Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

sức khỏe nghề nghiệp trong chiến lược chăm sóc sức khỏe người lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.63 KB, 46 trang )

sức khỏe nghề nghiệp
trong chiến lợc chăm sóc sức khoẻ ngời lao động
Mục tiêu: sau bài học này, học viên có khả năng
1. Mô tả đợc mục tiêu, nội dung hoạt động của môn học SKNN
2. Trình bày đợc các nguyên tắc trong công tác CSSK ngời lao động .
3. Nêu đợc các mục tiêu cần đạt đợc trong công tác CSSK ngời lao
động.
4. Trình bày đợc các bớc trong lập kế hoạch CSSK ngời lao động
Nội dung
1. Khái niệm cơ bản và lịch sử của sức khoẻ nghề nghiệp
1.1. Định nghĩa về sức khoẻ nghề nghiệp
Có nhiều định nghĩa về sức khoẻ nghề nghiệp ( SKNN). Một định
nghĩa đơn giản là sức khoẻ khi lao động (health at work), tơng tự vấn đề
sức khoẻ phát sinh từ lao động (Health problems arising from work). Một
định nghĩa khác là
sức khoẻ của cộng đồng lao động (the health of the working population).
Chúng ta hãy xem xét phơng trình sau
Lao động
(Work )



Sức khoẻ
( Health)

Lao động có thể ảnh hởng đến sức khỏe. Xuất phát điểm của sức khỏe
nghề nghiệp liên quan tới khía cạnh này. Ví dụ bụi có thể gây tổn thơng phổi
của công nhân, do đó ảnh hởng tới sức khỏe của họ. Mặt khác, sức khỏe có
thể ảnh hởng tới lao động. Rõ ràng rằng một công nhân ốm đau hoặc bị rối
loạn không có thể lao động đợc v.v. SKNN phù hợp với quan điểm hiện đại là
liên quan tới cả hai vế của phơng trình, mối quan hệ giữa lao động và sức


khỏe, đó là hai mặt của vấn đề.
1.2. Vị trí của SKNN trong khoa học y học và trong Y học dự phòng
Sức khoẻ nghề nghiệp là một trong những bộ môn thuộc khoa học Y học dự
phòng và Y tế công cộng. Với sự phối hợp của nhiều môn khoa học khác nh
vật lý, hoá học, kỹ thuật công nghệ, vệ sinh, sinh lý, sinh hoá, độc chất, dịch


tễ học, sức khoẻ môi trờng, các bộ môn lâm sàng SKNN có mục đích cuối
cùng là hạn chế đợc các yếu tố nguy cơ bảo vệ sức khoẻ ngời lao động.
SKNN có nhiệm vụ phục vụ lao động sản xuất, chăm sóc sức khoẻ ngời lao
động công nghiệp cũng nh nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Môi trờng ô nhiễm



Bệnh




Nhận biết đánh giá vấn đề
khỏi

Chẩn đoán

Điều trị và ch a


Biện pháp kiểm soát, dự phòng


Môi trờng tốt







Ngời khoẻ

Hình 1. Tơng tác giữa con ngời và môi trờng
2. Mục tiêu, nội dung hoạt động trong sức khoẻ nghề nghiệp
2.1. Mục tiêu:
Để đạt mục tiêu tổng quát của y học Sức khỏe là tình trạng thoải mái
về thể chất , tâm thần và xã hội chứ không phải là tình trạng không mắc
bệnh, tật nguyền (OMS 1946). Sức khỏe nghề nghiệp có mục tiêu chung là :
Tăng cờng và duy trì ở mức tốt nhất về thể chất, tâm lý, xã hội của
mọi ngời lao động, phòng ngừa đợc mọi tác hại đến sức khỏe do nguyên
nhân điều kiện môi trờng lao động xấu có các yếu tố tác hại; Tuyển chọn và
đảm bảo cho mọi ngời lao động đợc làm những nghề thích hợp với khả năng
tâm sinh lý của họ (WHO và ILO - Nghị quyết hội nghị liên tịch tháng
1/1950 và tháng 4/1963). Hiến chơng của WHO, bản tuyên ngôn Alma Ata
về CSSKBĐ, chiến lợc Sức khỏe cho mọi ngời của WHO và công ớc của
ILO về vệ sinh an toàn lao động cùng với những vấn đề khác đã qui định
quyền cơ bản đối với sức khỏe có thể đạt đợc cao nhất cho mỗi công nhân.
Để đạt đợc mục tiêu này phải đảm bảo các dịch vụ y tế lao động đến với mọi


công nhân trên thế giới bất kể tuổi, giới, dân tộc, nghề nghiệp, dạy làm công,

qui mô hoặc vị trí làm việc (Bắc kinh 10/1994).
2.2. Đối tợng và nội dung của sức khỏe nghề nghiệp:
2.2.1. Đối tợng:
- Nghiên cứu một cách có hệ thống ảnh hởng của từng yếu tố tác hại trong
quá
trình lao động, hoàn cảnh, điều kiện môi trờng lao động đối với sức khoẻ

sự đáp ứng thích nghi của cơ thể.
- Tìm ra những biện pháp, giải pháp về mặt kỹ thuật công nghệ, vệ sinh
học, ecgônômi để cải thiện điều kiện làm việc, hợp lý hoá sản xuất tăng
cờng sức khoẻ, nâng cao khả năng làm việc, tăng năng suất lao động, đề
phòng phát sinh tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN).
- Nghiên cứu soạn thảo, cụ thể hoá các văn bản dới luật về điều lệ, tiêu
chuẩn vệ sinh lao động, khám tuyển, khám định kỳ, giám định BNN cho
mọi ngời lao động và các qui trình thanh tra VSLĐ, khám chữa bệnh,
phòng bệnh tại các cơ sở sản xuất, công lâm trờng, xí nghiệp ...
2.2.2. Nội dung của sức khoẻ nghề nghiệp bao gồm.
-Vệ sinh lao động (Occupational hygiene). Vai trò của các nhà vệ sinh
là nhận biết, đánh giá và kiểm soát các yếu tố và các stress của môi trờng lao
động có ảnh hởng tới sự thoải mái, tiện nghi và sức khoẻ ngời lao động.
- An toàn lao động (Occupational safety). Vai trò của các kỹ s an toàn
là tìm ra các yếu tố nguy cơ gây ra chấn thơng và đề xuất các giải pháp về an
toàn lao động, phòng chống TNLĐ.
- Độc chất hoá học (Toxicology) là khoa học nghiên cứu mối liên quan
giữa cơ thể và chất độc, xác định giới hạn nồng độ tiếp xúc tối đa cho phép
và dự phòng các nhiễm độc nghề nghiệp
- Tâm lý lao động (Psychology of work) nghiên cứu đặc điểm yếu tố
tâm lý trong quá trình lao động, phòng chống căng thẳng và tăng cờng khả
năng lao động, sức khỏe cho công nhân.



