Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài 3- XÂY DỰNG KHUNG PHÂN TÍCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.86 KB, 24 trang )

Bài 3XÂY DỰNG KHUNG PHÂN TÍCH

PGS. TS. Hà Nam Khánh Giao


Nội dung


Cơ sở lý thuyết



Mô hình nghiên cứu



Biến nghiên cứu



Thiết kế nghiên cứu


Cơ sở lý thuyết  khung phân
tích (khung khái niệm)


Mục đích - trình bày một biến lý thuyết chịu ảnh hưởng bởi
các nhân tố nào đó.



Chúng ta quan sát chúng trong thực tiễn bằng các biến đại diện.



Kiểm định mối quan hệ giữa các biến bằng phương pháp định
lượng.



Ví dụ:


Lý thuyết: cầu phụ thuộc vào thị hiếu (taste/preference)



Quan sát: doanh số phụ thuộc vào các proxiers?


Lý thuyết: GOOD ?


Giải thích được quan sát thực tế hiện hành



Dự đoán được sự thay đổi trong tương lai




Hữu ích: có thể ứng dụng được trong tình
huống cụ thể



Đơn giản trong việc giải thích các hiện tượng



Lý thuyết được kiểm định trong thực tế


Từ lý thuyết đến quan sát thực
tế

Trừu tượng

Thực tế

Concept A:

Concept B:

Tổng cầu

Mức giá

Doanh số

CPI


Lý thuyết

Quan sát


Tổng quan lý thuyết cho
nghiên cứu


Lý thuyết truyền thống



Các lý thuyết mới



Tổng hợp và mở rộng hoặc thu hẹp theo phạm vi
nghiên cứu



Một ví dụ thông thường từ mẫu nghiên cứu tiêu
chuẩn


“Chu trình khoa học”
(Bacon)
Lý thuyết


Q
U
Y Tổng quát hóa
Giả thuyết
N

P
Quan sátKiểm định

D
I

N
D

C
H


Tổng quan lý thuyết






Là tìm kiếm xem vấn đề mà ta đang quan tâm nghiên cứu
đã được nghiên cứu trước đây chưa và kết quả của nó
như thế nào.

Đối với đề tài khoa học: Nếu phát hiện đã có người nghiên
cứu rồi thì cũng đừng nên chán nản mà nên chọn những
đề tài khác, hoặc phát triển thêm một số vấn đề nghiên
cứu từ công trình đã có.
Các chuyên gia đánh giá phần này sẽ dựa vào:





Tính logic trong lập luận của ta
Tính đầy đủ trong các tham khảo của ta ở các công trình nghiên
cứu có liên quan trước đó.
Tính liên quan đến mục tiêu nghiên cứu của đề tài


Tổng quan lý thuyết




Cấu trúc của phần này được xây dựng dựa
trên Mô hình phân tích (Analytical
Framework) của nghiên cứu
Trong một số trường hợp, mô hình này còn
được gọi là Mô hình khái niệm (Conceptual
Framework)





Sơ đồ diễn tả mối quan hệ giữa các nhân tố (biến
số)
Đây là cơ sở để xây dựng các giả thuyết


Ví dụ về mô hình phân tích
Giới tính
Nghề nghiệp

Mức chi tiêu
cho thời trang

Thu nhập
Biến số độc lập
(Independent variables)

Biến số phụ thuộc
(Dependent variables)


Các thuật ngữ (terms,
terminologies)


Các thuật ngữ cần được mô tả rõ ràng







Nó giúp người đọc hiểu các khái niệm theo
cách mà ta hiểu
VD: “Thành quả bán hàng” trong bài này
được định nghĩa là doanh thu tính bằng
tiền thu được của doanh nghiệp khi bán
các SP của DN làm ra..
Ví dụ trên nói với người đọc rằng, doanh
thu tính bằng số lượng SP không được
dùng trong trường hợp này..


Các biến số (variables) 
Nhân tố ảnh hưởng


Biến số là một quan sát







Nó có nhiều giá trị khác nhau
biến số ≠ hằng số (chỉ có 1 giá trị duy nhất,
không đổi)
VD1: “Giới tính” là một biến số vì giới tính có
thể là Nam (giá trị =1) hoặc là Nữ (giá trị =

0)
VD2: “Doanh thu/tháng” cũng là 1 biến số
với giá trị thay đổi theo mỗi thời kỳ


Các biến số (variables) 
Nhân tố ảnh hưởng


Biến số là một quan sát







Nó có nhiều giá trị khác nhau
biến số ≠ hằng số (chỉ có 1 giá trị duy nhất,
không đổi)
VD1: “Giới tính” là một biến số vì giới tính có
thể là Nam (gía trị =1) hoặc là Nữ (giá trị =
0)
VD2: “Doanh thu/tháng” cũng là 1 biến số
với giá trị thay đổi theo mỗi thời kỳ


