Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

BÀI GIẢNG XÂY DỰNG CẦU PHẦN CÔNG TRÌNH PHỤ TRỢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.79 MB, 110 trang )

Chương 1: Trụ tạm & Đà giáo
XDC-T.M.Phung,MEng -II

1
Chương 1

Trụ Tạm, Đà Giáo
& Ván Khuôn


1.1. KẾT CẤU CHẾ TẠO TẠI CÔNG TRƢỜNG
1.2. KẾT CẤU ĐỊNH HÌNH
1.3. CÁC THIẾT BỊ THÁO HẠ DÀ GIÁO & NGUYÊN
TẮC HẠ ĐÀ GIÁO






Trụ tạm và đà giáo dùng để phục vụ thi công nhƣ làm cầu tạm, làm sàn thi công khi lắp
dựng ván khuôn, khi đổ bê tông, khi lao lắp kết cấu nhịp.

Đà giáo, trụ tạm đƣợc làm từ các vật liệu khác nhau, chế tạo tại công trƣờng hoặc lắp
ghép từ các bộ phận kết cấu đã chế sẵn định hình

Các loại đà giáo gỗ có ƣu điểm là rẻ tiền, vật liệu đã kiểm và gia công không phức tạp.
Tuy nhiên do cƣờng độ vật liệu gỗ thấp nên đà giáo gỗ không vƣợt đƣợc các nhịp lớn, gỗ
không bền nên chỉ sử dụng đƣợc một vài lần. Vì vậy chỉ nên dùng đà giáo gỗ dễ thi công
cầu nhỏ, đơn lẻ ở các địa phƣơng có nhiều gỗ rẻ


Trong xây dựng cầu hiện nay thƣờng dùng một số loại đà giáo thép định hình có ƣu điểm
là lắp ráp nhanh chóng, thuận tiện, sử dụng đƣợc nhiều lần

1.1. KẾT CẤU CHẾ TẠO TẠI CÔNG TRƯỜNG

1.1.1. TRỤ LỒNG ĐÁ



Hình II-1.1: Trụ lồng đá
Chương 1: Trụ tạm & Đà giáo
XDC-T.M.Phung,MEng -II

2
Ơ những nơi nƣớc không sâu lắm, địa chất là nền đá hoặc đá cuội lớn không đóng đƣợc
cọc hoặc không đủ điều kiện để đóng cọc có thể dùng trụ lồng đá (hình 2-5). Bộ phận
chính của trụ lồng đá là khung lồng bằng thép có lót lƣới thép ở trong. Khung lồng đƣợc
cần cẩu đặt đúng vị trí trụ tạm, sau đó bỏ đá hộc vào trong lồng, bên trên có rải lớp đá
dăm cho bằng phẳng. Trụ lồng đá chỉ nên làm cao từ 2-4m. Nếu làm trụ càng cao sẽ
càng phải tăng chiều rộng của nó để đảm bảo ổn định. Nhƣ vậy sẽ càng thu hẹp dòng
chảy và tốn nhiều vật liệu hơn.

1.1.2. TRỤ TẠM KIỂU CHỒNG NỀ


Trụ tạm kiểu chồng nể đƣợc xây dựng
bằng cách xếp các thanh gỗ hoặc thanh
bê tông thành hình cũi bợn hoặc thành
từng lớp. Trụ chồng nể dùng làm trụ
tạm khi lắp dầm, đặt trƣợt khi lao kết

cấu nhịp hoặc làm trụ cầu tạm. Trụ
chồng nể chỉ dùng ở những nơi không
có nƣớc ngập, nền bằng phẳng và ổn
định. Chồng nể đƣợc xếp bằng các
thanh gỗ dọc và ngang có liên kết với
nhau bằng dinh dỉa (hình 2-6)



1.1.3. TRỤ TẠM KIỂU VÌ CỌC

Trụ tạm kiểu vì dọc (pa-lê) có thể đƣợc làm bằng gỗ, bằng thép ống hoặc thép hình. Trụ
tạm loại này dùng khi chiều cao trụ lớn, nơi nƣớc sâu.
Nếu điều kiện địa chất cho phép đóng đƣợc cọc, có thể làm trụ tạm vì cọc từ các cọc
đóng trong đất (hình 2-7a). loại trụ này có sức chịu lực lớn và ổn định tốt. Nếu không có
điều kiện đóng cọc hoặc địa chất không đóng đƣợc cọc có thể dùng các vì cọc đặt trên
nền đá hoặc trên trụ lồng đá. (hình 2-7b)

Cấu tạo của trụ gồm các cọc (hoặc cột) đƣợc liên kết với nhau thành các vì bằng các xà
mũ, các kẹp ngang, các giằng chéo. Các vì đó lại đƣợc liên kết với nhau thành khối
Hình II-1.2: Trụ chồng nề
Hình II-1.3: Sơ đồ các dạng trụ kiểu vì cọc
Chương 1: Trụ tạm & Đà giáo
XDC-T.M.Phung,MEng -II

3
không gian bằng các giằng ngang và các giằng chéo. Nếu trụ kê trên nền đá còn có thêm
các xà đáy dỡ dƣới chân các cột

1.1.4. ĐÀ GIÁO CẦU DẦM



Đà giáo đƣợc dùng để đỡ bán khuôn khi đổ bê tông dầm, đỡ kết cấu nhịp khi lắp ráp
hoặc làm cầu tạm để di chuyển giá búa đóng cọc

Hình II-1.4: Sơ đồ giàn dáo gỗ
Hình II-1.5: Mặt cắt ngang giàn dáo gỗ
Chương 1: Trụ tạm & Đà giáo
XDC-T.M.Phung,MEng -II

4
Đà giáo cầu dầm gồm các trụ đỡ và hệ dầm bên trên. Nếu hệ dầm bằng gỗ có thể cấu tạo
theo kiểu dầm dọc rải dày, dầm dọc tập trung hoặc kiểu có nạng chống (xem thêm giáo
trình cầu gỗ) .

Loại đà giáo hệ dầm gỗ chỉ vƣợt đƣợc nhịp nhỏ, cần có nhiều trụ dỡ giữa sông nên cản
trở việc thông thuyền và thoát nƣớc dòng chảy. Có thể kết hợp dầm thép và trụ đỡ bằng
gỗ để vƣợt đƣợc nhịp lớn hơn hay dùng đàn thép làm đà giáo để giảm số lƣợng trụ đỡ
trung gian trong trƣờng hợp cầu cao, sông sâu .

Trong thời gian thi công nếu cần có khổ thông thƣơng gầm cầu lớn hơn nữa, ta dùng dầm
I có thanh tăng cƣờng hoặc giàn thép để vƣợt nhịp lớn. Dầm hoặc giàn thép đƣợc gối lên
vai đỡ của trụ cầu.

Giàn giáo di động là giàn giáo có thể chạy đƣợc để chế tạo từ nhịp này đến nhịp khác.
Giàn giáo di động thích hợp để xây dựng cầu BTCT đúc tại chỗ bắc qua sông sâu, lòng
sông không thể đóng cọ để làm giàn giáo cố định, hoặc không kinh tế. Giàn giáo di động
có thể làm bằng dầm thép hoặc giàn thép định hình. Khi di động cần một số thiết bị phụ
trợ.
Hình II-1.6: Giàn dáo dầm thép I

Hình II-1.7: Giàn dáo không trụ giữa
Chương 1: Trụ tạm & Đà giáo
XDC-T.M.Phung,MEng -II

5


1.1.5. ĐÀ GIÁO CẦU VÒM





Hình II-1.8: Giàn dáo di đông
Hình II-1.9: Giá vòm thanh chống đứng
Chương 1: Trụ tạm & Đà giáo
XDC-T.M.Phung,MEng -II

6
Đà giáo cầu vòm có yêu cầu kỹ thuật cao hơn đà giáo cầu dầm vì chỉ cần sự sai lệch nhỏ
hay có độ lún không đúng của đà giáo sẽ dẫn đến sự sai lệch kích thƣớc hình học của
vòm, gây ra nứt vòm.

