Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

DỰ ÁN XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NONTHĂNG LONG KIDSMART

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.71 KB, 26 trang )

DỰ ÁN XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON
THĂNG LONG KIDSMART
Chủ đầu tư:Doanh nghiệp X
Vốn đầu tư: 64.095 triệu đồng (doanh nghiệp và ngân hàng)
Địa điểm dự tính triển khai dự án: Quận Cầu Giấy,Hà Nội.
Thời gian thực hiện: 10/2013
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 1: Khảo sát hiện trường nền giáo dục cũng như nhu cầu đào
tạo của người dân tại Quận Cầu Giấy để thấy rõ được nhu cầu cấp
bách cần phải xây dựng trường mầm KIDSMART.
Bước 2: Xin giấy giới thiệu địa điểm.
- Doanh Nghiêp tự nộp hồ sơ tại Sở Quy hoạch kiến trúc Hà Nội.
- Các cán bộ tiếp nhận kiểm tra tính hợp lý và đầy đủ hồ sơ.



Hồ sơ đầy đủ và hợp lệ thì tiếp nhận và viết giấy hẹn.
Trường hợp còn thiếu thì hướng dẫn cá nhân tổ chức sửa, bổ sung.

- Sau đó nhà đầu tư nhận kết quả tại Sở Quy Hoạch kiến trúc sau 20
ngày làm việc.
- Hồ sơ bao gồm 2 bộ là gồm 1 số các tài liệu sau:


Tờ trình xin giới thiệu địa điểm.





Giấy chứng nhận dky kinh doanh.


Bản tóm tắt dự án đầu tư hoặc báo cáo kinh tế kinh tế kỹ thuật.

- Kết quả là Sở Quy hoạch sẽ đưa văn bản trả lời đồng ý của sở Quy
hoạch kiến trúc là khu đất cho dự án trường mầm non và tiểu học Thăng
Long Kismart có tổng diện tích 5058 m2 tại khu đô thị Dịch Vọng, Cầu
Giấy thành phố Hà Nội mảnh đất trống nằm trong quy hoạch.
Bước 3: Xin thỏa thuận địa điểm với UBND quận Cầu giấy.
- Đây là cơ sở xác định đất này có bị tranh chấp hay không hay có mẫu
thuẫn gì hay ko?
- Thành phần hồ sơ xin thoả thuận địa điểm:




Văn bản đề nghị của Chủ đầu tư (Cty tư vấn thiết kế soạn ).
Bản đồ vị trí khu đất tỷ lệ 1/2000 – 1/5000 ( Sở Tài Nguyên Môi
Trường cấp), (trước đấy đi xin bản đồ vị trì của Sở tài nguyên MT)
Thuyết minh tóm tắt phương án sử dụng, đầu tư xây dựng (Cty tư
vấn thiết kế soạn)

- Ủy ban nhân dân quận Cầu Giấy giao Sở Xây dựng ra văn bản thỏa
thuận địa điểm đầu tư đối với toàn bộ các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh.
Tùy theo trường hợp cụ thể, nếu xét thấy cần thiết, Sở Xây dựng có thể
tham khảo ý kiến các cơ quan: Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở quản lý
ngành, UBND cấp huyện nơi triển khai dự án và các cơ quan liên quan
khác trước khi ra văn bản thỏa thuận địa điểm. Cơ quan được hỏi ý kiến
có trách nhiệm trả lời Sở Xây dựng trong thời hạn không quá 7 ngày làm
việc kể từ ngày nhận được công văn hỏi ý kiến.
- Sau khi xem xét và khao sát nhận thấy khu đất tại khu đô thị dịch vọng
có thể triển khai được dự án UBND quận Cầu giấy đã gửi trả lời đồng ý

tới doanh nghiệp nhưng đây chưa thể coi là doanh nghiệp đã làm chủ


mảnh đất đây chỉ là sự hứa trước của UBND cho phép doanh nghiệp
được sử dụng mảnh đất này.
Bước 4: Xin chủ trương đầu tư.
Do đây là lĩnh vực đào tạo giáo dục nên cần phải xin chủ trương đầu
tưtheo trình tự như sau:
- Doanh nghiệp nộp hồ sơ xin chủ trương đầu tư lên sở Kế hoạch đầu tư
tại Hà Nội.Sau đó bộ phận tiếp nhận và trả kết quả sẽ tiếp nhận hồ sơ
của doanh nghiệp kiểm tra tính hợp lệ chuyển hồ sơ tới các ngành liên
quan giải quyết và trả kết quả cho doanh nghiệp X.
- Hồ sơ gồm





Tờ trình xin chấp nhận chủ trương đầu tư (nói về dự án quy mô
vốn địa điểm thời gian thực hiện).
Đơn đề nghị giới thiệu địa điểm khu đất Dịch Vọng.
Bản sao hợp lệ quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận kinh
doanh.
Báo cáo thực hiện nội dung các nội dung theo quy định của Văn
bản chấp nhận địa điểm nghiên cứu.

- Sau khi xem xét thì được kí giấy chấp nhận chủ trương đầu và trả lại
giấy chấp nhận hướng đầu tư.
Bước 5: Dựa trên sơ đồ khu đất doanh nghiệp X cắm mốc giới tạm
xác định vị trì giới hạn xây dựng cho khu đất của mình định đầu tư.

- Sau đó doanh nghiệp X lập quy hoạch chi tiết và xin thỏa thuân quy
hoạch với Sở quy hoach kiến trúc.
- Nhà đầu tư lập quy hoạch chi tiết xây dựng theo tỷ lệ 1:500.


