Học viện ngân hàng
Khoa Ngân hàng
Quản trị rủi ro
trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
( Tài liệu dùng cho lớp bồi dỡng cán bộ Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam)
Biên soạn: - TS. Nguyễn Kim Anh ( Chủ biên)
- TS. Đỗ Kim Hảo
- Ths. Nguyễn Hoài Thu
- Ths. Phạm Hoàng Anh
- Ths. Nguyễn Hơng Giang
Hà nội, 8-2006
1
Phần I: Rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng
I. Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng
1. Khái niệm về rủi ro tín dụng
1.1. Khái niệm: Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng vốn có đợc tạo ra khi cấp tín
dụng cho khách hàng.
Bất kỳ một khoản tín dụng nào đợc cấp ra đều phải tuân thủ theo ba nguyên tắc
sau đây:
(1)
Khoản tín dụng đó phải đợc sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả.
(2)
Khoản tín dụng đó phải có tài sản làm đảm bảo.
(3)
Khoản tín dụng đó phải đợc hoàn trả cả vốn và lãi đúng kỳ hạn đã cam
kết.
Tuy nhiên trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, vì một lý do
nào đó có thể là chủ quan hoặc là khách quan khiến cho nguyên tắc thứ 3 bị vi phạm
tức là khoản tín dụng đó không đợc hoàn trả đúng kỳ hạn đã cam kết. Điều này sẽ làm
cho NH chịu một khoản tổn thất nh thiếu vốn khả dụng, mất khả năng thanh toán...
Những tổn thất này ngời ta gọi là rủi ro tín dụng. Vậy từ đây có thể đa ra một khái niệm
đầy đủ về rủi ro tín dụng:
Rủi ro tín dụng là những thiệt hại, mất mát mà NH phải gánh chịu do ngời
vay vốn hay ngời sử dụng vốn của NH không trả đúng hạn, không thực hiện đúng
nghĩa vụ đã cam kết trong hợp đồng tín dụng với bất kỳ lý do nào.
1.2. Các loại rủi ro tín dụng
* Rủi ro do không hoàn trả nợ đúng hạn (Rủi ro đọng vốn): Khi thiết lập mối quan
hệ tín dụng, NH và khách hàng phải quy ớc về khoảng thời gian hoàn trả nợ vay. Tuy
nhiên đến thời hạn mà NH vẫn cha thu hồi đợc vốn vay, những tổn thất xảy ra trong trờng hợp này ngời ta gọi đó là rủi ro không hoàn trả nợ đúng hạn. Khi đó có thể dẫn tới
đông cứng các khoản vốn, làm cho nó kém lỏng. Điều này sẽ gây ra hai ảnh hởng:
- ảnh hởng tới kế hoạch sử dụng vốn của NH:
Chẳng hạn NH huy động nguồn vốn kỳ hạn 12 tháng trị giá 1 triệu USD để tiến
hành hoạt động cho vay đảm bảo sử dụng vốn một cách có hiệu quả. Nếu NH cho KH
A vay 9 tháng, để sử dụng tối đa đồng vốn NH dự định cho KH B vay 3 tháng tiếp. Nhng nếu sau 9 tháng, KH A không hoàn trả vốn tín dụng buộc NH phải huy động trên thị
trờng để bù đắp vốn cho vay cha thu hồi từ KH A. Có thể là đi vay NH khác, hoặc đi
vay NHTW, hoặc bán giấy tờ có giá thậm chí có thể bán ngay khoản tín dụng đó. Nhng
trong trờng hợp đó, NH vẫn phải chịu một khoản tổn thất do chi phí vay vốn cao hơn
và tốn một khoản thời gian đấy là cha nói đến khả năng không thể huy động đợc. Khi
đó NH sẽ mất cơ hội đầu t tức là không cho KH B vay đợc do đó sẽ làm giảm hiệu quả
2
sử dụng vốn và ảnh hởng tới lợi nhuận của NH.
- Gây cản trở và khó khăn cho việc chi trả ngời gửi tiền.
Ngân hàng là một tổ chức đi vay để cho vay. Chính vì thế khi ngân hàng huy động
đợc một khoản tiền thì ngay lập tức ngân hàng dùng số tiền đó để đầu t cho vay. Nếu
khi đến hạn ngời vay không trả nợ cho NH, NH sẽ không đủ tiền thanh toán cho khách
hàng gửi tiền vào, điều này làm giảm khả năng thanh toán và uy tín của NH. Nếu khoản
tiền đó lớn có thể gây nguy hiểm cho NH trong việc hoạch định chi trả tiền gửi của
khách hàng.
Nh vậy, NH phải chịu thiệt hại do đơn vị A không hoàn trả nợ đúng hạn. Với
những món nợ này ngời ta còn gọi là nợ quá hạn. Thời gian quá hạn càng dài thì khả
năng thu hồi vốn càng thấp. Nếu đến một mức độ nào đó đơn vị A chây ỳ không chịu
trả nợ thì 1 triệu USD đó sẽ đợc xếp vào loại rủi ro tín dụng thứ hai.
* Rủi ro do không có khả năng trả nợ (Rủi ro bị mất vốn một phần hoặc toàn bộ):
là rủi ro xảy ra trong trờng hợp doanh nghiệp đi vay đã mất khả năng chi trả. Do vậy
NH chỉ còn trông chờ vào giá trị thanh lý tài sản của doanh nghiệp để đỡ một phần nợ
gốc. Tuy nhiên vấn đề này hết sức khó khăn vì:
- Giá trị của tài sản thanh lý bị giảm giá rất nhiều so với thời điểm thẩm định ban
đầu.
- Bản thân tài sản thanh lý đó rất khó bán do tâm lý không ai muốn mua chúng.
- Giá trị của tài sản thanh lý thờng bị chia sẻ với các chủ nợ u tiên trớc nh: nộp
thuế cho nhà nớc, trả lơng cho cán bộ, nhân viên. Vì vậy, nhiều khi giá trị còn lại về
NH ít hơn hoặc có khi chi phí phát sinh trong quá trình thanh lý gần bằng thậm chí lớn
hơn khoản tiền nhận đợc.
Nói chung các món nợ thuộc loại rủi ro này rất phức tạp, khó thu hồi và là gánh
nặng thực sự đối với các nhà NH.
2. Phân loại tín dụng
Ngân hàng cung cấp rất nhiều loại tín dụng, cho nhiều loại đối tợng khách hàng với
những mục đích sử dụng khác nhau. Để tránh nhầm lẫn và có cái nhìn tổng quát về các
loại tín dụng, ngời ta phân loại tín dụng theo một số tiêu chí sau:
Theo thi hn:
Tớn dng ngn hn: Cú thi hn n 1 nm.
Tớn dng trung hn: Cú thi hn t 1 nm n 5 nm.
Tớn dng di hn: Cú thi hn trờn 5 nm.
Theo i tng khỏch hng:
Tớn dng vi khỏch hng cỏ nhõn.
Tớn dng vi khỏch hng doanh nghip.
3
Theo mc tớn nhim vi khỏch hng:
Tớn dng cú bo m: Cú ti sn cm c, th chp hay bo lónh ca ngi th
ba.
Tớn dng khụng cú bo m: Khụng cú ti sn cm c, th chp hay bo lónh ca
ngi th ba.
3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
Có 3 nhóm nguyên nhân cơ bản gây nên rủi ro tín dụng: Đó là các nguyên nhân
khách quan từ môi trờng bên ngoài, nguyên nhân từ phía khách hàng, và nguyên nhân
do chính NH tạo nên.
3.1.Nguyên nhân khách quan từ môi trờng bên ngoài
- Là những nguyên nhân mang tính bất khả kháng: đó là những thảm hoạ thiên
nhiên nh lũ lụt, hạn hán,chiến tranh... VD: lũ lụt ở miền trung, ĐBSCL hàng ngàn tỷ
đồng của ngân hàng nông nghiệp đã cuốn theo dong nớc.
- Do sự tác động của chu kỳ phát triển kinh tế. Bất kỳ nền kinh tế nào cũng có
chu kỳ phát triển theo một ngỡng nhất định.
Hng thịnh
Phát triển
SXKD pt,
TD an
toàn
SXKD
giảm sút
Khủng hoảng
Suy thoái
VD: nền kinh tế TQ những năm 90 tăng trởng quá nhanh GDP lên tới 11-15%
gây ra khủng hoảng Nền kinh tế phát triển quá nóng, SX quá nhiều Khủng hoảng
thừa P rất thấp để giải phóng vốn. Tổng số hàng tồn kho của các tỉnh phía nam TQ
khoảng t 57.000 tỷ đồng. Chu kỳ KT có thể lập lại vài năm một lần, dài hay ngắn tuỳ
thuộc vào năng lực phát triển của từng nền kt.
VD:Kinh tế suy thoái dẫn đến sản xuất đình trệ, ứ đọng vốn dẫn đến khả năng tài
chính của khách hàng gặp khó khăn do đó khả năng trả nợ của khách hàng bị đe doạ.