Đà giáo cầu vòm còn gọi là giá vòm, có thể có trụ đỡ trung gian hoặc không có trụ đỡ
trung gian

Giá vòm kiểu có trụ đỡ trung gian (hình 1.10) thƣờng làm bằng gỗ. Trụ đỡ kiểu thẳng
đứng, chống xiên hay hình dỏ quạt

Kiểu giá vòm không có trụ đỡ trung gian thƣờng làm bằng thép hình hay dàn thép. Loại

này có thể vƣợt khẩu độ từ 40m đến 150m (hình 1.11)

Trong trƣờng hợp cầu nhỏ qua sông nƣớc cạn hoặc ít nƣớc chảy có thể dùng đất đắp
ngang sông thành giá vòm tựa nhƣ một con đập có mặt trên cong theo đƣờng biên đáy
cầu vòm. Sau khi đổ bê tông cầu vòm có thể tháo đỡ giá vòm bằng cách moi đất đi. Kiểu
giá vòm này dễ chế tạo, thích hợp cầu đơn lẻ trong điều kiện không có thiết bị kỹ thuật


Hình II-1.10: Giá vòm kiểu thanh chống xiên
Hình II- 1.11: Giá vòm kiểu nan quạt
Chương 1: Trụ tạm & Đà giáo
XDC-T.M.Phung,MEng -II

7




Hình II-1.12: Tiết diện ngang giàn giáo gỗ
Hình II-1.13: Cấu tạo chi tiết một số giá vòm
Chương 1: Trụ tạm & Đà giáo
XDC-T.M.Phung,MEng -II

8

1.2. KẾT CẤU ĐỊNH HÌNH

Các kết cấu đà giáo làm công trình phụ tạm thời phục vụ thi công cầu có thể làm bằng vật liệu
gỗ hay thép. Trong thực tế xây dựng cầu ở nƣớc ta thƣờng dùng các loại kết cấu thép vạn năng
do nƣớc ngoài chế tạo chủ yếu là các loại sau đây:

 Dầm T - 66 của Trung Quốc
 Dầm quân dụng của Nhật
 Dầm Bailey của Mỹ, Anh, Tiệp Khắc
 Dầm YUKM của Nga
 Các loại dầm I do các nƣớc ngoài sản xuất
 Các loại phao nổi sà lan, sà lan tự hành
 Phao thép KC do Nga sản xuất
 Các sà lan trọng tải 100T, 150T, 200T, 300T do nƣớc ta sản xuất
 Sà lan tự hành 400T
mÆt c¾t ngang dÇm T-66
mÆt c¾t däc dÇm T-66
a-a
a
a

Hình II-1.14 Dầm T-66 của Trung Quốc

1.1.1. KẾT CẤU UAK

Kết cấu UAK có thể lắp đƣợc thành đà giáo giá vòm phục vụ cho thi công cầu vòm từ 40 –
200m.
Kết cấu UAK đƣợc cấu tạo từ kết cấu cơ bản

5.8m
3m
2.9m
2 300
2 300
2 L 90 x 90 x 8
2 300

3m
2.9m


Hình II-1.15. Kết cấu UAK
Chương 1: Trụ tạm & Đà giáo
XDC-T.M.Phung,MEng -II

9

Khi chiều dài nhịp lớn, tải trọng tác dụng lớn, để tránh biến dạng ngƣời ta có thể chồng các
thanh UAK để chiều cao của giàn vòm h = 6m.

Tính toán đà giáo giá vòm UAK:
 Tải trọng tác dụng:
+ Trọng lƣợng bản thân của đà giáo giá vòm
+ Trọng lƣợng bêtông hay đá xây + trọng lƣợng ngƣời, thiết bị đặt trên đà giáo
 Sơ đồ tính toán: Vòm 3 chốt, 2 chốt, không chốt
 Tính toán xác định nội lực trong các thanh vòm theo thanh chốt  xác định nội lực S
i
.



1.1.2. KẾT CẤU UYKM

Bộ cấu kiện YUKM chủ yếu bao gồm các thanh và phụ kiện thuận tiện cho việc lắp ghép thành
các khung trụ không gian và các giàn không gian theo nhiều sơ đồ đa dạng. Ngoài ra còn có các
cấu kiện dầm dùng để lắp nên hệ mạng dầm phân bố lực trên các công trình phụ tạm


Kích thƣớc chủ yếu của các kết cấu lắp bằng YUKM đƣợc tính nhƣ sau:
 Bề rộng đo theo đƣờng tim B=2n, m
 Bề rộng phủ bì B=2n+0.25, m
 Chiều cao toàn bộ H=2n+0.25+0.55K, m
Trong đó
n - số ô vuông cơ bản của kết cấu đƣợc thiết kế
K - Số tầng xà đế và xà mũ đỉnh pale…bằng thép hình I550
Hình II-1.16: Sơ đồ lắp giá vòm
Chương 1: Trụ tạm & Đà giáo
XDC-T.M.Phung,MEng -II

10

Hình II-1.17. Cấu tạo đà giáo vạn năng YUKM

1. Các cấu kiện thanh của bộ YUKM

Các cấu kiện thanh có thể lắp thành hệ kết cấu dàn không gian theo bất cứ sơ đồ nào ứng với
các nút dàn bố trí thành mạng lƣới 2x2m. Có những thanh dàn chủ dài để lắp liền 2 khoang 2
mét hay 1 khoang 2 m kết cấu dạng dàn nhƣ vậy thƣờng dùng làm các trụ đỡ tạm hay các đà
giáo nằm ngang.

Các thanh của bộ YUKM đều là các thép góc L có thể ghép lại nhờ bu lông và các bản đệm
thành các dạng mặt cắt tổ hợp khác nhau. Số thép góc trong một mặt cắt chịu lực đƣợc lấy tuỳ
theo tính toán.

Để lắp các thanh biên dàn, thanh đứng dàn hay cột trụ palê dùng hai loại mặt cắt thanh loại chịu
lực chủ lớn bằng thép góc L120x120x10 hay L120x120x10, có thanh dài suốt 2 (4m) có thanh
dài (2m). Loại chịu lực phụ nhỏ hơn để làm thanh không chịu lực hoặc dùng trong các hệ liên
kết thì bằng thép góc nhỏ L75x75x8.


Để lắp các thanh chéo cũng có 2 loại: thanh chéo chịu lực chủ làm bằng thép góc lớn L90x90x9
.Các thanh chéo trong hệ liên kết thì dùng thép góc nhỏ L75x75x8.

Để lắp các thanh chống ngang dùng loại thép góc L75x75x8.

Khe hở giữa các thép góc của cột hoặc của thanh liên dàn trong cùng một mặt cắt tổ hợp là
10mm để đảm bảo khả năng đặt các bản nút và bản đệm theo hai hƣớng vuông góc với nhau .

Khe hở giữa các thép góc ghép nên mặt cắt tổ hợp của thanh chéo là 20mm để khi cần có thể
hàn chúng vào các bản nút.