- Sau đó nhà đầu tư cần làm đơn xin thỏa thuận quy hoạch với sở quy
hoạch kiến trúc Hà nội.Nhà đầu tư gửi hồ sơ lên bộ phận “một cửa” bao
gồm”:
Giấy giới thiệu hoặc giấy uỷ quyền hợp pháp của chủ đầu tư.
• Đơn (theo mẫu).
• Văn bản giải trình về ý định, nhu cầu đầu tư: phương án địa điểm,
quy mô sử dụng đất, nội dung đầu tư công trình, chức năng sử
dụng đất, diện tích xây dựng, diện tích sàn, tầng cao, diện tích đất,
nhu cầu kỹ thuật hạ tầng, các yêu cầu riêng của công trình nếu có,
phương án xây dựng, phương án vốn đầu tư (vốn ngân sách hoặc
ngoài ngân sách), quá trình triển khai (nếu có).
• Đăng ký kinh doanh (đối với doanh nghiệp): bản chính hoặc bản
sao có chứng thực theo quy định của pháp luật.
• Sơ đồ vị trí khu đất do Chủ đầu tư dự kiến đề xuất địa điểm xây
dựng (có đóng dấu xác nhận).
(Tối đa sau 30 ngày được sở quy hoạch xem xét và gửi lại chấp nhận
thỏa thuận quy hoạch kiến trúc).


- Doanh nghiệp đi xin thỏa thuận cấp điện, nước đối với dự án để đảm
bảo việc có thể sử dụng các dịch vụ trên( điện nước PCCC).
Đối với việc mua điện nộp hồ sơ tại công ty điện lực thành phố Hà
Nội (Hồ sơ đề nghị bán điện của Chủ đầu tư):
EVN tiếp nhận qua đường công văn hồ sơ đề nghị bán điện của Chủđầu
tư. Hồ sơ đề nghị bán điện bao gồm các tài liệu sau:





Công văn của Chủ đầu tư đề nghị bán điện cho EVN trong đó nêu
rõ vị trí nhà máy, công suất, hình thức đầu tư, dự kiến tiến độthực
hiện dự án...
Báo cáo cơ hội đầu tư của dự án.









Các văn bản chấp thuận của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương thống nhất cho Chủ đầu tư được phép nghiên cứu
thực hiện dự án.
Các quyết định của cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án, như:
quy hoạch kinh tế xã hội vùng dự án; quy hoạch nguồn và lưới
điện đã được phê duyệt; quy hoạch bậc thang thủy điện của dòng
song.
Bản sao giấy phép thành lập và đăng ký kinh doanh của Chủ đầu
tư.
Tài liệu chứng minh năng lực tài chính, quản lý dự án của Chủđầu
tư đảm bảo đủ khả năng thực hiện đầu tư dự án nhà máy điện độc
lập.


Tương tự với các cơ quan chuyệ ngành khác và kết quả được trả về là
giấy chập nhận cung cấp dịch vụ cho dự án của các cơ quan chuyên
ngành.
 Lập dự án đầu tư chi tiết để từ đó trình lên cơ quan nhà nước có thẩm
quyền để xin giấy chứng nhận đầu tư (thiết kế cơ sở).
Bước 6: Xin giấy cam kết của ngân hàng.
- Tới ngân hàng AGRIBANK xin giấy cam kết cho vay vốn để ngân
hàng chuẩn bị nguồn vốn.
- Hồ sơ nộp bao gồm:






Hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp.
Báo cáo tài chính.
Bản dự án(báo cáo khả thi).
Hồ sơ pháp lý dự án.
Đề xuất cho vay.

- Kết quả sau khi được thẩm định thì ngân hàng sẽ trả cho doanh nghiệp
giấy chấp nhận đông ý vay vốn.


Bước 7: Nộp hồ sơ thẩm định phê duyệt cho cơ quan thẩm quyền để
xin giấy phép đầu tư giấy chứng nhận đầu tư.
- Nhà đầu tư lập và hoàn chỉnh nội dung hồ sơ nộp tại Sở Kế hoạch và
Đầu tư (số lượng là 3 bộ).
- Hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đầu tư gồm:

• Bản đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tư (theo mẫu).
• Văn bản xác nhận tư cách pháp lý của nhà đầu tư.
• Hồ sơ đăng ký kinh doanh.
• Báo cáo năng lực tài chính của nhà đầu tư.
• Bản cam kết tiến độ thực hiện dự án (theo mẫu) kèm chứng từ đã
thực hiện ký quỹ hoặc bảo lãnh (bổ sung trong quá trình thụ lý hồ
sơ cấp giấy CNĐT).
• Báo cáo giải trình kinh tế kỹ thuật dự án, trong đó nêu rõ ý tưởng
dự án, sơ đồ và giải pháp công nghệ nếu có, giải pháp chiến lược
về bảo vệ môi trường.
• Báo cáo khả năng đáp ứng các điều kiện của dự án (đối với dự án
thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện)
- Thời gian: Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được
đầy đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Kế hoạch và Đầu tư hoàn tất hồ sơ trình
UBND thành phố. Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận
được đề nghị của Sở Kế hoạch và Đầu tư, UBND thành phố quyết
định việc cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
- Kết quả: Giấy Chứng nhận đầu tư.
Bước 8: Sau khi đã có được giấy chứng nhận đầu tư doanh nghiệp
cần làm các công viêc như sau:
- Thẩm định phê duyệt việc giao đất cho thuê đất.
- Nộp bản hồ sơ tại Sở Tài nguyên và môi trường để xin phê duyệt việc
giao đât(8 bộ). Hồ sơ bao gồm:



Tờ trình(đơn).
Dự án đầu tư (thiết kế cơ sở thuyết minh chính).