- Cơ chế chính sách của nhà nớc không hợp lý sẽ gây ảnh hởng xấu đến môi trờng
hoạt động của các doanh nghiệp và môi trờng đầu t vốn của các NH, đồng thời làm phá
vỡ kế hoạch SXKD của các doanh nghiệp hoặc nó làm cho các hoạt động SXKD của
doanh nghiệp phải chịu thua lỗ. Ví dụ nh chính sách bảo hộ về thuế, chính sách về xuất
nhập khẩu.
Ngoài ra do sự thay đổi bất thờng của chính sách kinh tế của nhà nớc dẫn tới khó
khăn cho doanh nghiệp trong quá trình SXKD. VD: phong trào khai thác gỗ Pơ mu xuất
khẩu sang Nhật, Đài Loan giá hàng tăng cao. Hàng loạt cá nhân, tổ chức khai thác
4
gỗ Pơ mu vay vốn NH. Khi khai thác phải chặt một loạt cây khác mới khai thác đ ợc
Chính phủ ra nghị định cấm khai thác gỗ pơmu hàng trăm tỷ dồng của NH đầu t cho
hoạt động đó bị gặp rủi ro theo. Bất thờng ở đây có nghĩa là chính sách có hiệu lực
ngay lập tức DN không kịp thay đổi theo rủi ro DN rủi ro NH.
- Biến động về kinh tế chính trị của các nớc trên thế giới.
Môi trờng kinh tế, chính trị ổn định là tiền đề để doanh nghiệp phát triển lành
mạnh, ổn định Các ngân hàng mới có thể phát triển ổn định. Hiện nay môi trờng
kinh tế nớc ta cha thật ổn định, lạm phát cha đợc hoàn hảo rủi ro trong hệ thống
NHVN còn lớn.
Theo đánh giá của thế giới, VN là một trong những nớc ở khu vực ĐNA có môi
trờng kinh doanh gặp nhiều rủi ro.
+Cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra có thể làm quan hệ thơng mại quốc tế với
một số nớc bị cắt đứt hoặc ngng trệ, làm giảm sức mua hàng hoá, khi đó doanh nghiệp
tồn hàng không bán đợc và ảnh hởng tới khả năng trả nợ.
+ Chiến tranh xảy ra trên phạm vi nhỏ hay lớn đều ảnh hởng đến quốc gia mà có
quan hệ thơng mại. Đặc biệt quốc gia có sử dụng nguyên vật liệu hoặc có thị trờng tiêu
thụ tại quốc gia xảy ra chiến tranh.
* Từ phía khách hàng: khả năng gây ra rủi ro tín dụng phổ biến và hay gặp nhất
là từ khách hàng có quan hệ tín dụng mang lại. ở đây khách hàng có thể là cá nhân hay
doanh nghiệp.
- Đối với khách hàng là cá nhân: nguồn trả nợ chủ yếu là từ thu nhập. sau khi vay
vốn NH thờng có rủi ro do những nguyên nhân sau:
+ Công việc bị thay đổi hoặc mất việc làm.
+ Có thu nhập không ổn định.
+ Rủi ro đạo đức nh cố tình sử dụng vốn sai mục đích và không muốn hoàn trả nợ
vay. Ví dụ xin vay để xây nhà, mua xe nhng lại đi cờ bạc, hoặc cho vay lại để hởng
chênh lệch lãi suất.
- Đối với khách hàng là các doanh nghiệp thì nguyên nhân gây ra rủi ro bao gồm:
+ Về phía thị trờng của doanh nghiệp:
Thị trờng cung cấp đầu vào của doanh nghiệp hạn chế hoặc giá cả nguyên vật
liệu tăng cao làm cho giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất tăng lên, sản phẩm của
doanh nghiệp kém khả năng cạnh tranh về giá cả tiêu thụ.
Sản phẩm sản xuất ra kém phẩm chất, không phù hợp với thị trờng do đó làm
5
cho mức cầu sản phẩm trên thị trờng nhỏ hơn so với mức cung.
Các nguyên nhân khác nh: có quá nhiều doanh nghiệp cạnh tranh, thị hiếu thay
đổi và công có sản phẩm mới thay thế...
Tất cả những cái đó làm cho sản phẩm của doanh nghiệp không tiêu thụ đợc và
khó khăn trong việc hoàn trả nợ NH.
+ Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích do đó mất vốn hoặc hiệu quả đầu t thấp
dẫn đến không trả đợc nợ.
+ Ngời lãnh đạo doanh nghiệp thiếu năng lực và thiếu trình độ chuyên môn trong
kinh doanh hay không có kinh nghiệm dẫn tới tổ chức điều hành và quản lý yếu kém,
hiệu quả sử dụng vốn giảm, khả năng trả nợ giảm. Trên thực tế, 30% phá sản DN là do
khả năng điều hành của lãnh đạo DN yếu kém.
+ Do tình trạng gian lận, tham nhũng diễn ra trong nội bộ DN.
+ Do sự thay đổi nhân sự hoặc thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp.
* Từ phía NH: Nếu cán bộ TD có đạo đức nghề nghiệp tốt, ban lãnh đạo điều
hành NH tốt khả năng quản lý điều hành vốn có hiệu quả giảm đợc 70% rủi ro.
- Cán bộ tín dụng không thực hiện nghiêm túc quy trình cho vay. VD: NH không
phân tích đánh giá một cách đầy đủ, chính xác về KH trớc khi cho vay, đồng thời không
kiểm tra giám sát chặt chẽ việc sử dụng tiền vay sau khi đã phát tiền vay ra. NH ch a
hiểu kỹ KH đã cho vay. Sau khi cho vay không giám sát chặt chẽ.
- Thiếu thông tin tín dụng hoặc thông tin không đầy đủ kịp thời chính xác.
Trong DN thờng có 2-3 sổ sách: 1 loại sổ sách để đối phó với cơ quan thuế, 1 loại
cho NH tức là hạch toán có lãi để xin vay, 1 loại cho nội bộ DN. phải căn cứ vào
nguồn thông tin: quan hệ với các DN khác.
- Trình độ quản lý, năng lực chuyên môn của cán bộ NH nhiều khi cha bắt kịp với
cơ chế thị trờng luôn biến động, dẫn đến hạn chế trong quản lý các món vay.
- NH quá quan tâm về vấn đề lợi nhuận mà đơn giản hoá việc phân tích đánh giá
KH, hoặc do áp lực cạnh tranh mà các NH có chủ trơng đơn giản hoá việc phân tích
đánh giá KHthu hút đợc nhiều KH đến với NH nhng trong số đó có một số KH
không có năng lực thanh toán.
- Kiểm tra kiểm soát của NH không thờng xuyên dẫn đến việc phát hiện những
món vay có dấu hiệu rủi ro chậm và xử lý khó khăn hơn.
- Cán bộ tín dụng thiếu đạo đức nghề nghiệp, cố tình làm sai nguyên tắc.
* Nguyên nhân từ các bảo đảm tín dụng
- Trờng hợp bảo đảm bằng tài sản:
+Do sự biến động giá trị tài sản bảo đảm theo chiều hớng bất lợi (phụ thuộc vào
6
đặc tính của tài sản và thị trờng giao dịch các tài sản này).
+Do NH gặp khó khăn trong việc tiếp cận, nắm giữ các tài sản bảo đảm để xử lý
chúng
- Trờng hợp bảo đảm đối nhân (bảo lãnh):
Ngời bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ thanh toán thay cho ngời vay tín dụng
khi ngời này không có khả năng trả nợ
3. Những dấu hiệu nhận biết rủi ro sớm
Thc t ca khỏch hng cú th xut hin mt, mt vi hay nhiu trong s cỏc du hiu
di õy, cú du hiu biu hin m nht, cú du hiu biu hin rừ rng.
Nhúm 1: Nhúm cỏc du hiu liờn quan n mi quan h vi ngõn hng:
Phỏt hnh sộc quỏ hn mc.
Gim sỳt s d ti khon tin gi.
Tng mc s dng bỡnh quõn trong cỏc ti khon.
Yờu cu cỏc khon vay vt quỏ nhu cu thc t.
S dng nhiu ti tr ngn hn cho phỏt trin di hn.
Gim cỏc khon phi tr v tng cỏc khon phi thu.
Hn ch trong thc hin cỏc hot ng ct gim chi phớ.
Cỏc h s thanh toỏn phỏt trin theo chiu hng xu.
Chm tr, trỡ hoón np cỏc bỏo cỏo ti chớnh ti ngõn hng.
Cỏc s liu ti chớnh np khụng y , thiu chớnh xỏc.
Vi phm nhng cam kt trong hp ng tớn dng.
Giỏ tr ti sn m bo b gim sỳt so vi khi nh giỏ cho vay.
Thanh toỏn chm cỏc khon n gc v lói.
- Những thay đổi bất ngờ, không dự kiến và không có lý do đối với số d tiền gửi
của khách hàng tại ngân hàng.
- Không trả lời điện thoại
Nhúm 2: Cỏc du hiu liờn quan ti phng phỏp qun lý ca khỏch hng:
Thay i thng xuyờn trong h thng qun tr hoc ban iu hnh.