Trong bộ YUKM có các loại bản nút sau:
 Các bản nút làm bằng thép bản dày 10-12mm ,có các lỗ đinh đƣợc khoan phù hợp với các
đầu thanh sẽ nối vào bản nút. Có loại bản nút là nơi giao nhau của 3 hƣớng nhƣ M12H, của
5 hƣớng nhƣ M2N và của 8 hƣớng nhƣ M26.
 Các bản nút nhỏ dùng để liên kết giữa các thép góc trong thanh tổ hợp nhƣ M20, M28,
M30
Chương 1: Trụ tạm & Đà giáo
XDC-T.M.Phung,MEng -II

11
Đối với các kết cấu công trình phụ tạm khi xét 2 mặt phẳng vuông góc với nhau thì lúc thiết
kế đã tính toán và bố trí một mặt phẳng chịu lực khoẻ hơn còn một mặt phẳng kia chịu lực
yếu hơn.Ví dụ mặt phẳng thẳng đứng của giàn chịu tác động của các tải trọng cơ bản phải
khoẻ hơn mặt phẳng nằm ngang của giàn chịu áp lực gió. Việc bố trí các bản nút trong 2 mặt
phẳng vuông góc với nhau cũng theo nguyên tắc tƣơng tự. Tại cùng một nút giàn trong
không gian thì các bản nút nằm trong mặt phẳng chịu lực chính đƣợc liên tục xuyên qua mặt
cắt các cột trụ hay các thanh biên giàn có các bản nút nằm trong mặt phẳng chịu lực phụ sẽ
bị gián đoạn.


Do sự khác nhau của các bản nút trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau nên đặc điểm bố
trí bu lông trong chúng cũng khác nhau. Để thuận tiện tháo lắp bu lông các lỗ bu lông trên
hai nhánh của cùng một thép góc sẽ lệch nhau một nửa khoảng cách bƣớc đặt bulông cấu tạo
bản nút trong mặt phẳng chịu lực chính bảo đảm khả năng liên kết với thanh xiên có mặt cắt
tổ hợp 4 thép góc ghép thành dạng dấu cộng còn cấu tạo bản nút trong mặt phẳng phụ chỉ đủ
khả năng liên kết với thanh xiên có mặt cắt tổ hợp 2 thép góc ghép thành dạng chữ T.

Chẳng hạn trên hình 4-3a vẽ một tiếp điểm nối các thanh xiên và các thanh chống ngang vào
thanh biên một bản nút lớn nằm trong mặt phẳng chịu lực chính liên tục đi qua 2 khoang dàn
nối với hai thanh xiên với thanh biên hai bản nút phụ nhỏ hơn đặt vuông góc với bản nút
chính nối thanh chống ngang trong mặt phẳng chịu lực phụ vào bản nút. Các thép góc của
thanh liên dàn thuộc hai khoảng kề nhau đƣợc nối với nhau qua bản nút lớn ở đó phải đặt
thêm các đoạn thép góc nối loại L100x100x10mm. Nếu đúng ngay tại bản nút giàn đó chịu
lực tập trung từ các phần kết cấu bên trên nó xuống thì phải đặt đoạn thép góc nối này nhƣ
hình 4-3a sao cho 1 cánh nằm ngang của nó quay lên trên nhƣ vậy tạo ra một bề mặt tựa.

Ở đỉnh cột và chân cột của các kết cấu palê trụ tạm có một cấu kiện đế cột đặc biệt (thƣờng
gọi là đầu bò, bản đế cánh bƣớm) đƣợc chế tạo bằng cánh hàn 2 loại bản nút vuông góc với
nhau trong 2 mặt phẳng thẳng đứng và hàn thêm một bản phẳng làm mặt tựa nằm ngang, các
thanh xiên và thanh chống ngang đƣợc nối vào đế cột theo cách giống nhƣ nối vào các tiếp
điểm khác. Bản phẳng nằm ngang của đế cột có lỗ bu lông để nối vào 2 dầm I550 các dầm I
này có thể đặt trên đỉnh cột trụ hoặc ở dƣới chân cột trụ.

Để nối các cấu kiện thì tại các tiết điểm dùng 2 loại bulông đƣờng kính f 22 mm dài
L=65mm và f 27,23,28 mm. Độ dơ giữa các lỗ và bulông nhƣ vậy dễ dàng cho việc
lắpbulông nhƣng làm tăng các biến dạng dƣ ở các liên kết. Chẳng hạn độ định vị dƣ ở các
mối nối các cột đạt đến 2-3 mm.

Khi tính toán có thể coi các cấu kiện thanh đƣợc nối chốt với nhau tại các bản nút.Bởi vì

phải bố trí cấu tạo sao cho các tải trọng chỉ truyền lên các bản nút nên cấu kiện thanh đƣợc
tính toán chịu lực dọc trục do tải trọng tính toán trị số lực dọc này đƣợc so sánh với ứng lực
giới hạn S
gh
đƣợc lấy tuỳ theo cấu tạo mặt cắt thanh và chiều dài tự do của thanh và dấu của
lực khi tính các thanh xiên đƣợc liên kết bởi các bulông chịu cắt 2 mặt thì S
gh
phụ thuộc vào
chiều dày bản nút hay nói đúng hơn là phụ thuộc vào sự có mặt hay không có mặt của bản
đệm. Các trị số ứng lực giới hạn trong các cấu kiện thanh đƣợc ghi trong bảng 2-1

2. Các cấu kiện dầm của YUKM

Các cấu kiện dầm của YUKM gồm các dầm thép hình I 550 với các chiều dài đảm bảo tƣơng
ứng với các khoảng cách giữa các tâm mối nối chúng là 3.0m, 5.0m, 11.0m. Ngoài ra có các chi
tiết bổ xung các bản nối tấm chống ngang sƣờn tăng cƣòng cứng khi nối ghép chúng lại theo
cách khác nhau thì có thể nhận đƣợc các dầm chiều dài khác nhau tuỳ dạng cụ thể của mỗi dạng
Chương 1: Trụ tạm & Đà giáo
XDC-T.M.Phung,MEng -II

12
kết cấu. Bulông nối loại f 27mm trên bản bụng và cánh dầm I có khoan nhiều hàng lỗ f 28 cách
nhau 100mm để có thể tuỳ ý nối dầm với các cấu kiện phụ.

Để nối bản cánh phải dùng các bản nối nhƣ khi nối các thanh. Các tấm nối ngang dùng để nối
ghép các dầm I riêng lẻ thành bó hay vài dầm tổ hợp với khoảng cách giữa các trục dầm I550 là
200 mm, các tấm nối ngang và các sƣờn tăng cƣờng đứng đảm bảo ổn định bụng dầm tại những
chỗ đặt lực tập trung.

Trong bộ YUKM còn có hai loại thanh chống ngang loại chống ngang bằng thép hình I – 300

dùng làm liên kết ngang giữa các dầm I550 đặt riêng lẻ cách nhau 2m (bằng kích thƣớc khoang
dàn YUKM ).

Một loại thanh chống ngang khác bằng thép hình I550 dùng để nối ngang giữa các dầm và còn
làm dầm ngang trực tiếp chịu tải trọng rồi truyền cho các dầm chủ.

Khi cần thiết có thể có thể nối các dầm đặt cách nhau 2 m bằng các liên kết kiểu dàn trong đó
thanh chéo là cấu kiện thanh của YUKM còn các thanh chống ngang chính là các I-300 nói trên
để liên kết các thanh đó vào dầm chủ thông qua các bản tăng cƣờng nằm ngang của bụng dầm.