Văn bản giới thiệu địa điểm hoặc văn bản thỏa thuận quy hoạch.
Bản đồ chỉ giới đường đỏ có quy hoạch tổng mặt bằng 1:500.
Văn bản thỏa thuận với các cơ quan chuyên ngành(điện nước
PCCC).
Quyết định của cơ quan có thẩm quyền phê duyệt(ở đây chính là
giấy chứng nhân đầu tư).
Ý kiến của UBND thành phố Hà Nội.

- Sau đó các cơ quan có chuyên ngành sẽ tiến hành lập hội đồng triển
khai quyết định giao đất.Do đây là khu đất trống trong khu đô thi nên
viêc k cần làm phương án bồi thương thiệt hại.
- Sau khi các cơ quan đã thẩm tra thì nhà đầu tư có thể hoàn tất việc giao
đất nộp các tiền thuê đât và các khoản khác. Sau khi hoàn thành các
công việc này chủ đầu tư có thể cắm mốc giới chính thức.
- Lập thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán( chủ đầu tư có thể tự làm hoặc
thuê tư vấn làm cho minh điều này) sau đó cần tờ trình xin được thẩm
định thẩm định hồ sơ thiết kế dự toán.Thành phần hồ sơ (số lượng hồ
sơ: 3 bộ) bao gồm:










Tờ trình thẩm định thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán (theo Phụ lục
02 TT 03/2009/TT-BXD);
Văn bản cho chủ trương đầu tư của cấp có thẩm quyền (nếu có).
Thuyết minh dự án (gồm thuyết minh và thiết kế cơ sở).
Dự toán xây dựng công trình.
Bản vẽ thiết kế kỹ thuật.
Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng công trình; Biên bản của chủ
đầu tư nghiệm thu TKCS, nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng
công trình; Kết quả thi tuyển kiến trúc công trình (nếu là công trình
phải thi tuyển kiến trúc).
Đăng ký kinh doanh của nhà thầu thiết kế, nhà thầu khảo sát xây
dựng công trình; Chứng chỉ hành nghề của chủ nhiệm khảo sát xây




dựng, chủ nhiệm thiết kế, (chủ trì thiết kế) và giấy tờ khác có liên
quan.
Các giấy tờ liên quan khác nếu có.

- Nộp tại Sở Xây dựng thành phố Hà Nội để xin sự chấp thuận sau thời
gian là ….
- Thì chủ đầu tư sẽ nhận lại được nhận được giấy chấp nhận thiết ký kỹ
thuật và tổng dự toán
Bước 9: Sau khi đã làm các phần trên chủ đầu tư xin giấy phép đầu
tư theo.
Quy trình như sau:

- Cơ quan cấp phép: Sở Xây dựng
-Thời gian giải quyết: Không quá 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ
hồ sơ hợp lệ.
-Các bước thực hiện:
1. Chủ đầu tư nộp hồ sơ và lệ phí cấp giấy phép xây dựng tại Sở Xây
dựng.
2. Sở Xây dựng có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra hồ sơ, ghi giấy
biên nhận đối với trường hợp hồ sơ đáp ứng theo quy định hoặc hướng
dẫn để chủ đầu tư hoàn thiện hồ sơ đối với trường hợp hồ sơ không đáp
ứng theo quy định.
3. Sở Xây dựng có trách nhiệm đối chiếu với các điều kiện cấp phép để
gửi văn bản lấy ý kiến của các cơ quan quản lý nhà nước về những lĩnh
vực liên quan đến công trình xây dựng.
4. Sở Xây dựng căn cứ các quy định hiện hành và các điều kiện cấp phép
để quyết định việc cấp giấy phép xây dựng. Nếu hồ sơ đáp ứng đủ điều
kiện cấp phép, Sở Xây dựng cấp giấy phép xây dựng cho Chủ đầu tư.
Chủ đầu tư nhận giấy phép xây dựng kèm theo hồ sơ thiết kế có đóng
dấu của Sở Xây dựng tại nơi tiếp nhận hồ sơ; nếu Hồ sơ không đủ điều


kiện cấp phép, Sở Xây dựng có văn bản trả lời tại nơi tiếp nhận hồ sơ,
theo thời hạn ghi trong giấy biên nhận.
- Danh mục hồ sơ:
1. Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng theo mẫu.
2. Bản sao được công chứng hoặc chứng thực một trong những giấy tờ
về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai.
3. Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng
nhận đầu tư.
4. Hai bộ bản vẽ thiết kế, mỗi bộ gồm:
• Bản vẽ tổng mặt bằng của dự án hoặc tổng mặt bằng từng giai

đoạn của dự án, tỷ lệ 1/100 - 1/500.
• Bản vẽ mặt bằng từng công trình trên lô đất tỷ lệ 1/100 - 1/500,
kèm theo sơ đồ vị trí công trình.
• Bản vẽ các mặt đứng và mặt cắt chủ yếu của từng công trình, tỷ lệ
1/50 - 1/200.
• Bản vẽ mặt bằng móng từng công trình tỷ lệ 1/100 - 1/200 và mặt
cắt móng từng công trình tỷ lệ 1/50, kèm theo sơ đồ đấu nối với hệ
thống thoát nước mưa, xử lý nước thải, cấp nước, cấp điện, thông
tin liên lạc tỷ lệ 1/50 - 1/200.
5. Tuỳ thuộc địa điểm xây dựng công trình, quy mô công trình, tính chất
công trình, đối chiếu với các quy định của quy chuẩn, tiêu chuẩn xây
dựng; quy chuẩn, tiêu chuẩn chuyên ngành và các quy định của pháp
luật liên quan, hồ sơ đề nghị cấp phép xây dựng còn phải bổ sung các tài
liệu sau:
• Bản vẽ hệ thống phòng cháy chống cháy (PCCC) tỷ lệ 1/50 1/200, được đóng dấu thẩm duyệt đối với công trình thuộc danh
mục yêu cầu phải thẩm duyệt phương án phòng cháy chống cháy
theo quy định của pháp luật về PCCC.
• Báo cáo kết quả thẩm định và văn bản phê duyệt thiết kế kỹ thuật
hoặc thiết kế bản vẽ thi công của chủ đầu tư theo quy định; Báo
cáo thẩm tra thiết kế do cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng
hoặc tổ chức tư vấn có đủ điều kiện năng lực theo quy định thực