7
H thng qun tr hoc ban iu hnh cú nhiu bt ng, iu hnh c oỏn
hoc ngc li quỏ phõn tỏn.
Cú tranh chp trong quỏ trỡnh qun lý: bao gm cỏc mi quan h tranh chp
gia hi ng qun tr v giỏm c iu hnh vi cỏc c ụng khỏc, vi chớnh
quyn a phng, nhõn viờn, khỏch hng.
Hi ng qun tr hoc giỏm c iu hnh cỏc doanh nghip ln tham gia quỏ
sõu vo vn thng nht.
Thuyờn chuyn nhõn viờn din ra thng xuyờn; vic lp k hoch nhng ngu i
k cn khụng y .
Cú cỏc chi phớ qun lý bt hp lý, ban giỏm c xa hoa, l n l n gi a chi phớ
kinh doanh v ti chớnh cỏ nhõn biu hin nh: thit b vn phũng quỏ hi n
i, phng tin giao thụng quỏ t tin.
- Thuyên chuyển cán bộ cấp cao và/hoặc những cán bộ chủ chốt thôi việc
- Các hoạt động không bình thờng của các lãnh đạo nh: chơi bạc nhiều, nghiện rợu
hoặc ma túy, đồn đại xấu trên thị trờng về hoạt động kinh doanh hoặc về các lãnh
đạo
- Ban lãnh đạo thiếu kinh nghiệm
Nhúm 3: Cỏc du hiu v tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca khỏch hng:
Khú khn trong phỏt trin sn phm, dch v; s n phm, dch v tung ra th
trng khụng ỳng lỳc.
Thay i trờn th trng: t giỏ, lói sut, thay i th hiu; mt nh cung ng
hoc khỏch hng ln; thờm i th cnh tranh.
Nhng thay i t chớnh sỏch ca nh nc; c bit l s tỏc ng ca chớnh
sỏch thu, iu kin thnh lp v hot ng, mụi trng.
Sn phm ca khỏch hng mang tớn thi v cao.
Cú biu hin ct gim cỏc chi phớ sa cha, thay th.
S xung cp trụng thy ca ni sn xut kinh doanh.
Nhng kt lun phõn tớch ti chớnh cho thy:
+ Kh nng tin mt gim.
+ Lng hng hoỏ sn xut tng nhanh hn doanh s bỏn.
+ Tng doanh s bỏn nhng lói gim hoc khụng cú.
8
+ Thng xuyờn khụng t mc k hoch v sn xut hoc bỏn hng.
+ Tng giỏ tr quỏ cao thụng qua vic tớnh li ti sn.
+ L thuc vo sn phm bt thng to ra li nhun.
+ Cỏc ti khon hch toỏn chi phớ khụng khp.
+ Nhng thay i v t l lói gp v lói rũng trờn doanh s bỏn.
+ Khỏch hng n gia tng nhanh v thi gian thanh toỏn c a cỏc con n c
kộo di.
- Bất cứ sự thay đổi bất thờng nào trong khấu hao, kế hoạch trả lơng và phụ cấp,
giá trị hàng tồn kho, tài khoản thuế và thu nhập.
- Việc cơ cấu lại nợ hay hạn chế thanh toán cổ tức, hoặc có sự thay đổi vị trí xếp
hạng tín nhiệm.
- Giá cổ phiếu của công ty thay đổi bất lợi
- Thu nhập ròng giảm một hay nhiều năm, đặc biệt là các chỉ tiêu nh: Tỷ lệ sinh
lời trên tổng tài sản (ROA), tỷ lệ sinh lời trên vốn cổ phần (ROE), hay lợi tức trớc
thuế và lãi (EBIT).
Những thay đổi bất lợi trong cơ cấu nguồn vốn (chỉ tiêu vốn cổ phần trên nợ
vay), thanh khoản (chỉ tiêu thanh khoản hiện hành), hay mức độ hoạt động (ví dụ
chỉ tiêu doanh thu trên hàng tồn kho).
- Độ lệch của doanh thu hay lu chuyển tiền tệ so với kế hoạch khi mà tín dụng đã
đợc cấp.
- Những thay đổi bất ngờ, không dự kiến và không có lý do đối với số d tiền gửi
của khách hàng tại ngân hàng.
- KH có thể sử dụng vốn vay đúng mục đích nhng nhận vốn chậm chễ so với kế
hoạch thoả thuận với NH: có 2 khả năng:
(1): KH tìm đợc nguồn vốn với lãi suất nhỏ hơn Ruỉ ro ứ đọng vốn.
(2): SXKD có vấn đề.
Khách hàng trì hoãn nộp các báo cáo tài chính
Khách hàng chậm trễ trong việc bố trí cho cán bộ ngân hàng kiểm tra cơ sở
SXKD.
Chất lợng sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp giảm sút , hàng tồn kho tăng
lên quá mức, doanh số bán giảm sút cùng các khoản công nợ gia tăng, điều đó
làm cho khả năng thanh toán giảm sút. Hàng tồn kho tăng có thể là do nguyên
nhân sau:
9
(1): DN lo sợ sự biến động trên thị trờng : DN dự trữ trớc.
(2): SXKD có vấn đề: NVL không đa vào SX.
(3): Nếu DN chủ động nắm giữ hàng hoá chờ lên giá NH cho gia hạn nợ. Nếu
hàng hoá không tiêu thụ đợc do giá quá cao hoặc chất lợng kém không phù hợp vớ thị
hiếu thì có biện pháp kịp thời.
Khó khăn khi giải thích mục đích khoản vay.
Hoàn trả nợ vay ngân hàng chậm hoặc quá thời hạn
Các thảm hoạ thiên nhiên nh bão lụt, hoả hoạn đều có thể là những nguyên nhân
ảnh hởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các biến
động về chính trị, xã hội sẽ dẫn đến môi trờng xã hội, môi trờng kinh tế bất ổn
định, sễ tạo điều kiện nảy sinh rủi ro .
Khách hàng không kể ra đợc chính xác và đầy đủ thông tin tài chính, đặc biệt là
những thông tin về những món nợ ghi trong danh mục
Những ớc tính quá khả năng về khả năng sinh lời và nguồn ngân quỹ của khách
hàng
Khách hàng muốn mở rộng điều hành kinh doanh quá nhanh và quá tin vào lợng
mua bán hàng hoá tăng sẽ giải quyết đợc tất cả những vấn đề của khách hàng.
Doanh nghiệp luôn có những quyết định tức thì và luôn luôn vội vã trong hoạt
động sản xuất kinh doanh,
Doanh nghiệp bị các chủ nợ khác xem là "chậm trả" (Phát sinh nợ nần dây da)
Sự biến mất hay xuống giá tài sản thế chấp, cầm cố,bảo lãnh.
Doanh nghiệp mua bán trớc khi thu xếp nguồn tài chính.
Công việc kinh doanh của doanh nghiệp nằm ngoài khu vực tài trợ kinh doanh
bình thờng của ngân hàng. Doanh nghiệp giao dịch buôn bán với nhiều chủ nợ.
Những khoản chi trội thờng xuyên trong tài khoản kinh doanh (Phát hành séc
quá số d).
II. quản lý rủi ro tín dụng
1. Sự cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụng
1.1. Đối với các tổ chức tín dụng
Trong nền kinh tế thị trờng, cung cấp tín dụng là chức năng kinh tế cơ bản của ngân
hàng. Đối với hầu hết các ngân hàng d nợ tín dụng thờng chiếm tới hơn 1/2 tổng tài sản
có và thu nhập từ tín dụng chiếm khoảng từ 1/2 đến 2/3 tổng thu nhập của ngân hàng.
10
Vả lại, rủi ro trong kinh doanh ngân hàng có xu hớng tập trung chủ yếu vào danh mục
tín dụng. Khi ngân hàng rơi vào trạng thái khó khăn nghiêm trọng, thì nguyên nhân thờng phát sinh từ hoạt động tín dụng.Trong hot ng ca mỡnh, nhỡn chung cỏc ngõn
hng ch chp nhn ri ro tớn dng m mc thit hi ti a khụng cao h n m c l i
nhun mong i. Song trong thc t, mi trng hp u cú th c tớnh n nh
mụ hỡnh di õy:
Trong một môi trờng hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, nếu một ngân hàng yếu kém
trong quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro tín dụng có thể xảy ra vợt ngoài mong đợi. Thiệt
hại cho ngân hàng thể hiện trớc hết: giảm lợi nhuận mong đợi; giảm nhịp độ phát
triển của ngân hàng trong tơng lai
1.2. Đối với hệ thống ngân hàng và với nền kinh tế
Ri ro tớn dng khụng ch thit hi cho ngõn hng vì ngu n v n ngõn h ng s d ng
ch yu c huy ng t vn nhn ri trong xó hi vì vậy ri ro tớn d ng cú th l m
gim nim tin ca ngi gi tin; mc rt nghiờm trng, hin tng rỳt tin hng
lot cú th xy ra. Nu khụng cú d phũng v s x lý kp thi, ngõn hng cú th
sp v cú th gõy hiu ng lan truyn c tr ng ca h thng ngõn hng nh
hng ti t mt cỏch sõu rng n nn kinh t.
khớa cnh hiu qu u t xó hi, ri ro tớn dng xy ra cú th ng ngh a v i kho n
u t ca ngi vay tin khụng cú hiu qu. Ngha l li ớch u t i v i c ngõn
hng, ngi vay tin v xó hi l khụng cú. Mt khỏc, t i Vi t Nam, gi s m t
ngõn hng thng mi nh nc gp khú khn ti chớnh do ri ro tớn d ng x y ra
ngoi mong i, ngõn hng ú cú th nhn c s h tr t ngõn sỏch nh nc. Khi
11
ngõn sỏch nh nc tng chi cho khon mc ny thỡ ng thi phi c t gi m chi cho
khon mc khỏc. Nh vy, iu ny ớt nhiu nh hng n cỏc mc tiờu n nh v
phỏt trin ca nh nc.