Trị số ứng lực giới hạn trong các cấu kiện dầm của bộ YUKM là các trị số mômen và lực cắt,
mômen giới hạn đƣợc ghi cho 2 trƣờng hợp M
ghmax
khi lực cắt bằng 0 và M
gh
khi lực cắt đạt lớn
nhất Q
maxgh
. Tƣơng tự cũng ghi 2 trị số giới hạn của lực cắt Q
maxgh
khi M=0 và Q
gh
khi M
maxgh
.

Các ứng lực giới hạn đƣợc xác định theo kết quả kiểm toán các ứng suất pháp ứng suất tiếp ứng
suất chủ trong các mặt cắt dầm đƣợc ghi trong bảng 2-3. Trong bảng đó cũng đƣợc ghi lực cắt
giới hạn Q
gh

tại chỗ liên kết với thanh chống ngang. Trong bảng 2-4 cho trị số lực tập trung giới
hạn lên dầm.

Tất cả các cấu kiện thanh và cấu kiện dầm của YUKM cho phép có thể lắp ghép chúng theo các
sơ đồ khác nhau thành các cấu kiện công trình phụ tạm các dầm dùng để phân bố tải trọng lên
các tiếp điểm của hệ dàn còn các cấu kiện thanh chỉ chịu lực dọc trục.

Ƣu điểm của bộ YUKM là có tính vạn năng nhƣng khuyết điểm của nó là một kết cấu dàn
không gian và phải lắp từ quá nhiều chi tiết nhỏ, nhiều bulông do đó tốn công lao động và thời
gian khi lắp cũng nhƣ khi tháo dỡ.

Tính trung bình cứ 1 tấn kết cấu YUKM có tới 53 loại chi tiết và 130-160 bulông. Do YUKM
liên kết bằng bulông thô nên kết cấu có biến dạng lớn khó tính toán chính xác trƣớc vì vậy khi
cần thiết có thể phải chất tải trọng dằn trƣớc để làm cho kết cấu YUKM xuất hiện hết các biến
dạng dƣ do độ dơ của các lỗ bulông.
Bảng 2-1 Danh mục các cấu kiện YUKM
Tên gọi
Số hiệu
Mặt cắt hay
chiều dày (mm)
Chiều dài mm hay
diện tích (m
2
)
Trọng
lượng (kg)
Cột và thanh biên dàn
201
202
L125x125x10

L125x125x10
3994
1994
76.4
38.2
Thanh chéo
7H
203
5H
L125x125x10
L90x90x10
L75x75x8
594
2290
2418
10.9
28.0
21.8
Chống ngang
4
16H
L75x75x8
L75x75x8
1730
3730
15.6
33.7
Bản nútcủa cột
8
265x10

510
10.6
Chương 1: Trụ tạm & Đà giáo
XDC-T.M.Phung,MEng -II

13
211


124
144
22
26
229
590x10
200x5
(590x10)
380x10
440x10
420x10
610x10
870x10
W=0.491
W=0.056
W=0.491
W=0.0187
W=0.330
610
610
W=0.764

47.3

(47.3)
14.7
26.0
20.6
29.2
77.6
Bản nút của dàn liên kết
17
18
23
217
370X10
325X10
290X10
290X10
W=0.233
W=0.075
W=0.160
W=0.173
18.6
5.9
12.5
13.6
Bản nútcủa hệ mạng
dầm
258
500X10
W=0.255

19.8
Đế cột
221
540X10
460X10
400X10
200X10
45X10
W=0.484
W=0.224
W=0.131
W=0.056


103.0
Dầm
231
232
I55
I55
2990
4990
265
442
Dầm
233
I55
10990
974
dầm chống ngang

234

259


260


30
70x8
I55
140x90x10
45x12
I55
140x90x10
45x22
1930
W=0.008
1970
514
350
1770
514
350
62.6


(214.0)



196.0
Thanh ngang
135


235

L100*
100x10
450x12
L100*
100x10
450x12
510

350
514

350

17.0


17.0
Sƣờn cứng
136
236
L100x100x10
L100x100x10
510

514
8.0
8.0
Thanh đệm nối cột
6H
L100x100x10
780
11.8
Bản đệm nối
137
380x10
390
12.0
Bản đệm
15H
80x1
580
3.6
Bản nối cột
19
180x10
220
3.1
Bản nối thanh chéo và
thanh chống ngang
20
160x10
180
2.3
Bản nối chống ngang

30
160x10
260
3.3
Các bản
138
238
160x10
160x5
W=0.038
W=0.038
3.0
1.5
Thép góc nối
206
L100x100x10
780
11.8
Bulông thô êcu và 2
vòng đệm
24
25
M22
M22
65
85
0.55
0.87
Ghi chú : W là diện tích
Chương 1: Trụ tạm & Đà giáo

XDC-T.M.Phung,MEng -II

14

Bảng 2-4 Các ứng lực cho phép (P
cp
) tại các điểm giao nhau của hệ mạng dầm do lực cơ
bản khi tính theo ứng suất cho phép và các ứng lực giới hạn (P
gh
) khi tính theo phƣơng
pháp trạng thái giới hạn

Số
hiệu
dầm
Vị trí giao của hệ mạng
dầm
Số lượng sườn cứng và
bản đệm
ứng lực (T)
P
cp

P
gh



I55
ÃOCT

8239-
56
- Các dầm I55 đơn gác lên
nhau
- 2 sƣờn không có bản
đệm
30
40
- 4 sƣờn có bản đệm
80
10
- Các đơn I55 gác lên các chi
tiết có số hiệu 121 và 221
- 2 sƣờn không có bản đệm
75
147
- 4 sƣờn có bản đệm
120
156
- Dầm kép 2I55 gác lên các
chi tiết có số hiệu 121 và 221
- 4 sƣờn có bản đệm
126.4
156
- Tải trọng tập trung lên dầm
đơn I55
không có
10
14



Bảng 2-5 Các ứng lực cho phép của bulông do các lực cơ bản khi tính theo ứng suất cho
phép và các ứng lực giới hạn khi tính theo phƣơng pháp trạng thái giới hạn

Đƣờng
kính
bulông
(d), mm
ứng lực cho phép, T
ứng lực giới hạn, T
tính toán
theo chịu
cát với
T=0.65R
o
Tính theo chịu đập với
T=1.58Ro ứng với các bề
dày bản thép là mm
tính toán
theo chịu cát
với
T=0.65Ro
Tính theo chịu ép đập
với các bề dày bản thép
là mm
=8
=9
=1
0
=20

=8
=9
=1
0
=2
0
22
27
4.2
6.3
4.7
5.3
6.52
5.9
7.25
11.8
14.5
4.95
7.45
6
6.8
8.3
7.5
9.2
15.0
8.4
Chương 1: Trụ tạm & Đà giáo
XDC-T.M.Phung,MEng -II

15

Bảng 2-2. ứng lực cho phép (N
cp
)của các cấu kiện YẩKM - 60 do các lực cơ bản khi tính theo phƣơng pháp ứng suất cho phép và ứng lực
giới hạn (N
gh
) khi tính theo phƣơng pháp TTGH (trị số ghi trong ngoặc)

Cấu
kiện
thanh
và số
hiệu
Thành
phần
mặt cắt
cấu
kiện
Sơ đồ
mặt
cắt
cấu
kiện
Khoảng
cách
giữa các
tấm tiếp
điểm
l,cm
Chiều
dài tự do

khi uốn
trong
mặt
phẳng
dầm
Chiều dày
tại chỗ liên
kết của bản
nút l
o
,cm
Độ
mảnh
lớn
nhất
Ứng lực
Khi nén
Khi kéo
Theo liên kết
Ncp (Ngh),
T
N
cp
(N
gh
), T
N
cp
(N
gh

