN CÓ

1. TẠI SAO LẠI PHẢI XEM LẠI CÁC THÔNG TIN SAN c ó k h i C H ư Ẩ n bị

ĐỂ CƯƠNG NGHIÊN c ứ u
* Việc này giúp bạn tránh lặp lại những nghiên cứu tương tự đã tiến hành từ
trước.
* Giúp bạn phát hiện ra những điểu ngưòi khác đã biết và đã ghi nhận về
vấn để mà bạn muôn nghiên cứu. Việc này có thể sẽ giúp bạn tinh chình lại
phần đật vấn để của bạn.
* Giúp bạn làm quen tốt hơn với các loại phương pháp nghiên cứu khác nhau
có thể áp dụng được trong nghiên cứu của bạn.
* Cung cấp cho bạn những lý lẽ có sức thuyết phục về việc tại sao cần phải
tiến hành dự án nghiên cứu của bạn.
2. CÁC NGUỒN THÔNG TIN CÓ

thẻ’ là n h ữ n g

NGUổN

nào?


* Các cá nhân, nhóm và các tổ chức
* Những tài liệu đã được xuất bản (sách, các bài báo. những tóm tắt của các tạp
chí).
* Các thông tin chưa được xuất bản (các để cương nghiên cứu khác có cùng
lĩnh vực liên quan, các bản báo cáo. ghi nhận, và các cơ sỏ dữ liệu trong
máy tính).

3. TA CÓ THỂ TÌM ĐƯỢC CÁC N G U ổN s ố LIỆU NÀY ở ĐÂU?
Bạn có thể xin tham khảo và tìm được rấ t nhiều loại thông tin từ các nguồn
khác nhau ở mọi cấp trong hệ thông hành chính (kể cả trong nước và quốc tế).
Bạn vạch ra chiên lược để cập đên từng nguồn sô liệu nhằm lấy được các
thông tin một cách có hiệu quả nhất. Chiên lược của bạn có thê thay đổi tuỳ thuộc theo
vị trí công tác và chủ đê nghiên cứu của bạn. Nó có thể bao gồm các bước sau:
* Tìm một nhân vật chủ chôt (có thể là nhà nghiên cứu hay ngươi có quyển
ra quyêt định) có kiên thức sâu rộng về vấn đề bạn định nghiên cứu. Hãy
nhờ chuyên gia này cung cấp cho bạn tên một sô" tài liệu tham khảo có giá
trị hay tên một sô" người mà bạn có thể tiếp xúc để lấy thêm thông tin;
* Thử tìm tên cúa những ngưòi th u y ết trình vê chủ đê của bạn trong các cuộc
hội nghị, rất có thể tiêp xúc với họ sẽ giúp ích cho bạn.


* Liên hệ với những nhân viên thư viện tại các trường đại học, các viện
nghiên cứu, Bộ Y tế, các toà soạn tạp chí khoa học v.v... và nhò họ tìm hộ
những tài liệu có liên quan.
* Tìm các tài liêu tham khảo trong các cơ sở sữ liệu theo chỉ mục hay các tóm
tắ t của các tạp chí.
* Liên hệ để tra cứu các y văn trên máy vi tính (ví dụ Medline).

Câp xã, eâp h u y ệ n
h a y câp tính


* Các sô’ liệu có nguồn gốc từ thống kê và đăng
ký thường quy tại bệnh viện hay các phòng
khám.
* Các ý kiến, mức độ tin tưởng về các chỉ số mấu
chô't (thu nhập thông qua phỏng vấn).
* Các quan sát về m ặt lâm sàng, các thông báo
về những trường hợp bệnh đặc biệt v.v...
* Các điểu tra tại chỗ và các báo cáo thường
niên.
* Các con số thống kê do cấp tỉnh và cấp huyện
đưa ra.
* Sách, báo, tạp chí, các thông báo v.v...

Cấp q u ố c gia

* Các bài báo từ các tạp
tại ác thư viện trong
thư viện quốc gia, thư
Tổ chức Y t ế Thê gới
LHQ (UNICEP), v.v!..

chí ỏ cấp quốc gia, sách
trường đại học hay các
viện của văn phòng của
(WHO), Quỹ Nhi đồng

* Các tài liệu, báo các và các số liệu thô từ:

- Bộ Y tế.

- Tổng cục thông kê.
Cấp q u ô c tê

Các tổ chức phi chính phủ.

* Thông tin từ:
- Các tổ chức đa phương hay song phương (ví
dụ USAID. UNECEF, WHỎ).
-

Các cơ sở dữ liệu tra cứu trên máv tính tới
những nguồn y văn quốc t ế (chẳng h ạn như
MEDLINE, PÓPLINE. v.v...).

Một sô' cơ quan chuyên trách có thể giúp bạn tìm tài liệu nếu như bạn goi
điện hay viết thư để yêu cầu. Tuy nhiên bạn phải đưa ra yêu cầu h ết sức cụ thề,
nếu không có thể bạn sẽ nhận được một danh mục dài những tài liệu th am khảo
23


×