- Sinh lý lao động (Physiology of work) nghiên cứu các biến đổi và sự
thích ứng của cơ thể trong các loại hình lao động khác nhau để tìm ra giới
hạn sinh lý của ngời trong quá trình lao động và đề xuất các giải pháp phòng
chống mệt mỏi, tăng cờng sức khoẻ và khả năng lao động.
- Ecgônômi (Ergonomics) là khoa học liên ngành nghiên cứu về các
phơng tiện, phơng pháp sản xuất, môi trờng lao động và sinh hoạt phù hợp
với các đặc điểm hình thái, sinh lý, tâm lý của con ngời để họ làm việc năng
suất cao, an toàn và thoải mái.
- Bệnh nghề nghiệp (Occupational diseases) nghiên cứu nhằm phát
triển sớm những trờng hợp rối loạn sức khoẻ, đồng thời xây dựng tiêu chuẩn
đoán, điều trị, giám định bệnh nghề nghiệp.
3. Công tác chăm sóc sức khoẻ (CSSK) ngời lao động .
3.1. CSSK ngời lao động
Công tác CSSK ngời lao động đợc thực hiện đảm bảo các nguyên tắc :
- Công bằng ở đây có nghĩa là ngời lao động bỏ sức để tạo sản phẩm
cho xã hội vì vậy họ phải đợc chăm sóc đáp ứng với nhu cầu của
họ.
- Cộng đồng tham gia theo quan điểm xã hội hoá sự nghiệp chăm
sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
- Quán triệt dự phòng tích cực để có môi trờng an toàn vệ sinh, ít độc
hại và không nguy hiểm đến sức khoẻ ngời lao động
- Kỹ thuật thích hợp, kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền
- Tự lực cánh sinh có nghĩa là mọi ngời tự nguyện nâng cao sức khoẻ
của mình bằng các biện pháp dự phòng, tăng cờng tập luyện, cùng
đồng nghiệp tìm ra các giải pháp để cải thiện điều kiện lao động,
nâng cao sức khỏe.


3.2. Mục tiêu cần đạt đợc trong công tác CSSK ngời lao động

- Giảm tối thiểu tình trạng ô nhiễm môi trờng và các gánh nặng thể
lực, thần kinh tâm lý trong các cơ sở sản xuất. Không để xảy ra các
vụ nhiễm độc nghề nghiệp hoặc TNLĐ cho công nhân.
- Tình trạng ô nhiễm môi trờng tại các cơ sở sản xuất t nhân, cá nhân

tập thể cần đợc kiểm soát bởi hệ thống y tế lao động các tỉnh, địa
phơng.
- Đảm bảo mọi ngời lao động khi ốm đau, TNLĐ, bệnh nghề nghiệp
phải đợc chạy chữa bằng các hình thức. Đồng thời quyền lợi của họ
đợc thực hiện theo đúng pháp lệnh BHLĐ và luật lao động. Để có
thể phát hiện những trờng hợp bệnh tật các cơ sở phải tiến hành
khám định kỳ đều đặn.
- Củng cố hệ thống Y tế lao động ở các tỉnh, quận huyện và các
Trung tâm y tế ngành, các cơ sở.
-

Đảm bảo các hoạt động giáo dục ý thức vệ sinh, an toàn lao động
cho công nhân, động viên họ tham gia vào phong trào cải thiện
điều kiện lao động, nâng cao sức khoẻ nơi làm việc .

- Bổ xung và hoàn chỉnh các văn bản pháp qui về y tế lao động.

3.3. Định hớng công tác Y tế lao động giai đoạn 2006- 2010
Theo Chiến lợc phát triẻn YHDP, trong đó có đề cập tới công tác YHLĐ
3.3.1. Mục tiêu chung :
- Tăng cờng công tác quản lý và giám sát môi trờng lao động, đặc
biệt đối với ngành nghề nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm có nguy
cơ cao gây BNN
- Thực hiện và triển khai công tác CSSK cho NLĐ trong các ngành
nghề, lao động đặc thù nh lao động nữ, lao động nông nghiệp, lao

động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ.


- Đẩy mạnh công tác khám phát hiện, giám định và từng bớc giảm tỷ
lệ mắc các bệnh nghề nghiệp.
3.3.2. Mục tiêu cụ thể
- Hoàn thiện, bổ sung các văn bản pháp quy về y tế lao động, bệnh
nghề nghiệp. Xây dựng kế hoạch về an toàn VSLĐ và chơng trình
phòng chống BNN trong ngành y tế giai đoạn 2006- 2010.
- Quản lý môi trờng lao động và BNN tại các tỉnh/ thành phố công
nghiệp trọng điểm.
- Tăng cờng hoạt động phòng chống các BNN bụi phổi- silic, bệnh
điếc nghề nghiệp, bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp trong nhân viên
y tế, lao động nông nghiệp và làng nghề.
- Tăng cờng thông tin, tuyên truyền và nâng cao nhận thức về SKNN
cho NLĐ
3.3.3. Các chỉ tiêu
- 100% NLĐ đợc CSSK, khám sức khoẻ định kỳ nhằm phát hiện các
BNN và bệnh liên quan đến nghề nghiệp.
- Giảm 10% số mới mắc BNN hiện có so với giai đoạn 2001- 2005.
Phát hiện và dự phòng các bệnh mới phát sinh.
- Tăng 20% số cơ sở lao động đợc giám sát môi trờng lao động hàng
năm.
- Giảm 10% các vụ TNLĐ
3.3.4. Các giải pháp chính
- Đầu t : Đầu t về cơ sở vật chất và trang thiết bị cho y tế lao động
các tuyến.
- Tăng cờng công tác quản lý: Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo
vệ sức khoẻ cho NLĐ
- Kiện toàn tổ chức và củng cố mạng lới y tế lao động và phòng

chống tai nạn thơng tích các tuyến
- Nâng cao năng lực hoạt động về y tế lao động cho các tuyến


- Xã hội hoá công tác CSSK cho NLĐ
4. Quản lý sức khoẻ & Bệnh nghề nghiệp
4.1. Công tác lập hồ sơ sức khoẻ
Để theo dõi và quản lý vệ sinh an toàn tại các cơ sở sản xuất, việc lập
hồ sơ y tế xí nghiệp là công việc cần thiết. Trong hồ sơ cần khai thác đầy đủ
các thông tin cơ bản về :
- Tình hình chung
- Điều tra VSLĐ của xí nghiệp
- Phần vệ sinh chung của xí nghiệp
4.2. Khám tuyển
Khám sức khoẻ khi tuyển dụng là yêu cầu bắt buộc cho mỗi doanh
nghiệp. Đây là cơ sở để các doanh nghiệp tuyển chọn đợc những ngời có sức
khoẻ thích hợp cho từng nghề và công việc. Hiện nay chúng ta đã có tiêu
chuẩn khám tuyển cho các ngành nghề nói chung và một số ngành nghề đặc
biệt nói riệng.
4.3. Khám sức khoẻ định kỳ
Khám sức khoẻ định kỳ nhằm phát hiện sớm những trờng hợp rối loạn
sức khoẻ và sàng lọc sức khoẻ ngời lao động và phát hiện những trờng hợp
mắc bệnh nghề nghiệp. Những ngời lao động có sức khoẻ loại IV, loại V và
các bệnh mãn tính đợc theo dõi, điều trị, điều dỡng phục hồi chức năng và
sắp xếp công việc phù hợp. Những trờng hợp nghi mắc bệnh nghề nghiệp đợc
đa ra giám định, nếu xác định chính xác đợc điều trị, điều dỡng phục hồi
chức năng và hởng chế độ đền bù theo quy định của nhà nớc.
5. Lập kế hoạch về chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động
Hàng năm tại các doanh nghiệp phải xây dựng bản kế hoạch hoạt động
về công tác an toàn vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp bảo vệ