Nh trờn ó phõn tớch, trong khi nng lc qun tr r i ro tớn dng y u kộm, n u m
rng tớn dng thỡ ngõn hng ch ngy cng thua l v cú th dn n m t k t c c h t
sc ti t. Song, cng vỡ nng lc quản trị ri ro yu kộm d n n vi c h n ch trong
m rng tớn dng thỡ ngõn hng cú th mt dn nhng khỏch hng t t, gi m th phn
v do ngõn hng hot ng da trờn li th kinh t v quy mụ nờn n m t thi i m
no ú ngõn hng cú th thua l v cng cú nguy c phỏ sn. Do ú qu n tr r i ro tớn
dng, c th hn l hon thin v nõng cao nng lc qun tr tớn dng l tin c a
vic m rng tớn dng cú hiu qu cng l m rng li nhun ca ngõn hng.
Theo ú, cng cn xột sõu hn, khi cp tớn dng, mc lói sut v nguyờn tc phi
trang tri cỏc chi phớ v cng thờm phn li nhun mong i. Trong phn chi phớ cú
phn bự p ri ro. Trong iu kin cnh tranh ngy nay, nu ngõn hng cp chớnh xỏc
nhng khon tớn dng ớt ri ro thỡ li th trong kinh doanh c a ngõn h ng s t ng.
Th hin ch ngõn hng cú th thu hỳt khỏch hng bng cỏch gim m c lói su t cho
khỏch hng so vi cỏc i th cnh tranh. Thờm na, thụng qua m rng tớn d ng,
ngõn hng cú c hi m rng cung cp nhng sn phm dch v khỏc ca mỡnh.
Túm li, qun tr ri ro tớn dng giỳp ngõn hng vng vng trong x lý mi quan h
gia ri ro tớn dng v li nhun qua ú trỏnh c thit hi v em li li ớch cho
bn thõn v mi i tng khỏc cú liờn quan n hot ng tớn dng khỏc.
2. Đo lờng lợi nhuận và rủi ro từ hoạt động tín dụng
Trong quá trình đầu t, dù là đầu t trực tiếp hay đầu t gián tiếp, bất kỳ ngân hàng hay nhà
đầu t nào cũng cần quan tâm đến hai vấn đề là lợi tức và rủi ro, vì đó chính là cơ sở
cho việc ra quyết định cho vay. Hai vấn đề này luôn đợc các nhà đầu t và ngân hàng
xem xét, cân nhắc để ra quyết định cho vay hay đầu t sao cho có hiệu quả nhất. Những
quyết định tài chính bao giờ cũng tính đến lợng tiền tệ thu đợc trong tơng lai, nhng điều
đó lại không biết trớc đợc một cách chắc chắn nên luôn có sự rủi ro nhất định.
2.1. Mức thu nhập từ một khoản cho vay
2.1.1.Mức thu nhập thực tế theo hợp đồng
Các nhân tố ảnh hởng tới mức thu nhập của một khoản tín dụng, bao gồm:
12
Lãi suất của khoản vay
Các khoản phí (nếucó) liên quan đến khoản vay
Phần thởng rủi ro đối với khoản vay
Thực trạng tài sản thế chấp
Các nhân tố phi lãi suất khác nh: số d bổ sung và dự trữ bắt buộc
Số d bổ sung là một phần của số tiền vay mà ngời đi vay buộc phải gửi tại tài khoản
của họ, không đợc sử dụng. Ví dụ, một ngời đi vay số tiền là 100 triệu đồng, với điều
kiện 10% số d bổ sung, nh vậy, số tiền phải để lại tại tài khoản của khách hàng (thông
thờng là tài khoản tiền gửi không kỳ hạn) là 10 triệu đồng, khách hàng chỉ đợc sử dụng
90 triệu đồng cho mục đích của mình. Yêu cầu này làm tăng giá thực tế của khoản vay
vì lãi suất tiền gửi trả cho số d bổ sung (nếu có) nhỏ hơn lãi suất tiền vay. Với ý nghĩa
nh vậy yêu cầu số d bổ sung có tác dụng nh là một nguồn thu nhập tăng thêm cho các
ngân hàng gắn với khoản vay. Có nghĩa là ngoài yếu tố rủi ro tín dụng, các tổ chức tài
chính cần quan tâm đến các yếu tố này trong việc đánh giá mức sinh lời và rủi ro của
một khoản vay. Điều này chỉ ra rằng, một ngân hàng có thể bù đắp cho rủi ro tín dụng
tiềm năng bằng một số giải pháp khác nh một mức phí tiền vay cao hơn hoặc yêu cầu
số d bổ sung ngoài cách làm truyền thống là tăng mức lãi suất danh nghĩa hoặc phần thởng rủi ro hay hạn chế số lợng tín dụng cung ứng. Nói cách khác, một mức phí cao hơn,
yêu cầu tỷ lệ số d bổ sung cao hơn hoặc giá trị của tài sản thế chấp cao hơn là các cách
thức khác nhau để bù đắp rủi ro cho ngời cho vay.
Chúng ta xem xét một ví dụ để giải thích sự thay đổi mức thu nhập thực tế của một
khoản tín dụng bởi việc lựa chọn các nhân tố phi lãi suất khác nhau. GIả sử một ngân
hàng cho vay 100 triệu đồng, thời hạn 1 năm, lãi suất cho vay nh sau:
Lãi suất cơ sở (base lending rate) = 12% = L
Phần thởng rủi ro
= 2% = m
Tổng cộng
= 14% = L + m
Mức lãi suất cơ sở (L) có thể phản ánh chi phí biên vốn của ngân hàng nh lãi suất các
hợp đồng chấp nhận của ngân hàng hoặc lãi suất LIBOR, SIBOR, nó còn có thể là mức
lãi suất cơ bản đợc quy định theo định kỳ bởi các ngân hàng. Thông thờng mức lãi suất
cơ bản đợc áp dụng cho các khách hàng có mức rủi ro thấp nhất. Các nhân tố phi lãi
suất ảnh hởng đến thu nhập thực tế của ngân hàng bao gồm:
Chi phí tạo lập khoản vay ( f ) giả sử là 0,125%
Số d bổ sung (b) đợc gửi tại tài khoản tiền gửi không kỳ hạn và không có lãi
suất. Giả sử mức quy định hiện hành là 10%
13
Ngân hàng phải trả chi phí cơ hội (R) cho các yêu cầu dự trữ của ngân hàng
trung ơng; bao gồm: 6% tổng tiền gửi phải đầu t vào tài sản có với tính lỏng cao,
và 1% đợc duy trì trên tài khoản tiền gửi của ngân hàng thơng mại ở NHTW. Chi
phí cơ hội là chênh lệch giữa lãi suất thu đợc từ các tài sản có tính lỏng cao và
mức lãi suất đáng lẽ thu đợc nếu đầu t vào những tài sản có sinh lời khác. Giả sử
sự chênh lệch này là 3%, thì chi phí cơ hội cho 7% dự trữ là:
R = 0,07 x 3% = 0,21%
Nh vậy, tỷ lệ thu nhập thực tế (k) của 1 đồng cho vay là:
1+k = 1+
f + ( L + m)
1 b(1 R )
Phần tử số của công thức phản ánh tổng thu nhập của ngân hàng từ 1đồng cho
vay (phí + lãi suất).
Phần mẫu số thể hiện số tiền thực sự cho vay đối với mỗi đồng cho vay theo hợp
đồng. Vì b đợc duy trì trên tài khoản tiền gửi ngân hàng nh là yếu tố bổ sung phi
lãi suất cho mỗi đồng cho vay, nên số tiền thực sự cho vay là (1-b) cha tính đến
yêu cầu sự trữ bắt buộc. Tuy nhiên, vì b đợc coi nh tiền gửi nên nó cũng là đối tợng của yêu cầu dự trữ của NHTW, mức thu nhập ròng của yêu cầu số d bổ sung
phải bị khấu trừ đi phần chi phí cơ hội ngân hàng phải trả cho các khoản dự trữ.