), T
Số hiệu bản nút
thay bản đé cột
mà cấu kiện
đƣợc nối vào
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Thanh
chéo
5H 346
L75x7
5x8

283
283
283
283
228
114**
228
114

1
1
2
2
173
100
173
100
không cho phép
3.38(5.00)
không cho phép
12.56(3.70)*
4.86(6.00)
4.86(6.00)
3.7694.6)
3.76(4.6)
Bất kỳ
8.4(9.9)
8.4(9.9)
12.6(14.8)
12.6(14.8)



283
283
566
566
228


228*
1
2
1
2
100
100
100
100
9.05(11,10)
9.43(11.70)
9.05(11.10)**
9.43(11.70)*
11.70(14.50)
11.70(13.80)
11.70(14.50)
11.70(13.80)
Bất kỳ
11.80(15.00)
11.80(15.00)
11.80(15.00)
11.80(15.00)
Thanh
chéo
203;34
4;345
L90
x90x9



283
283
283
283
204
102**
204
102**
1
1
2
2

138**
*
81
138**
*
81
3.45(3.70)***
4.03(5.00)***
2.92(3.20)**
3.43(4.200**
4.25(5.20)
4.25(5.20)
3.5894.40)
3.58(4.40)
Bất kỳ
18.9(22.4)
18.9(22.4)

18.9(22.4)
18.9(22.4)

2L
90x90
x9

283
283
204
204
1
2
87
85
37.60(46.40)
33.00939.10)
44.40(54.80)
35.00943.10)
Bất kỳ
37.8(44.7)
37.8(44.7)

283
283
102**
102**
1
2


67
67
22.70(28.10)**
19.50924.100**
22.70(28.20)
19.50(24.20)
Bất kỳ
37.8(44.7)
37.8(44.7)
Thanh
chéo
203;34
4L
90x90
x9

283
283
204
204
1
2
85
80
76.40(94.20)
68.00984.20)
89.00(109.8)
73.00(90.20)
14
114;29;121;347

348;211;351;352
43.5(59.2)
75.6(89.5)
Chương 1: Trụ tạm & Đà giáo
XDC-T.M.Phung,MEng -II

16
4;345
353;354;355;229
Thanh
chéo
3H
3
L
100x7
5x10

283
283
283
283
204
102
204
102
1
1
2
2
161

99
161
99
không cho phép
3.81(4.50)
không cho phép
3.35(4.10)**
4.13(5.10)
4.13(5.10)
3.62(4.50)
3.62(4.50)
Bất kỳ
18.90(22.40)
18.90(22.40)
18.90(22.40)
18.90(22.40)
2L
100x7
5x10

283
283
204
204
1
2
105
100
31.80(35.60)
29.58(32.10)

47.20(58.40)
35.00(43.20)
Bất kỳ
37.80(44.20)
37.80(44.20)

283
283
102**
102**
1
2
85
85
24.20(29.80)**
20.00(24.060**
21.50(30.20)
20.40(25.20)
Bất kỳ
37.80(44.20)
37.80(44.20)
Thanh
chống
ngang
4;16
4L
100x7
5x10

283

283
204
204
1
2
103
95

66.50(81.00)
67.20(79.70)
94.50(116.80
)
74.20(91.50)
14
11;29;121;221;3
47;348;211;351;
352;353;354;355
;299
43.50(55.20)
75.60(89.50)
L75x7
5x8

200
400
200
400

135
270

2.59(2.70)
không cho phép
3.02(3.70)
3.02(3.70)
Bất kỳ
Bất kỳ
8.4(9.9)
8.4(9.9)
2
L75x7
5x8

200
400
400
400
200
400
400
400

85
148**
148**
148**
28.20(34.70)
12.82(14.30)
12.82(14.30)
12.87(14.30)
29.20(36.10)

29.20(36.10)
29.20(36.10)
29.20(36.10)
353
8;17;22;
23;26;349;217
354;355
11;14;29;121;
221;221;229
11.90(15.10)
16.80(19.8)
28.6(19.8)
33.6(39.6)
4
L75x7
5x8

200
400
200
400

74
124
58.40(72.20)
33.60(37.60)
58.40(72.20)
58.40(72.20)
8;17;22;23;26;
349;217;

11;14;29;121
221;211;229
23.6(30.0)47
.2(60 0)
Thanh
biên
dàn cột
palê
201
202
L 120x
120x1
0

200
200

85
6.46(7.8)
28.40***
6.9(8.50)
Bất kỳ
31.5(37.2)
L 125x
125x1
0

100
400


170
không cho phép
6.9(8.50)
31.6***
Bất kỳ
31.5(37.2)
Chương 1: Trụ tạm & Đà giáo
XDC-T.M.Phung,MEng -II

17
341
342
343
2L
120x
120x1
0

200
200

53
63.20(78.00)
63.20(78.00)
347;348;354;121
63.0(74.5)
2L
125x
125x1
0


200
400
400
200
400
400

53
91
63.20(78.00)
54.10(66.80)
63.20(78.00)
63.20(78.00)
221;351;352;353
Tại các mối nối
88.2(104.5)
113.4(134.5)
82.2(101.6)
4L
120x
120x1
0

400
400
400
400



81
81
117.80
(145.00)
117.80
(145.00)
126.40
(156.0)
126.40
(156.0)
315;352
353;355

Tại các mối nối
130.5
(166.0)

129.0
(159.5)
Chú thích
* Đối với l=566 cm khi thanh chéo giao nhau với thanh chịu kéo hoặc với thanh ngang không tính chịu lực có mặt cắt 2L75x75x8 thì
theo các tính toán chính xác về ổn định lúc không có thanh chống ngang được ứng lực nén cho phép là S=0
** Khi giao nhau với thanh chịu kéo
*** Chỉ cho phép dùng làm cấu kiện liên kết
**** Khi đảm bảo nén đúng tâm hay kéo đúng tâm
















Chng 1: Tr tm & giỏo
XDC-T.M.Phung,MEng -II

18

Chân chống 2I300
L=7640
Bản 350x350x10 chôn chờ
12250
6000
1000
700
500
2000
200
5501000
5001000
Rọ thép đá hộc
2M201
Tấm bản BTCT 2x2.3x0.2m

2M202
M221
2M5
2M4
M221
2M4
M232
2M5
2M4
2M4
2M201
M221
(Không thể hiện hệ dầm dẫn)
Tim dọc cầu
Tim trụ ngang cầu
Mặt bằng
A
1000
8173
2M5
Cáp neo vào hố thế 5T
2M2012M201
M22
Rọ thép đá hộc
M22
2M5
M22
2M6
M22
M22

2M5
2M4
2M201
M22
2M6
2M5
2M4
2M201
M22
2M201
M22
2M6
M22
2M5
2M5
2M4
M22
2M6
2M4
2M201
M22
596550
M221
M235
2M4
N6
M221
M235
7939
Tim trụ dọc cầu

Bản 350x350x10 chôn chờ
22000
22000
79
16600
1400
4x1400
2300
Hệ dầm dẫn 8I596
1625
Đỉnh ray +8.849
Xe goòng
4I596; L=22000
Mặt chính
Thanh căng 38
Xe goòng
Kích
A
15146
12250
12250
M8M8
4600
2M4
2M4
N6
2M5
Ghi chú
Thống kê khối l-ợng vật liệu cho 01 giá lao dầm
700