sức khoẻ cho ngời lao động.
5.1. Các yêu cầu khi lập kế hoạch
Bản kế hoach phải đáp ứng nhu cầu CSSK ngời lao động
Các giải pháp phải đợc sự góp ý và đồng thuận của NLĐ cũng nh lãnh
đạo và các ban ngành ở cơ sở và phải chú trọng tới hiệu quả khi sử
dụng các nguồn lực.


Bản kế hoạch cần bao gồm các hoạt động trong lĩnh vực vệ sinh lao
động, cải thiện điều kiện lao động, khám phát hiện và điều trị bệnh
trong đó chú ý tới phân xởng có nguy cơ cao, những nơi có nhiều
NLĐ bị ảnh hởng.
Kế hoạch phải dựa trên quy định hành chính và quy chế chuyên môn

đảm bảo tính khả thi và bền vững
5.2. Các bớc lập kế hoạch
5.2.1. Các câu hỏi đặt ra cho ngời lập kế hoạch :
Thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động và y tế cơ sở hiện nay ra
sao? Có những vấn đề gì tồn tại?
Trong số những vấn đề tồn tại, những vấn đề nào là vấn đề u tiên cần
giải quyết?
Những mục tiêu gì cần đặt ra khi lập kế hoạch?
Sẽ chọn những giải pháp nào? Để thực hiện các giải pháp đó phải có
các hoạt động gì?
Để thực hiện các hoạt động đó cần thời gian bao lâu, thời gian bắt đầu
và kết thúc? Cần có nguồn lực bao nhiêu và ở đâu?
5.2.2. Các bớc lập kế hoạch
Tơng ứng với câu hỏi đặt ra ở trên, có 5 bớc lập kế hoạch :
Bớc1: Phân tích đánh giá tình hình
Qua thu thập những thông tin liên quan công tác đến công tác an toàn vệ

sinh lao động và sức khỏe ngời lao động của các cơ sở sản xuất theo các chỉ
số sau:
- Các chỉ số hành chính cơ bản: Tên doanh nghiệp, bộ phận sản xuất
kinh doanh, tình hình nhân lực, sản xuất, đặc điểm dây truyền công
nghệ...
- Các chỉ số về Công tác vệ sinh ATLĐ nh ô nhiễm môi trờng lao động
( có kết quả cụ thể), nguy cơ tai nạn lao động, cháy nổ...
- Các chỉ số về tình hình sức khoẻ, bệnh tật chung và bệnh nghề nghiệp
của ngời lao động.


- Các chỉ số về tổ chức và hoạt động của Y tế cơ sở.
Bớc 2 . Xác định các vấn đề tồn tại và xác định u tiên
- Liệt kê các vấn đề tồn tại :
+ Vấn đề về môi trờng lao động
+ Vấn đề về an toàn lao động
+ Vấn đề về tổ chức lao động
+ Vấn đề về sức khoẻ ngời lao động
+ Vấn đề về nguồn lực y tế
- Xác định u tiên: Sau khi đã có những thông tin cần thiết thu thập ở bớc trên, chúng ta tiến hành phân tích, xem xét và xác định những vấn
đề u tiên ở tại cơ sở sản xuất. Các tiêu chí để xem xét vấn đề u tiên,
đó là :
+ Mức độ phổ biến của vấn đề
+ Mức độ trầm trọng của vấn đề
+ ảnh hởng đến nhiều ngời
+ Khả năng thực thi, không quá tốn kém về tiền của, vật t
+ Tính hiệu quả
+ Mọi ngời đều quan tâm tới vấn đề đó và sẵn sàng tham gia giải
quyết
Bớc 3: Xây dựng các mục tiêu

Mục tiêu đợc xây dựng trên cơ sở các vấn đề u tiên cần giải quyết.
Mục tiêu cần phải viết cụ thể, rõ ràng có khả năng thực thi.
Bớc 4. Xác định các giải pháp thực hiện và nhu cầu nguồn lực
Cần lu ý khi chọn các giải pháp và xác định nguồn lực :
- Tuỳ điều kiện thực tế của từng cơ sở, giải pháp mang tính kinh tế và
khả thi. Bên cạnh giải pháp chính có vai trò then chốt về mặt kỹ thuật,
còn có những giải pháp hỗ trợ.
-

Xác định những nguồn lực có thể huy động, dự kiến những thuận lợi
và trở ngại. Một bản kế hoạch không nêu rõ nguồn lực cần thiết thì kế
hoạch sẽ không thể thực thi đợc.

- Việc tính toán nguồn lực càng chi tiết càng tốt, cần có khoản ngân
sách dự phòng và có dự trù quĩ thời gian cần thiết.


Các biện pháp can thiệp trong kế hoạch bảo hộ lao động và chăm sóc sức
khoẻ bao gồm:
+ Các biện pháp về kỹ thuật công nghệ, an toàn thiết bị
+ Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao động
+ Trang bị bảo hộ lao động
+ Chăm sóc sức khỏe ngời lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp và
tai nạn lao động
+ Tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện về ATVSLĐ, bảo vệ sức khỏe,
v.v...
Trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn về nguồn lực hoặc có những vấn
đề phát sinh có thể điều chỉnh mục tiêu và điều chỉnh kế hoạch.
Bớc 5. Lập bảng kế hoạch chăm sóc sức khỏe ngời lao động
Một bảng kế hoạch bao gồm các phần sau:


Tên bản kế hoạch;

Tên công việc/hoạt động;

Dự kiến thời gian thực hiện;

Phân công trách nhiệm: ngời thực hiện, ngời giám sát;

Dự toán kinh phí: Chi phí nhân công, chi phí vật t, chi phí quản lý;

Kết quả phải đạt đợc;

Phê duyệt bản kế hoạch.
Tên của bản kế hoạch:................................................
TT Hoạt động

Thời gian

(1)

(3)

(2)

Ngời lập kế hoạch

Ngời
thực hiện
(4)


Ngời
giám sát
(5)

Kinh
phí
(6)

Kết quả phải
đạt đợc
(7)