hiện, kèm theo các bản vẽ kết cấu chịu lực chính có ký tên, đóng

dấu của tổ chức, cá nhân thiết kế.
Quyết định phê duyệt dự án kèm theo văn bản chấp thuận đầu tư
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, văn bản tham gia ý kiến về
thiết kế cơ sở (nếu có) của cơ quan quản lý nhà nước về công trình
xây dựng chuyên ngành theo quy định.
Văn bản phê duyệt biện pháp thi công của chủ đầu tư đảm bảo an
toàn cho công trình và công trình lân cận, đối với công trình xây
chen có tầng hầm.
Bản kê khai năng lực, kinh nghiệm của tổ chức thiết kế, cá nhân là
chủ nhiệm, chủ trì thiết kế theo mẫu kèm theo bản sao có chứng
thực chứng chỉ hành nghề của chủ nhiệm, chủ trì thiết kế.

Bước 10: Nghiệm thu công trình từng phần và nghiệm thu toàn bộ
công trình
a.Nghiệm thu công trình xây dựng.
Người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư cùng với
người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây
dựng công trình sẽ cùng tiến hành nghiệm thu công việc xây dựng:
- Kiểm tra hiện trạng đối tượng nghiệm thu.
- Kiểm tra hệ thống chống đỡ tạm, giàn giáo và các giải pháp bảo đảm
an toàn.
- Kiểm tra các kết quả thử nghiệm, đo lường để xác định chất lượng và
khối lượng của vật liệu, cấu kiện xây dựng, kết cấu, bộ phận công trình,
máy móc thiết bị
- Đối chiếu và so sánh những kết quả kiểm tra nêu trên với thiết kế được
duyệt, quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, chỉ dẫn kỹ thuật của nhà sản
xuất.


- Đánh giá kết quả công việc, đánh giá chất lượng đối với từng công việc

xây dựng; lập bản vẽ hoàn công công việc. Cho phép chuyển công việc
tiếp theo khi công việc trước đủ điều kiện nghiệm thu.
=> Sau khi tiến hành nghiệm thu các đối tượng ban nghiệm thu tiến hành
lập biên bản nghiệm thu theo mẫu tại Phụ lục số 4A, Nghị định số
209/2004/NĐ-CP như sau:
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------Địa điểm, ngày.......... tháng......... năm..........
Biên bản Số ...........................
Nghiệm thu công việc xây dựng:
Công trình .........(ghi tên công trình xây dựng)............
1. Đối tượng nghiệm thu: (ghi rõ tên công việc được nghiệm thu và
vị trí xây dựng trên công trình)
2. Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
a. Người giám sát thi công xây dựng công trình của Chủ đầu tư.
b. Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của Nhà thầu thi công
xây dựng công trình.
Trong trường hợp hợp đồng tổng thầu, người giám sát thi công xây
dựng công trình của chủ đầu tư tham dự để kiểm tra công tác nghiệm thu
công việc của tổng thầu với nhà thầu phụ.
3. Thời gian nghiệm thu :
Bắt đầu :
.......... ngày.......... tháng......... năm..........
Kết thúc :
........... ngày.......... tháng......... năm..........
Tại: …………………
4. Đánh giá công việc xây dựng đã thực hiện:


a. Về tài liệu làm căn cứ nghiệm thu (đối chiếu với khoản 1 Điều

24 Nghị định này).
b. Về chất lượng công việc xây dựng (đối chiếu với thiết kế, tiêu
chuẩn xây dựng và yêu cầu kỹ thuật của công trình xây dựng).
c. Các ý kiến khác nếu có.
d. Ý kiến của người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ
đầu tư về công tác nghiệm thu công việc xây dựng của tổng thầu đối với
nhà thầu phụ.
5. Kết luận :
- Chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu, đồng ý cho triển
khai các công việc xây dựng tiếp theo.
- Yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện công việc xây dựng đã thực hiện
và các yêu cầu khác nếu có.
Giám sát thi công xây
Kỹ thuật thi công trực
dựng
tiếp
(của chủ đầu tư hoặc người (của Nhà thầu thi công xây
giám sát thi công xây dựng dựng công trình). (Ghi rõ họ
công trình của tổng thầu đối tên, chức vụ).
với hình thức hợp đồng tổng
thầu). (Ghi rõ họ tên, chức
vụ)
Giám sát thi công xây dựng của chủ đầu tư (trong trường hợp
hợp đồng tổng thầu). (Ghi rõ họ tên, chức vụ).
b. Nghiệm thu hoàn thành giai đọan xây lắp.
Người giám sát thi công xây dựng công trình của Chủ đầu tư. Người phụ
trách kỹ thuật thi công trực tiếp của Nhà thầu thi công xây dựng công
trình cùng tiến hành đánh giá kết quả và chất lượng của từng giai đoạn