Kết quả là tổng mức cho vay thật sự của mỗi đồng là { 1-b(1-R)}. Thay số vào ta
có:
1+k = 1+
0,00125 + (0,12 + 0,02)
= 1,1569
1 0,01(1 0,002)
Từ đó suy ra: k = 15,69%
Mức lãi suất này lớn hơn mức lãi suất danh nghĩa 14%. Tuy nhiên, trong trờng
hợp đặc biệt khi các khoản phí và số d bổ sung là zero, thì tỷ lệ thu nhập thực tế
bằng tỷ lệ thu nhập danh nghĩa:
1+k = L + m
Có nghĩa là mức lãi suất cơ sở và mức phần thởng rủi ro là các yếu tố nền tảng
quyết định đến tỷ lệ thu nhập hiệu quả của một khỏan tín dụng. Nói chung, khi
tính cạnh tranh trên thị trờng tín dụng tăng lên thì tác dụng của các yếu tố phi lãi
suất (f,b) đối với thu nhập thực tế trở nên kém quan trọng. Chẳn hạn, nếu số d bổ
sung vẫn đợc yêu cầu, thì ngân hàng có thể chuyển nó sang tiền gửi có kỳ hạn và
ngời vay đợc hởng lãi suất trên số d tiền gửi đó. Nh vậy, chi phí cơ hội mà ngời
đi vay phải chịu sẽ giảm xuống, giờ đây nó là phần chênh lệch giữa lãi suất của
khỏan vay và lãi suất tiền gửi có kỳ hạn.
14
2.1.2.Mức thu nhập dự kiến của một khoản tín dụng
Mức thu nhập thực tế mà ngời đi vay và ngời cho vay đã thỏa thuận bao gồm các yếu tố
lãi suất và yếu tố phi lãi suất. Nó rất khác với mức thu nhập bình quân của một khoản
vay khi tính đến ảnh hởng của mức rủi ro mất vốn tiềm năng với mức độ khác nhau tùy
theo từng khoản tín dụng. Hiển nhiên là mức rủi ro tín dụng không thể đợc tính một
cách chính xác vào thời điểm ký hợp đồng. Vì thế tại thời điểm cung ứng tín dụng, mức
thu nhập dự kiến E(r) cho mỗi đồng cho vay liên quan đến mức thu nhập theo hợp đồng
bởi đẳng thức sau:
E(r) = p (1+k)
Trong đó:
1+ k là tỷ lệ thu nhập thực tế của một đồng cho vay
p là xác suất của việc trả nợ. Rủi ro tín dụng hiện hữu khi p <1. Trong trờng hợp này
ngân hàng cần:
i/ Xác định mức phần thởng rủi ro (m) đủ bù đắp cho mức rủi ro mất vốn tiềm năng
ii/ Nhận thấy rằng việc hình thành mức phần thởng rủi ro (m) cao hay mức phí và tỷ lệ
lãi suất cơ sở cao có thể làm giảm thực sự xác suất trả nợ (p).
Nghĩa là k và p không độc lập với nhau, trong chừng mực nhất định chúng biến động
ngợc chiều nhau. Vì thế các ngân hàng phải kiểm soát rủi ro tín dụng từ hai hớng: giá
(1+k) và khối lợng của tín dụng cung ứng. Nhìn chung các hớng kiểm soát này khác
nhau giữa tín dụng bán buôn và tín dụng bán lẻ.
2.2.Đo lờng rủi ro tín dụng
Một trong những tính chất cơ bản của tài chính hiện đại là tính rủi ro, và vì vậy, tất cả
các mô hình tài chính hiện đại đều đợc đặt trong môi trờng rủi ro. Do đó, cần thiết phải
có một khái niệm rủi ro theo quan điểm lợng và phải xây dựng công cụ để đo lờng nó.
Các nhà kinh tế, các nhà phân tích ngân hàng đã sử dụng nhiều mô hình khác nhau để
đánh giá rủi ro tín dụng. Các mô hình này rất đa dạng, bao gồm các mô hình định lợng
(quantity models) và những mô hình định tính hay còn gọi là phơng pháp chất lợng, phơng pháp chủ quan, phơng pháp chuyên gia hay phơng pháp truyền thống của rủi ro tín
dụng. Ngoài ra, các mô hình này không loại trừ lẫn nhau, nên một ngân hàng có thể sử
dụng nhiều mô hình để phân tích đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng. Ta
bắt đầu từ mô hình đơn giản nhất.
2.2.1. Mô hình định tính về rủi ro tín dụng
2.2.1.1. Phân tích tín dụng
15
Đối với mỗi đơn xin vay, cán bộ tín dụng cần phải trả lời đợc 3 câu hỏi căn bản
sau:
- Ngời xin vay có thể tín nhiệm và Anh biết họ nh thế nào?
- Hợp đồng tín dụng có đợc ký kết một cách đúng đắn và hợp lệ, nhằm bảo vệ đợc ngân hàng gửi tiền, và ngời xin vay có khả năng hoàn trả nợ vay mà không cần đến
một sức ép nào?
- Trong trờng hợp khách hàng không trả nợ, liệu ngân hàng có thể thu hồi nợ
bằng tài sản hay thu nhập của ngời vay một cách nhanh chóng với chi phí và rủi ro
thấp?
Sau đây là những nội dung cần đi sâu phân tích:
i/. Ngời xin vay có thể tín nhiệm?
Câu hỏi cần trả lời trớc hết là: Ngời vay có thiện chí trả nợ khi khản vay đến hạn
hay không? Điều này lại liên quan đến việc nghiên cứu chi tiết "6 khía cạnh - 6C" của
ngời xin vay là: t cách (Charater), năng lực (Capacity), thu nhập (Cash), bảo đảm
(Collateral), điều kiện (Condition) và kiểm soát (Control). Tất cả các tiêu chí này phải
đợc đánh giá tốt, thì khoản vay mới đợc xem là khả thi.
* T cách ngời vay (Charater): Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng: Ngời xin
vay có mục đích tín dụng rõ ràng và có thiện chí nghiêm chỉnh khi trả nợ khi đến hạn.
Nếu cán bộ tín dụng không biết chính xác đợc tại sao khách hàng lại xin vay tiền, thì
cần phải làm cho rõ ràng mục đích xin là gì. Khi mục đích xin vay đã rõ ràng, cán bộ
tín dụng phải xác định xem có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của ngân
hàng hay không. Thậm chí, cho dù mục đích xin vay là tốt, thì cán bộ tín dụng phải xác
định xem có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng hay không.
Thậm chí, cho dù mục đích xin vay là tốt, thì cán bộ tín dụng cũng phải xác định xem
ngời vay có tỏ thái độ, trách nhiệm trong việc sử dụng vốn vay, trả lời các câu hỏi một
cách trung thực, có thiện chí và nỗ lực hết sức để hoàn trả nợ vay khi đến hạn. Tinh thần
trách nhiệm, tính trung thực, mục đích rõ ràng, và thiện chí trả nợ của ngời vay gọi
chung là "t cách ngời vay" (character). Nếu phát hiện thấy ngời vay giả dối trong kế
hoạch sử dụng và trả nợ nh đã thoả thuận, cán bộ tín dụng phải từ chối cho vay, nếu
không, rủi ro tín dụng sẽ phát sinh cho ngân hàng.
* Năng lực của ngời vay: Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng ngời xin vay phải
có đủ năng lực hành vi và năng lực pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng. Ví dụ, ở hầu
hết các nớc đều quy định ngời dới 18 tuổi không đủ t cách pháp lý để ký kết hợp đồng
tín dụng. Tơng tự, cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng ngời đại diện cho công ty ký kết
hợp đồng tín dụng phải là ngời đợc uỷ quyền hợp pháp của công ty. Trờng hợp nếu công
16
ty có đối tác kinh doanh, thì cán bộ tín dụng phải biết đợc thoả thuận đối tác kinh
doanh để xác định xem ai là ngời có đợc uỷ quyền có thể sẽ không thu hồi đợc nợ, tiềm
ẩn rủi ro cho ngân hàng.
* Thu nhập của ngời vay (Cash): Tiêu chí thu nhập của ngời vay tập trung vào
câu hỏi: Ngời vay có khả năng tạo ra đủ tiền để trả nợ hay không? Nhìn chung, ngời
vay có ba khả năng để tạo ra tiền, đó là:
luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập,
bán thanh lý tài sản,
tiền từ phát hành chứng khoán nợ hay chứng khoán vốn.
Bất cứ nguồn thu nào từ ba khả năng này đều có thể sử dụng để trả nợ vay cho
ngân hàng. Tuy nhiên, ngân hàng u tiên hơn cả là khả năng thứ nhất và coi đây là nguồn
thu đầu tiên và căn bản để trả nợ vay ngân hàng. Điều này là vì: việc bán thanh lý tài
sản có thể làm cho năng lực ngời vay trở nên yếu đi, khiến cho ngân hàng là chủ nợ trở
nên ít đợc bảo đảm. Ngoài ra, một sự thiếu hụt luồng tiền là biểu hiện không lành mạnh
trong kinh doanh của con nợ, khiến cho quan hệ tín dụng trở nên có vấn đề.
