Trường tiểu học THSP Phan Đình Phùng
Giáo sinh: Trần Thị Mai
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẤU PHẨY
I . MỤC TIÊU:
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về các con vật sống dưới nước.
- Luyện tập về cách dùng dấu phẩy trong đoạn văn.
II . CHUẨN BỊ:
GV:
- Bảng phụ ghi bài tập kiểm tra bài cũ
- Tranh minh họa các loài cá trong SGK
- Thẻ từ ghi tên các loài cá ở BT1
- Video các con vật sống ở dưới nước ( san hô)
- Bảng phụ ghi sẵn BT3
HS: Đồ dùng của môn học.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của Giáo viên
1. KT bài cũ
Hỏi: Ở tiết LTVC tuần trước chúng ta đã
học bài gì?
- Gắn thẻ từ in sẵn 2 câu văn:
+ Cỏ cây héo khô vì hạn hán.
+ Minh đi học trễ vì xe bị hư.
- Yêu cầu HS làm vào nháp, đặt câu hỏi
cho bộ phận được gạch chân trên bảng.
Bạn nào làm xong giơ tay cho GV biết.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét .
2. Giảng bài mới
Hoạt động 1: giới thiệu bài
Trong tiết luyện từ và câu tuần này các em
sẽ được mở rộng vốn từ về các loài vật sống
ở dưới nước và làm bài tập về dấu phẩy.
GV ghi tên bài học lên bảng.
Hoạt động của học sinh
- Mở rộng vốn từ: từ ngữ về sông
biển – Đặt và trả lời câu hỏi vì
sao?
- Quan sát
- HS làm bài tập
- 2 HS lên bảng đặt câu hỏi cho
phần được gạch chân, các HS
khác theo dõi, so sánh với bài
làm của mình.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- Nhắc lại tên bài học
Trường tiểu học THSP Phan Đình Phùng
Bài: Từ ngữ về sông biển - Dấu phẩy.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập 1+2
Mục tiêu:
Nhận biết được một số loài cá ở nước mặn,
nước ngọt ( BT1); kể tên được một số con
vật sống dưới nước. (BT2).
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Treo tranh về các loài cá và gọi HS cho
biết tên các loài cá trong tranh.
- Giới thiệu sơ lượt về từng loài cá.
Hỏi:
- Cá nước mặn thường sống ở đâu?
- Cá nước ngọt thường sống ở đâu?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm bài
tập 1 vào SGK bằng bút chì, nhóm nào
làm xong giơ tay lên để GV đến sửa
bài.Sau đó gọi 4 nhóm ( mỗi tổ 1 nhóm)
lên bảng chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”
Thể lệ trò chơi:
2 tổ sẽ lập thành 1 đội ( Tổ 1 và 2 là đội
A , tổ 3 và 4 là đội B) mỗi thành viên của
mỗi đội sẽ chọn 1 thẻ từ in tên loài cá gắn
đúng vào môi trường sống của chúng, sau
đó chạy về cuối hàng của đội mình để bạn
tiếp theo lên thực hiện, lần lượt thực hiện
từng người 1cho đến khi điền đủ 8 loài cá
vào đúng môi trường sống của chúng. Các
bạn dưới lớp cùng cỗ vũ cho các bạn chơi
trò chơi.
Cá nước mặn
Cá nước ngọt
(cá biển)
(cá ở sông, hồ, ao)
Cá thu
Cá mè
Cá chim
Cá chép
Cá chuồn
Cá trê
Cá nục
Cá quả (cá chuối)
- Gọi HS đọc kết quả thi của đội mình
- Yêu cầu HS nhận xét và chữa bài
- GV chốt ý. Cho HS đọc lại bài theo từng
Giáo sinh: Trần Thị Mai
- 1 HS đọc yêu cầu, các HS khác
đọc thầm
- Quan sát tranh và thực hiện yêu
cầu
- Lắng nghe
Trả lời:
Biển
Sông, hồ, ao
- Thảo luận nhóm làm bài tập
Chơi trò chơi
- HS đọc
- Nhận xét, chữa bài
- 2 học sinh đọc nối tiếp mỗi loài
Trường tiểu học THSP Phan Đình Phùng
nội dung: cá nước mặn ; cá nước ngọt.