xây lắp. Theo đó, nội dung công tác nghiệm thu hoàn thành giai đoạn
xây lắp bao gồm:
- Kiểm tra đối tượng nghiệm thu tại hiện trường, kiểm tra các biên bản
nghiệm thu công việc, cấu kiện có liên quan.
- Kiểm tra các kết quả thí nghiệm, đo lường để xác định chất lượng và
khối lượng của vật liệu, cấu kiện, kết cấu bộ phận công trình, thiết bị
- Văn bản của tổ chức tư vấn thiết kế đồng ý thi công cọc đại trà sau khi
có kết quả thí nghiệm cọc.
- Đối chiếu và so sánh những kết quả kiểm tra nêu trên với tài liệu thiết
kế được duyệt, với quy chuẩn xây dựng và các tiêu chuẩn kỹ thuật, chất
lượng tương ứng của Nhà nước hoặc của Ngành hiện hành và các quy
định, chỉ dẫn kỹ thuật của nhà sản xuất vật liệu, thiết bị công nghệ.
- Kiểm tra hồ sơ nghiệm thu. Lưu ý hồ sơ nghiệm thu giai đoạn phải tập
hợp tài liệu pháp lý, tài liệu quản lý chất lượng theo danh mục quy định.
=> Khi đối tượng nghiệm thu có chất lượng đạt yêu cầu thiết kế được
duyệt, phù hợp quy chuẩn xây dựng và các tiêu chuẩn kỹ thuật được
chấp thuận sử dụng, bảo đảm các chỉ dẫn kỹ thuật của nhà sản xuất và
hồ sơ nghiệm thu đã được cơ quan Quản lý nhà nước về chất lượng có
biên bản kiểm tra chấp thuận => chủ đầu tư lập biên bản nghiệm thu
theo phụ lục số 5A, Nghị định số 209/2004/NĐ-CP như sau:
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------Địa điểm.........., ngày.......... tháng......... năm..........
Biên bản số ......................
Nghiệm thu hoàn thành bộ phận công trình xây dựng,
giai đoạn thi công xây dựng.
Công trình .........(ghi tên công trình xây dựng)............


1. Đối tượng nghiệm thu: (ghi rõ tên bộ phận công trình xây dựng,

giai đoạn thi công xây dựng được nghiệm thu, vị trí xây dựng trên công
trình).
2. Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
a. Người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình
của chủ đầu tư hoặc người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng
công trình của tổng thầu trong trường hợp nghiệm thu bộ phận công
trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng do nhà thầu phụ thực hiện;
b. Người phụ trách thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây
dựng công trình;
Trong trường hợp hợp đồng tổng thầu, người phụ trách bộ phận
giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư tham dự để kiểm
tra công tác nghiệm thu của tổng thầu đối với các nhà thầu phụ.
3. Thời gian nghiệm thu :
Bắt đầu :
.......... ngày.......... tháng......... năm..........
Kết thúc :
........... ngày.......... tháng......... năm..........
Tại: ………………………………………………………..
4. Đánh giá bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây
dựng đã thực hiện:
a. Tài liệu làm căn cứ nghiệm thu (đối chiếu với Điều 25 của Nghị
định này).
b. Về chất lượng xây dựng bộ phận công trình hoặc giai đoạn thi
công xây dựng (đối chiếu với thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng hoặc yêu cầu
kỹ thuật của công trình xây dựng).
c. Các ý kiến khác, nếu có.
d. Ý kiến của người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ
đầu tư tham dự về công tác nghiệm thu công việc xây dựng của tổng
thầu đối với nhà thầu phụ.
5. Kết luận :



- Chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu và đồng ý triển
khai giai đoạn thi công xây dựng tiếp theo.
- Yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện bộ phận công trình, giai đoạn thi
công xây dựng công trình đã hoàn thành và các yêu cầu khác nếu có.
Giám sát thi công xây
Kỹ thuật thi công trực
dựng (của chủ đầu tư hoặctiếp
người giám sát thi công xây
(của Nhà thầu thi công xây
dựng công trình của tổng
dựng
công trình).(Ghi
thầu đối với hình thức hợp
rõ họ tên, chức vụ)
đồng tổng thầu). (Ghi rõ họ
tên, chức vụ)
Giám sát thi công xây dựng của chủ đầu tư (trong
trường hợp hợp đồng tổng thầu). (Ghi rõ họ tên, chức vụ)
Hồ sơ nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi
công xây dựng gồm:
- Biên bản nghiệm thu hoàn thành bộ phận công trình, giai đoạn thi
công xây dựng và các phụ lục khác kèm theo
- Các tài liệu làm căn cứ để nghiệm thu.
c. Nghiệm thu hoàn thành công trình, hoặc hạng mục công trình để
đưa vào sử dụng.
Chủ đầu tư, nhà thầu thiết kế xây dựng côn trình và nhà thầu xây lắp
cùng thực hiện nghiệm thu khi kết thúc việc xây dựng để đánh giá chất
lượng công trình và toàn bộ kết quả xây lắp trước khi đưa công trình

hoặc hạng mục công trình vào sử dụng.
Trước khi nghiệm thu, chủ dầu tư trình các cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền, cơ quan chuyên ngành để có các văn bản nghiệm thu, chấp thuận
hệ thống kỹ thuật, công nghệ đủ điều kiện sử dụng, bao gồm:









Giấy chứng nhận nghiệm thu hệ thống phòng chống cháy nổ của
Phòng Cảnh sát PCCC - Công an Tỉnh.
Phiếu xác nhận Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường Bảo vệ môi
trường của Sở Tài nguyên & Môi trường (nếu công trình thuộc loại
phải đăng ký môi trường).
Giấy phép sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư và các chất có yêu
cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động.
Cho phép sử dụng những công trình kỹ thuật hạ tầng ngoài hàng
rào (việc đấu nối điện, cấp thoát nước, giao thông…).
Văn bản kiểm tra hệ thống chống sét.