Phụ trách đơn vị


Nội dung mẫu hồ sơ y tế xí nghiệp
1. Phần chung:
- Loại xí nghiệp, số phân xởng, số lợng CBCNV
- Địa điểm xí nghiệp so với khu vực dân c, hớng gió
- Tổ chức y tế và tình hình sức khỏe
2. Phần điều tra VSLĐ của xí nghiệp:
- Đặc điểm của xí nghiệp: mô tả dây chuyền sản xuất, đặc điểm nguyên liệu
và thành phẩm
- Tình hình chiếu sáng (cục bộ, chung), loại hình chiếu sáng (tự nhiên, nhân
tạo)
- Tình hình thông gió, hút bụi, hút hơi độc (tại chỗ, chung)
- Mô tả các yếu tố THNN bao gồm vi khí hậu, bụi, hơi khí độc, tiếng ồn,
rung chuyển, phóng xạ, yếu tố sinh học,...
- Vấn đề an toàn máy móc

+ Vận hành máy móc có an toàn không ?
+ Có sử dụng những thiết bị đa vào và ra nguyên vật liệu an toàn ?
+ Có che chắn những bộ phận nguy hiểm của máy không ?
+ Có bảo dỡng máy móc thờng xuyên không ?
- Các trang thiết bị bảo hộ lao động cấp phát
+ Các loại trang bị BHLĐ đợc phát
+ Có sử dụng BHLĐ không ?


3. Phần vệ sinh chung:
- Cung cấp nớc
- Giải quyết chất thải công nghiệp: chất thải rắn, nớc thải
- Cơ sở phúc lợi
- Cơ sở y tế
4. Kết luận và kiến nghị

Cõu hi lng giỏ
1.Mô tả mục tiêu, nội dung hoạt động của môn học SKNN
2.Trình bày các nguyên tắc trong công tác CSSK ngời lao động .
3.Nêu các mục tiêu cần đạt đợc trong công tác CSSK ngời lao động.
4.Trình bày các bớc trong lập kế hoạch CSSK ngời lao động


Các yếu tố ảnh hởng tới sức khoẻ ngời lao động và
biện pháp dự phòng
Mục tiêu bài giảng: Sau bài học này, học viên có khả năng:
1. Trình bày đợc các yếu tố chung ảnh hởng tới sức khoẻ ngời lao
động
2. Trình bày đợc các yếu tố ảnh hởng liên quan đến điều kiện lao
động

3. Đề xuất đợc các biện pháp phòng chống các yếu tố ảnh hởng tới
sức khoẻ ngời lao động
4. Trình bày đợc các nội dung trong chơng trình nâng cao sức khoẻ
nơi
làm việc
Nội dung
1. Khái niệm về sức khỏe
Sức khoẻ là quyền lợi cơ bản nhất của con nguời và rất quan trọng đối
với sự phát triển kinh tế và xã hội. Sức khoẻ phải đợc nhìn nhận nh một tài
sản của con ngời và xã hội cũng giống nh bất kỳ của cải vật chất nào.
Theo Tổ chức Y tế thế giới Sức khoẻ là tình trạng hoàn toàn thoải
mái về thể chất, tinh thần và xã hội, không đơn thuần là không có bệnh,
không có tật.
Sức khoẻ có ý nghĩa toàn diện và gồm nhiều mặt khác nhau nh sức
khoẻ thể chất, tinh thần, tâm thần, tình dục, xã hội và sức khoẻ môi trờng.
Môi trờng
Xã hội

Thể chất
Cảm xúc

Tinh thần

Hình 1. Các mặt của sức khoẻ.

Tâm thần

Xã hội

Tình dục



Nguồn: Tổ chức Y tế thế giới (1996). Hớng dẫn xây dựng nơi làm việc đợc
nâng cao sức khoẻ.
2. Các yếu tố ảnh hởng đến sức khoẻ ngời lao động
Có nhiều yếu tố có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khoẻ và
sự thoải mái của ngời lao động và chúng tác động tơng hỗ với nhau. Các yếu
tố nơi làm việc nh môi trờng lao động và các điều kiện vệ sinh, các yếu tố tổ
chức và văn hoá nơi làm việc, nhiệm vụ của từng cá nhân và các hoạt động
công việc, tất cả đều có ảnh hởng đến sức khoẻ công nhân. Các yếu tố về lối
sống và điều kiện sống của công nhân cũng nh văn hóa cấu trúc cộng đồng
có ảnh hởng đến sức khoẻ của họ.
Hình dới đây chỉ ra mối quan hệ tơng tác giữa sức khoẻ và các yếu tố
quyết định sức khoẻ tại nơi sống và nơi làm việc.
Các điều kiện và môi trờng lao động
Văn hoá và tổ chức nơi làm việc
Các nhóm làm việc

Nơi Làm việc
mọi
ngời
Sống

Các thói quen và phong cách làm việc
Các lối sống

Mạng lới nhóm /gia đình
Văn hoá và cấu trúc cộng đồng
Các điều kiện sống
(môi trờng cộng đồng)


Nguồn: Tổ chức Y tế thế giới (1996). Hớng dẫn xây dựng nơi làm việc đợc
nâng cao sức khoẻ.
Trong quá trình lao động con ngời phải tiếp xúc nhiều với các yếu tố
nguy cơ : yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, điều kiện làm việc không hợp lý
về ecgônômi và một số loại hình lao động nặng nhọc về thể lực, căng thẳng
về thần kinh tâm lý phôí hợp với vô số các loại vấn đề xã hội và tâm lý đợc
xác định là các yếu tố nguy cơ hoặc các điều kiện làm việc có hại xuất hiện
thờng xuyên, phối hợp và tác động qua lại với nhau. Các yếu tố này là các


nguy cơ gây tổn thơng nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp, căng thẳng nghề
nghiệp.
2.1. Các yếu tố chung ảnh hởng tới sức khoẻ ngời lao động
2.1.1. Đặc trng cá nhân
Các yếu tố tuổi, giới, yếu tố di truyền, tính nhạy cảm của từng cá thể
có ảnh hởng đến sức khoẻ.
2.1.2. Yếu tố văn hoá xã hội, kinh tế và phong tục tập quán
Các yếu tố văn hoá xã hội bao gồm trình độ văn hoá của NLĐ, phong
tục tập quán, an ninh xã hội và gia đình... cũng nh thu nhập kinh tế ảnh hởng
đến sức khoẻ.
2.1.3. ảnh hởng của lối sống không lành mạnh tới sức khoẻ
Hút thuốc lá là một trong các yếu tố nguy cơ của nhiều bệnh nh bệnh
tim mạch, bệnh phổi, ung th.... Đặc biệt đối với NLĐ khi phải tiếp xúc với
các yếu tố độc hại ở môi trờng lao động, tác hại sẽ tăng lên nhiều khi kèm
theo thói quen hút thuốc.
Ngoài ra lối sống buông thả nh mại dâm, nghiện chích là những yếu tố
nguy cơ lây truyền HIV/AIDS và những bệnh lây qua đờng tình dục.
2.1.4. Các yếu tố môi trờng sống tác động đến sức khoẻ
- Ô nhiễm môi trờng không khí xung quanh