Vậy luồng tiền là gì? theo ngôn ngữ kế toán, nó đợc định nghĩa:
Lợi nhuận ròng
Chi phí phi tiền tệ
Luồng tiền
=
(tổng doanh thu trừ
+
(đặc biệt là khấu
đi tổng chi phí)
hao)
Một định nghĩa khác đợc một số nhà kế toán và phân tích tài chính sử dụng là:
Luồng tiền
= Lợi nhuận ròng + Chi phí phi tiền tệ
+ Phần tăng thêm của tài khoản phải trả
- Phần tăng thêm của hàng tồn kho và TK phải thu.
Một trong những u điểm của định nghĩa luồng tiền theo cách thứ hai là giúp cán
bộ tín dụng có thể tập trung đợc vào các khía cạnh kinh doanh phản ánh chất lợng và
kinh nghiệm quản lý của ngời vay, cũng nh vị thế của ngời vay trong lĩnh vực kinh
doanh. Nếu một công ty hoạt động đợc thông qua việc sử dụng chủ yếu tín dụng thơng
mại (tài khoản phải trả), sẽ có cả đống hàng tồn kho không bán đợc, hoặc đang gặp khó
khăn trong việc thu hồi các khoản bán chịu (tài khoản phải thu) thì sớm hay muộn cũng
là hiểm hoạ rủi ro tín dụng đối với ngân hàng.
Cán bộ tín dụng đánh giá luồng tiền của khách hàng thông qua việc hỏi và trả lời
các câu hỏi sau:
thu nhập hay doanh thu có mức tăng trởng cao trong quá
khứ là rõ ràng và chắc chắn?
17
liệu mức tăng trởng cao này có đợc duy trì để hỗ trợ cho
việc trả nợ vay ngân hàng? Thu nhập hiện hành và trong quá khứ của ngời
vay là bằng chứng quan trọng để trả lời các câu hỏi trên.
* Bảo đảm tiền vay (Collateral): Khi đánh giá khía cạnh bảo đảm tiền vay, cán
bộ tín dụng phải tự hỏi: ngời vay có sở hữu một giá trị nào hay tài sản nào có chất lợng
để hỗ trợ cho khoản vay? Cán bộ tín dụng phải đặc biệt chú ý đến những yếu tố nhạy
cảm nh: tuổi thọ, điều kiện, và mức độ chuyên dụng của tài sản ngời vay. Khía cạnh
công nghệ cũng phải đặc biệt chú ý, bởi vì nếu tài sản của ngời vay có công nghệ lạc
hậu, thì giá trị giảm rất nhiều và rất khó tìm đợc ngời mua trong khi công nghệ lại thay
đổi hàng ngày.
* Các điều kiện (Condition): Cán bộ tín dụng và nhà phân tích tín dụng cần phải
biết đợc xu hớng hiện hành về công việc kinh doanh và ngành nghề của ngời vay, cũng
nh điều kiện kinh tế thay đổi sẽ có ảnh hởng nh thế nào đến khoản tín dụng. Để đánh
giá xu hớng ngành và điều kiện kinh tế có ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của
khách hàng, hầu hết các ngân hàng đều duy trì các phai dữ liệu thông tin bao gồm các
mẫu báo cáo có liên quan, các bài tạp chí, và các báo cáo nghiên cứu.
* Kiểm soát (Control): Tập trung vào những vấn đề nh: Các thay đổi trong luật
pháp và quy chế có ảnh hởng xấu đến ngời vay? Yêu cầu tín dụng của ngời vay có đáp
ứng đợc tiêu chuẩn của ngân hàng và của nhà quản lý về chất lợng tín dụng?
Ii/ Hợp đồng tín dụng đợc ký kết đúng đắn và hợp lệ?
Các tiêu chí tín dụng "6C" đã giúp cán bộ tín dụng và nhà phân tích trong việc
trả lời một câu hỏi tổng quát: Ngời vay đủ t cách? Khi câu hỏi này đã đợc trả lời thuận,
thì câu hỏi tiếp theo sẽ là: Hợp đồng tín dụng sẽ đợc ký kết đúng đắn và hợp lệ, đáp ứng
đợc yêu cầu của ngời vay và ngân hàng?
Cán bộ tín dụng phải có trách nhiệm và làm thoả mãn yêu cầu đồng thời của hai
đối tợng là ngời vay và chủ nợ của ngân hàng (bao gồm những ngời gửi tiền và những
ngời chủ sở hữu). Điều này đòi hỏi trớc hết là nội dung hợp đồng tín dụng phải đáp ứng
đợc nhu cầu vốn của ngời vay theo một kế hoạch trả nợ thuận lợi. Tạo điều kiện thuận
lợi để ngời vay có khả năng xử lý các nghĩa vụ trả nợ, bởi vì sự thành đạt của ngân hàng
phụ thuộc cơ bản vào sự thành công của khách hàng. Nếu một khách hàng chính gặp
rắc rối trong việc thực hiện khoản vay, thì ngân hàng cũng xem chính mình đang gặp
rắc rồi gì. Nếu ngời vay có sự điều chỉnh thích hợp khoản vay, thì khoản tín dụng thực
tế có thể là lớn hơn hay nhỏ hơn so với nhu cầu ban đầu (bởi vì nhiều khách hàng
không biết chính xác đợc nhu cầu tài chính của mình), và thời hạn xin vay cũng có thể
18
là dài hơn hay ngắn hơn so với dự kiến. Nh vậy, cán bộ tín dụng phải có khả năng cố
vấn tài chính cho khách hàng, đồng thời hớng dẫn khách hàng hoàn thành đơn xin vay.
Một hợp đồng tín dụng hợp lệ phải bảo vệ đợc quyền lợi của ngân hàng bằng
cách quy định những điều khoản giới hạn hoạt động của ngời vay, nếu các hoạt động
này đe doạ khả năng thu hồi vốn vay của ngân hàng. Quá trình cỡng chế thu hồi nợ vay
(khi nào và ở đâu ngân hàng sẽ hành động cỡng chế thu hồi nợ vay) cũng phải đợc quy
định cụ thể và rõ ràng trong hợp đồng tín dụng.
iii/. Ngân hàng có thể đòi nợ thuận lợi bằng tài sản bảo đảm?
--> Lý do nhận bảo đảm tín dụng ?
Trong khi những công ty lớn và các khách hàng khác có hệ số tín nhiệm cao
không cần có bảo đảm tín dụng. Ngân hàng khách hàng còn lại thờng đợc yêu cầu phải
có biện pháp bảo đảm tín dụng nh cầm cố, thế chấp tài sản hay bảo lãnh trả nợ của ngời
thứ ba. Việc ngân hàng nhận bảo đảm tín dụng nhằm hai mục đích là: thứ nhất, nếu ngời vay không trả nợ theo quy định, thì ngân hàng có quyền bán tài sản cầm cố hay thế
chấp để thu hồi nợ; thứ hai, nhận bảo đảm tín dụng tạo cho ngân hàng lợi thế về tâm lý
so với ngời vay. Bởi vì một tài sản khi đã là vật đặt cọc (nh xe hơi, đất đai, nhà cửa),
buộc ngời đặt cọc (ngời vay) phải có trách nhiệm nhiều hơn trong việc hoàn trả nợ vay
để khỏi phải gán những tài sản có giá trị của mình. Nh vậy, câu hỏi quan trọng thứ ba
đối với mỗi hợp đồng tín dụng là: Ngân hàng có thể đòi nợ thuận lợi bằng tài sản bảo
đảm hay thu nhập của ngời vay?
Khi nhận bảo đảm tín dụng, ngân hàng phải xác định rõ ràng và chính xác
những tài sản nào là đối tợng có thể gán nợ và có thể bán đợc, đồng thời phải chứng
minh đợc bằng văn bản cho các chủ nợ khác biết rằng mình là ngời hợp pháp có quyền
chiếm đoạt tài sản nếu nh ngời vay không trả nợ đợc. Khi đã nhận tài sản thế chấp,
ngân hàng sẽ có vị thế u tiên trong việc nhận gán nợ so với các chủ nợ khác và ngay cả
với chủ sở hữu.
--> Các loại bảo đảm tín dụng thông thờng:
Tài khoản phải thu: Ngân hàng nhận bảo đảm tín dụng bằng việc q uy định tỷ
lệ % (thông thờng từ 40 đến 90%) giá trị của tài khoản phải thu (bán hàng chịu, hay tín
dụng thơng mại) theo số liệu trên bảng cân đối tài chính. Khi khách hàng của ng ời vay
thanh toán tiền hàng mua chịu, thì số tiền này đợc dùng để trả nợ cho ngân hàng.
Bao thanh toán : Ngân hàng có thể mua tài khoản phải thu của ngời vay theo
một tỷ lệ % nhất định theo giá trị ghi sổ. Tỷ lệ % này phụ thuộc vào chất lợng và thời
hạn của các khoản phải thu. Bởi vì ngân hàng đã mua khoản phải thu (chuyển giao
quyền sở hữu), nên ngân hàng sẽ thông báo cho khách hàng của ngời vay là khoản tiền
19
thanh toán mua hàng chịu sẽ trả trực tiếp cho ngân hàng. Thông thờng, ngời vay phải
cam kết với ngân hàng là sẽ bù đắp những khoản tiền phải thu nhng thực tế không thu
đợc.