Nội dung công tác nghiệm thu khi hoàn thành xây dựng:
- Kiểm tra hiện trường.
- Kiểm tra toàn bộ khối lượng và chất lượng xây lắp (kỹ, mỹ thuật) của
hạng mục hoặc toàn bộ công trình so với thiết kế được duyệt.
- Kiểm tra kết quả thử nghiệm, vận hành thử đồng bộ hệ thống máy móc
thiết bị công nghệ.

- Kết quả đo đạc, quan trắc lún và biến dạng (độ lún, độ nghiêng, chuyển
vị ngang, góc xoay) của các hạng mục công trình (trụ tháp, nhà cao tầng
hoặc kết cấu nhịp lớn, …) trong thời gian xây dựng (ngay sau khi thi
công móng cho đến thời điểm nghiệm thu), đặc biệt là trong quá trình
thử tải các loại bể.
- Kiểm tra các điều kiện đảm bảo an toàn về vệ sinh môi trường, phòng
chống cháy nổ, an toàn lao động thực tế của công trình so với thiết kế
được duyệt, quy chuẩn xây dựng và các tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng
tương ứng của Nhà nước, của ngành hiện hành được chấp thuận sử dụng
và những điều khoản quy đinh tại hợp đồng xây lắp;


- Kiểm tra chất lượng hồ sơ hoàn thành công. Tùy thuộc vào tính chất,
quy mô công trình, chủ đầu tư xác định danh mục hồ sơ tài liệu phù hợp
phục vụ nghiệm thu.
=> Sau khi kiểm tra, nếu hạng mục hoặc toàn bộ công trình có chất
lượng đạt yêu cầu thiết kế được duyệt, phù hợp quy chuẩn xây dựng và
các tiêu chuẩn kỹ thuật được chấp thuận sử dụng, bảo đảm an toàn về vệ
sinh môi trường, phòng chống cháy nổ, có đầy đủ hồ sơ tài liệu hoàn
thành và hồ sơ nghiệm thu đã được cơ quan Quản lý nhà nước về chất
lượng có biên bản kiểm tra chấp thuận thì chủ đầu tư lập biên bản
nghiệm thu theo phụ lục số 7, Nghị định số 209/2004/NĐ-CP như sau:
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------Địa điểm.........., ngày.......... tháng......... năm..........
Biên bản số ......................
Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình
hoặc công trình để đưa vào sử dụng.

1. Công trình/hạng mục công trình:……………………………

2. Địa điểm xây dựng:
3. Thành phần tham gia nghiệm thu:
a. Phía chủ đầu tư: (ghi tên tổ chức, cá nhân)
- Người đại diện theo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám
sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư : (ghi rõ họ và tên, chức
vụ ).


- Người đại diện theo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám
sát thi công xây dựng công trình của nhà thầu giám sát thi công xây
dựng công trình : (ghi rõ họ và tên, chức vụ ).
b. Phía nhà thầu thi công xây dựng công trình : (ghi tên tổ chức, cá
nhân)
- Người đại diện theo pháp luật : (ghi rõ họ và tên, chức vụ ).
- Người phụ trách thi công trực tiếp : (ghi rõ họ và tên, chức vụ ).
c. Phía nhà thầu thiết kế xây dựng công trìnhtham gia nghiệm thu
theo yêu cầu của chủ đầu tư xây dựng công trình: (ghi tên tổ chức, cá
nhân)
- Người đại diện theo pháp luật : (ghi rõ họ và tên, chức vụ ).
- Chủ nhiệm thiết kế : (ghi rõ họ và tên, chức vụ ).
4. Thời gian tiến hành nghiệm thu :
Bắt đầu :
…....... ngày…........ tháng…....... năm…......
Kết thúc :
…....... ngày…........ tháng…....... năm…......
Tại: …………………………………………………………..
5. Đánh giá hạng mục công trình xây dựng, công trình xây
dựng:
a. Tài liệu làm căn cứ để nghiệm thu;
b. Chất lượng hạng mục công trình xây dựng, công trình xây

dựng (đối chiếu với thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng, chỉ dẫn kỹ thuật);
c. Các ý kiến khác nếu có.
6. Kết luận :
- Chấp nhận nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc công
trình xây dựng để đưa vào sử dụng.


- Yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện bổ sung và các ý kiến khác nếu có.
Các bên trực tiếp nghiệm thu chịu trách nhiệm trước pháp luật về
quyết định nghiệm thu này.
Nhà thầu giám sát thi Chủ đầu tư
công
(Ký tên, ghi rõ họ tên,
xây dựng công trình
chức vụ
(Ký tên, ghi rõ họ tên, và đóng dấu pháp nhân)
chức vụ
và đóng dấu pháp nhân)
Nhà thầu thiết kế
Nhà thầu thi công
xây dựng công trình
xây dựng công trình
(ký tên, ghi rõ họ và tên, (Ký tên, ghi rõ họ
chức vụ và đóng dấu);
tên, chức vụ và đóng dấu)

Hồ sơ nghiệm thu gồm:
- Biên bản nghiệm thu hoàn thành xây dựng công trình hoặc hạng mục
công trình và các phụ lục kèm theo biên bản này, nếu có;
- Các tài liệu làm căn cứ để nghiệm thu.