- Ô nhiễm nguồn nớc
- Ô nhiễm môi trờng đất
2.1.5. Các yếu tố dinh dỡng tác động đến sức khoẻ
Chế độ ăn cũng nh thói quen dinh dỡng ảnh hởng đến sức khoẻ và sự
phát sinh, phát triển bệnh. Điều này càng quan trọng đối với NLĐ, bởi vì các
nghề, công việc khác nhau đòi hỏi nhu cầu dinh dỡng khác nhau.
2.1.6. Các yếu tố thuộc về chăm sóc sức khoẻ
- Màng lới tổ chức y tế
- Khả năng tiếp cận với các dịch vụ y tế
2.2. Các yếu tố liên quan đến điều kiện lao động
2.2.1. Yếu tố liên quan đến môi trờng làm việc :
- Yếu tố vật lý: Vi khí hậu xấu, bức xạ mặt trời (tia cực tím), tiếng ồn,
rung, bức xạ....
- Yếu tố hoá học và yếu tố lý hoá: bụi hữu cơ, bụi sinh học, hoá chất
bảo vệ thực vật...
- Yếu tố sinh học: vi trùng, siêu vi trùng, ký sinh trùng, nấm mốc, côn
trùng.
2.2.2. Yếu tố liên quan đến tâm sinh lý lao động - Ecgônômi, lối sống, tác
phong làm việc... Phần nhiều những tác hại này liên quan đến tổ chức
lao động, thiết kế vị trí lao động nh:
- Lao động thể lực nặng nhọc
- T thế lao động gò bó


-

Các Stress ( tâm lý, xã hội...)
Căng thẳng thần kinh giác quan, nhịp điệu làm việc
Tính đơn điệu của công việc
Thời gian lao động - nghỉ ngơi không hợp lý.


3. Tác hại nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp
3.1. Tác hại nghề nghiệp
Trong mọi ngành nghề, ngời lao động phải tiếp xúc với các yếu tố
nguy cơ có trong quá trình lao động ( hay còn gọi là yếu tố tác hại nghề
nghiệp THNN). Các yếu tố THNN luôn thay đổi phụ thuộc vào quá trình sản
xuất. Các yếu tố này có ảnh hởng xấu tới sức khỏe ngời tiếp xúc, có thể gây
nên bệnh nghề nghiệp (BNN) hay bệnh có tính chất nghề nghiệp. Theo định
nghĩa, "bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của
nghề nghiệp tác động đối với ngời lao động". Tuỳ theo điều kiện lao động
đặc thù của từng nghề mà gây nên các bệnh nghề nghiệp khác nhau nh bệnh
bụi phổi silic do tiếp xúc với bụi silic, bệnh bụi phổi- bông do tiếp xúc với
bụi bông, bệnh nhiễm độc chì vô cơ và hữu cơ do tiếp xúc với chìHiện nay
nớc ta mới có 24 bệnh ở trong danh mục bệnh nghề nghiệp đợc bảo hiểm.
Trong thời gian tới sẽ tiếp tục bổ sung thêm một số bệnh nữa.
THNN không hẳn sẽ mãi mãi gắn chặt với nghề nghiệp mà không thể
phòng tránh đợc. Trái lại, con ngời có khả năng thay đổi nó, hạn chế nó,
thậm chí loại trừ hẳn ra khỏi điều kiện làm việc.
ở mỗi ngành nghề có thể có nhiều yếu tố THNN. Các yếu tố này sẽ
tác động phối hợp với nhau. Theo kết quả nghiên cứu của Lê Trung và CS
( Đề tài nghiên cứu khoa học Cấp Bộ 2002) cho thấy: Các yếu tố THNN gặp
trong ngành sản xuất vật liệu xây dựng là bụi, nóng, ồn. Trong ngành dệt là
bụi, tiếng ồn, nóng ẩm, chế độ lao động ca kíp, t thế lao động không thuận
lợi. Trong ngành giấy ngời lao động phải tiếp xúc với tiếng ồn cao và một số
hơi khí độc đặc biệt là Clo và H2S.
Theo số liệu báo cáo của Cục YTDP trong Hội nghị triển khai công
tác y tế lao động giai đoạn 2006- 2010 (Bắc Ninh tháng 2/2006) cho thấy ở
giai đoạn 2001- 2005 mặc dù đã có nhiều cải thiện so với trớc đây nhng
trong nhiều ngành nghề, các yếu tố THNN vẫn còn ở mức độ đáng chú ý: tỷ
lệ số mẫu đo vợt TCCP cao nhất là tiếng ồn (30,8%), rung chuyển ( 27,9%),

bụi (22,3%), ánh sáng (21,4%), vi khí hậu (17,3%), phóng xạ, điện từ trờng
(11,9%), hơi khí độc (9,9%) Môi trờng ô nhiễm ảnh hởng tới sức khỏe ngời
tiếp xúc. Tỷ lệ NLĐ đợc phát hiện BNN là 28.782/ 236.187 ngời khám
( 12,2%) và tỷ lệ đợc giám định/ Tổng số phát hiện là 26,4%. Trong số các


BNN đợc giám định thì cao nhất là nhóm các bệnh bụi phổi và phế quản
(78,1%), nhóm bệnh do yếu tố vật lý (14,3%), bệnh nhiễm độc nghề nghiệp (
4,4%), da nghề nghiệp (2,5%) Vì vậy việc giám sát và khống chế các yếu
tố THNN là cần thiết và cấp bách nhằm bảo vệ sức khỏe ngời lao động.
Phân loại
3.1.1. Tác hại nghề nghiệp liên quan đến quá trình sản xuất
Yếu tố vật lý
- Điều kiện khí tợng xấu: nhiệt độ, độ ẩm quá cao hoặc quá thấp sự kết hợp
của các điều kiện khí tợng xấu nh nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, bức xạ nhiệt
- Bức xạ điện từ: sóng vô tuyến điện (điện từ trờng cao tần), tia hồng ngoại,
tia tử ngoại
- Bức xạ ion hoá: tia X, tia bức xạ khác
- Tiếng ồn, rung chuyển
- áp lực cao, thấp
Yếu tố hoá học và lý hoá
- Các chất độc trong sản xuất
- Bụi trong sản xuất
Yếu tố sinh học
- Sự cảm nhiễm và sự xâm nhập của vi sinh vật và ký sinh trùng, nấm mốc
- Sự tiếp xúc với ngời bệnh hoặc súc vật mắc bệnh, hoặc bị súc vật mắc bệnh
cắn, đốt
3.1.2. Tác hại nghề nghiệp liên quan tới tổ chức lao động
- Thời gian làm việc quá lâu, thông ca, làm thêm giờ
- Cờng độ lao động quá nặng, nghỉ ngơi không hợp lý

- Sự bất hợp lý trong việc sắp xếp sức lao động
- Làm việc ở t thế gò bó quá lâu
- Sự căng thẳng quá mức của một cơ quan hoặc của một hệ thống nào đó
3.1.3. Tác hại nghề nghiệp liên quan đến điều kiện vệ sinh nơi làm việc
- Diện tích phân xởng chật hẹp, máy móc thiết bị đặt quá gần nhau
- Thiếu thiết bị thông gió thoáng khí hoặc có nhng không hoàn toàn, hiệu
lực kém