4 M22/M8 44/44bản/bản
2000
6
5
N6
M221 20
10Th
cụm
6000
2M4
800
Rọ thép đá hộc
Tấm bản BTCT 2x2.3x0.2m
2M201
+1.25
M221
M232
2M5
2M4
2M4
2M5
2M201
M221
2M4
Chủng loại
M231/M232
M201/M202
3
2
M4/M5

tt
1 8/8
S.L
8/48
136/120
Th/Th
Th/Th
Đơn vị
Th/Th
Rọ thép đá hộc
5501000
200
2M202
M221
550
M235
1000
200
Tấm bản BTCT 2x2.3x0.2m
M221
Tấm BTCT 2x2.3x0.2m10 Tấm 12
Cáp neo 22/Hố thế 5T
Rọ thép đá hộc
12
11
100/4
m3
m/cái
69.2
Có TK riêng

Ghi chú
Bộ xà đỉnh 4I596; L=22m
Chủng loại
9
8 M236
tt
7 M235
Th
bộ
Th
Đơn vị
01
20
S.L
20
M235
Rọ thép đá hộc
M221
800
Mặt bên
2M5
2M5
2M4
2M5
2M4
2M5
2M4
7863
Cáp neo vào hố thế 5T
Cáp neo vào hố thế 5T

2M5
1000
2M201
M22
2M6
M22
M22
2M5
2M4
M22
2M5
2M6
2M5
2M4
2M201
M22
2M201
M22
2M6
M22
B
2M5
2M4
M22
2M6
2M4
2M5
2M201
M22
B

Rọ thép đá hộc
M22
M8
M8
M8
M8
550 596
M221
M235
2M4
N6
M221
M235
596550
M221
2M4
Xe goòng
Kích
7640
L100x100x10
2I300; L=1500
Cáp neo vào hố thế 5T
2M5
chôn chờ
Bản 350x350x10
M8
M8
840
Chân chống 2I300
M8

2M4
M8
L=7640
300
Xe goòng
A - A
M221
M231
4I596; L=22000
800
Kích

Hỡnh II-1.19 Cu to giỏ sng dm bng giỏo vn nng YUKM
Chương 1: Trụ tạm & Đà giáo
XDC-T.M.Phung,MEng –II 19

Bảng 2.3. Các mômen uốn cho phép (M
cp
); Lực cắt cho phép (Q
cp
) đối với các cấu kiện
dầm của bộ YẩKM - 60 do các lực cơ bản khi tính theo ứng suất cho phép và các mômen
uốn giới hạn (M
gh
) lực cắt giới hạn (Q
gh
) khi tính theo phƣơng pháp trạng thái giới hạn

Số hiệu
của

thép
hình
Thành
phần mặt
cắt và số
hiệu cấu
kiện
Đặc trƣng mặt cắt

ứng lực cho
phép
ứng lực giới hạn
Môme
n quán
tính I
(cm
4
)
Mô đun
chống
uốn W
(cm
3
)
Môme
n M
cp

(T.m)
Lực

cắt
Q
cp

(T)
Lực cắt
tại chỗ
liên kết
(T)
Mômen
giới hạn
(T.m)
Lực
cắt
Q
gh

(T)
Qgh tại
chỗ liên
kết
(T)
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
I55 theo

8239-
56
I 55 231,
232

54810
1707
29.0
38.
4

37.7
51.5

22.7
60.
7

31.8
64.2

I55
I33
54810
1825
31.0

38.
4

40.3
51.5

24.2
60.
7

34.1
64.2

Nối I55
(16 mã
15H và 2
mã 137)


33.6
18.
0

44.0
62.8

0
57.
9


0
75.5

30 theo
……
8240-6
30
234
54810
362
6.1

15.3
8.0

15.6
I55 theo

8239-
56
155
259;260
54810
1707
29.0
38.
4

50.0
37.7

51.5

59.6

22.7
60.
7
31.8
64.2
Ghi chú :
1 các ứng lưc cho phép được tính với ứng suất cho phép là R=1700 kG/cm2 các ứng lực
cho phép khi chịu các lực cơ bản và lực bổ sung lấy bằng trị số ứng lực cho phép khi chịu
lực cơ bản nhân với hệ số điều chỉnh
R
cơ bản + bổ sung
2000
= = 1.175
R
cơ bản
1700
2. Các trị số mômen ghi trên dấu ghạch ngang của các ô trong bảng là trị số mômen cực
đại M
cp
max, M
gh
max các trị số mômen ghi ở dưới dấu ghạch ngang của các ô trống
trong bảng là các trị số mômen tương ứng với lúc xảy ra các lực cắt cực đại Q
cp
max,
Q

gh
max
3. các trị số lực cắt ghi ở trên dấu ghạch ngang của các ô trong bảng là tương ứng với
khi có xuất hiẹen các mômen cực đại M
cp
max và M
gh
max
Các trị số ghi ở dưới dấu ghạch ngang là các trị số lực cắt cực đại Q
cp
max, Q
gh
max
Chương 1: Trụ tạm & Đà giáo
XDC-T.M.Phung,MEng –II 20



1.3. THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG ĐÀ GIÁO
Khi thi công móng mố trụ hay kết cấu nhịp ta phải làm đà giáo ván khuôn để đổ
bêtông các bộ phận của cầu
Vật liệu làm đà giáo – ván khuôn: + gỗ
+ thép
1.3.1.ĐÀ GIÁO GỖ
Hầu hết các vật liệu gỗ, ngoài ra còn có thép hình. Loại này rẻ tiền, dễ làm ở các công
trƣờng nhƣng chỉ sử dụng đƣợc một vài lần. Vì vậy xét về mặt kinh tế là không có lợi.

Loại đà giáo ván khuôn này thƣờng đƣợc dùng ở miền núi, thi công các bộ phận đặc
biệt. Dùng ở các đơn vị không chuyên thi công cầu.


Nhƣợc điểm là chịu lực kém, các khe hở giữa giữa các ván làm ván khuôn không khít
 để bêtông và vữa ximăng dễ chảy mất, làm cho bề mặt bêtông sau khi đổ không
đƣợc đẹp.
Tính toán:
Chương 1: Trụ tạm & Đà giáo
XDC-T.M.Phung,MEng –II 21

+ Xác định các tải trọng thẳng đứng:
. Trong lƣợng bản thân P;
. Trọng lƣợng BT và CT;
. Trọng lƣợng ngƣời làm việc + thiết bị thi công P
xk
,
. Lực xung kích thẳng đứng phụ thuộc vào phƣơng pháp dổ bêtông và phƣơng
pháp đầm bêtông;
+ Tải trọng nằm ngang
. Áp lực ngang của bêtông
. Áp lực xung kích ngang của bêtông
+ Tải trọng gió ngang: chỉ xét đến khi đà giáo ván khuôn khi đã lắp dựng xong nhƣng
chƣa đổ bêtông. Chỉ tính ổn định cho đà giáo.

1.3.2. ĐÀ GIÁO THÉP

Ở các đội cầu chuyên nghiệp để có thể sử dụng đƣợc nhiều lần ngƣời ta dùng loại đà giáo
ván khuôn lắp ghép bằng thép. Loại này vốn đầu tƣ ban đầu lớn nhƣng nó đƣợc khấu hao
nhiều lần vào nhiều công trình  hiệu quả lớn hơn. Thời gian thi công nhanh hơn, giảm
bớt đƣợc lƣợng công nhân và máy móc cần thiết ở công trình xây dựng.