Bước 11: Chủ đầu tư tiến hành lập hồ sơ hoàn công và hồ sơ quyết
toán vốn.
Nội dung hồ sơ hoàn công:
A - Hồ sơ pháp lý (Chủ đầu tư tập hợp) bao gồm:
a1. Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình, từng dự án
thành phần hoặc tiểu dự án của cấp có thẩm quyền.


a2. Vănbản chấp thuận của cơ quan quản lý chuyên ngành có thẩm
quyền
về
việc
cho phép sử dụng công trình kỹ thuật bên ngoài hàng rào:
- Cấp điện;
- Sử dụng nguồn nước;
- Thoát nước (đầu nối vào hệ thống nước thải chung);
- Đường giao thông bộ, thủy;
- An toàn của đê (Công trình chui qua đê, gần đê, trong phạm vi bảo vệ
đê...)
- An toàn giao thông (nếu có).
a3. Hợp đồng xây dựng (ghi số, ngày tháng của hợp đồng) giữa Chủ đầu
tư với nhà thầu tư vấn thực hiện khảo sát xây dựng, thiết kế, nhà thầu thi
côngxây dựng chính, giám sát thi công xây dựng, kiểm định chất lượng,
kiểmtra và chứng nhận sự phù hợp và cũng như hợp đồng giữa nhà thầu
chính(tư vấn, thi công xây dựng) và các nhà thầu phụ (tư vấn, thi công
xâydựng).
a4. Các tài liệu chứng minh điều kiện năng lựccủa các Nhà thầu tư vấn,
Nhà thầu thi công xây dựng kể cả các Nhà thầunước ngoài (thiết kế xây
dựng, thi công xây dựng, thi công xây dựng,giám sát thi công xây dựng,
kiểm

tra

chứng
nhận
sự
phù
hợp
chất
lượng...).
a5. Kết quả thẩm định thiết kế cơ sở của cấp có thẩm quyền phê duyệt
kèm theo phần thiết kế cơ sở quy định.
a6. Kết quả thẩm định và phê duyệt thiết kế KT, thiết kế BVTC của Chủ
đầu tư kèm theo hồ sơ thiết kế theo quy định.


a7. Biên bản của Sở xây dựng kiểm tra sự tuân thủ quy định quản lý
chấtlượng công trình xây dựng của Chủ đầu tư trước khi nghiệm thu giai
đoạnxây dựng, nghiệm thu hoàn thành công trình để đưa vào sử dụng
B - Tài liệu quản lý chất lượng (Nhà thầu thi công xây dựng lập).
b1. Bản vẽ hoàn công các hạng mục và toàn bộ công trình về kiến trúc,
kết cấu,lắp đặt thiết bị, hệ thống kỹ thuật công trình, hoàn thiện...(có
danhmục
bản
vẽ
kèm
theo).
b2. Các chứng chỉ kỹ thuật xuấtxưởng xác nhận chất lượng vật liệu sử
dụng trong công trình để thi côngphần: san nền, gia cố nền, cọc, đài cọc,
kết
cấu

ngầm

kết
cấu
thân,
điện nước và hoàn thiện...
b3. Các phiếu kiểm tra xácnhận chất lượng vật liệu sử dụng trong công
trình để thi công phần: sannền, gia cố nền, cọc, đài cọc, kết cấu ngầm và
kết cấu thân, điện nướcvà hoàn thiện... do 1 tổ chức chuyên môn hoặc 1
tổ chức khoa học có tưcách pháp nhân, năng lực và sử dụng phòng thí
nghiệm hợp chuẩn thựchiện.
b4. Chứng chỉ xác nhận chủng loại và chất lượngcủa các trang thiết bị
phục vụ sản xuất và hệ thống kỹ thuật lắp đặttrong công trình như: cấp
nước, cấp điện, cấp ga...do nơi sản xuất cấp.
b5. Thông báo kết quả kiểm tra chất lượng vật tư, thiết bị nhập khẩu sử
dụngtrong hạng mục công trình của các tổ chức tư vấn có tư cách pháp
nhânđược nhà nước quy định.
b6. Các tài liệu, biên bản nghiệm thu chất lượng các công tác xây dựng,
lắp đặt thiết bị. Kèm theomỗi biên bản là bản vẽ hoàn công công tác xây
lắp được nghiệm thu (códanh mục biên bản nghiệm thu công tác xây
dựng kèm theo).


b7. Các biên bản nghiệm thu thiết bị chạy thử đơn động và liên động
khôngtải, nghiệm thu thiết bị chạy thử liên động có tải, báo cáo kết
quảkiểm tra, thí nghiệm, hiệu chỉnh, vận hành thử thiết bị (không tải
vàcó tải)
b8. Biên bản thử và nghiệm thu các thiết bị thông tin liên lạc, các thiết bị
bảo vệ.
b9. Biên bản thử và nghiệm thu các thiết bị phòng cháy chữa cháy, nổ.

b11. Báo cáo kết quả thí nghiệm hiện trường (gia cố nền, sức chịu tải
của cọcmóng; chất lượng bê tông cọc; lưu lượng giếng; kết cấu chịu lực;
thửtải bể chứa; thử tải ống cấp nước...)
b12. Báo cáo kết quả kiểm tra chất lượng đường hàn của các mối nối:
cọc, kết cấu kim loại, đường ống áp lực, bể chứa bằng kim loại...b13.
Các tài liệu đo đạc, quan trắc lún và biến dạng các hạng mục công
trình,toàn bộ công trình và các công trình lân cận trong phạm vi lún
ảnhhưởng trong quá trình xây dựng (độ lún, đọ nghiêng, chuyển vị
ngang,
góc xoay...)
b14. Nhật ký thi công xây dựng công trình.
b15. Lý lịch thiết bị, máy móc lắp đặt trong công trình; hướng dẫn hoặc
quytrình vận hành khai thác công trình; quy trình bảo hành và bảo
trìthiết bị công trình.
b16. Văn bản (biên bản) nghiệm thu, chấp thuận hệ thống kỹ thuật, công
nghệ đủ điều kiện sử dụng củacác cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về:
- Chất lượng sản phẩm nước sinh hoạt;
- Sử dụng các chất chống thấm thi công các hạng mục công trình cấp
nước;