- Thiếu thiết bị bao che và cách nhiệt để chống nóng, chống bụi, chống hơi
khí độc, hoặc có nhng không hoàn hảo.
- Chiếu sáng cha tốt: ánh sáng không đủ hoặc chiếu sáng không hợp lý
- Việc thực hiện các qui tắc về vệ sinh công nghiệp và an toàn lao động còn
cha triệt để
- Thiếu trang thiết bị bảo hộ lao động
3.1.4. Tác hại nghề nghiệp liên quan đến tâm sinh lý học
- Do quá tải về thể lực cơ tĩnh, cơ động
- Do quá tải về thần kinh tâm lý đợc chia ra
+ Tính đơn điệu của công việc do phải lặp lại nhiều lần các phần việc.
Mức độ đơn điệu phụ thuộc thời gian lặp lại cùng một công việc. Mức độ ít
và trung bình khi chu kỳ thờng xuyên đợc lặp đi lặp lại từ 1/2 đến 1 phút.
Mức độ cao khi chu kỳ dới 0,5 phút.
+ Căng thẳng thần kinh và các giác quan. Dựa trên việc quan sát quá
trình thực hiện công việc : Mức không đáng kể khi phải vận hành máy tiện,
khoan, ca. Mức căng thẳng trung bình khi làm trên giàn giáo không che
chắn, lái tầu, lái xe, sửa chữa thiết bị điện. Mức cao khi công việc đòi hỏi độ
chính xác cao nh khi vận hành các máy đo, tiếp xúc với các chất dễ nổ, dễ
cháy hoặc làm việc trên cao.
+ Nhịp điệu làm việc cao biểu thị bằng số động tác trong 1 phút. Mức
độ vừa phải khi có 20 động tác tay, chân hoặc 10 động tác mình. Mức độ

trung bình khi có 20- 40 động tác tay, chân hoặc 11- 20 động tác mình.
3.2. Bệnh nghề nghiệp (BNN)
3.2.1. Định nghĩa
- Khuynh hớng thứ nhất: BNN là một bệnh gây nên do lao động hoặc do
những điều kiện lao động và mắc trong thời gian lao động. Theo định nghĩa
này BNN đợc hiểu rất rộng bao gồm BNN, bệnh có tính chất nghề nghiệp và
bệnh liên quan đến nghề nghiệp.
- Khuynh hớng thứ hai: BNN là một bệnh đặc trng của một nghề do yếu tố
tác hại trong nghề đó tác động thờng xuyên, từ từ vào cơ thể ngời lao động
mà gây nên bệnh ( Thông t liên Bộ 08. TCCB 1976)


Hiện nay theo định nghĩa đợc quy định trong Bộ luật lao động của nớc ta :
BNN là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác
động đối với ngời lao động
3.2.2. Phân loại
3.2.2.1. Phân loại theo định nghĩa
- BNN hay BNN thực sự bao gồm:
+ BNN đợc hởng chế độ bảo hiểm : 25 bệnh
+ BNN cha đợc hởng bảo hiểm
- Bệnh có tính chất nghề nghiệp
3.2.2.2. Phân loại theo nguyên nhân
- Do yếu tố hoá học nh nhiễm độc chì, benzen, hoá chất trừ sâu
- Do yếu tố vật lý nh bệnh rung chuyển nghề nghiệp, bệnh phóng
xạ..
- Do yếu tố hoá lý nh các bệnh bụi phổi
- Do vi sinh vật nh bệnh viêm gan, leptospiro
3.2.3. Đặc điểm
Nguyên nhân gây BNN do rất nhiều yếu tố độc hại trong quá trình sản xuất
khác nhau nên BNN có nhiều hình thái, thể bệnh. Có thể nêu 1 số đặc điểm

của BNN:
- BNN phần lớn thuộc hệ nội khoa
- BNN có thể thuộc các chuyên khoa khác nh bệnh da nghề
nghiệp, điếc nghề nghiệp
- Về mặt lâm sàng BNN thuộc nhiều chuyên khoa khác nhau. Đa
số BNN là bệnh mạn tính, xuất hiện với dấu hiệu không đặc trng, tiến triển chậm, ngấm ngầm
- BNN có thể là bệnh truyền nhiễm hoặc bệnh xã hội
- Một yếu tố độc hại có thể gây BNN hoặc cả TNLĐ
Mãn tính: BNN
Cấp tính: TNLĐ
3.2.4. Chẩn đoán BNN
Muốn chẩn đoán một trờng hợp mắc BNN phải dựa vào 3 yếu tố:
- Yếu tố tiếp xúc
- Triệu chứng lâm sàng
- Cận lâm sàng
3.2.5. Điều trị


Đa số BNN điều trị chỉ làm dừng quá trình tiến triển của bệnh, còn những
tổn thơng không hồi phuc đợc.
Về nguyên tắc điều trị:
- Tách bệnh nhân ra khỏi môi trờng lao động tạm thời hoặc vĩnh
viễn
- Thải chất độc ra khỏi cơ thể
- Chống hiện tợng xơ hoá phổi trong các bệnh bụi phổi
- Đa vào cơ thể những chất có tác dụng đối kháng
- Điều trị triệu chứng
- Nâng cao thể trạng
- Điều trị dự phòng
3.2.6. BNN đợc hởng bảo hiểm

Năm 1976:
1. Bệnh bụi phổi Silic
2. Bệnh bụi phổi atbet
3. Bệnh điếc nghề nghiệp
4. Bệnh nhiễm độc chì vô cơ, chì hữu cơ
5. Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân
6. Bệnh nhiễm xạ (bức xạ ion hoá) nghề nghiệp
7. Bệnh nhiễm độc benzen
8. Bệnh nhiễm độc mangan
Năm 1991
9. Loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc (Bệnh da nghề
nghiệp do crom)
10.Bệnh xạm da nghề nghiệp
11. Bệnh rung chuyển nghề nghiệp
12.Bệnh bụi phổi bông
13.Bệnh lao nghề nghiệp
14.Bệnh viêm gan do virut nghề nghiệp
15.Bệnh do Leptospira nghề nghiệp
16.Bệnh nhiễm độc TNT
Năm 1997:
17.Bệnh nhiễm độc Asen và các hợp chất Asen nghề nghiệp
18.Bệnh nhiễm độc Nicotin nghề nghiệp
19.Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp
20.Bệnh giảm áp nghề nghiệp
21.Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp
Năm 2006
22. Bệnh hen phế quản nghề nghiệp
23.Bệnh nhiễm độc monoxit cacbon nghề nghiệp
24.Bệnh nốt dầu nghề nghiệp
25.Bệnh viêm, loét da, móng nghề nghiệp