Hàng tồn kho: Để bảo đảm tín dụng, ngân hàng có thể nhận hàng tồn kho, vật t,
nguyên liệu của ngời vay làm tài sản cầm cố. Thông thờng, ngân hàng chỉ cho vay với
tỷ lệ % nhất định (từ 30 đến 80%) trên giá trị thị trờng hiện hành của tài sản cầm cố,
nhằm phòng ngừa hàng hoá giảm giá. Tài sản cầm cố có thể do ngời vay kiểm soát
hoàn toàn, nhng giấy tờ sở hữu do ngân hàng nắm giữ. Một sự lựa chọn khác có thể là,
ngân hàng là ngời nắm giữ tài sản cẩm cố cho đến khi nào nợ đợc trả hoàn toàn.
Thế chấp tài sản cố định: Các ngân hàng cũng có thể chấp nhận bảo đảm tín
dụng bằng tài sản cố định (đất đai và những công trình gắn liền với đất).
Bảo lãnh của bên thứ ba: Trong trờng hợp ngời vay không có tài sản bảo đảm tín
dụng thì phải có một bên thứ ba đứng ra bảo lãnh. Bảo lãnh là việc bên thứ ba cam kết
với bên cho vay là sẽ thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho ngời vay, nếu ngời vay không
trả đợc nợ khi hết hạn. Bảo lãnh có thể là có bảo đảm bằng tài sản hoặc uy tín.
2.2.1.2. kiểm tra tín dụng
Những gì xảy ra đối với hợp đồng tín dụng sau khi đã đợc ký kết giữa ngời vay
và ngân hàng? Có thể cho qua và quên đi tất cả cho đến khi hợp đồng đến hạn và ngời
vay hoàn trả lần cuối? Rõ ràng là thật khờ dại nếu ngân hàng làm nh vậy, bởi vì các
điều kiện cấp tín dụng thờng thay đổi theo thời gian, có ảnh hởng đến điều kiện tài
chính của ngời vay và khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng. Những biến động
trong nền kinh tế làm suy yếu một số công ty và làm tăng nhu cầu tín dụng đối với các
công ty khác, trong khi đó, từng cá nhân thì có thể bị mất việc làm, nhiễm bệnh hiểm
nghèo làm cho ngời vay không còn khả năng trả nợ. Cán bộ tín dụng phải nhạy cảm với
những diễn biến nh vậy và định kỳ phải kiểm tra tất cả các khoản tín dụng cho đến khi
chúng đến hạn.
Trong khi ngày nay các ngân hàng sử dụng rất nhiều các quy trình khác nhau để
kiểm tra tín dụng, tuy nhiên, những nguyên lý chung đang đợc áp dụng tại hầu hết các
ngân hàng bao gồm:
i/ Tiến hành kiểm tra tất cả các loại tín dụng theo định kỳ nhất định, ví dụ định
kỳ 30, 60, hay 90 ngày đối với các khoản tín dụng nhỏ và vừa; đối với những khoản tín
dụng lớn thì phải thờng xuyên hơn.
ii/ Xây dựng kế hoạch, chơng trình, nội dung quá trình kiểm tra một cách thận
trọng và chi tiết, bảo đảm rằng những khía cạnh quan trọng nhất của mỗi khoản tín
dụng phải đợc kiểm tra, bao gồm:
20
Kế hoạch trả nợ của khách hàng, nhằm bảo đảm rằng khách hàng không
chậm chễ trong việc thanh toán nợ theo kế hoạch.
Chất lợng và điều kiện của tài sản dùng làm bảo đảm tín dụng.
Tính đầy đủ và hợp lệ của hợp đồng tín dụng, bảo đảm rằng ngân hàng có
đầy đủ thẩm quyền hợp pháp để sở hữu các tài sản bảo đảm tín dụng đối với
ngời vay trớc toà án nếu cần thiết.
Đánh giá điều kiện tài chính và những dự báo về ngời vay xem đã thay đổi,
trên cơ sở đó xem xét lại nhu cầu tín dụng của ngời vay thay đổi nh thế nào?
Đánh giá xem khoản tín dụng có tuân thủ chính sách cho vay của ngân hàng
và các tiêu chuẩn do cơ quan quản lý đặt ra.
iii/ Kiểm tra thờng xuyên các khoản tín dụng lớn, bởi vì nếu các "đại gia" bị vỡ
nợ sẽ ảnh hởng nghiêm trọng đến điều kiện tài chính của ngân hàng.
iv/ Quản lý chặt chẽ và thờng xuyên các khoản tín dụng có vấn đề, tăng cờng
kiểm tra giám sát khi phát hiện những dấu hiệu không lành mạnh liên quan đến khoản
tín dụng của ngân hàng.
v/Tăng cờng kiểm tra tín dụng khi nền kinh tế có những biểu hiện đi xuống,
hoặc những ngành nghề sử dụng nhiều tín dụng của ngân hàng có biểu hiện những vấn
đề nghiêm trọng trong phát triển (ví dụ nh xuất hiện các đối thủ cạnh tranh mới, hay có
sự áp dụng công nghệ mới đòi hỏi phải có sản phẩm mới và các phơng pháp phân phối
mới).
Kiểm tra tín dụng không hải là công việc thừa, lãng phí, mà rất cần thiết để hình
thành chính sách cho vay của ngân hàng một cách lành mạnh. Nó không những giúp
cho nhà quản lý nhận ra những vấn đề một cách nhanh chóng, mà còn có tác dụng kiểm
tra thờng xuyên xem cán bộ tín dụng có chấp hành đúng chính sách cho vay của ngân
hàng. Với lý do này, đồng thời tăng cờng tính khách quan của công tác kiểm tra tín
dụng, hầu hết các ngân hàng lớn đều thành lập phòng "kiểm tra tín dụng" độc lập với
"phòng tín dụng". Kiểm tra tín dụng cũng giúp cho Hội đồng quản trị và Ban giám đốc
điều hành trong việc đánh giá toàn bộ tiềm ẩn rủi ro đối với ngân hàng, từ đó đề ra các
biện pháp phòng chống cũng nh định hớng chính sách "quỹ dự trữ bù đắp rủi ro" và
chiến lợc tăng vốn chủ sở hữu của ngân hàng trong tơng lai.
2.2.1.3. Xử lý tín dụng có vấn đề
Cho dù hầu hết các ngân hàng đã xây dựng một cơ chế bảo đảm an toàn tín
dụng, nhng điều không thể tránh khỏi là một số khoản tín dụng vẫn đợc thể hiện trên sổ
21
sách là những khoản tín dụng có có vấn đề. ngân hàng khoản tín dụng có vấn đề thờng
bao gồm những trờng hợp:
(i) ngời vay không thể trả nợ đúng hạn một hay nhiều kỳ,
(ii) tài sản bảo đảm tín dụng giảm giá đáng kể.
Bảng: Những biểu hiện của một khoản tín dụng xấu và một chính sách tín dụng
kém hiệu quả
Các biểu hiện của tín dụng có vấn đề
Các biểu hiện của chính sách tín dụng
kém hiệu quả
1. Trả nợ vay không đúng kỳ hạn hoặc thất
thờng
1. Sự lựa chọn khách hàng không đúng với
cấp độ rủi ro của họ.
2. Thờng xuyên sửa đổi thời hạn, xin gia hạn
tín dụng
2. Chính sách cho vay phụ thuộc vào
những sự kiện có thể xảy ra trong tơng lai
(ví dụ sự hợp nhất).
3. Có hồ sơ đảo nợ (mỗi lần vay mới thì nợ
gốc giảm xuống một ít)
3. Cho vay trên cơ sở lời hứa của khách
hàng duy trì số d tiền gửi lớn.
4. Lãi suất tín dụng cao không bình thờng (để 4. Thiếu kế hoạch rõ ràng để thanh lý từng
bù đắp rủi ro tín dụng)
khoản tín dụng
5. Tài khoản phải thu hay hàng tồn kho tăng
không bình thờng.
5. Tỷ lệ tín dụng cao cho khách hàng có trụ
sở ngoài lãnh địa hoạt động của ngân hàng
6. Tỷ lệ "nợ/vốn chủ sở hữu" tăng (hệ số đòn
bẩy tăng).
6. Hồ sơ tín dụn không đầy đủ, thiếu sót và
không đồng bộ.
7. Thất lạc hồ sơ ( đặc biệt là các báo cáo tài
chính của khách hàng).
7. Tỷ lệ cho vay nộ bộ cao (cán bộ công
nhân viên, hội đồng quản trị, ban tổng
giám đốc, các cổ đông.)