Các biến số
Hai loại biến số (cơ bản)



Biến số phụ thuộc




Thể hiện mục tiêu chịu tác động đang
được quan tâm
VD: Giới tính
Nghề nghiệp

Mức chi tiêu
cho thời trang

Thu nhập
Biến số độc lập
(Independent variables)

Biến số phụ thuộc
(Dependent variables)


Các biến số


Biến độc lập


Là các nhân tố tác động vào mục tiêu kể
trên




Có thể có nhiều Biến độc lập cùng tác động vào mục
tiêu



Chọn biến độc lập nào để quan sát là tuỳ theo mục
tiêu nghiên cứu của đề tài


Biến kiểm soát
Giới tính
Nghề nghiệp
Thu nhập

Biến kiểm soát

Tính thẩm mỹ
của thời trang

Mức chi tiêu
cho thời trang


Biến ngoại vi







Có một ảnh hưởng không dự đoán được đối với
biến phụ thuộc
VD: Mức chi tiêu cho thời trang có thể chịu ảnh
hưởng của tình hình ổn định về kinh tế của đất
nước
Về hình thức, biến ngoại vi cũng tương tự như
biến kiểm soát: không phải mục tiêu ta đang quan
tâm nhưng ta tính đến chúng (1 cách chọn lọc) khi
nghiên cứu tác động của các biến độc lập vào biến
phụ thuộc


Biến điều tiết


Là loại biến tác động đến quan hệ giữa biến độc lập
và biến phụ thuộc



VD
Nơi sinh sống
Giới tính
Nghề nghiệp
Thu nhập

Biến kiểm soát


Tính thẩm mỹ
của thời trang

Mức chi tiêu
cho thời trang


Biến trung gian


Là loại biến ‘gạn lọc’ tác động của biến độc lập vào
biến phụ thuộc
Nơi sinh sống

Giới tính

Nghề nghiệp
Mức chi tiêu
cho thời trang

Thu nhập

Biến kiểm soát

Học vấn
Tính thẩm mỹ
của thời trang



 

Tóm lược các loại biến số
Loại biến số

 

Định nghĩa

Các hình thức thể hiện
khác

Phụ thuộc
(Dependent)

Một biến số được đo lường để xác định sự
•Biến thành quả (outcome)
tác động (treatment) hay thay đổi
•Biến kết quả (result)
(manipulation) của biến độc lập như thế
•Biến tiêu chí (Criterion)
nào

Độc lập
(independent)

•Tác động (treatment)
Một biến số được thay đổi để xác định ảnh
•Yếu tố (Factor)
hưởng của nó đối với biến phụ thuộc

•Biến dự đoán (Predictor)

Kiểm soát
(Control)

Một biến số có quan hệ với biến phụ
thuộc, mà sự ảnh hưởng của nó cần phải
được loại bỏ

•Biến giới hạn (Restricting)

Ngoại vi
(Extraneous)

Một biến số có quan hệ với biến phụ thuôc
hoặc biến độc lập, không phải là mục tiêu
nghiên cứu

•Biến đe dọa (Threatening)

Trung gian
hay Điều tiết
(Moderator)

Một biến số có quan hệ với biến phụ thuộc
hoặc biến độc lập và có ảnh hưởng đến
biến phụ thuộc

•Biến tương tác (Interacting
variable)



Thiết kế nghiên cứu





Kế hoạch khoa học nhằm giải quyết vấn đề/câu hỏi
nghiên cứu.
Nêu ra tiếp cận cơ bản nhất giải quyết vấn đề.
Ba cách tiếp cận cơ bản:




Mô tả (Descriptive) (không đủ mạnh)
Nhân quả (Causal) (phù hợp với MBA, PhD)
Hệ thống (Simultaneous equation) (too hard)


Thiết kế nghiên cứu (tt)


Mô tả (Descriptive):






Trả lời who, what, why and how
Observation-data: graphs/cross tables

Econometrics/Factor analysis



Hình thành mối quan hệ giữa các biến
Kiểm định bằng Econometrics
model/Quantitative methods/Factor
analysis


Nguồn dữ liệu


Data:





Secondary: thứ cấp (already exists)
Primary: sơ cấp (you collect it)

Nguồn:



Tự điều tra

Công bố


Phương pháp thu thập dữ liệu


Secondary data:




Báo cáo nội bộ, báo cáo được ấn bản , thư
viện, web

Primary data:


Telephone, in person (face to face), e-mail



×