3.3. Quản lý các yếu tố THNN phòng chống BNN
3.3.1. Nguyên tắc quản lý:
Có thể có nhiều yếu tố THNN cùng tồn tại ở một nơi làm việc. Để
phòng chống các yếu tố có hại cho sức khỏe NLĐ, hạn chế ảnh hởng của
những yếu tố này đến mức thấp nhất, khi tiến hành các biện pháp quản lý và
cải thiện điều kiện làm việc cần lu ý mấy vấn đề:
Các biện pháp phòng chống yếu tố nguy cơ cần phải đặt ra sớm, tốt nhất
là ngay từ khi mới thiết kế xây dựng xí nghiệp. Ví dụ chọn địa điểm, bố
trí mặt bằng, thiết kế hệ thống thiết bị vệ sinh,...
Phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa Ban giám đốc, cán bộ y tế và cán bộ
đoàn thể nh công đoàn , đặc biệt là cán bộ phụ trách an toàn lao động
trong việc đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện lao động. Vai trò công
nhân cùng tham gia bàn bạc đề xuất và thực hiện các cải thiện về điều
kiện lao động.
Tiến hành công tác tuyên truyền, giáo dục sức khỏe trong công nhân, cán
bộ, chủ doanh nghiệp làm mọi ngời hiểu rõ và thực hiện các biện pháp
dự phòng, xây dựng ý thức tự nguyện chấp hành những qui định về an
toàn vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động, nâng cao sức khỏe.
Công tác lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đôn đốc, giám sát, kiểm tra
thanh tra vệ sinh - ATLĐ phải đợc theo dõi thờng xuyên, phải đợc tiến
hành thật tốt.
Nắm chắc các nguy cơ và có các biện pháp kiểm soát phù hợp là một
trong những yếu tố quyết định đảm bảo sự phát triển bền vững của các
doanh nghiệp.
3.3.2. Các bớc cần tiến hành trong việc khống chế THNN
- Xác định các yếu tố nguy cơ có trong môi trờng lao động
Quan sát và tìm hiểu dây chuyền công nghệ
Liệt kê các nguyên vật liệu, hoá chất sử dụng và các yếu tố phát sinh

trong quá trình sản xuất
Từ đó có thể sơ bộ ớc đoán các THNN có mặt ở nơi làm việc. Từ đó lựa chọn
các kỹ thuật đo lờng thích hợp để xác định phạm vi và mức độ của các
THNN.


- Xác định mức độ nguy hiểm của các THNN
Đo đạc các yếu tố nguy cơ và dựa vào tiêu chuẩn tối đa cho phép đối với
từng THNN để suy đoán xem các yếu tố nguy cơ này ảnh hởng nh thế
nào với ngời lao động.
Đánh giá số ngời cũng nh mức độ, thời gian tiếp xúc của ngời lao động
với từng yếu tố THNN.
Mặc dù có nhiều THNN cùng tồn tại trong một môi trờng sản xuất nhng
tính chất nguy hiểm và khả năng loại trừ có khác nhau. Trong điều kiện
hạn chế về nhân lực, vật lực và kỹ thuật thì việc lựa chọn u tiên trong
việc loại trừ THNN là cần thiết. Một số tiêu chuẩn sau đây có thể đợc
cân nhắc khi lựa chọn u tiên:
+ Tính cấp bách: nhiều THNN do tính chất nguy hiểm và mức độ ảnh hởng của nó nên phải tiến hành loại bỏ (nh một số chất độc nguy hiểm,
chất phóng xạ,...).
+Khả năng thực thi: điều này tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố nh giá thành,
tính đơn giản của phơng pháp, điều kiện nhân lực, trang thiết bị,...Các
yếu tố này sẽ đợc cân nhắc khi lựa chọn THNN sẽ đợc loại trừ trớc tiên.
+Tính hiệu quả phải đợc lu ý khi lựa chọn kỹ thuật, phơng pháp cũng
nh loại THNN sẽ đợc loại bỏ.
- Kiểm tra, xem xét các thiết bị kỹ thuật dự phòng hiện có
Đây là bớc cần làm trớc khi triển khai các biện pháp dự phòng mới. Nó cho
phép đánh giá hiệu quả, chất lợng của các thiết bị này, từ đó có kế hoạch bổ
sung hoặc sửa chữa.
-Thiết kế, thực thi và duy trì các biện pháp dự phòng thích hợp:
Sau khi đã lựa chọn đợc yếu tố THNN cần can thiệp trớc, kết hợp với các kỹ

thuật dự phòng hiện có, một phơng án về loại trừ các yếu tố này đợc đề xuất.
Một trong các nguyên tắc cơ bản của việc dự phòng các THNN là nên áp
dụng nhiều biện pháp đối với một THNN bởi vì mỗi một biện pháp sẽ tác
động lên các khâu khác nhau trong quá trình xâm nhập, chuyển hoá và đào
thải của chất độc và mỗi biện pháp có những u, nhợc điểm riêng.
3.3.3. Các biện pháp dự phòng THNN
- Đối với nguồn phát sinh ra các THNN
Có thể áp dụng 2 nguyên tắc:


Can thiệp đối với nguồn phát sinh ra THNN để loại bỏ hoặc làm giảm bớt
sự hình thành và giải phóng các THNN
Trong trờng hợp THNN đã phát sinh, cần hạn chế sự khuyếch tán, lan
rộng của THNN vào môi trờng sản xuất bằng cách áp dụng các biện
pháp can thiệp bao vây nguồn phát sinh chất độc hoặc can thiệp trung
gian giữa nguồn và ngời lao động.
Để thực hiện 2 nguyên tắc này, có thể áp dụng các biện pháp sau:
Thay thế nguyên, nhiên liệu có độc tính cao bằng các nguyên, nhiên liệu
không độc hoặc có độc tính thấp hơn. Tốt hơn là thay đổi quá trình sản
xuất hoặc trang thiết bị có ảnh hởng không tốt tới ngời lao động bằng
các điều kiện thích hợp hơn, ít độc hơn. Đây là biện pháp triệt để nhng
chỉ có thể áp dụng trong một số trờng hợp và thờng thì giá thành cao.
Ví dụ : Thay thế benzen bằng toluene, sợi thuỷ tinh thay thế sợi amiant,
đá mài nhân tạo thay cho đá mài tự nhiên
Bảo dỡng máy móc, trang thiết bị thờng xuyên. Điều này sẽ đảm bảo kéo
dài tuổi thọ của máy vừa hạn chế phát sinh các THNN.
Phơng pháp làm ớt : Bằng cách sử dụng nớc làm ẩm nguyên vật liệu, phun
nớc tại các nguồn phát sinh bụi trong quá trình thao tác sẽ làm giảm
hàm lợng bụi trong môi trờng. Ngoài ra , với các môi trờng nóng, phun
nớc hoặc dùng màn nớc ngăn giữa nguồn nóng và ngời công nhân sẽ