8. Chất lợng bảo đảm tín dụng thấp
8. Có xu hớng quá thái trong cạnh tranh
(cấp tín dụng xấu để giữ chân khách hàng)
9. Dựa vào đánh giá lại tài sản để tăng vố chủ 9. Cho vay hỗ trợ các mục đích đầu cơ
sở hữu của khách hàng
10. Thiếu báo cáo lu chuyển luồng tiền hay
dự báo luồng tiền
10. Không nhạy cảm với sự thay đổi các
điều kiện môi trờng kinh tế
22
11. Khách hàng dựa vào nguồn thu bất thờng
để trả nợ (ví dụ bán nhà xởng hay máy móc
thiết bị)
Vậy ngân hàng phải làm gì khi tín dụng có vấn đề? Các chuyên gia những sẽ tìm
ra các giải pháp nhằm thu hồi những khoản tín dụng có vấn đề theo một số bớc nh sau:
1. Luôn luôn đặt mục tiêu là: Tận dụng tối đa các cơ hội để thu hồi đầy đủ nợ đã
cho vay.
2. Khẩn trơng khám phá và báo cáo kịp thời mọi vấn đề thực chất liên quan đến
tín dụng, mọi chậm trễ đều làm cho tình hình tín dụng trở nên xấu hơn.
3. Trách nhiệm xử lý tín dụng có vấn đề phải đợc độc lập với chức năng cho vay
nhằm tránh những xung đột có thể xảy ra với quan điểm của cán bộ tín dụng trực tiếp
cho vay.
4. Chuyên gia xử lý tín dụng cần hội ý khẩn với khách hàng về các giải pháp có
thể, đặc biệt là tinh giảm chi phí, tăng nguồn thu, và tăng cờng cải tiến công tác quản
lý. Trớc khi hội ý với khách hàng, chuyên gia cần phân tích sơ bộ tín dụng có vấn đề và
những nguyên nhân có thể, ghi chú mọi vấn đề đặc biệt khám phá ra (kể cả những chủ
nợ có liên quan). Xây dựng kế hoạch hành động sau khi đã xác định đợc rủi ro đối với
ngân hàng và bổ sung hồ sơ tín dụng (đặc biệt là yêu cầu bổ sung tài sản làm vật bảo
đảm tín dụng để phù hợp với tình hình mới).
5. Dự tính những nguồn có thể dùng để thu nợ có vấn đề (bao gồm nguồn thu từ
thanh lý tài sản và số d tiền gửi tại ngân hàng).
6. Chuyên gia cần tiến hành nghiên cứu nghĩa vụ thuế và những tranh chấp xem
khách hàng còn nghĩa vụ tài chính nào cha thực hiện.
7. Đối với doanh nghiệp, chuyên gia cần đánh giá chất lợng, năng lực và sự nhất
quán trong quản lý, đồng thời trực tiếp tiến hành khảo sát các hoạt động và các tài sản
của doanh nghiệp.
8. Chuyên gia phải cân nhắc mọi phơng án có thể để hoàn thành việc thu hồi nợ
có vấn đề, bao gồm cả việc thoả thuận gia hạn nợ tạm thời nếu khách hàng chỉ gặp khó
khăn trớc mắt, hoặc tìm kiếm giải pháp nhằm tăng cờng lu chuyển tiền tệ cho khách
hàng. Các khả năng khác có thể là bổ sung tài sản bảo đảm tín dụng, yêu cầu có bảo
lãnh của ngời thứ ba, cơ cấu lại doanh nghiệp, sát nhập, hay thanh lý công ty, nộp đơn
xin phá sản.
23
Rõ ràng là, giải pháp tối u phải bảo đảm thu hồi đợc nợ, đồng thời tạo cơ hội cho
cả ngân hàng và khách hàng có thể duy trì hoạt động tiếp theo một cách bình thờng.
Trong thực tế, chuyên gia tín dụng thờng lý lẽ rằng: cho dù khoản tín dụng có thể trở
nên có vấn đề, nhng ngời vay thì không nhất thiết phải nh vậy. Điều này hàm ý, một
hợp đồng tín dụng đợc ký kết một cách đúng đắn, tuân thủ mọi điều kiện đặt ra trong
chính sách tín dụng của ngân hàng, thì ít khi trở thành khoản tín dụng có vấn đề. Nhng
mặt khác, một hợp đồng tín dụng không đúng đắn, có sai sót có thể góp phần làm cho
khách hàng gặp phải các vấn đề về tài chính và là nguyên nhân khiến cho khách hàng
có thể trở nên bị vỡ nợ.
2.2.1.4. Hệ thống chỉ tiêu tài chính đánh giá khách hàng
Hệ thống chỉ tiêu tài chính dùng để phân tích đánh giá tín dụng doanh nghiệp đợc chia thành bốn nhóm nh sau:
- Nhóm chỉ tiêu thanh khoản (Liquidity ratios).
- Nhóm chỉ tiêu hoạt động (Activity ratios).
- Nhóm chỉ tiêu đòn bẩy (Leverage ratios).
- Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời (Profitability ratios).
1. Nhóm chỉ tiêu thanh khoản:
1.1. Chỉ tiêu thanh toán nhanh hay tức thời (Quick ratio): Nhìn chung, trong hầu
hết các trờng hợp, doanh nghiệp không thể chuyển ngay lập tức toàn bộ tài sản lu động
thanh tiền, do đó, để đo lờng khả năng thanh khoản tức thời của doanh nghiệp, tức khả
năng chuyển tài sản lu động thành tiền một cách nhanh chóng, ngời ta sử dụng chỉ tiêu
thanh toán nhanh theo một trong hai cách sau:
Chỉ tiêu thanh toán tức
Các tài sản lu động chuyển thành tiền tức thời
=
Nợ ngắn hạn
thời
Hoặc:
Chỉ tiêu thanh toán
tức thời
=
Các tài sản lu động không kể hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
Rõ ràng là, nếu chỉ tiêu thanh toán tức thời càng cao, thì doanh nghiệp có khả
năng chi trả nợ tức thời càng lớn.
1.2. Chỉ tiêu thanh toán ngắn hạn (Current ratio): Đây là chỉ tiêu dùng để đo lờng khả năng thanh toán trong ngắn hạn của doanh nghiệp và đợc xác định theo công
thức
Chỉ tiêu thanh toán ngắn hạn
=
Tài sản lu động
Nợ ngắn hạn
24
Chỉ tiêu thanh toán ngắn hạn phải ánh khả năng của doanh nghiệp trong việc
chuyển đổi tài sản lu động thành tiền để trả các khoản nợ ngắn hạn. Để bảo đảm khả
năng thanh toán ngắn hạn, chỉ tiêu này của doanh nghiệp cần phải lớn hơn 1; trờng hợp
nhỏ hơn 1, hàm ý doanh nghiệp dễ gặp khó khăn trong việc trả nợ ngắn hạn đúng hạn.
Chỉ tiêu thanh toán ngắn hạn mới chỉ phản ánh tỷ lệ giữa tài sản lu động và nợ
ngắn hạn, mà cha phản ánh đợc chênh lệch số tuyệt đối giữa chúng. Để khắc phục nhợc
điểm này, ngời ta thờng phân tích nó kết hợp với một chỉ tiêu nữa, đó là chỉ tiêu Vốn lu động ròng, hay gọi tắt là Vốn lu động.
1.3. Chỉ tiêu vốn lu động ròng (Net working capital):
Vón lu động ròng = Tài sản lu động - Nợ ngắn hạn.
Nh vậy, vốn lu động ròng (hay vốn lu động) là chênh lệch giữa tài sản lu động và
nợ ngắn hạn, do đó, xét về quan hệ tín dụng thì vốn lu động ròng chính là phần tài sản
lu động đợc tài trợ bằng nguồn vốn có tính chất trung và dài hạn.
2. Nhóm chỉ tiêu hoạt động:
Nhóm chỉ tiêu hoạt động đo lờng mức độ hiệu quả trong việc sử dụng tài sản của
doanh nghiệp. Nhìn chung, các chỉ tiêu này phản ánh mối tơng quan giữa từng nhóm tài
sản nhất định (nh hàng tồn kho, tài khoản phải thu, hay tổng tài sản) với hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp (nh doanh thu, giá thành hàng hoá, và lãi hoạt động). Có ba
chỉ tiêu chính về hoạt động của doanh nghiệp là:
2.1. Vòng quay hàng tồn kho (Inventory turnover): Vòng quay hàng tồn kho là
số vòng quay của doanh thu hàng năm trên hàng tồn kho bình quân, và đợc tính nh sau:
Vòng quay hàng tồn kho
=
Doanh thu hàng năm
Hàng tồn kho bình quân
So với chỉ tiêu ngành, nếu vòng quay hàng tồn kho quá cao thì có thể doanh
nghiệp đã dự trữ một mức hàng tồn kho quá ít, điều này có thể là không tốt, bởi vì
doanh nghiệp sẽ không có đủ hàng hoá cho hoạt động kinh doanh hoặc sẽ mất khách vì
hàng dự trữ không có sẵn. Nếu chỉ tiêu này quá thấp thì cũng là không tốt, vì có thể
doanh nghiệp đã mua quá mức và bị tồn kho nguyên vật liệu hay hàng hoá sản xuất ra
mà không bán đợc.
2.2. Kỳ thu nợ bình quân (Average collection period): Chỉ tiêu này đợc tính bằng
cách lấy số d bình quân của tài khoản phải thu (Average accounts receivable balance)
chi cho doanh số bán chịu hàng ngày bình quân (average daily credit sales). Chỉ tiêu kỳ
25