Giáo sinh: Trần Thị Mai
cá
Hỏi: Ngoài cá là loài vật sống ở dưới nước Cua, ốc, cá sấu,...
ra, hãy kể tên 1 số loài vật cũng sống ở dưới
nước mà em biết?
Để biết thêm nhiều loài vật sống ở dưới
nước, ta sẽ chuyển sang bài tập 2
Bài tập 2:
- 1 HS đọc yêu cầu, các HS khác
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
đọc thầm
- Kể tên các con vật sống ở dưới
- Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
nước
- Tôm, sứa, baba
- Gọi HS đọc tên các con vật có trong
tranh trong SGK
- HS thi tìm từ ngữ.
- Chia lớp thành 4 đội thi đua qua trò chơi Ví dụ: cá rô, cá phi, cá ngừ, cá mập,
“Đưa thuyền về bến”
rùa, cá sấu, sao biển, sứa, hải cẩu,
Thể lệ trò chơi:
hà mã, trai, hến, đỉa, rắn nước,...
Chia lớp thành 4 đội ứng với 4 tổ, mỗi đội
sẽ được cấp 1 bảng nhóm. Nhiệm vụ của
mỗi nhóm là cứ 2 bạn trong cùng 1 bàn sẽ
điền tên 1 con vật sống ở dưới nước vào
bảng rồi chuyền xuống cho bàn phía sau.
Bàn cuối cùng sau khi điền xong tên con vật
thì nhanh chóng đem bảng nhóm gắn lên
bảng. Đội nào làm nhanh và đúng nhất là
đội thắng cuộc.
- HS đọc
- Gọi HS đọc kết quả thi của đội mình
- Tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm
thắng cuộc.
Hoạt động 3: hướng dẫn làm bài tập 3
Mục tiêu: Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích
hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy.
Chúng ta vừa hoàn thành xong mục tiêu thứ
nhất của bài học ngày hôm nay, bây giờ
chúng ta sẽ chuyển sang mục tiêu thứ 2 của
bài học thông qua bài tập số 3.
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Hỏi:
- Trả lời:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Điền dấu phẩy còn thiếu vào câu
Trường tiểu học THSP Phan Đình Phùng
Giáo sinh: Trần Thị Mai
số 1 và câu số 4.
+ để làm được bài tập này, Hãy cho cô biết + Dấu phẩy được dùng để ngăn
dẫu phẩy được dùng như thế nào?
cách các thành phần có cùng chức
vụ ngữ pháp trong câu như ngăn
cách các từ chỉ hoạt động , ngăn
cách các từ chỉ địa điểm, hay ngăn
cách các từ chỉ trạng thái của sự vật
hiện tượng
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- Gọi HS đọc câu 1 và câu 4
- Yêu cầu HS làm bài tập vào SGK bằng
bút chì, bạn nào làm xong giơ tay cho
GV biết để GV đến sửa.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, các HS khác
theo dõi bài làm của bạn
- Gọi HS đọc lại bài làm của mình ( có thể
yêu cầu HS giải thích lí do đặt dấu phẩy
ở các vị trí đó)
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- GV chốt lại lời giải đúng và yêu cầu HS
đọc lại đoạn văn
- Chiếu clip về loài vật sống dưới biển cho
HS xem. (nếu còn thời gian)
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị
bài tiết sau. Bài: “Mở rộng vốn từ: từ
ngữ về cây cối – đặt và trả lời câu hỏi để
làm gì? Dấu chấm, dấu phẩy.”
- 1 HS đọc
- Trăng trên sông, trên đồng, trên
làng quê, tôi đã thấy nhiều...
Càng lên cao, trăng càng nhỏ
dần, càng vàng dần, càng nhẹ
dần.
- HS làm bài tập vào SGK bằng
bút chì
- HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét
- 2 HS đọc lại
- HS lắng nghe.