- Phòng cháy chữa cháy, nổ;
- Chống sét;
- Bảo vệ môi trường;
- An toàn lao động, an toàn vận hành;
- Thực hiện giấy phép xây dựng (đối với trường hợp phải có giấy phép
xây dựng);
- Chỉ giới đất xây dựng;
- Đầu nối với công trình kỹ thuật hạ tầng (cấp điện, cấp nước, thoát
nước, giao thông...);

- An toàn đê điều, giao thông (nếu có)
- Thông tin liên lạc (nếu có).
b17. Chứng chỉ sự phù hợp từng công việc (thiết kế, thi công xây dựng)
của
các
hạng mục công trình, toàn bộ công trình do các tổ chức tư vấn kiểm
địnhđộc lập cấp (kể cả các nhà thầu nước ngoài tham gia tư vấn kiểm
định,giám sát, đăng kiểm chất lượng) và cấp trước khi Chủ đầu tư tổ
chứcnghiệm thu hoàn thành các hạng mục công trình và toàn bộ công
trình.
b18. Bản kê các thay đổi so với thiết kế (kỹ thuật, bản vẽ thi công) đã
được phê duyệt.
b19. Hồ sơ giải quyết sự cố công trình (nếu có)
b20. Báo cáo của tổ chức tư vấn kiểm định đối với những bộ phận, hạng
mục
công
trình hoặc công trình có dấu hiệu không đảm bảo chất lượng khi Chủ
đầutư nghiệm thu (nếu có).


b21. Biên bản nghiệm thu giai đoạn xây dựng.
b22. Biên bản nghiệm thu hạng mục công trình, nghiệm thu hoàn thành
công trình để đưa vào sử dụng.
Nội dung hồ sơ quyết toán vốn:
Chủ đầu tư lập và chuẩn bị đầy đủ hồ sơ quyết toán vốn. Theo đó, thành
phần hồ sơ, bao gồm:
- Tờ trình đề nghị phê duyệt quyết toán của chủ đầu tư (bản gốc).
- Báo cáo quyết toán dự án hoàn thành theo quy định (bản gốc).
- Các văn bản pháp lý có liên quan (bản gốc hoặc bản sao).
- Các hợp đồng kinh tế, biên bản thanh lý hợp đồng (nếu có) giữa chủ

đầu tư với các nhà thầu thực hiện dự án (bản gốc hoặc bản sao).
- Các biên bản nghiệm thu hoàn thành bộ phận công trình, giai đoạn thi
công xây dựng công trình, nghiệm thu lắp đặt thiết bị; Biên bản nghiệm
thu hoàn thành dự án, công trình hoặc hạng mục công trình để đưa vào
sử dụng (bản gốc hoặc bản sao).
- Quyết toán khối lượng A - B (bản gốc).
- Báo cáo kết quả kiểm toán quyết toán dự án hoàn thành (nếu có, bản
gốc); kèm văn bản của chủ đầu tư về kết quả kiểm toán: nội dung thống
nhất, nội dung không thống nhất, kiến nghị.
Chủ đầu tư tiến hành lập tờ trình xin phê duyệt hồ sơ hoàn công và
hồ sơ quyết toán vốn lên UBND quận Cầu Giấy theo cơ chế một cửa
để để các cơ quan này thẩm định và phê duyệt.
- Công chức tiếp nhận và kiểm tra tính pháp lý, sau đó công chức chuyển
hồ sơ đến người có thẩm quyền giải quyết và trả kết quả theo giấy hẹn


- Chủ đầu tư nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ
chế một cửa thuộc UBND quận Cầu Giấy.
Chủ đầu tư tiến hành thực hiện việc trả lại đất thuê tạm mượn trong
quá trình thi công để cho công nhân có nơi để sinh hoạt.
Theo Công văn số 3817 ngày 18/09/2009 của TCT, chủ đầu tư và bên
cho thuê đất phải lập biên bản hoặc thỏa thuận bằng văn bản ghi nhận
việc hoàn trả lại đất theo giá không có thuế GTGT, tiền thuế GTGT theo
hóa đơn bán hàng và lý do trả lại. Biên bản này cần được lưu giữ cùng
với hóa đơn bán hàng để làm căn cứ điều chỉnh doanh số, thuế GTGT
của bên cho thuê đất.
Bước 12: Đăng ký tài sản.
Bước 13: Tiến hành bảo hiểm.
Thủ tục mua bảo hiểm:
Đối với chủ đầu tư: Chủ đầu tư trực tiếp hoặc uỷ quyền cho nhà thầu

mua bảo hiểm công trình xây dựng tại công ty bảo hiểm do chủ đầu tư
lựa chọn. Người mua bảo hiểm gửi cho công ty bảo hiểm các hồ sơ sau:
- Sơ đồ mặt bằng công trình.
- Văn bản tóm tắt về kết cấu và biện pháp thi công công trình.
- Tổng dự toán công trình được duyệt hoặc giá trúng thầu.
- Hợp đồng mua vật tư thiết bị.
- Bản trích lục phần bảo hiểm trong hợp đồng xây dựng.
- Những văn bản cần thiết khác theo yêu cầu của quy tắc bảo hiểm. Căn
cứ vào dự toán phí bảo hiểm, biểu phí bảo hiểm và hồ sơ nói trên, công
ty bảo hiểm tính toán mức phí bảo hiểm và cấp đơn bảo hiểm cho người
mua bảo hiểm.
Thanh toán phí bảo hiểm:
- Đối với phí bảo hiểm vật tư, thiết bị phí bảo hiểm được thanh toán đầy
đủ và đúng hạn theo quy định trong đơn bảo hiểm.


×