Yêu cầu với ván khuôn thép:
 Lắp ghép phải dễ dàng, chắc chắn

 Các khe hở ở vị trí mỗi nỗi phải khít
 Sau khi tháo ván khuôn ít bị hƣ hỏng, sử dụng đƣợc nhiều lần

Các bộ phận chủ yếu đƣợc tính toán là:
 Ván khuôn đáy
 Ván khuôn thành
 Sƣờn tăng cƣờng
 Thanh căng hoặc dây căng
 Dụng cụ tháo dỡ ván khuôn
 Tính toán tháo dỡ chốt
Việc tính toán ván khuôn và các sƣờn tăng cƣờng cần phải đƣợc tiến hành tính toán theo
phƣơng pháp đơn giản hoá thông thƣờng. Theo phƣơng pháp này mỗi ô ván khuôn là một
tấm ván mỏng đặt trên sƣờn đứng và sƣờn ngang, khi đó sƣờn đứng và ngang đƣợc coi nhƣ
là các gối kê. Dạng của các gối kê của tấm ván phụ thuộc vào sƣờn tăng cƣờng.

Với các sƣờn tăng cƣờng đặt ở biên thì bản đặt trên nó đƣợc coi làliên kết khớp. Với các
sƣờn tăng cƣờng giữa thì bản đặt ở trên nó đƣợc coi là liên kết ngàm.

1.3.3. TẢI TRỌNG

Tải trọng tính toán đối với đà giáo có tổng tĩnh tải và hoạt tải thẳng đứng và mọi tải trọng
ngang.

Tối thiểu, tỉnh tải phải bao gồm trọng lƣợng đà giáo và tất cả vật liệu thi công phải mang.
Trọng lƣợng tổ hợp của bê tông, cốt thép và cốt thép tạo ứng suất trƣớc và ván khuôn phải
giả định không nhỏ hơn 160pds trên ft
3
(2.56kg/dm
3
) đối với bê tông tải trọng bình thƣờng và

180pds trên ft
3
2.08kg/dm
3
đối với bê tông trọng lƣợng nhẹ phải chịu.

Hoạt tải gồm có trọng lƣợng thực tế của bất kỳ thiết bị nào phải đỡ nhƣ các tải trọng tập
trung tại các điểm tiếp xúc và một tải trọng đồng đều không nhỏ hơn 20 pds trên ft
2

Chương 1: Trụ tạm & Đà giáo
XDC-T.M.Phung,MEng –II 22

(0.978kg/dm
2
) tác động trên khu vực đƣợc đỡ cộng thêm 75 pounds trên ft dài (0.149kg/dm)
tác động tại mép ngoài của cánh của mặt cầu.

Tải trọng nằm ngang dùng để thiết kế hệ giằng chống đà giáo là tổng số các tải trọng nằm
ngang do thiết bị, trình tự thi công, gồm các lực thủy tỉnh không cân bằng từ bê tông lỏng,
dòng chảy (nếu có) tác dụng vào và tác dụng của gió. Tuy nhiên có trƣờng hợp nào tải trọng
nằm ngang tính toán theo một phƣơng nào đó đƣợc nhỏ hơn 2% tổng tĩnh tải .

Với kết cấu kéo sau, đà giáo cũng phải thiết kế để chịu bất kỳ các tải trọng tăng lên hoặc
phân bố lại do tạo ứng suất trƣớc do kết cấu .
Các tải trọng do đà giáo tác động vào kết cấu hiện có, mới hoặc đã thi công xong một phần
không đƣợc vƣợt các tải trọng cho phép trong chƣơng 8.15 “Đặt tải trọng ”

1.3.4. MÓNG


Đà giáo phải xây dựng trên đế móng chắc chắn an toàn không bị xói dƣới chân, đƣợc bảo vệ
để không bị hóa mềm và có thể chịu đƣợc tải trọng đặt trên đó. Khi ngƣời kỹ sƣ yêu cầu, nhà
thầu phải dùng các thử tải thích hợp để chứng minh rằng các giá trị chịu nén của đất đƣợc giả
định cho việc thiết kế đế móng đà giáo không vƣợt quá khả năng đỡ của đất .
Đà giáo nào không thể làm trên một đáy móng nhƣ ý muốn phải đƣợc đỡ trên cọc, chúng
phải cách nhau, đƣợc đóng và thu dọn theo một cách thức đƣợc chấp thuận .

1.3.5. ĐỘ VÕNG

Đối với kết cấu bê tông đúc tại chỗ, độ võng tính toán của các cấu kiện chịu uốn của đà giáo
không đƣợc vƣợt 1/240 khẩu độ của chúng không kể phần độ võng đƣợc bù bằng các dãi độ
vồng ngƣợc.

1.3.6. ĐỘ TĨNH KHÔNG

Trừ khi có quy định khác, các kích thƣớc tối thiểu của các khoảng trống phải bố trí qua các
đà giáo đối với các đƣờng cần phải mở cho giao thông trong thi công phải lớn hơn 5 ft (1.542
m) so với bề rộng của làn xe chạy đến, do giữa các hàng rào chắn khi sử dụng chúng và cao
14 ft (40267 m) trừ độ tỉnh không thẳng đứng tối thiểu trên các đƣờng giữa các hang và
đƣờng cao tốc phải là 14,5 ft (4.420 m ) .

1.3.7. THI CÔNG

Đà giáo phải thi công và bố trí theo trắc dọc xét đến tổng cộng độ lún, độ võng dự kiến và
bao gồm các đƣờng tim thẳng đứng, độ vồng ngƣợc chỉ rõ trên các bản vẽ hoặc theo lệnh của
ngƣời kỹ sƣ đối với kết cấu vĩnh cữu. Phải dùng các độ dài vồng có chiều cao, thay đổi giữa
các rầm đà giáo và các khuôn đáy để thực hiện việc trên dƣới sự chỉ dẫn trực tiếp của ngƣời
kỹ sƣ .

Phải dùng các kích vít thích hợp, các đôi nêm hoặc các thiết bị khác tại mối cột để điều chỉnh

đà giáo tới cao độ cho phép điều chỉnh nhỏ trong khi đổ bê tông hoặc khi đặt kết cấu phải
quan sát các độ lệch của các độ lún so với dự kiến, và xét đến việc lỏng dần của đà giáo. Nhà
thầu phải bố trí các đồng hồ đo gắn vào ván khuôn và kéo dài tới mặt đất, hoặc các cách khác
để do chính xác độ lún đà giáo trong khi đổ và bảo dƣỡng bê tông .

Đà giáo hoặc ván khuôn đối với tấm bản mặt cầu trên các rầm cầu phải đƣợc đỡ trực tiếp trên
các rầm để chúng bị lún chênh lệch đáng kể trong khi đổ bê tông. Rầm phải đƣợc gằng chống
Chương 1: Trụ tạm & Đà giáo
XDC-T.M.Phung,MEng –II 23

để chống lại các lực có thể làm quay hoặc xoắn trong các rầm do đổ bê tông mặt cầu hoặc
tách ván ngăn. Không đƣợc phép hàn các tấm đỡ đà giáo hoặc các thanh chống vào các cấu
kiện kết cấu thép hoặc thép tăng cƣờng trừ khi đƣợc phép riêng.