làm giảm nhiệt độ môi trờng.
Cơ giới hoá, tự động hoá qui trình sản xuất nhằm:
-Giảm các THNN liên quan tới quá trình sản xuất nh bụi, hơi khí độc
-Giảm số ngời tiếp xúc với các THNN
Biện pháp này không những có hiệu quả trong phòng chống các THNN mà
còn làm tăng năng xuất lao động và chất lợng sản phẩm. Tuy nhiên đầu t ban
đầu thờng tốn kém.
- Can thiệp vào sự lan truyền THNN từ nguồn tới ngời lao động
Trong trờng hợp này, các THNN liên quan tới quá trình sản xuất vẫn tồn tại,
nhng chúng có thể hạn chế đợc nhờ áp dụng các biện pháp can thiệp.
Có thể áp dụng các biện pháp sau:
Cách ly: tức là tạo ra một rào chắn giữa nguồn THNN và ngời lao động.
Tuỳ theo từng loại THNN mà có các rào chắn thích hợp. Khi rào chắn
này đợc đặt giữa nguồn và môi trờng để hạn chế khuyếch tán THNN thì
gọi là cách ly nguồn. Nếu rào chắn đặt giữa môi trờng ô nhiễm và ngời công nhân thì gọi là cách ly công nhân. Ngoài ra còn hình thức


cách ly bằng thời gian nh sau khi nổ mìn, phá đá, để một lúc cho bụi
lắng xuống rồi công nhân mới vào làm việc.
Thông thoáng gió: chỉ là hình thức làm giảm nồng độ, ảnh hởng của các
THNN trong môi trờng. Có thể:
- Hút cục bộ: Không khí xung quanh nguồn độc đợc hút và đa ra ngoài
môi trờng sản xuất nhờ hệ thống quạt hút. Nó sẽ là lý tởng nếu hơi khí
độc, bụi hút ra đợc xử lý hoặc thu hồi lại. Phơng pháp này có hiệu quả
cao nhng cũng chỉ áp dụng trong một số trờng hợp và giá thành thờng
cao.
- Thông thoáng toàn thể: thờng là dùng quạt hút hoặc thổi gió với mục
đích làm giảm, pha loãng nồng độ của hơi, bụi độc. Tuy nhiên cách này
có thể làm khuyếch tán THNN ra môi trờng xung quanh.
- Các biện pháp khác liên quan đến môi trờng sản xuất và bảo vệ ngời lao

động
+ Tổ chức và bố trí sản xuất hợp lý
Đây là quá trình bố trí các dây chuyền sản xuất, quy trình công nghệ cũng
nh sử dụng nhân lực hợp lý trong sản xuất. Bằng việc tổ chức lao động hợp lý
ta có thể hạn chế đợc số ngời tiếp xúc với các THNN, giảm bớt các yếu tố
độc hại trong môi trờng sản xuất.
Dới đây là một số nguyên tắc cơ bản trong việc tổ chức lao động hợp lý:
Cách ly các dây chuyền sản xuất phát sinh yếu tố độc hại để hạn chế tiếp
xúc
Các thiết bị, máy móc phải đợc chế tạo hoặc thay đổi cho phù hợp với
kích thớc ngời Việt Nam (ecgônômi thiết kế và sửa chữa)
Bố trí công việc cho phù hợp với đặc điểm sinh lý cũng nh khả năng của
ngời lao động.
Hạn chế các công việc đơn điệu, tổ chức thời gian lao động và nghỉ ngơi
hợp lý.
Tuyên truyền động viên ngời lao động hăng say với công việc, yêu ngành
yêu nghề. Điều này không chỉ làm tăng năng xuất lao động mà còn tạo
ra tâm lý lao động tốt cho ngời công nhân, giảm bớt stress nghề nghiệp.
Tổ chức tốt việc chăm lo đời sống cho ngời lao động để họ yên tâm sản
xuất.
+Tổ chức chiếu sáng hợp lý
Chiếu sáng không đủ và không hợp lý tại nơi sản xuất sẽ làm giảm năng xuất
lao động, mắt chóng mệt mỏi gây hại cho mắt và dễ gây tai nạn lao động.


Chú ý phải chiếu sáng hợp lý. Với các ngành nghề mà sản phẩm cần chi tiết,
chính xác thì cần chú ý tới ánh sáng tại vị trí sản xuất quan trọng hơn ánh
sáng chung của toàn phân xởng. Ngoài ra, cần chú ý việc chọn loại chụp đèn,
chọn góc độ chiếu sáng thích hợp, chọn mầu sắc thích hợp, không chói mắt.
Tận dụng nguồn chiếu sáng tự nhiên qua hệ thống cửa sổ, cửa ra vào, cửa

trên mái nhà..
+ Vệ sinh phân xởng, máy móc
Đây là công việc quan trọng nhằm làm tăng tuổi thọ cho thiết bị, máy móc,
duy trì khả năng tơng phản ánh sáng của môi trờng và giảm sự tích luỹ
THNN trong môi trờng nh bụi, chất độcĐối với nơi sản xuất có sử dụng
quạt thổi gió thì việc này càng cần thiết vì gió có thể làm khuyếch tán trở lại
môi trờng các bụi, chất độc là lắng xuống trớc đây.
+ Bố trí hệ thống biển báo và vùng giới hạn
Điều này là cần thiết để phân biệt vùng có THNN và vùng an toàn, giúp cho
việc hạn chế tối đa số ngời tiếp xúc với các THNN
+ Các biện pháp phòng hộ cá nhân
Biện pháp phòng hộ cá nhân nhằm bảo vệ cho ngời lao động khỏi tiếp xúc
với các yếu tố THNN. Tùy theo loại THNN mà có trang bị phòng hộ thích
hợp nh kính bảo vệ mắt, mặt nạ, khẩu trang cho đờng hô hấp, quần áo, ủng,
găng cho da, nút tai để giảm ồn, mũ nón bảo vệ đầu.
Thông thờng một loại trang bị phòng hộ chỉ bảo vệ đợc một số THNN nhất
định. Ngoài ra, hiệu quả của trang bị bảo hộ tuỳ thuộc nhiều yếu tố nh chất lợng của trang bị, việc công nhân có tự giác sử dụng và sử dụng đúng hay
không.
+ Biện pháp y tế, bao gồm:
Khám tuyển công nhân trớc khi vào làm việc. Tuỳ theo từng ngành nghề
đa ra tiêu chuẩn khám phù hợp nhằm tuyển chọn những ngời có sức
khoẻ vào làm trong những nghề nhất định. Một số vấn đề cần cân nhắc
nh thể lực, tuổi, giới tính, các bệnh lý mãn tính.
Tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho công nhân về tác hại và các biện
pháp phòng chống các THNN, cách sơ cứu, cấp cứu khi cần thiết.
Đa ra các hình thức thích hợp giúp công nhân tôn trọng qui tắc an toàn, vệ
sinh trong lao động nh nội qui, biện pháp khen thởng, kỷ luật,...
Thực hiện thờng xuyên giám sát môi trờng. Việc giám sát thờng xuyên sẽ
có ích lợi:
Phát hiện kịp thời những THNN mới



×