1.3.8.TÍNH TOÁN ĐÀ GIÁO CỐ ĐỊNH DÙNG ĐỔ BT KẾT CẤU NHỊP

Đà giáo để xây dựng cầu BTCT đúc tại chỗ phải chịu đƣợc các tải trọng thẳng đứng trên nó :
Tải trọng BTCT, cốt thép, ván khuôn, ngƣời và thếit bị thi công, ngoài ra còn chịu ảnh hƣởng
của gió, lực đẩy ngang của nƣớc, lún không đều….Căn cứ vào các tải trọng này và trọng
lƣợng bản thân của đà giáo, ván khuôn mà tính duyệt đà giáo về mặt cƣờng độ và độ biến
dạng :

1.Tải trọng tác dụng

Theo phương thẳng đứng gồm :
 Trong lƣợng riêng của bêtông mới đổ : 2.5 T/m3, BTCT mới đổ : 2.6 T/m3
 Trọng lƣợng bản thân của đà giáo, ván khuôn lấy theo bản vẽ giả định, hoặc có sẵn với
trọng lƣợng đơn vị gổ 0.7 T/m3
 Trọng lƣợng của phƣơng tiện vận chuyển BT lấy bằng 50 kg/m2 ( theo bề mặt nằm
ngang của diện tích đổ BT), các thiết bị nhƣ ván dẫn vòi voi, phiễu chứa bêtông…coi nhƣ

lực tập trung vào tình hình cụ thể.
 Trọng lƣợng ngƣời làm việc và các tải trọng ngẫu nhiên khác đặt trên những đoạn ván lát
quy định lấy bằng 200 kg/m2 với đà giáo và giá vòm có l<60m và 100 kg/m2 với L>60m
Tải trọng gió :
21
kkqFW
cz


Trong đó :
- q: Cƣờng độ áp lực gió ( kg/m2) ( 400 kg/m2)
- Fcz: diện tích cản gió tính toán ( diện tích vuông góc với hƣớng gió nhân với hệ số
thoáng gió 0.4 ~0.6 )
- k1 : hệ số động lực không khí ( k1=1.4)
- k2 : hệ số kể tới tác dụng thêm cảu nhiều giàn chắn gió của đà giáo
k2 =10.5(n-1) ( n : số lƣợng giàn phía sau)
Khi tính toán theo TTGHI ( cƣờng độ và ổn định) phải xét tới hệ số biến đổi của tải trọng.

2.Tính cao độ kiến trúc của đà giáo

Để đảm bảo lúc tháo dỡ đà giáo, ván khuôn đáy dầm chủ nằm đúng cao độ thiết kế thì ban
đầu trƣớc lúc đổ bêtông, ván khuôn đáy dầm trên đà giáo phải cao hơn độ cao thiết kế của
đáy dầm. Độ cao đó gọi là độ vồng dự trữ thi công. Độ vồng đƣợc xác định bởi những yếu tố
sau:

Biến dạng đàn tính của cọc hay cột đà giáo

E
L.
1





- σ :ứng suất nén trong cột, cọc
- L : chiều dài cột( từ đáy xà mũ tới mặt đất)
- E : môđun đàn hồi của gỗ
Biến dạng dọc của đà cọc (hay dàn) gối giản đơn trên vì giá tính cho điểm giữa nhịp:
2


(tức là võng)
Khi dầm dọc là dạng dầm đặc
Chương 1: Trụ tạm & Đà giáo
XDC-T.M.Phung,MEng –II 24


)31(
384
.5
4
2

o
EJ
lq

-q : Là lực rải đều trên dầmhay trên dàn(kg/m)
-l : Khẩu độ tính toán cảu dầm hay dàn (m)
-E : mô đun đàn hồi của vật liệu

-Jm : Mômen quán tính lớn nhất của tiết diện dầm hay dàn ở giữa nhịp
-J0 : Mômen quán tính lớn nhất ở mặt cắt đầu dầm.
- α : Hệ số xét tới sự tăng độ võng do các thanh của dàn. Đối với dàn có hai bên song song
phụ thuộc vào tỷ số chiều cao h và khẩu độ l

h/l
1/12
1/10
1/8
1/7
µ
1,2
1,27
1,35
1,40

Hệ số
o
om
J
JJ 



Biến dạng không đàn tính của các mối nối với các mặy tiếp xúc của các bộ phận của đà giáo :
)'1,02,0(
3
k



-k : Số chỗ tiếp xúc giữa gỗ với gỗ
-k': Số chỗ tiếp xúc giữa thép với gỗ

Biến dạng của thiết bị tháo dơ đà giáo
4

: Khi sử dụng thiết bị hạ đà giáo là những con
nêmthì lấy bằng 3 và hạ bằng thùng cát thì
4

= 0.5cm

Độ lún của nền : Khi cột đà giáo đƣợc kê trên đất thì
5

= 1 cm, khi cọc đà giáo đóng đạt đến
độ chối theo thiết kế thì
5

= 0

Độ võng do trọng lƣợng bàn thân kết cấu nhịp
6

lấy theo số liệu thiết kế. Độ vồng dự trữ
tổng cộng tại một điểm sẽ là :
654321





1.4. CÁC THIẾT BỊ DÙNG ĐỂ HẠ ĐÀ GIÁO & NGUYÊN TẮC HẠ ĐÀ GIÁO

Đà giáo đƣợc tháo dỡ sau khi thi công xong. Việc tháo dỡ đà giáo phải đảm bảo đúng kỹ
thuật để công trình không bị chấn động hay phát sinh các ứng lực phụ dẫn đến nứt vỡ. Các
thiết bị tháo hạ đà giáo có nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu nói trên trong khi hạ đà giáo

1.4.1. NÊM GỖ
Nêm gỗ đƣợc đặt dƣới các cột gỗ hoặc dàn đỡ. Khi cần tháo đỡ ta làm cho các mảnh nêm
trƣợt ra khỏi nhau.

Nêm hai mảnh (hình 1.20) là loại đơn giản nhất. Nó gồm 2 mảnh gỗ cắt vát đặt lên nhau.

Khi tháo đỡ thì dùng búa đóng bật mảnh trên ra. Để nêm khỏi tự tụt ra trong quá trình làm
việc, góc nghiêng của mặt nêm phải nhỏ hơn góc nội ma sát của gỗ (  ).

Loại nêm 2 mảnh có nhƣợc điểm là không thể hạ từ từ mà hạ đà giáo đột ngột do vậy nên
gây chấn động cho đà giáo.

Chương 1: Trụ tạm & Đà giáo
XDC-T.M.Phung,MEng –II 25

Nêm 3 mảnh và 4 mảnh khắc phục đƣợc các nhƣợc điểm nói trên. Để các mảnh nêm tự tụt ra
khi tháo đỡ góc nghiêng mặt nêm phải lớn hơn góc nội ma sát của gỗ (  ), còn để cho
nêm không tụt ra khi làm việc phải có bu lông giữ. Nêm 4 mảnh có ƣu điểm là hạ đà giáo
xuống đều và đúng theo phƣơng thẳng đứng hơn so với khi dùng nêm 3 mảnh hoặc nêm 2
mảnh





1.4.2.THÙNG CÁT

Thùng cát có vỏ bằng thép, ở thành bên gần đáy có cửa, có thể mở cho cát chảy ra, bên trong
thùng cát khô và đều hạt. Trên mặt cát đặt lõi cứng để chịu lực (hình 2-17)
Khi cần hạ đà giáo thì mở của xả cát chảy ra và lõi tụt xuống. Khi muốn ngừng lại thì đóng
cửa để cát ngừng chảy. Thƣờng cát có ƣu điểm là khả năng chịu lực lớn, có thể hạ đà giáo
xuống từ từ
Để lấy đƣợc thùng cát ra khỏi vị trí thì chiều cao toàn bộ của thùng cát khi xả hết cát phải
thấp hơn chiều cao cần hạ của đà giáo



Hình II-1.20: Nêm gỗ
Hình II-1.21: Hộp cát
Hình II-1.22: Thiết bị tháo hạ đà giáo

×